1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bối cảnh tự do hóa và bảo hộ thương mại xuất nhập khẩu của việt nam

257 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Trong bối cảnh TỰ DO HÓA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI NHÀ XUT XUT BAN BAN CÔNG CÔNG THƯƠNG THƯƠNG NHÀ SÁCH KHÔNG BÁN BỘ CÔNG THƯƠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG ĐỒNG CHỦ BIÊN TS Trịnh Thị Thanh Thủy PGS.TS Hà Văn Sự THAM GIA BIÊN SOẠN ThS Phùng Thị Vân Kiều TS Đặng Thanh Phương TS Trần Văn Thành PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai TS Đỗ Thị Hương ThS Phạm Kim Oanh ThS Nguyễn Phúc Nam MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC BẢNG 13 DANH MỤC HÌNH 14 LỜI NÓI ĐẦU 15 Chương I 17 TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI, BẢO HỘ THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI 17 1.1 Khái niệm nội dung tự hóa thương mại 17 1.1.1 Khái niệm nội dung tự hóa thương mại 17 1.1.2 Nội dung tự hóa thương mại 18 1.2 Cơng vụ biện pháp tự hóa thương mại 19 1.3 Cam kết tự thương mại Hiệp định thương mại tự Tổ chức Thương mại Thế giới 20 1.3.1 Cam kết tự thương mại Hiệp định Thương mại tự 20 1.3.2 Cam kết tự hóa thương mại WTO 22 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI 22 2.1 Khái niệm nội dung bảo hộ thương mại 22 2.1.1 Khái niệm bảo hộ thương mại 22 2.1.2 Nội dung bảo hộ thương mại 24 2.2 Công vụ biện pháp bảo hộ thương mại 25 2.3 Cam kết bảo hộ thương mại Hiệp định thương mại tự Tổ chức Thương mại Thế giới 40 2.3.1 Về phòng vệ thương mại 40 2.3.2 Về hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 42 2.3.3 Về biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) 46 2.3.4 Về quy tắc xuất xứ 52 2.3.5 Về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 55 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 56 3.1 Khái niệm thương mại quốc tế 56 3.2 Một số khái niệm xuất nhập hàng hóa 57 3.2.1 Xuất nhập hàng hóa 57 3.2.2 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 58 3.2.3 Cán cân thương mại 58 3.2.4 Cơ cấu xuất nhập hàng hóa 59 3.3 Một số khái niệm khác liên quan đến xuất nhập hàng hoá 64 3.3.1 Khái niệm chuyển dịch cấu xuất nhập hàng hóa 64 3.3.2 Khái niệm hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan 65 XU HƯỚNG TỰ DO HOÁ VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 67 4.1 Xu hướng tự hóa thương mại giới 67 4.2 Xu hướng bảo hộ thương mại giới 70 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT QUỐC GIA 73 5.1 Tác động tự hóa thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 73 5.1.1 Nội dung tác động tự hóa thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 73 5.1.2 Cách thức tác động tự hóa thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 75 5.1.3 Biểu mức độ tác động tự hóa thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 78 5.2 Tác động bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 79 5.2.1 Nội dung tác động bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 79 5.2.2 Cách thức tác động bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 81 5.2.3 Biểu mức độ tác động bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia 82 Chương II 85 THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 85 1.1 Quy mô kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 85 1.2 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 86 1.3 Cơ cấu xuất nhập hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 87 1.3.1 Cơ cấu xuất nhập hàng hóa theo nhóm hàng, mặt hàng giai đoạn 2007 - 2019 87 1.3.2 Cơ cấu xuất nhập hàng hóa theo thị trường đối tác giai đoạn 2007 - 2019 92 1.3.3 Cơ cấu xuất nhập hàng hóa theo khu vực kinh tế giai đoạn 2007 - 2019 94 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 95 2.1 Thành tựu xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007- 2019 95 2.2 Hạn chế xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 nguyên nhân 100 Chương III 115 XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 115 1.1 Chủ trương chung tự hóa thương mại 115 1.2 Chính sách tự hóa thương mại 116 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI 121 2.1 Chủ trương chung bảo hộ thương mại Việt Nam 121 2.2 Chính sách bảo hộ thương mại Việt Nam 122 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 125 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 138 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 143 5.1 Tác động tích cực tự hóa bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa 144 5.2 Tác động tiêu cực tự hóa bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa Việt Nam 149 Chương IV 153 BỐI CẢNH VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 153 1.1 Bối cảnh nước tác động đến xuất nhập Việt Nam thời gian tới 153 1.2 Bối cảnh quốc tế tác động đến cấu xuất nhập Việt Nam thời gian tới 155 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ 2030 159 2.1 Giải pháp khuyến nghị quan Quản lý nhà nước 159 2.2 Giải pháp khuyến nghị Hiệp hội ngành hàng 190 2.3 Giải pháp khuyến nghị doanh nghiệp 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 207 242 2,20 240,8 - Ác-hen-ti-na   987,0 3,94 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Hoa Kỳ Tỷ trọng (%)   1.769,6 Châu Mỹ Tăng trưởng (%) 0,45   202,1 0,75   335,3 0,94   421,1 2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Anh Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - I-ta-li-a Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Pháp   409,4 2,71 72,29 1.700,5 4,77 69,13 2.993,0 0,38 17,27 237,0 1,09 104,62 686,1 1,84 174,38 1.155,4 2007 379,1 3,28 55,64 2.646,6 4,96 33,66 4.000,5 0,48 63,00 386,3 0,83 -2,59 668,3 1,01 -29,33 816,5 2008 580,2 3,87 2,41 2.710,5 5,99 4,76 4.191,1 0,49 -11,34 342,5 0,88 -7,50 618,2 1,08 -7,67 753,9 2009 826,3 4,44 38,97 3.766,9 7,01 41,91 5.947,4 0,60 49,23 511,1 0,97 33,05 822,5 1,14 28,53 969,0 2010 858,9 4,24 20,24 4.529,2 6,75 21,14 7.204,8 0,61 26,41 646,1 0,94 21,43 998,8 1,13 24,36 1.205,0 2011 915,5 4,24 6,56 4.826,4 6,86 8,29 7.802,2 0,48 -16,10 542,1 0,85 -2,67 972,1 1,40 31,88 1.589,1 2012 1.241,6 3,96 8,23 5.223,8 6,56 11,00 8.660,1 0,43 5,24 570,5 0,89 20,64 1.172,7 0,75 -37,52 992,8 2013 1.715,3 4,25 20,35 6.287,0 7,43 26,82 10.982,5 0,44 12,97 644,5 0,90 13,62 1.332,4 0,75 11,95 1.111,4 2014 2.163,2 4,70 23,83 7.785,0 8,25 24,60 13.684,5 0,44 14,43 737,5 0,88 8,94 1.451,5 0,77 15,30 1.281,4 2015 2.672,2 4,97 11,77 8.701,6 8,16 4,38 14.283,7 0,41 -1,78 724,4 0,82 -1,69 1.427,0 0,66 -9,49 1.159,8 2016 2.553,0 4,38 7,30 9.336,7 7,37 10,02 15.714,4 0,35 3,13 747,1 0,77 15,63 1.650,0 0,62 13,74 1.319,2 2017 2.452,5 5,37 36,53 12.747,6 8,41 27,01 19.958,9 0,41 30,71 976,5 0,75 7,42 1.772,5 0,58 4,62 1.380,1 2018 3.234,2 5,67 12,69 14.365,8 8,77 11,33 22.220,5 0,34 -10,65 872,5 0,74 5,94 1.877,7 0,64 17,01 1.614,8 2019* 20.001,4 4,59 22,87 84.627,6 7,47 21,49 137.643,6 0,43 11,91 7.938,1 0,84 14,17 15.449,8 0,83 10,89 15.348,4 2007-2019 243   0,12 1.259,4 Châu Đại Dương   Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) 54,0 - Nam Phi   Tăng trưởng (%) 0,03 14,2 - Cốt-đi-voa (Bờ biển Ngà) Tỷ trọng (%) 0,29 Tỷ trọng (%)   128,1 Châu Phi Tăng trưởng (%) 0,33   146,6 0,54 2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Bra-xin Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%)   1.305,8 0,12 35,56 73,2 0,06 155,63 36,3 0,25 24,43 159,4 0,37 57,37 230,7 0,65 70,02 2007 1.595,1 0,17 87,57 137,3 0,12 176,03 100,2 0,60 203,58 483,9 0,46 62,07 373,9 0,47 -7,40 2008 1.253,3 0,15 -24,25 104,0 0,11 -25,95 74,2 0,36 -47,59 253,6 0,50 -7,25 346,8 0,83 53,05 2009 1.796,6 0,19 58,75 165,1 0,15 74,53 129,5 0,48 61,79 410,3 0,64 56,75 543,6 0,97 42,42 2010 2.507,2 0,21 35,55 223,8 0,16 34,75 174,5 0,58 50,96 619,4 0,88 72,61 938,3 0,80 3,95 2011 2.157,1 0,10 -50,36 111,1 0,12 -22,12 135,9 0,39 -28,33 443,9 0,90 8,63 1.019,3 0,80 6,59 2012 2.040,8 0,12 39,24 154,7 0,19 87,86 255,3 0,45 32,48 588,1 0,98 27,00 1.294,5 0,94 35,62 2013 2.533,0 0,10 -6,53 144,6 0,17 -1,96 250,3 0,40 1,60 597,5 1,25 42,86 1.849,3 1,16 38,15 2014 2.417,5 0,07 -20,47 115,0 0,27 79,94 450,4 0,51 40,55 839,8 1,47 31,78 2.437,1 1,30 26,11 2015 2.799,0 0,09 30,00 149,5 0,40 56,08 703,0 0,49 2,55 861,2 0,98 -29,33 1.722,3 1,53 23,53 2016 3.702,3 0,11 62,07 242,3 0,42 28,69 904,7 0,54 34,45 1.157,9 0,86 6,71 1.837,9 1,20 -4,46 2017 4.311,1 0,16 59,80 387,2 0,34 -11,77 798,2 0,50 3,30 1.196,1 1,01 29,86 2.386,7 1,03 -3,94 2018 5.032,8 0,13 -14,85 329,7 0,28 -12,06 701,9 0,41 -12,52 1.046,4 1,08 15,12 2.747,5 1,28 31,87 2019* 33.451,6 0,13 14,93 2.337,5 0,26 34,99 4.714,4 0,47 17,53 8.657,5 0,96 25,29 17.727,9 1,09 22,12 2007-2019 244 Tỷ trọng (%) 0,83   371,2 Thị trường chưa phân tổ Tăng trưởng (%) 2,45 Tỷ trọng (%)   1.099,7 - Ô-xtrây-li-a Tăng trưởng (%) 0,36 Tỷ trọng (%)   159,7 - Niu- Di-Lân Tăng trưởng (%) 2,81   2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%)   0,75 26,51 469,6 1,69 -3,66 1.059,4 0,39 54,29 246,4 2,08 3,68 2007 1,01 72,96 812,2 1,68 28,18 1.357,9 0,29 -3,73 237,2 1,98 22,16 2008 0,75 -35,24 526,0 1,50 -22,98 1.045,9 0,30 -12,56 207,4 1,79 -21,43 2009 1,39 123,99 1.178,2 1,70 38,02 1.443,6 0,42 70,20 353,0 2,12 43,35 2010 1,02 -7,50 1.089,8 1,99 47,08 2.123,3 0,36 8,75 383,9 2,35 39,55 2011 2,19 204,40 2.897,6 1,20 -10,51 1.586,0 0,34 18,16 454,8 1,55 -5,39 2013 2,30 17,41 3.402,2 1,39 29,55 2.054,7 0,32 5,17 478,3 1,71 24,12 2014 2,73 33,02 4.525,5 1,23 -0,73 2.039,7 0,23 -21,01 377,8 1,46 -4,56 2015 3,00 15,80 5.240,7 1,40 19,73 2.442,1 0,20 -5,53 356,9 1,60 15,78 2016 2,85 16,11 6.085,1 1,50 31,04 3.200,1 0,24 40,71 502,2 1,74 32,27 2017 2,46 -4,18 5.830,5 1,59 18,09 3.779,1 0,22 5,93 532,0 1,82 16,44 2018 2,31 0,35 5.850,9 1,77 18,54 4.479,8 0,22 3,95 553,0 1,99 16,74 2019* 2,11 23,63 38.860,2 1,54 11,41 28.383,8 0,27 10,03 5.067,8 1,81 11,24 2007-2019 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê phân tích nhóm tác giả 0,84 -12,65 951,9 1,56 -16,54 1.772,2 0,34 0,26 384,9 1,90 -13,96 2012 245 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi(*) Tỷ trọng (%) 42,81 23,99 44,93 35,48 46,81 -5,11 100,00 -8,92 45,80 23,80 100,00 26,52 43,12 26,29 100,00 34,15 36,91 1,19 100,00 18,19 57,90   57,19 20,44 55,07 24,30 2014 2015 2016 2017 54,20 28,91 56,88 40,79 63,09 31,07 32,64 11,75 49.037,3 100,00 13,77 29,40 -2,86 47.636,3 100,00 7,86 28,51 5,69 50.345,2 100,00 8,99 27,99 19,59 60.208,4 100,00 21,82 66,76 22,00 67,36 14,78 70,60 13,05 71,49 10,36 72,01 22,72 88.150,2 101.179,8 114.380,4 126.235,6 154.910,2 33,24 3,80 43.882,7 100,00 15,28 2019* 32,17 21,88 84.990,0 100,00 8,41 71,39 12,30 67,83 3,01 173.963,7 179.199,4 28,61 15,82 69.733,1 100,00 13,28 243.696,8 264.189,4 2018 66,67 17,08 1.197.217,7 33,33 13,30 598.649,0 100,00 15,67 1.795.866,7 2007-2019 Nguồn: Số liệu Cục CNTT & TKHQ, Tổng cục Hải quan phân tích nhóm tác giả 53,19 -12,02 23.061,3 27.774,6 34.522,8 30.372,3 39.152,4 55.124,3 72.252,0 42,10   100,00 29,08 16.764,9 20.786,8 28.162,3 26.724,0 33.084,3 41.781,4 42.277,2 100,00 21,93 Khu vực kinh tế nước   100,00 Tăng trưởng (%) 2013 39.826,2 48.561,4 62.685,1 57.096,3 72.236,7 96.905,7 114.529,2 132.032,9 150.217,1 162.016,7 176.580,8 215.118,6 2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Tổng KNXK   Đơn vị: Triệu USD; % Phụ lục Cơ cấu xuất hàng hóa Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2007-2019 246 36,73   Tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) 16.489,4 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(*) 63,27   Tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) 28.401,7 100,00 Khu vực kinh tế nước Tỷ trọng (%)   44.891,1 Tổng KNNK Tăng trưởng (%) 2006   34,59 31,67 21.712,4 65,41 44,54 41.052,3 100,00 39,82 62.764,7 2007 2009 2010 2011 2012 2013 2014 100,00 -13,34 100,00 21,29 62,73 -16,94 56,43 9,09 34,54 28,42 43,57 41,82 100,00 6,59 47,32 -7,75 45,33 30,89 52,68 23,88 48.387,0 59.941,2 54,67 21,92 58.362,8 53.839,2 100,00 25,83 56,38 24,18 74.435,0 43,62 6,98 57.597,6 100,00 16,04 56,96 13,13 84.210,9 43,04 10,49 63.638,2 100,00 11,98 58,65 15,46 97.226,5 41,35 7,72 68.549,4 100,00 12,13 165.775,9 2015 2017 2018 2019* 2007-2019 40,04 17,70 85.379,5 100,00 21,85 100,00 6,79 40,17 11,62 42,91 14,07 95.302,6 108.714,1 100,00 11,27 58,54 5,36 59,96 24,80 59,83 11,03 57,09 1,90 102.436,1 127.835,8 141.939,0 144.641,7 41,46 5,82 72.542,3 100,00 5,55 53,91 18,18 993.682,3 46,09 10,88 849.562,5 100,00 14,24 174.978,4 213.215,3 237.241,6 253.355,8 1.843.244,8 2016 Nguồn: Số liệu Cục CNTT & TKHQ, Tổng cục Hải quan phân tích nhóm tác giả 37,27 -6,51 27.882,1 26.066,7 36.967,9 65,46 28,69 52.831,7 43.882,1 47.870,7 100,00 28,60 80.713,8 69.948,8 84.838,6 106.749,8 113.780,4 132.032,6 147.849,1 2008 Đơn vị: Triệu USD; % Phụ lục Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2007-2019 Phụ lục Các FTA Việt Nam ký kết đàm phán Tính đến 30/11/2020, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia đàm phán, ký kết thực thi 16 FTA Trong đó, ký kết thực thi 13 FTA, ký kết chưa có hiệu lực thực thi 01 FTA, đàm phán 02 FTA 13 FTA ký kết thực thi: (1) Hiệp định khung thành lập khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) ký kết năm 1992, có hiệu lực từ năm 1993 Trên sở Hiệp định khung, nước thành viên ASEAN ký kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ngày 26/02/2009, có hiệu lực từ ngày 17/5/2010; Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) ATIGA có tiền thân Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992 ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 bắt đầu thực AFTA từ năm 1996 từ năm 2009 thực ATIGA Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN từ năm 1995 Việt Nam tham gia Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khuôn khổ AFTA ASEAN năm 1996 Nhưng Việt Nam thực cắt giảm thuế quan từ năm 1999 nhóm mặt hàng từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT Theo quy định Hiệp định CEPT, mặt hàng Việt Nam chia thành nhóm chính: Nhóm mặt hàng cắt giảm xố bỏ thuế quan Nhóm hàng nông sản nhạy cảm Nhằm tiến tới tự hóa hồn tồn (ít mặt thuế quan), ASEAN định không dừng lại việc giảm thuế xuống 0%-5% mà xóa bỏ thuế quan vào năm 2010 ASEAN-6 (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) 247 với Việt Nam, đến năm 2015, mặt hàng xóa bỏ thuế quan khuôn khổ (2) Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc để thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) ký ngày 4/11/2002, có hiệu lực từ năm 2003 Trên sở Hiệp định khung, hai bên ký kết hiệp định Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc ký ngày 29/11/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, Hiệp định thương mại dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) Tháng 11/2015, ASEAN Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Hiệp định liên quan, có nhiều nội dung cam kết hàng hóa, dịch vụ đầu tư Nghị định có hiệu lực từ tháng 5/2016 Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN - Trung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào, Biên ghi nhớ Việt Nam Trung Quốc ký ngày 18/7/2005 Trung Quốc Việc cắt giảm tự hóa thuế quan Việt Nam ACFTA chia thành danh mục hàng hố: Thu hoạch sớm, thơng thường nhạy cảm (3) Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn Độ ký kết ngày 8/10/2003 Trên sở Hiệp định khung, hai bên ký kết hiệp định Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) (còn gọi Hiệp định thương mại hàng hóa) ký ngày 13/8/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, Hiệp định thương mại dịch vụ (có hiệu lực ngày 01/7/2015) Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực ngày 01/7/2015) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn Độ ký kết ngày 8/10/2003 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN- Ấn Độ Bali, Indonesia để thiết lập nên Khu vực Thương mại Tự (AIFTA) vào năm 2011 với nước ASEAN5 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan) Ấn Độ, năm 2016 Lào, Campuchia, Myanmar, Philippines Việt Nam Hiệp định Khung quy định việc thực Chương trình thu hoạch sớm (EHP) với lộ trình tự thương mại 1/11/2004 đến 30/10/2007 248 ASEAN6 Ấn độ, đến 30/10/2010 CLMV Do bất đồng đàm phán qui tắc xuất xứ hàng hóa tiến trình đàm phán thương mại hàng hoá bị chậm lại so với quy định Hiệp định Khung nên Chương trình Thu hoạch sớm bị huỷ bỏ vào năm 2005 Sau đó, q trình đàm phán AIFTA lại tiếp tục bị gián đoạn thêm số lần bất đồng lớn quan điểm hai bên cách tiếp cận đàm phán Phải sau gần năm, Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN - Ấn Độ kết thúc đàm phán để hướng tới ký kết Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 14 vào tháng 8/2009 Thái Lan Hiệp định quy định mơ hình giảm thuế nước chia thành hai loại danh mục hàng hoá: Các mặt hàng xoá bỏ thuế mặt hàng nhạy cảm (4) Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Hàn Quốc ký kết ngày 13/12/2005 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết 03 Hiệp định khác, Hiệp định Thương mại tự ASEAN Hàn Quốc (AKFTA) (còn gọi Hiệp định thương mại hàng hóa) ký năm 2005, có hiệu lực từ tháng 6/2007, Hiệp định thương mại dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 5/2009), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 6/2009) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (5) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) ký ngày 3/4/2008, có hiệu lực từ ngày 01/12/2008 AJCEP bao gồm cam kết thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Hiệp định gồm 10 chương 80 điều khoản, đề cập tới thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế… (6) Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 Đây FTA song phương Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với AJCEP Tuy nhiên, VJEPA không thay AJCEP mà FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi 249 (7) Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN Australia - New Zealand (AANZFTA) ký kết ngày 27/2/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Đây thỏa thuận thương mại tương đối toàn diện, bao gồm nhiều cam kết hàng hóa, dịch vụ (gồm dịch vụ tài viễn thơng), đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển thể nhân, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh hợp tác kinh tế (8) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Chi lê (VCFTA) ký kết ngày 11/11/2011, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 FTA bao gồm cam kết hàng hóa vấn đề liên quan đến hàng hóa, khơng bao gồm cam kết dịch vụ, đầu tư… Đây FTA Việt Nam với quốc gia khu vực châu Mỹ (9) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 05/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với AKFTA, VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư Tuy nhiên, VKFTA không thay AKFTA mà hai FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi (10) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU gồm nước Liên Bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia Cộng hòa Kyrgyzstan) ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 Đây FTA EAEU doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi xuất sang khu vực thị trường (11) Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết ngày 08/3/2018, có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 nhóm nước (Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Australia), Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 Hiệp định có 11 thành viên tham gia, gồm 30 chương CPTPP FTA hệ mới, bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ, doanh nghiệp, mơi trường… 250 (12) Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA) ký kết ngày 12/11/2017 thức có hiệu lực với Hồng Kông nước thành viên ASEAN (Lào, Myanmar, Singapore, Thái Lan Việt Nam) kể từ ngày 11/6/2019 Hiệp định bao hàm toàn diện lĩnh vực từ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, công cụ giải tranh chấp lĩnh vực liên quan khác Hiệp định kỳ vọng cải thiện luật pháp, phát triển mở cửa thị trường đối xử cơng bằng, bình đẳng thương mại đầu tư, đồng thời đem lại nhiều hội kinh doanh, đầu tư hợp tác Hồng Kông ASEAN (13) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Ngày 01/12/2015, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thức kết thúc đàm phán đến ngày 01/2/2016 văn hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 8/2018, trình rà sốt pháp lý EVIPA hồn tất Hai Hiệp định ký kết vào ngày 30/6/2019 EVFTA EVIPA phê chuẩn Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA Đối với EVFTA, hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 Đối với EVIPA, phía EU, Hiệp định cịn phải phê chuẩn tiếp Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hồn tất Brexit) có hiệu lực 01 FTA ký kết, chưa phê chuẩn, có hiệu lực: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) khởi động đàm phán vào ngày 09/5/2013, trải qua 24 phiên đàm phán; ký kết vào ngày 15/11/2020 10 quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc New Zealand (trừ Ấn Độ 251 tuyên bố rút khỏi Hiệp định) Hiệp định thức có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ ngày thơng qua 06 nước thành viên ASEAN 03 nước thành viên không thuộc ASEAN 02 FTA đàm phán: FTA Việt Nam Khối mậu dịch tự châu Âu (EFTA) khởi động đàm phán vào ngày 03/7/2012, trải qua 16 phiên đàm phán thức 02 phiên đàm phán cấp trưởng đoàn; FTA Việt Nam - Israel khởi động đàm phán vào ngày 02/12/2015, trải qua phiên đàm phán Rà soát FTA mà Việt Nam ký kết tham gia cho thấy, 2018 - 2020, phần lớn FTA bước sang giai đoạn cắt giảm sâu đạt đến mức độ cam kết cuối với việc xóa bỏ thuế quan, đặc biệt ATIGA, ACFTA AKFTA bước vào thời điểm xóa bỏ thuế quan cuối vào năm 2018 Các FTA khác AANZFTA, AJCEPA, AIFTA, VJEPA VCFTA có lộ trình giảm thuế dài hơn, tới năm 2022 (AANZFTA), 2026 (AJCEPA), 2030 (VCFTA) Xét mức độ cam kết, mức độ tự hóa cuối FTA dự kiến đạt khoảng 90 - 95% số dòng thuế tổng Biểu thuế nhập với thuế suất cuối 0% vào thời điểm 2018 - 2020 (ngoại trừ số FTA có thời điểm kết thúc muộn hơn) Đây mức độ tự hóa cao, phù hợp với quy định quốc tế mức độ mở cửa thị trường theo quy định WTO Mức độ xóa bỏ thuế quan Việt Nam hiệp định cho thấy, cam kết Việt Nam ASEAN cao với tỷ lệ xóa bỏ thuế hầu hết mặt hàng (97%) vào năm 2018 (trừ 3% dòng thuế nhạy cảm) Các hiệp định khác có tỷ lệ xóa bỏ thuế quan thấp hơn: VJEPA (91%), AIFTA (78%), AJCEPA (89%), ACFTA (90%), AKFTA (90%) 252 Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến 30/11/2020 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTA có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Australia, New Zealand VCFTA Có hiệu lực từ  2014 Việt Nam, Chilê VKFTA Có hiệu lực từ  2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN - EAEU FTA Có hiệu lực từ  2016 11 CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 12 AHKFTA ASEAN, Hồng Kông Có hiệu lực Hồng (Trung Quốc) Kơng (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 13 EVFTA Ký kết vào 30/6/2019, có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chilê, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam, EU (28 thành viên) 253 FTA ký kết, chưa có hiệu lực 14 RCEP Khởi động đàm phán ASEAN, Trung Quốc, tháng 3/2013 Hàn Quốc, Nhật Bản, Ký kết vào 15/11/2020, Úc, New Zealand gồm 10 nước ASEAN 05 nước đối tác không thuộc ASEAN (trừ Ấn Độ rút khỏi hiệp định) Hiệp định có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ ngày thơng qua 06 nước thành viên ASEAN 03 nước thành viên không thuộc ASEAN FTA đàm phán 15 Việt Nam  EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012  Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 16 Việt Nam Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel Nguồn: Trung tâm WTO, VCCI tổng hợp nhóm tác giả 254 XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập Nguyễn Minh Huệ *** Biên tập Tơn Nữ Thanh Bình Chế Vũ Việt Dũng Thiết kế bìa Vũ Việt Dũng NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Trụ sở: 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (024) 3934 1562 Fax: (024) 3938 7164 Website: https://nhaxuatbancongthuong.com.vn Email: nxbct@moit.gov.vn In 1.500 cuốn, khổ 16 x 24 cm Công ty Cổ phần In Hà Nội Địa chỉ: Lô 6B, CN5, Cụm Cơng nghiệp Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 3780-2020/CXBIPH/04-150/CT Số định xuất bản: 439C/QĐ-NXBCT cấp ngày 14 tháng 12 năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-311-039-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2020 ... XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM 143 5.1 Tác động tích cực tự hóa bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa 144 5.2 Tác động tiêu cực tự hóa bảo hộ thương mại đến xuất nhập hàng hóa Việt Nam. .. 4.2 Xu hướng bảo hộ thương mại giới 70 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT QUỐC GIA 73 5.1 Tác động tự hóa thương mại đến xuất nhập hàng hóa quốc gia... XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 138 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN