TIẾT 16 ÔN TẬP CUỐI KỲ I I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Về mục tiêu Nhằm củng cố lại những kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của c[.]
TIẾT 16: ƠN TẬP CUỐI KỲ I I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức HS đạt học kỳ I lớp 7; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học -Vận dụng kiến thức học vào sống.Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân, người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh qúa trình học tập Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để bổ sung kịp thời kiến thức phục vụ việc kiểm tra đánh giá Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thông qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng kế hoạch ôn tập hiệu để hoàn thành nhiệm vụ đặt - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, dòng họ, chuẩn mực đạo đức quan tâm chia sẻ, rèn luyện kỹ tự giác tích cực học tập thân Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy giá trị quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới người xung quanh Phẩm chất: Trung thực: Thực tốt nhiệm vụ học tập hồn thành có chất lượng kiểm tra cuối kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, chủ động để hồn thành nhiệm vụ học tập thân Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ôn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP Ôn tập đơn vị kiến thức học học kỳ gồm chủ đề sau Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ Bài 3: Học tập tự giác tích cực Bài 4: Giữ chữ tín Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng III HÌNH THỨC ƠN TẬP: Củng cố kiến thức - Giáo viên củng cố lại kiến thức dạng sơ đồ tư - Khắc sâu kiến thức cần nhớ để ôn tập kiểm tra Luyện tập số dạng câu hỏi ôn tập - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi tình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học học kỳ b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” Em nhắc lại kiến thức từ đến số d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: - Chia lớp thành nhóm: Nhóm A B Trong vịng phút em lên bảng đơn vị kiến thức mà học - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mà nhóm tìm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nhóm lên trình bày - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, mặt nhận thức học sinh đơn vị kiến thức học học kỳ Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 1,2,3,4,5,6 b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho - Học sinh làm việc theo nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Tự hào - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà theo truyền thống quê nhóm hương Nhóm - Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Quan tâm, Nhóm - Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ cảm thông, chia sẻ Nhóm - Bài 3: Học tập tự giác tích cực Bài 3: Học tập tự giác tích cực Nhóm - Bài 4: Giữ chữ tín Nhóm - Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa Nhóm - Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, làm việc theo nhóm, nhóm trình bày tờ giấy A0, cử đại diện trình bày - Khuyến khích cách trình bày sáng tạo độc đáo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu nhóm trả lời kết làm việc nhóm - Giáo viên đánh giá kết nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp, sáng tạo Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm số tập I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân vùng đất cụ thể tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác gọi là: A Truyền thống quê hương B Truyền thống gia đình C Truyền thống dịng họ D Truyền thống dân tộc Câu 2: Nội dung truyền thống tốt đẹp quê hương cần giữ gìn phát huy? A Kiên trì hủ tục lạc hậu B Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình C Yêu nước, chống giặc ngoại xâm D Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền Câu 3: Thường xuyên ý đến người khác thể nội dung khái niệm đây? A Quan tâm B Cảm thông C Chia sẻ D u thương Câu4: Đặt vào vị trí người khác, nhận biết hiểu cảm xúc người thể nội dung khái niệm đây? A Quan tâm B Cảm thông C Chia sẻ D Yêu thương Câu 5: Đồng cảm, san sẻ với ngưịi khác gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả thể nội dung khái niệm đây? A Quan tâm B Cảm thông C Chia sẻ D Yêu thương Câu 6: Biểu sau thái độ học tập giác tích cực? A Chuẩn bị trước đến lớp B Học trước chơi sau C Nghe nhạc tiếng anh để học từ D Chơi điện tử học Câu 7: Những biểu sau khơng thể tính tự giác học tập? A Nói chuyện riêng học B Ngủ lớp cô giáo giảng C Không làm tập nhà D Chủ động đọc chuẩn bị trước nhà Câu 8: Giữ chữ tín coi trọng, giữ gìn A yêu mến người B phẩm chất tốt đẹp trước người C niềm tin người D niềm tin người Câu 9: Biểu sau trái với giữ chữ tín? A Giữ lời hứa B Buôn bán hàng chất lượng C Hay trễ hẹn với bạn bè D Nói đơi với làm Câu 10: Di sản văn hóa sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, A lưu truyền từ đời sang đời khác B lưu truyền từ hệ qua hệ khác C lưu truyền qua nhiều hệ khác D lưu truyền qua nhiều đời, nhiều hệ Câu 11: Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A Giữ gìn đẹp di tích, danh lam thắng cảnh B Khắc tên lên di sản nhằm để lại dấu ấn đến thăm C Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích D Lấy cắp đồ vật khu bảo tồn di sản nhà Câu 12: Một nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ thân A áp lực từ học tập B mối quan hệ bạn bè C kỳ vọng gia đình D suy nghĩ tiêu cực Câu 13: Biểu sau biểu tâm lí căng thẳng? A Suy giảm trí nhớ B Không tập trung công việc C Vui vẻ, tự tin D Tim đập nhanh, khó thở, buồn nơn II TỰ LUẬN Câu 14: A học giỏi sẵn sàng giúp đỡ bạn học tập Khi bạn gặp khó khăn hay băn khoăn vấn để gì, A giảng giải để giúp bạn hiểu Trong kiểm tra, A khó xử bạn ngồi cạnh muốn chép a) Em có nhận xét cách học số bạn muốn chép A tình trên? b) Nếu A, em làm gì? Trả lời a) Việc số bạn đòi chép A kiểm tra không Các bạn nên tự giác hồn thành kiểm tra Mỗi học sinh cần phải tự giác, tích cực học tập; thường xuyên tự ôn tập, trau dồi, nâng cao kiến thức cho thân; khơng hiểu nhờ thầy giáo, bạn giảng giải sau tự làm b) Khuyên bạn tự làm kiểm tra Khơng nên học điểm số mà không nắm vững kiến thức Câu 15: Khi căng thẳng tâm lý, thể thường có biểu nào? Vì người lại bị căng thẳng tâm lý? Em làm đến kì kiểm tra mà tập q nhiều, khơng kịp hoàn thành nên căng thẳng, lo âu, ngủ? Trả lời - Một số biểu thể bị căng thẳng: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, đau đầu, tim đập nhanh, hoa mắt, chóng mặt, đổ mồ hôi, đau bụng, … - Nguyên nhân gây căng thẳng đến từ bên ngồi như: áp lực học tập, mối quan hệ bạn bè, kỳ vọng gia đình,… Hoặc đến từ thân như: tâm lý tự ti, suy nghĩ tiêu cực, lo lắng thái quá, vấn đề sức khoẻ,… - Trước tình em tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tâm lí căng thẳng Sau lựa chọn giải pháp ứng phó thư giãn thân việc chạy bộ, bộ, hít thở sâu, suy nghĩ tích cực, tìm giúp đỡ cha mẹ, người thân, thân cô giáo, bạn bè,… Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quanh kết làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 3: Định hướng làm kiểm tra cuối kỳ I a Mục tiêu kiểm tra: Học sinh bước đầu hình dung u cầu, mục đích, nhiệm vụ kiểm tra định kỳ Có kế hoạch ôn tập để làm kiểm tra hiệu b Nội dung kiểm tra - Phổ biến nội dung kiểm tra - Hình thức kiểm tra - Thời gian kiểm tra - Biểu điểm quy định kiểm tra c Giới hạn kiểm tra: Kiến thức Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ Bài 3: Học tập tự giác tích cực Bài 4: Giữ chữ tín Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà ôn tập tốt nội dung học ...III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kh? ?i động a Mục tiêu: - Tạo hứng thú v? ?i học - Học sinh bước đầu nhớ l? ?i kiến thức học học kỳ b N? ?i dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận v? ?i trò... trả l? ?i học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: B? ?i 1: Tự hào - GV giao nhiệm... Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu n? ?i dung: Luyện tập câu h? ?i trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Gi? ?i tình diễn thực tiễn b N? ?i dung: - GV cho học sinh làm việc