1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuaàn 1Chöông I SOÁ VOÂ TÆ – SOÁ THÖÏC

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Tuaàn 1Chöông I SOÁ VOÂ TÆ – SOÁ THÖÏC Trường THCS Thạch Kim Giáo án KHTN – Lí 6 Ngày soạn 12/03/2022 Ngày dạy 16/03/2022 Tiết 37 ÔN TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN A Môc tiªu Cñng cè, hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thø[.]

Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/03/2022 Ngày dạy: 16/03/2022 Tiết 37: ÔN TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN A Mơc tiªu - Cđng cố, hệ thống hoá kiến thức đà học khái niệm lùc, trọng lực; lực hấp dẫn; khèi lợng; kết tác dụng lực; trọng lợng; khối lợng ca vt; lc ma sỏt - Vận dụng thành thạo kin thức đà học để lm số tập đơn giản - Rèn tính t lôgíc tổng hợp, thái độ nghiêm túc học tập B Chuẩn bị - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi - HS ôn tập kiến thức đà học tập sách tập C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức II Kiểm tra ( Kết hợp kiểm tra ụn tp) III Bài Hoạt động 1: Tổ chức cho HS lớp trả lời câu hỏi trắc nghiệm a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm số tập vận dụng b) Nội dung: Sử dụng phần mềm câu trắc nghiệm: I Phần trắc nghiệm (8 câu) Câu 1: Hình biểu diễn lực búa đinh đóng vào tường với tỉ xích 0,5cm ứng với 10N? Câu 2: Bạn Bình thả bóng cao su xuống sàn nhà Khi bóng chạm sàn nhà lực sàn nhà tác dụng lên bóng: A Chỉ làm cho bóng biến đổi chuyển động B làm cho bóng biến dạng C Vừa làm cho bóng biến dạng, vừa làm cho bóng biến đổi chuyển động D Làm cho bóng bật nảy lên phía Câu 3: Một hộp trang có trọng lượng 0,15N Khối lượng hộp trang là: A 0,015kg B 0,15kg C 1,5kg D 15kg 1………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong trường hợp đây, có trường hợp cho thấy xuất lực tiếp xúc: (1) Lực tay tác dụng vào tạ (2) Lực bé gái thổi làm bay vụn giấy (3) Lực tay bạn tác dụng vào sợi dây kéo co (4) Lực hai thỏi nam châm hút (5) Lực tay bóp bóng cao su A B C D Câu 5: Lực sau lực không tiếp xúc? A Lực mà bạn An tác dụng vào ghế để đẩy ghế B Lực gió tác dụng lên cánh buồm C Lực Trái Đất tác dụng vào vật D Lực mặt vợt tác dụng vào bóng Câu 6: Trường hợp lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng? A Dùng tay vắt nửa cam để lấy nước uống B Đẩy xe máy vào sân nhà C Dùng ngón tay búng đồng xu lên cao D Dùng nam châm hút đinh sắt Câu 7: Hiện tượng kết tác dụng trọng lực? A Quả dừa rơi từ xuống đất B Hai nam châm hút C Dùng tay bấm bút bị cho lò xo bị nén lại D Lực sĩ nâng tạ từ thấp lên cao Câu 8: “………(1)…… vật độ lớn ……(2)…… tác dụng lên vật” Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: A (1) khối lượng, (2) cân nặng B (1) trọng lượng, (2) trọng lực C (1) khối lượng, (2) trọng lực 2………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… D (1) trọng lượng, (2) khối lượng II Phần tự luận: Câu 1: Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực trường hợp sau theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5N a) Đẩy thùng hàng với lực 20N theo phương ngang b) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 15N Câu 2: Một vận động viên võ thuật có khối lượng 0,3 tạ Xác định trọng lượng người đó? Câu 3: a) Nêu ví dụ chứng tỏ lượng truyền từ vật sang vật khác ví dụ chứng tỏ lượng truyền từ nơi sang nơi khác b) Treo thẳng đứng lò xo, đầu treo nặng 100 g độ biến dạng lò xo 0,5 cm Để độ biến dạng lị xo cm cần treo vật nặng có khối lượng bao nhiêu? c) Một vận động viên võ thuật có khối lượng 0,3 tạ Xác định trọng lượng người đó? IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Tự ôn tập lại kiến thức đà học, giải lại tập SBT Ngy son: 13/03/2022 Tit 38: Ngày dạy: 18/03/2022 CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI THIÊN THỂ I Mục tiêu Kiến thức: - Phân biệt chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” - Giải thích đượcsự chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông - Phân biệt sao, hành tinh vệ tinh: thiên thể tự phát sáng, hành tinh thiên thể không tự phát sáng chuyển động quanh sao, vệ tinh thiên thể không tự phát sáng chuyển động quanh hành tinh - Thiết kế mơ hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản Năng lực: 2.1 Nănglựcchung - Nănglựctựchủvàtựhọc: tìmkiếmthơng tin, đọcsáchgiáokhoa, quansáttranhảnhđểtìmhiểuvềchuyểnđộng “nhìnthấy” vàchuyểnđộng “thực”, chuyểnđộngcủaMặtTrờinhìntừTráiĐấtvàkháiniệmcủasao, hànhtinh, vệtinh 3………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm, hợp tác thực hoạt động thiết kế mơ hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức học, giải vấn đề khó khăn sáng tạo hoạt động thiết kế mơ hình đồng hồ Mặt Trời 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy ví dụ phân biệt chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” - Trình bày chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Mặt Trời - Xác định tầm quan trọng việc mô tả chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất, từ giải thích cáchxác định thời gian - Thực tự chế tạo đồng hồ Mặt Trời đơn giản - Nêu phân biệt thiên thể Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Mặt Trời, phân biệt thiên thể - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thực hành, thảo luận dụng cụ, cách chế tạo đồng hồ Mặt Trời đơn giản - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép thông số để chế tạo đồng hồ Mặt Trời đơn giản II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, laptop, bút - Hình ảnh vũ trụ, Mặt Trời, Trái Đất thiên thể - Hình ảnh chuyển động tơ, xe máy, thuyền sơng - Hình ảnh, video chuyển động Mặt Trời Trái Đất - Hình ảnh đồng hồ Mặt Trời - Phiếuhọctập KWL III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìmhiểuvềsựchuyểnđộngcủaMặtTrờivàkháiniệmcácthiênthể a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập thật chuyển động Mặt Trời; khái niệm sao, hành tinh, vệ tinh? b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức học sinh chuyển động Mặt Trời, khái niệm ví dụ sao, hành tinh, vệ tinh c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL d) Tổ chức thực hiện: - GV: Mặt Trời chuyển động nào? Sao, hành tinh, vệ tinh gì? Hãy lấy ví dụ? - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng 4………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chuyển động thực chuyển động nhìn thấy a) Mục tiêu: - Phân biệt chuyển động thực chuyển động nhìn thấy - Lấy ví dụ chuyển động thực chuyển động nhìn thấy b) Nội dung: - Trình bày dự đốn cá nhân chuyển động vật xung quanh ta tự quay quanh theo chiều từ trái qua phải - Phân loại chuyển động: chuyển động quay vật chuyển động quay ta, chuyển động chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động chuyển động “thực” - Đưa ví dụ khác chuyển động nhìn thấy chuyển động thực - Phân biệt chuyển động vật trường hợp sau, chuyển động chuyển động “thực”, chuyển động chuyển động “nhìn thấy” TH1: Chuyển động xe ô tô chạy bên đường TH2: Chuyển động thuyền trôi sông chuyển động cầu TH3: Chuyển động người ngồi xe máy chuyển động đảo biển c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Các vật xung quanh chuyển động từ phải qua trái ta tự quay quanh - Chuyển động quay vật chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động ta chuyển động “thực” - HS trao đổi nhóm, đáp án là: • TH1: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển động bên đường, chuyển động “thực” chuyển động xe tơ chạy • TH2: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển động cầu, chuyển động “thực” chuyển động thuyền trôi sông • TH3: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển động đảo biển, chuyển động “thực” chuyển động người ngồi xe máy d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đốn chuyển động vật xung quanh ta tự quay quanh theo chiều từ trái qua phải - GV đưa câu hỏi để HS phân biệt chuyển động “thực” chuyển động “nhìn thấy” trường hợp ta tự quay quanh + Khi ta tự quay quanh mình, vật xung quanh chuyển động Nhưng thực tế vật xung quanh có chuyển động hay khơng? + Chuyển động vật trường hợp gọi chuyển động “nhìn thấy” + Chỉ có thân ta chuyển động, chuyển động thân ta gọi chuyển động “thực” - GV yêu cầu học sinh đưa ví dụ khác chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” - GV yêu cầu HS thực theo cặp đôi trả lời câu hỏi TH1, TH2, TH3 HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động giấy 5………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét chốt nội dung chuyển động “thực” chuyển động “nhìn thấy” Hoạt động 2.2: Tìm hiểu chuyển động nhìn thấy Mặt Trời a) Mục tiêu: - Giải thích đượcsự chuyển động mọc lặn Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây Mặt Trời đứng yên, Trái Đất xoay quanh Mặt Trời Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đơng - Phân biệt chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động Trái Đất chuyển động “thực” - Vận dụng kiến thức tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời Trái Đất để giải thích hình thành ngày đêm liên tiếp Trái Đất b) Nội dung: - Trình bày mọc lặn Mặt Trời quan sát bầu trời - Dự đoán trường hợp lí giải chuyển động mọc lặn Mặt Trời - Nhận đặc điểm chuyển động Trái Đất - Nhận lí giải xác chuyển động mọc lặn Mặt Trời - Phân biệt chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Mặt Trời Trái Đất - Giải thích hình thành ngày đêm liên tiếp Trái Đất c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Vào buổi sáng, Mặt Trời mọc hướng Đơng, sau lặn hướng Tây vào buổi chiều - HS đưa dự đốn cá nhân, là: + TH1: Do Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất + TH2: Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời + TH3: Do Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời Trái Đất tự quay quanh từ Tây sang Đơng - Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời tự chuyển động quay quanh trục từ Tây sang Đơng - Mặt Trời mọc từ hướng Đông, lặn hướng Tây Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông - Chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động quay Trái Đất chuyển động “thực” - Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời tự quay quanh trục nó, nên có phần Trái Đất chiếu sáng, cịn phần cịn lại khơng chiếu sáng, phần chiếu sáng “ban ngày”, phần khơng chiếu sáng “ban đêm” nên có hình thành ngày đêm liên tiếp Trái Đất d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa video chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đốnsự mọc lặn Mặt Trời nhìn từ Trái Đất sau quan sát video - GV u cầu HS dự đốn lí giảichuyển động Mặt Trời 6………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… - GV đưa hình ảnh chuyển động Mặt Trời Trái Đất: chuyển động Mặt Trời Trái Đất theo quan điểm trước Công nguyên kỉ XVI - GV thơng báo lí giải chuyển động Mặt Trời Trái Đất kỉ XVI xác - GV yêu cầu HS đặc điểm chuyển động Trái Đất - GV yêu cầu HS lý giải lại chuyển động mọc lặn Mặt Trời nhìn từ Trái Đất - GV yêu cầu HS phân biệt chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất chuyển động quay Trái Đất, chuyển động chuyển động “thực”, chuyển động chuyển động “nhìn thấy” - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm đơi, HS trả lời câu hỏi bàn tay số SGK - HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động giấy - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - GV nhận xét chốt nội dung chuyển chuyển động “nhìn thấy” Mặt Trời, HS ghi chép lại kiến thức đáp án câu hỏi bàn tay số Hoạt động 2.3: Phân biệt thiên thể a) Mục tiêu: - Định nghĩa thiên thể tên gọi chung vật thể tự nhiên tồn không gian vũ trụ - Phân loại thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh - Phân biệt khái niệm: + Sao thiên thể tự phát sáng, ví dụ Mặt Trời + Hành tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh Ví dụ: Trái Đất, Hỏa, Thủy,… + Vệ tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh Ví dụ: Mặt Trăng,… + Sao chổi trường hợp đặc biệt Tuy tiểu hành tinh khác tiểu hành tinh khác chỗ cấu tạo chủ yếu khối khí đóng băng bụi vũ trụ, khơng có dạng hình cầu có hình dáng giống chổi + Chịm tập hợp mà đường tưởng tượng nối chúng với có dạng hình học xác định - Giải thích lý ta nhìn thấy hành tinh, vệ tinh nhờ chiếu sáng - Phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo từ giải thích vật thể nhân tạo thiên thể b) Nội dung: - Trình bày khái niệm thiên thể - Phân loại thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh - Giải thích khái niệm sao, hành tinh, vệ tinh lấy ví dụ - Phân biệt chổi tiểu hành tinh đặc biệt khái niệm chịm - Giải thích lý hành tinh, vệ tinh không phát sáng ta nhìn thấy chúng - Vận dụng khái niệm thiên thể để giải thích vệ tinh nhân tạo thiên thể c) Sản phẩm: 7………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… Sơ đồ tư gồm phần: - Thiên thể tên gọi chung vật thể tự nhiên tồn không gian vũ trụ - Các thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh, chổi, chòm + Sao thiên thể tự phát sáng, ví dụ Mặt Trời + Hành tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh Ví dụ: Trái Đất, Hỏa, Thủy,… + Vệ tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh Ví dụ: Mặt Trăng,… + Sao chổi trường hợp đặc biệt Tuy tiểu hành tinh khác tiểu hành tinh khác chỗ cấu tạo chủ yếu khối khí đóng băng bụi vũ trụ, khơng có dạng hình cầu mà có hình dáng giống chổi + Chòm tập hợp mà đường tưởng tượng nối chúng với có dạng hình học xác định - Các hành tinh, vệ tinh không phát sáng ta nhìn thấy chúng chúng chiếu sáng - Vệ tinh nhân tạo thiên thể khơng phải vật thể tự nhiên tồn không gian vũ trụ d) Tổ chức thực hiện: - GV chia học sinh thành nhóm - GV chuẩn bị cho HS từ khóa hình ảnh thiên thể, sao, hành tinh, vệ tinh, chổi, chòm - GV yêu cầu HS chuẩn bị nhóm giấy A2, bút nhiều màu - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, HS tiến hành làm sơ đồ tư tìm hiểu thiên thể theo yêu cầu: + Tên chủ đề, khái niệm nằm trung tâm: Thiên thể + Vẽ nhánh từ chủ đề trung tâm, nhánh phân biệt loại thiên thể (bao gồm khái niệm hình ảnh ví dụ) + Trang trí, tơ màu sinh động cho sơ đồ tư - GV đặt câu hỏi nhóm trao đổi, thảo luận, tìm hiểu: + Ngồi sao, thiên thể khác khơng phát sáng, làm cách ta nhìn thấy chúng? + Trả lời câu hỏi SGK trang 214 - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - GV nhận xét chốt nội dung thiên thể, phân biệt thiên thể, ghi chép lại nội dung đáp án câu hỏi SGK Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL 8………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 Trường THCS Thạch Kim Giáo án: KHTN – Lí ……………………………………………………………………………………… - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh lại nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Chế tạo đồng hồ mặt trời đơn giản từ vật liệu tái chế c) Sản phẩm: HS chế tạo đồng hồ mặt trời xác định thời điểm từ 8h sáng đến 17h chiều d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp dựa vào phần hướng dẫn SGK nộp sản phẩm vào tiết sau 9………………………….……… GV: Võ Tá Dũng Năm học: 2021 - 2022 ... Phân biệt ch? ?i tiểu hành tinh đặc biệt kh? ?i niệm chịm - Gi? ?i thích lý hành tinh, vệ tinh không phát sáng ta nhìn thấy chúng - Vận dụng kh? ?i niệm thiên thể để gi? ?i thích vệ tinh nhân tạo thiên thể... tạo từ gi? ?i thích vật thể nhân tạo thiên thể b) N? ?i dung: - Trình bày kh? ?i niệm thiên thể - Phân lo? ?i thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh - Gi? ?i thích kh? ?i niệm sao, hành tinh, vệ tinh lấy... Tr? ?i; kh? ?i niệm sao, hành tinh, vệ tinh? b) N? ?i dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức học sinh chuyển động Mặt Tr? ?i, kh? ?i niệm ví dụ sao, hành tinh, vệ tinh

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:54

w