Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẾ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Giới thiệu học phần, tài liệu tham khảo • Kinh tế học gì? • Các chủ thể tham gia kinh tế: Các hộ gia đình – Các hãng – Chính phủ - kinh tế bên ngồi • Các hoạt động kinh tế GV: TS NGUYỄN DUY ĐẠT C + I + G + NX = C + S • Kinh tế đầu tư nghiên cứu quy luật kinh tế vận động lĩnh vực đầu tư vấn đề kinh tế lĩnh vực hoạt động đầu tư BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Kinh tế đầu tư nghiên cứu quy luật kinh tế vận động lĩnh vực đầu tư vấn đề kinh tế lĩnh vực hoạt động đầu tư Nhiệm vụ: • Làm rõ sở khoa học vấn đề chung kinh tế hoạt động đầu tư, quy luật kinh tế vận động lĩnh vực đầu tư • Làm rõ sở khoa học vấn đề môi tưởng đầu tư tác động môi trường đầu tư đến hoạt đọng đầu tư • Làm rõ sở lý luận đầu tư công đầu tư phát triển doanh nghiệp • Làm rõ sở khoa học vấn đề tổ chức quản lý kết hoạch hóa hoạt động đầu tư • Làm rõ sở khoa học phương pháp luận đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư • Làm rõ co sở khoa học hương pháp luận quản lý đầu tư theo dự án • Làm rõ sở khoa học vấn đề quan hệ quốc tế đầu tư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Hoạt động đầu tư 1.1.Khái niệm phân loại hoạt động đầu tư 1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI 1.3 Vai trò đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế xã hội Theo nghĩa hẹp: 1.1.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ Có nhiều khái niệm khác đầu tư! Theo nghĩa rộng, quan điểm vĩ mô, tác giả William F Sharpe, Gordon J Alexander, David J Flower cho rằng: đầu tư có nghĩa hy sinh giá trị chắn để đạt giá trị (có thể khơng chắn) tương lai • Khái niệm thường dùng: đầu tư trình sử dụng vốn nguồn lực khác nhằm đạt một tập hợp mục tiêu • Khái niệm thiên tài sản: đầu tư trình bỏ vốn để tạo tiềm lực sản xuất kinh doanh hình thức tài sản kinh doanh, q trình quản trị tài sản để sinh lời • Khái niệm thiên khía cạnh tài chính: đầu tư chuỗi hành động chi chủ đầu tư ngược lại chủ đầu tư nhận chuỗi hành động thu để hoàn vốn sinh lời • Khái niệm thiên tiến khoa học kỹ thuật: đầu tư q trình thay đổi phương thức sản xuất thông qua việc đổi đại hóa phương tiện sản xuất để thay lao động thủ cơng • Khái niệm thiên khía cạnh xây dựng: đầu tư xây dựng trình bỏ vốn nhằm tạo tài sản vật chất dạng cơng trình xây dựng Hiểu theo nghĩa chung • Đầu tư trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tương lai Nguồn lực Thực hoạt động Kết Mục tiêu 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Ø Theo chất đối tượng đầu tư Đầu tư cho đối tượng vật chất ( Vật chất tài sản nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị ) • Trực tiếp tạo tài sản vật chất cho kinh tế • Là điều kiện tiên tăng tiềm lực sx – kd - dv hoạt động xã hội khác Đầu tư cho đối tượng phi vật chất ( Đầu tư cho tri thức phát triển nguồn nhân lực) • Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp, Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội • Trực tiếp làm gia tăng tài sản trí tuệ nguồn nhân lực cho kinh tế • Đk tất yếu đảm bảo cho hoạt động đầu tư TSVC tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao 10 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ØTheo cấu tái sản xuất TSX: Theo chất đối tượng đầu tư Ø Đầu tư cho đối tượng vật chất ( Vật chất tài sản nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị ) Đầu tư theo chiều rộng Ø Đầu tư cho đối tượng phi vật chất ( Đầu tư cho tri thức phát triển nguồn nhân lực, KHCN, ) Đầu tư theo chiều sâu Ø Đầu tư cho đối tượng tài (Đầu tư TSTC) • Trực tiếp tăng tài sản tài cho chủ đầu tư • Gián tiếp tiếp tạo tài sản vật chất, trí tuệ nguồn nhân lực cho kinh tế 11 12 ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG • Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng sở vật chất có xây dựng với kỹ thuật công nghệ, lực cạnh tranh không thay đổi ĐẦU TƯ THEO CHIỀU SÂU • Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng, nâng cấp thiết bị đầu tư đổi dây chuyền công nghệ sở kỹ thuật công nghệ đại nhằm nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu đầu tư • Nội dung dự án đầu tư theo chiều sâu gồm: • Cải tạo, nâng cấp, đại hố dây chuyền cơng nghệ có • Nội dung đầu tư gồm: • Thay dây chuyền cơng nghệ cũ dây chuyền cơng nghệ đại • Mua sắm máy móc thiết bị • Xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng • Đầu tư phát triển nguồn nhân lực • Thu hút đào tạo lao động 13 • Đầu tư để tổ chức máy quản lý, phương pháp quản lý 14 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Tiêu chí để phân loại dự án đầu tư theo chiều rộngchiều sâu là: ØTheo lĩnh vực hoạt động KQ đầu tư: • Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh • Mối quan hệ tốc độ tăng vốn tốc độ tăng lao động • Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật • Trình độ kỹ thuật cơng nghệ đầu tư • Đầu tư phát triển sở hạ tầng • 15 16 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Ø Theo thời gian thực phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn bỏ ra: ØTheo đặc điểm hoạt động kết đầu tư • Đầu tư • Đầu tư ngắn hạn: loại đầu tư tiến hành thời gian ngắn Đầu tư nhằm TSX TSCĐ • Đầu tư dài hạn: việc đầu tư xây dựng công trình địi hỏi thời gian dài, vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu • Đầu tư vận hành Đầu tư vận hành tạo tăng thêm TSLĐ cho đơn vị sx,kd dv 17 18 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư ØTheo phân cấp quản lý dự án • Các dự án quan trọng quốc gia (do Quốc hội định) • Dự án nhóm A (do Thủ tướng Chính phủ định) • Dự án nhóm B • Dự án nhóm C (nhóm B C Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan trực thuộc phủ, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc Trung ương định) 19 Ngày 9/7/2010 Quốc hội thông qua tiêu chí dự án quan trọng quốc gia bao gồm: • (1) Qui mơ vốn đầu tư từ 35 nghìn tỷ đồng trở lên, vốn nhà nước từ 11.000 tỷ đồng trở lên • (2) Dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nhà máy điện hạt nhân • (̣ 3) Các dự án, cơng trình có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500ha trở lên, di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi 20 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư • (4) Dự án đầu tư điạ bàn đặc biệt quan trọng quốc phịng, an ninh co di tích quốc gia có giá trị đặc biệt quan trọng lịch sử văn hố ØTheo nguồn vốn: • (5) Dự án, cơng trình địi hỏi phải áp dụng chế sách đặc biệt, cần Quốc hội định • Đầu tư từ nguồn vốn nước • Đầu tư từ nguồn vốn nước ngồi • Đối với dự án, cơng trình đầu tư nước ngồi có tiêu chí dự án, cơng trình quan trọng quốc gia có tổng vốn đầu tư nước ngồi từ 20.000 tỷ đồng trở lên, vốn nhà nước đầu tư nước từ 7.000 tỷ đồng trở lên 21 22 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Vốn nước • Vốn NSNN • Vốn trái phiếu phủ • Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước • Vốn đầu tư DNNN • Vốn đầu tư dân cư tư nhân Vốn nước ngồi • Vốn ODA • Vốn FDI • FPI • Vốn khác 23 ØTheo quan hệ quản lý chủ đầu tư - Đầu tư gián tiếp: Là loại hình đầu tư người bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia điều hành quản lý trình thực vận hành kết đầu tư Người có vốn thơng qua tổ chức tài trung gian để đầu tư - Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư, người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực hiện, vận hành kết đầu tư 24 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Mặc dù có nhiều khái niệm khác nhìn chung tất khái niệm • Khái niệm đầu tư quốc tế: Qũy Tiền tệ quốc tế IMF đưa định nghĩa thống Đầu tư nước di chuyển loại tài sản vốn, công đầu tư quốc tế “đầu tư có lợi ích lâu dài doanh nghiệp nghệ, kỹ quản lý từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nước khác (nước nhận đầu tư), nước mà doanh nghiệp nhuận phạm vi quốc tế Trong đó, nước tiếp nhận đầu tư gọi nước chủ nhà hoạt động (nước đầu tư) với mục đích quản lý có hiệu doanh nghiệp” (host country); nước mang vốn đầu tư gọi nước đầu tư hay nước xuất xứ (home country) • Theo Hiệp hội Luật quốc tế (1996) “Đầu tư nước di chuyển vốn • Bản chất kinh tế hoạt động di chuyển vốn nhằm mục tiêu sinh lợi từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh dịch vụ” 25 26 PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Có tham gia chủ thể nước ngồi • Theo chủ thể đầu tư: Chính phủ, tư nhân, • Chủ thể đầu tư: phủ, tổ chức quốc tế, cơng ty, • Theo phương thức quản lý đầu tư: trực tiếp, gián tiếp • Căn vào chiến lược đầu tư chủ đầu tư: Đầu tư mới-GI, mua lại & sát nhập-M & A; tập đồn đa quốc gia • Có di chuyển vốn qua biên giới • Căn vào mục đích đầu tư: theo chiều ngang-HI theo chiều dọc-VI • Vốn: tiền tệ, tài sản • Nhằm tìm kiếm lợi nhuận hàm chứa rủi ro 27 28 1.2 BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN • Đầu tư phát triển phận đầu tư, hoạt động sử dụng vốn tại, nhằm tạo tài sản vật chất trí tuệ mới, lực sản xuất trì tài sản có, nhằm tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển • 1.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển • 1.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển • 1.2.3 Nội dung đầu tư phát triển • Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp, đó, q trình đầu tư làm gia tăng giá trị lực sản xuất, lực phục vụ tài sản Thông qua hành vi đầu tư này, lực sản xuất lực phục vụ kinh tế gia tăng • Khác với đầu tư phát triển, đầu tư tài khơng tạo tài sản vốn vật chất hữu hình vốn vơ hình cho kinh tế 29 30 1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực ü Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển tiền vốn ü Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp cá yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định - Đầu tư theo ngành theo lãnh thổ 1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị,…), tài sản trí tuệ ( trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học kỹ thuật,…) tài sản vơ hình (những phát minh sáng chế, quyền,…) Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốcs gia, cộng đồng nhà đầu tư Đầu tư phát triển thường thực chủ đầu tư định ((Luật đầu tư số 67/2014/QH13) Hoạt động đầu tư phát triển trình, diễn thời kỳ dài tồn vấn đề “độ trễ thời gian - Được khuyến khích, khơng KK cấm ĐT 31 32 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ø Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn - Địi hỏi phải có giải pháp tạo vốn huy động vốn hợp lý - Xây dựng sách, quy hoạch kế hoạch đầu tư đắn,quản lý chặt chữ tổng vốn đầu tư - Bố trí vốn theo tiến độ, thực đầu tư trọng tâm trọng điểm 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ø Lao động cần sử dụng cho dự án lớn, đặc biệt dự án trọng điểm quốc gia - Công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng đãi ngộ cần tuân thủ kế hoạch định trước - Vấn đề “hậu dự án” tạo việc bố trí lại lao động, giải lao động dôi dư,… Ø Thời kỳ đầu tư kéo dài - Thời kỳ đầu tư tính từ thởi công thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động 33 34 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ø Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài Ø Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao - Nguyên nhân: - Tính từ đưa cơng trình vào hoạt động hết thời hạn sử dụng đào thải cơng trình Do quy mơ vốn đầu tư lớn, thời gian đầu tư kéo dài thời gian vận hành kêt đầu tư kéo dài Ø Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà cơng tình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên - Do vậy: - Thứ nhất, nhận diện rủi ro đầu tư - Do đó, q trình thực đầu tư thời kỳ vận hành kêt đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng 35 - Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro - Thứ ba, xây dựng biện pháp phòng chống rủi ro 36 1.2.3 NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.3 NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ø Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư tài sản vật chất (tài sản thực) đầu tư phát triển tài sản vơ hình Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung, tùy theo cách tiếp cận Ø Căn vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm nội dung - Đầu tư phát triển tài sản vật chất gồm: đầu tư tài sản cố định (đầu tư xây dựng bản) đầu tư hàng tồn trữ ØĐầu tư phát triển sản xuất, ØĐầu tư phá triển sở hạ tầng – kỹ thuật chung kinh tế, - Đầu tư phát triển tài sản vơ hình gồm cá nội dung: đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học, kỹ thuật , đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo, ØĐầu tư phát triển văn hóa giáo dục, y tế dịch vũ xã hội khác, ØĐầu tư phát triển khoa học kỹ thuật nội dung đầu tư phát triển khác 37 38 1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.2.1 Nguồn vốn ODA (Official development assistance - Hỗ trợ phát Khái niệm: ODA – triển thức) OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE, bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, cho vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ) phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội 1.2.2 Nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại 1.2.3 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign direct investment) 1.2.4 Đầu tư gián tiếp khu vực tư nhân 39 40 ĐẶC ĐIỂM CỦA ODA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC - ODA • ODA gồm loại: - Viện trợ khơng hồn lại • Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi nước ngồi, nhà tài trợ khơng trực tiếp điều hành dự án, tham gia gián tiếp - Cho vay ưu đãi • Các nước nhận ODA phải hội đủ số điều kiện định nhận tài trợ - ODA cho vay hỗn hợp Các yếu tố ưu đãi phải chiếm 25% giá trị khoản vay xếp vào ODA 41 42 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC - ODA ODA đem lại lợi ích cho bên: Hỗ trợ phát triển thức - ODA Đối với bên tiếp nhận: - Đối với bên cho vay • Bổ sung vào nguồn vốn khan nước + Nâng cao vị trường quốc tế • Cân đối ngân sách cán cân thương mại + Đầu tư cho nước phát triển nâng cấp CS hạ tầng, tạo TT rộng lớn - tiến hành đầu tư trực tiếp • Cung cấp hàng hóa cơng cộng • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực • Chuyển giao cơng nghệ trợ giúp kỹ thuật 43 44 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ TRÍCH ĐỐI VỚI ODA ü NGUỒN VỐN TƯ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Ưu điểm : • Việc cung cấp viện trợ thường động trị hay động kinh tế • ODA ràng buộc nhằm buộc nước phát triển phải thay đổi sách kinh tế sách đối ngoại o Khơng chịu ràng buộc trị • Nhược điểm: • Thủ tục vay vốn thường tương đối khắt khe • Thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao • Viện trợ bị ràng buộc vào nguồn dự án bị trói buộc vào việc nhập thiết bị cần nhiều vốn • ODA khơng làm tăng đầu tư nhiều mong muốn 45 46 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) Khái niệm FDI • Theo Phạm Thị Tuệ (2004): FDI việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vốn tiền nước tài sn vào nước, phủ nước chấp nhận để hợp tác kinh doanh c sở hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Theo WTO, “FDI xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” WTO cũng chia vớn FDI thành loại: Vốn chủ sở hữu: giá trị khoản đầu tư MNC vào cổ phiếu doanh nghiệp nước Vốn chủ sở hữu phải chiếm tối thiểu 10% cổ phần phổ thông cổ phần có quyền biểu • Theo Perkin: FDI hình thức đầu tư dài hạn thực thể có yếu tố nước ngồi tham gia chủ yếu khâu điều hành quản lý nhà máy nước chủ nhà (thông thường nắm giữ 10% cổ phiếu) 47 doanh nghiệp (thường coi ngưỡng cho việc kiểm soát tài sản) Hình thức bao gồm hai hình thức M&A đầu tư tạo sở (GI) 48 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Thu nhập tái đầu tư: phần lợi nhuận MNC liên doanh mà không chia cổ tức hay nộp MNC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) • Theo IMF, FDI khoản đầu tư quốc tế thực thể thường trú (entity resident) quốc gia vào doanh nghiệp quốc gia khác với mục tiêu thiết lập lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý thực doanh nghiệp Như lợi nhuận giữ lại giả định tái đầu tư vào • Thuật ngữ lợi ích lâu dài hàm ý tồn mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư liên doanh Hình thức chiếm đến 60% nguồn FDI trực tiếp doanh nghiệp mức độ ảnh hưởng đáng kể nhà đầu tư lên nước từ quốc gia Hoa Kỳ Vương quốc Anh • Vốn khác: liên quan đến vay vốn ngắn hạn, dài hạn cho vay quỹ MNC liên doanh định quản lý doanh nghiệp • IMF cho khoản đầu tư có giá trị từ 10% cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư trở lên phân loại vốn FDI • Các hình thức đầu tư trực tiếp nước chia thành vốn chủ sở hữu vốn, thu nhập tái đầu tư cung cấp khoản vay dài hạn ngắn hạn nội công ty (giữa MNC doanh nghiệp liên kết) 49 50 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) • Theo Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế (OECD), doanh nghiệp coi doanh nghiệp FDI doanh nghiệp có nhà đầu tư nước nhất, nhà đầu tư nước sở hữu 10% nhiều cổ phần phổ thơng hay cổ phần có quyền biểu doanh nghiệp (trừ chứng minh sở hữu 10% không cho phép nhà đầu tư có tiếng nói hiệu quản lý sở hữu 10% cổ phần phổ thơng cổ phiếu có quyền biểu doanh nghiệp, trì tiếng nói có hiệu quản lý • Khái niệm OECD cụ thể cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh nghiệp gồm: • Một tiếng nói hiệu việc quản lý ngụ ý nhà đầu tư trực tiếp ảnh hưởng đến quản lý doanh nghiệp không ngụ ý họ kiểm sốt tuyệt đối Các đặc tính quan trọng vốn đầu tư nước ngồi, mà phân biệt từ danh mục đầu tư nước ngồi, thực với ý định thực kiểm soát doanh nghiệp • Cấp tín dụng dài hạn (> năm): hoạt động cấp tín dụng cơng ty mẹ dành cho công ty với thời hạn lớn năm coi hoạt động FDI 51 • Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư (GI) 100% • Hoặc Mua lại tồn doanh nghiệp có (M&A) 100% • Hoặc Tham gia vào doanh nghiệp (liên doanh) > OR=10% 52 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) • Theo định nghĩa Chính phủ Mỹ, ngồi nội dung tương tự khái niệm FDI IMF OECD, FDI gắn với “quyền sở hữu kiểm soát 10% chứng khoán kèm quyền biểu doanh nghiệp, lợi ích tương đương đơn vị kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân" • Trên thực tế, có nhiều cách khác để nhà đầu tư nước ngồi ảnh hưởng tới định quản lý doanh nghiệp như: Hợp đồng quản lý, Hợp đồng thầu phụ, Thỏa thuận chìa khóa trao tay, Nhượng quyền (Franchising), Thuê mua, Cấp giấy phép (Licensing) Các hình thức khơng coi FDI khơng kèm với mức sở hữu cổ phần định 53 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) • Theo Luật Đầu tư nước ngồi “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định” • Theo Phạm Tố Mai (2003), Đầu tư trực tiếp nước “loại hình di chuyển vốn quốc tế nhằm mục đích thu lợi nhuận tương lai người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn.” • Các nội dung chung: FDI loại hình đầu tư quốc tế, phản ánh di chuyển các loại tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước này sang nước khác thời gian dài để kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận, người sở hữu vốn (cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư) trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp nhận đầu tư 54 CÁC HÌNH THỨC FDI ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI • Hầu hết công ty đa quốc gia (Multinational corporation – MNC) công ty xuyên quốc gia (transnational corporations- TNCs) thực hiện, bao gồm doanh nghiệp mẹ chi nhánh nước ngồi • FDI nhằm tìm kiếm lợi nhuận • FDI hình thức đầu tư tư nhân Do đó, chủ đầu tư có quyền tự quyết định kinh doanh hưởng lợi tức (nếu có) tùy theo tình hình kinh doanh • Thời gian thực đầu tư thường khoảng thời gian dài có tính ổn định tốt dịng vốn tư nhân nước khác 55 Phân loại FDI theo liên kết đầu tư • Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Doanh nghiệp đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp có vị đối thủ cạnh tranh công ty ngành công nghiệp có khâu giống trình sản xuất kinh doanh • Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Doanh nghiệp đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, chuyên bán đầu cho sản phẩm ngành công ty tham gia vào khâu khác ngành công nghiệp 56 CÁC HÌNH THỨC FDI CÁC HÌNH THỨC FDI Phân loại FDI theo cách thức thực đầu tư Phân loại FDI vào tính pháp lý đầu tư trực tiếp nước ngồi • Đầu tư (Greenfield Investment): hoạt động đầu tư trực tiếp vào sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn nước ngoài, mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn • Hợp tác kinh doanh sở đồng hợp tác kinh doanh: hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân • Mua lại sáp nhập (cịn gọi mua lại sát nhập qua biên giới): Cross-border Merger and Acquisition; nhằm phân biệt với hình thức M&A thực doanh nghiệp nội địa thực quốc gia) Mua lại sáp nhập qua biên giới hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hợp với doanh nghiệp nước ngồi hoạt động 57 • Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký phủ doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn Việt Nam, doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước họ thành lập quản lý • Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) 58 CÁC HÌNH THỨC FDI CÁC HÌNH THỨC FDI Phân loại FDI vào tính chất đầu tư Phân loại FDI vào lĩnh vực đầu tư: • Đầu tư tập trung khu chế xuất - KCN: theo hình thức đầu tư này, doanh nghiệp chế xuất sản xuất tập trung khu chế xuất • Hình thức phân loại sử dụng phổ biến trường hợp nước tiếp nhận đầu tư nước phát triển 60 • FDI hướng vào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên dầu lửa, khống sản, sản xuất nơng nghiệp • Đầu tư phân tán: theo hình thức này, doanh nghiệp FDI tập trung hoạt động khn khổ khu chế xuất mà phân tán ngồi • FDI hướng vào ngành sản xuất công nghiệp dịch vụ hướng tới thị trường nội địa nước tiếp nhận đầu tư, bao gồm hàng hóa tiêu dùng (như chế biến thực phẩm may mặc), sản phẩm sử dụng nhiều vốn thép hóa chất, loạt dịch vụ vận tải, viễn thơng, tài chính, điện lực, dịch vụ kinh doanh thương mại bán lẻ • FDI hướng vào sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động hướng xuất thị trường giới, bao gồm có hàng may mặc, điện tử, chế biến thực phẩm, giày da, dệt đồ chơi 59 60 10 3.1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Phân loại: - Phân theo tính chất yêu tố tác động lên đầu tư quốc tế: • Mơi trường tự nhiên 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ • 3.2.1 Các yếu tố trị • 3.2.2 Các yếu tố luật pháp thể chế • 3.2.3 Các yếu tố kinh tế • 3.2.4 Cơ sở hạ tầng khả tiếp cận nguồn lực • Mơi trường trị • Mơi trường kinh tế • Mơi trường pháp lý • Mơi trường văn hóa xã hội 121 122 3.2.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ 3.2.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ Chế độ trị: có nhiều cách phân chia • Chế độ trị • Sự ổn định chế độ trị • Rủi ro trị - Theo cách thức tổ chức xá hội: • Quân chủ chuyên chế • Quân chủ lập hiến • Dân chủ nghị viện - Theo hệ tư tưởng: • Chế độ chuyên chế • Chế độ xã hội chủ nghĩa • Chế độ tư chủ nghĩa 123 124 3.2.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ 3.2.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ • Chế độ qn chủ chun chế: thể mà quân chủ nắm thực quyền VD: Swaziland • Chế độ quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị hình thức tổ chức nhà nước quốc vương người đứng đầu khơng nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo • Chế độ chuyên chế (totalitarianism) Chế độ chuyên chế chế độ trị nhà nước nắm quyền điều tiết khía cạnh xã hội • Chế độ cộng hịa chế độ quyền lực nhà nước không phụ thuộc vào người mà thuộc nhóm người tập thể Ở nước theo thể "cộng hịa" vị nguyên thủ quốc gia, quan quyền lực nhà nước tối cao nhân dân bầu lên thừa kế, người đứng đầu nhà nước khơng phải vị vua/quốc vương 125 • Một phủ chun chế thường tìm cách kiểm sốt khơng vấn đề kinh tế trị mà thái độ, giá trị niềm tin nhân dân nước 126 21 3.2.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ • Chế độ xã hội chủ nghĩa (Socialism) • Hệ thống trị tổng thể tổ chức thực quyền lực trị xã hội thức thừa nhận (từ điển bách khoa toàn thưViệt Nam) ü Chính phủ cần kiểm sốt phương tiện việc sản xuất, phân phối hoạt động thương mại • Hệ thống kinh tế, luật pháp định hình hệ thống trị ü Chế độ xã hội chủ nghĩa hầu hết quốc gia thể hình thức xã hội chủ nghĩa 127 128 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ ĐẾN ĐẦU TƯ • Rủi ro mơi trường trị hiểu khả phát sinh quyền lực trị gây thay đổi mạnh mẽ môi trường thương mại, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận mục tiêu kinh doanh khác doanh nghiệp cụ thể 129 RỦI RO CHÍNH TRỊ • Rủi ro mơi trường trị hiểu khả phát sinh quyền lực trị gây thay đổi mạnh mẽ môi trường thương mại, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận mục tiêu kinh doanh khác doanh nghiệp cụ thể • Có thể xem có loại rủi ro trị: rủi ro bất ổn định chung, rủi ro quyền sở hữu, rủi ro điều hành, rủi ro chuyển giao 130 RỦI RO CHÍNH TRỊ • Rủi ro bất ổn định nói chung liên quan đến bất ổn định triển vọng tương lai cuả hệ thống trị nước sở VD: Nam Mỹ Trong số trường hợp bao gồm rủi ro ngoại giao (Lotte) • Rủi ro kiểm sốt quyền sở hữu liên quan đến khả phủ nước sở thực sách để hạn chế quyền kiểm soát sở hữu doanh nghiệp hay tài sản nhà đầu tư nước sở Nó gồm Tịch thu tài sản quốc hữu hóa • Một xã hội rối loạn, hay tiềm ẩn bất ổn lịng nguy rủi ro trị gặp phải ngày cao Những bất ổn xã hội biểu rõ ràng hình thức bãi cơng, biểu tình, khủng bố, xung đột vũ lực • Rủi ro điều hành xuất phát từ bất ổn mà nước sở hạn chế hoạt động kinh doanh nhà đầu tư tất lĩnh vực bao gồm sản xuất, marketing, tài • Rối loạn xã hội nguyên nhân dẫn tới thay đổi đột ngột quyền, sách nhà nước, số trường hợp xung đột dân quyền kéo dài Các xung đột có tác động tiêu cực đến mục tiêu lợi nhuận kinh tế số doanh nghiệp • rủi ro chuyển giao tương ứng với bất hoạt động tương lai mà nước sở hạn chế khả chi nhánh để chuyển toán, vốn hay lợi nhuận khỏi nước tiếp nhận đầu tư công ty mẹ 131 132 22 3.2.2 CÁC YẾU TỐ PHÁP LUẬT VÀ THỂ CHẾ 3.2.2.1.THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Các nhà đầu tư quan tâm: • Thành lập doanh nghiệp • Cấp giấy phép xây dựng • Các quy định lao động • Bảo vệ nhà đầu tư • Hệ thống thuế đóng thuế • Thực thi hợp đồng • Đóng cửa doanh nghiệp 133 • Khơng sử dụng tịa án để thành lập doanh nghiệp • Đăng ký trực tuyến sở liệu quốc gia • Chi phí ấn định trước khơng phụ thuộc quy mơ cơng ty • Khơng bắt buộc thơng báo báo chí • Sử dụng mẫu khai thống • Khơng có vốn pháp định thấp • Bãi bỏ việc gia hạn giấy phép hàng năm 134 CẢI CÁCH VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP • Tại lại quan trọng Giúp gia tăng hoạt động đầu tư quốc tế 135 136 3.2.2.2 CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG Các nhà đầu tư quan tâm: • Các quy định lao động việc làm nhằm bảo vệ người lao động • Quy trình – thủ tục cấp pháp xây dựng rõ rang • Các quy định gồm: • Cơ quan quản lý cấp phép thống (VD: sở xây dựng liên thông cấp phép PCCC) üTiền lương tối thiểu • Thanh tra xây dựng vào rủi ro không vào thời gian • Cập nhật đồ khu vực định kỳ üQuy định làm thêm üCơ sở để việc lao động üTrợ cấp việc üCác quy định ASXH • Tuy nhiên đối tượng thụ hưởng lại người LĐ có việc làm Chi phí cao khiến đầu tư DN tuyển dụng 137 138 23 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU • Nhiều quốc gia xác định lương tối thiểu % mức lương bình quân: Hầu hết QG thuộc EU, Nhật, Hàn Quốc, • Nhiều QG xác định dựa giỏ tiêu dùng 139 140 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG Phương thức xác định LTT khác nước: • Hiện có hai loại LTT áp dụng, LTT chung LTT vùng TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU • Dựa định đơn phương phủ theo luật LTT Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức (Đức từ ngày 1-1-2015 ) • Dựa vào tham vấn, Chính phủ định có tham vấn giới chủ cơng đồn ủy ban LTT thể chế hóa (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Úc, Việt Nam ) • Dựa vào thương lượng giới chủ, cơng đồn nhà nước (Bỉ, Hy Lạp, số nước Đông Âu) 141 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU • LTT chung cho nước áp dụng nhiều quốc gia châu Âu châu Mỹ Latinh (như Mỹ, Úc, New Zealand, Brazil, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Đức (Đức từ ngày 1-1-2015) • LTT vùng áp dụng đa số nước châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam ) • Ngồi ra, số nước áp dụng LTT hoàn toàn theo thỏa ước lao động tập thể cho ngành nhóm ngành (Đức trước ngày 1-1-2015, Thụy Điển, Đan Mạch, Ý ) • Về quy định mức LTT, quốc gia có khác biệt Các nước phát triển thường quy định LTT theo giờ, nước phát triển phát triển quy định theo tháng 142 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH LÀM THÊM GIỜ Tiền lương tối thiểu số quốc gia năm 2015 • Myanmar: 50-60 đô la Mỹ/tháng • Lào: 77 đô la Mỹ • Campuchia: 128 la Mỹ • Số làm thêm năm: VN – không 200 – 300h/năm • Tiền lương làm thêm giờ: 150% - 200% - 300% • Việt Nam: 101-145 la Mỹ • Thái Lan: 237 đô la Mỹ • Indonesia: 92-247 la Mỹ • Malaysia: 225-253 la Mỹ • Philippines: 180-321 la Mỹ • Trung Quốc: 134-293 la Mỹ • Ấn Độ: 78-136 la Mỹ • Pakistan: 99-119 đô la Mỹ 143 144 24 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG TUYỂN DỤNG VÀ SA THẢI LAO ĐỘNG 145 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ASXH 147 3.2.2.4 BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG TUYỂN DỤNG VÀ SA THẢI LAO ĐỘNG 146 3.2.2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ASXH 148 3.2.2.4 BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ • Bảo vệ nhà đàu tư FDI FPI • Như thị trường kèm phát triển 149 150 25 3.2.2.4 BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ 3.2.2.4 BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ 151 151 3.2.2.4 BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ 153 3.2.2.4 BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ 155 152 3.2.2.4 BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ 154 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 156 26 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 157 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 158 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 159 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 160 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 161 161 162 27 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ 3.2.2.5 HỆ THỐNG THUẾ VÀ ĐÓNG THUẾ Một số cải cách đề xuất • Loại bỏ hình thức miễn thuế đặc quyền khác • Đơn giản hóa yêu cầu thủ tục hồ sơ • Mở rộng sở tính thuế để giữ mức thuế vừa phải 163 164 3.2.2.6.THỰC THI HỢP ĐỒNG 3.2.2.7 ĐĨNG CỬA DOANH NGHIỆP • Việc quy định pháp lý rõ ràng đóng cửa doanh nghiệp giúp giảm rủi ro cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi • Pháp luật hợp đồng Các hợp đồng giao dịch quốc tế rõ quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng • Năm 2014, QH ban hành luật phá sản Đây bước tiến lớn • Hiện nhà làm luật tiến tới xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế hợp đồng mua bán quốc tế • Theo luật này, Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn tốn • Luật áp dụng • Hệ thống tư pháp 165 166 3.2.2.7 ĐĨNG CỬA DOANH NGHIỆP 3.2.2.7 ĐĨNG CỬA DOANH NGHIỆP • Việc quy định pháp lý rõ ràng đóng cửa doanh nghiệp giúp giảm rủi ro cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước • Năm 2014, QH ban hành luật phá sản Đây bước tiến lớn • Theo luật này, Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn toán 167 168tục phá sản (sơ lược) doanh nghiệp theo quy định Thủ Luật Phá sản năm 2014: • Người yêu cầu giải phá sản phải nộp Đơn yêu cầu Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản • Nếu Tịa án thụ lý đơn, tòa án giải phá sản theo thủ tục: - mở thủ tục phá sản; - định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; - xác định nghĩa vụ tài sản thực biện pháp bảo toàn tài sản; - triệu tập Hội nghị chủ nợ; áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh (nếu có); - Tòa án định tuyên bố doanh nghiệp phá sản; - thi hành Quyết định tuyên bố phá sản 168 28 3.2.2.7 ĐÓNG CỬA DOANH NGHIỆP Theo Điều 54 Luật Phá sản 2014 thứ tự phân chia tài sản, sau: - Chi phí phá sản; - Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác người lao động; - Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Nghĩa vụ tài Nhà nước; - khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; - khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ - Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp sau tốn đủ khoản mà cịn phần cịn lại thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp - Nếu giá trị tài sản không đủ để tốn khoản nêu đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ 3.2.3 MƠI TRƯỜNG KINH TẾ • Mơi trường kinh tế hiểu trạng thái yếu tố kinh tế vĩ mô xác định lành mạnh, thịnh vượng kinh tế, tác động đến doanh nghiệp ngành • Mơi trường kinh tế gồm yếu tố: - Hệ thống kinh tế - Chu kỳ kinh tế - Tăng trưởng kinh tế - Thất nghiệp tiền lương - Lạm phát, chi phí sản xuất sinh hoạt - Chính sách tài khóa tiền tệ - Cán cân tốn 169 170 3.2.3 MƠI TRƯỜNG KINH TẾ HỆ THỐNG KINH TẾ • Hệ thống kinh tế chế liên quan đến sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Nó bao gồm cấu trúc trình hướng dẫn phân phối nguồn lực hình thành nguyên tắc hoạt động kinh doanh đất nước Hệ thống trị hệ thống kinh tế có liên quan chặt chẽ đến 171 Kinh tế thị trường Kinh tế tập trung Kinh tế hỗn hợp 172 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Kinh tế thị trường hệ thống cá nhân khơng phải phủ định vấn đề kinh tế Mọi người có quyền tự lựa chọn làm việc gì, đâu, tiêu dùng hay tiết kiệm nên tiêu dùng hay sau • “Sự thống trị người tiêu dùng”, hay nói theo cách khác ảnh hưởng người tiêu dùng lên phân bố nguồn lực thông qua nhu cầu với sản phẩm, sở tảng kinh tế thị trường • Một kinh tế thị trường phụ thuộc vào quy định phủ Điều dẫn đến hạn chế định 173 174 29 KINH TẾ TẬP TRUNG KINH TẾ HỖN HỢP • Một kinh tế tập trung hệ thống kinh tế nhà nước sở hữu chi phối nguồn lực Có nghĩa là, nhà nước có quyền định hàng hóa dịch vụ sản xuất, với số lượng bao nhiêu, chất lượng giá • Một kinh tế hỗn hợp kinh tế mà hầu hết thị trường định, hình thức sở hữu tư nhân phổ biến hơn, có can thiệp nhà nước vào định cá nhân • Những kinh tế tập trung có nhiều nhược điểm • Hầu hết kinh tế coi kinh tế hỗn hợp, có nghĩa rơi vào khoảng thang phân cực kinh- tế tu - kinh tế xã hội chủ nghĩa • Nền kinh tế tập trung hoạt động tốt ngắn hạn, đặc biệt q trình tăng trưởng nhà nước có khả di chuyển nguồn lực chưa khai thác hay khai thác chưa hiệu để tạo tăng trưởng 175 176 MỘT SỐ CHỈ SỐ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH TẾ • Tổng thu nhập quốc gia • Tổng sản phẩm nội địa (GDP): Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income - GNI) thu nhập tạo tất hoạt động sản xuất nước quốc tế công ty quốc gia GNI giá trị hoạt động sản xuất kinh tế nội địa cộng với thu nhập rịng (như tiền th lợi nhuận, thu nhập nhân cơng) từ nước ngồi vịng năm 177 GDP tổng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất biên giới quốc gia vịng năm, khơng phân biệt chủ thể kinh tế nội địa hay nước ngồi 178 • Tính tốn số đầu người: Cách phổ biến chia GNI nhiều báo kinh tế khác theo số người sống quốc gia để tìm số GNI/GDP… dựa đầu người Chỉ số số khác cho thấy hiệu kinh tế sở số người sống nước Ví du, Luxembourg, nước có kinh tế nhỏ giới, giá trị tuyệt đối GNI thấp, GNI đầu người lại cao giới 179 • Tỉ lệ thay đổi: số GNI, GDP, số đầu người cho biết kết hoạt động năm quốc gia, không cho biết biến động số này.Việc nghiên cứu tình hình dự đốn hiệu kinh tế tương lại đòi hỏi xác định tỉ lệ thay đổi 180 30 • Sức mua tương đương (Purchasing Power Parity - PPP): Các nhà quản lý so sánh thị trường thường chuyển đổi số GNI nước đồng tiền nước họ Về mặt tính tốn, PPP số đơn vị tiền tệ quốc gia cần thiết để mua khối lượng hàng hóa dịch vụ thị trường nội địa nước khác 181 • Mức độ phát triển người Human development Index – HDI Chỉ số phát triển người bao gồm chi báo sức mua thực tế, giáo dục sức khỏe để có thước đo tồn diện phát triển kinh tế Sử dụng số kết hợp báo kinh tế xã hội cho phép nhà quản lý đánh giá, toàn diện phát triển dựa khả hội mà người hưởng 182 3.2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG KINH TẾ • Tác động biến động kinh tế phong phú Một số biến động tác động trực tiếp rõ ràng với môi trường kinh doanh, doanh nghiệp hay đối thủ họ khủng hoảng kinh tế Một số khác lại gây ảnh hưởng không rõ ràng lên hoạt động kết cuối doanh nghiệp, việc xuất liên kết kinh tế khu vực Nắm môi trường kinh tế đất nước giúp nhà quản lý nhận biết xác phát triển xu hướng kinh doanh ảnh hương đến doanh nghiệp họ 183 • Cơ sở hạ tầng • Tiếp cận đất đai • Tiếp cận vốn 184 3.2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI Cơ sử hạ tầng hay gọi cơng trình hạ tầng xã hội, bao gồm: • Hạ tầng giao thơng: Đường bộ, Đường sắt, Vận tải công cộng, Sân bay, Đường thủy, Đường • Tiếp cận đất đai rào cản lớn doanh nghiệp • Hạ tầng kinh tế: hệ thống ngân hàng, sở thương mại • Thị trường BĐS chưa phát triển • Hạ tầng xã hội: y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, xanh, cơng viên,… • Đăng ký BĐS cịn nhiều thủ tục • Giải phóng mặt cịn nhiều khó khan • Hạ tầng cơng cộng: Đường điện, Đường cấp khí ga, Đường cấp nước, Đường nước, Viễn thơng, Cáp truyền hình • Dịch vụ cơng cộng: Phịng cháy chữa cháy, Bệnh viện, Cơng an, Trường học • Các cơng trình khác 185 186 31 3.2.4 TIẾP CẬN VỐN CHƯƠNG 4: TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Tiếp cận vốn ảnh hưởng tới khả đầu tư doanh nghiệp • 4.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư • Tại VN tỷ lệ khơng cao DN có khả tiếp cận vốn vay ngân hàng • 4.2 Tổng quan hiệp định đầu tư quốc tế • 4.3 Nội dung hiệp định đầu tư quốc tế • Các khó khăn cho vay vốn ngân hàng: - Chi phí giao dịch (khơng thức) rào cản - Thủ tục chấp thủ tục vay vốn - Tính minh bạch, lực giải trình doanh nghiệp • Thị trường tài hạn chế 187 188 4.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ 4.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TỰ DO HỐ ĐẦU TƯ • Tự hóa đầu tư phần q trình tự hóa rộng lớn hơn, tự hóa thương mại quốc tế hàng hóa, dịch vụ tự hóa dịng tài chính, cơng nghệ, tri thức • Theo giới kinh doanh Anh Châu Âu, chế độ đầu tư tự chế độ đầu tư đáp ứng yêu cầu sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, ổn đinh (TUKP, 1998) • Theo Murray Dobbin (1998), tự hóa thương mại đầu tư hiểu không bị ràng buộc quy định luật pháp, sách • TheoAPEC “đầu tư thương mại mở tự thực cách giảm dần rào cản thương mại đầu tư, khuyến khích lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ vốn kinh tế thành viên” (APEC, 1994) 189 191 • Tự hóa đầu tư q trình rào cản hoạt động đầu tư, phân biệt đối xử đầu tư bước dỡ bỏ, tiêu chuẩn đối xử tiến thiết lập yếu tố để đảm bảo hoạt động đắn thị trường hình thành • Q trình tự hóa đầu tư nhằm hướng tới chế độ đầu tư tự khơng có cản trở nhà đầu tư họ mang quốc tịch gì, đầu tư vào ngành, lĩnh vực, dự án họ đối xử cơng bằng, bình đẳng • Ngay ưu đãi khuyến khích đầu tư, vốn coi nhân tố kích thích đầu tư không sử dụng chế độ đầu tư tự hóa hồn tồn 190 4.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ 4.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ • Từ cách hiểu tự hóa đầu tư tự hóa ĐTNN, rút cách hiểu tự hóa FDI sau: Tự hóa FDI q trình rào cản hoạt động FDI, phân biệt đối xử FDI hình thức đầu tư khác bước dỡ bỏ, tiêu chuẩn đối xử tiến thiết lập yếu tố để đảm bảo hoạt động đắn thị trường hình thành Nội dung Loại bỏ dần rào cản ưu đãi mang tính phân biệt đối xử hoạt động đầu tư - Hạn chế liên quan đến việc tiếp nhận thành lập - Hạn chế vốn quyền kiểm sốt nước ngồi - Những hạn chế hoạt động • Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến hoạt động đầu tư • Tăng cường biện pháp giám sát thị trường để đảm bảo vận hành đắn thị trường 192 32 4.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ 4.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TỰ DO HỐ ĐẦU TƯ Nội dung Nội dung Loại bỏ dần rào cản ưu đãi mang tính phân biệt đối xử hoạt động đầu tư Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến hoạt động đầu tư - Hạn chế liên quan đến việc tiếp nhận thành lập • Không phân biệt đối xử - Hạn chế vốn quyền kiểm sốt nước ngồi - Những hạn chế hoạt động • Đối xử quốc gia - Các ưu đãi thuế Tăng cường biện pháp giám sát thị trường để đảm bảo vận hành đắn thị trường - Các ưu đãi khác tài - Ưu đãi miễn thực số quy định pháp luật 193 194 4.2.1 BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4.2 HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • 4.2.1 Bản chất mục đích hiệp định đầu tư • 4.2.2 Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế • 4.2.3 Các nội dung IIA • Hiệp định đầu tư quốc tế (IIAs – International Investment Agreements): thỏa thuận nước đề cập tới vấn đề liên quan tới đầu tư quốc tế nhằm điều chỉnh hoạt động (trong có FDI) quy định bên thiết lập có ảnh hưởng tới nhà đầu tư đầu tư vào quốc gia • IIAs thường tập trung vào nội dung đãi ngộ, xúc tiến bảo hộ đầu tư quốc tế, giải tranh chấp, quy định thâm nhập hoạt động • Mục đích nhằm giảm bớt khác biệt rào cản hoạt động đầu tư, thúc đẩy dịng vốn đầu tư 195 196 4.3 KHUNG CHÍNH SÁCH CHO CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4.2.2 PHÂN LOẠI HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Hiệp định đầu tư đa phương: Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại - TRIMS, quy định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng Danh mục minh họa biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng.docx • Hiệp định đầu tư khu vực: ASEAN Comprehensive Investment Agreement (ACIA); EU; APEC, NAFTA; MECOSUR • Hiệp định đầu tư song phương • Định nghĩa đầu tư - Định nghĩa dựa tài sản: tất loại tài sản - Định nghĩa dựa doanh nghiệp: quyền kiểm soát doanh nghiệp - Định nghĩa dựa hình thức giao dịch • Khoản đầu tư dựa tài sản gồm: - Động sản bất động sản quyền liên quan; • Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan tới đầu tư: - Các loại lợi ích cơng ty hình thức tham gia khác vào cơng ty, doanh nghiệp, liên doanh; - Các thỏa thuận khác có liên quan tới đầu tư tránh đánh thuế hai lần - Các khoản tiền địi quyền theo hợp đồng tính giá trị; - Các thỏa thuận rộng bao hàm đầu tư - Quyền sở hữu trí tuệ; - Các thỏa thuận đa phương khác có liên quan tới đầu tư (GATS) - Đặc quyền kinh doanh; 197 198 33 4.3 KHUNG CHÍNH SÁCH CHO CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4.2.3 KHUNG CHÍNH SÁCH CHO CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Đối tượng bảo hộ đầu tư: Nhà đầu tư khoản đầu tư • Các nguyên tắc bảo hộ đầu tư • Nhà đầu tư: Nhà đầu tư cá nhân pháp nhân • Các cam kết khuyến khích đầu tư mở cửa thị trường đầu tư: Đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc - Nhà đầu tư cá nhân: hiệp định đầu tư quy định mối quan hệ cần thiết cá nhân với Bên ký kết chủ yêu sở quốc tịch lỏng nơi thường trú • Các nội dung khuyến khích bảo hộ đầu tư gồm: - Đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc - Bảo vệ nhà đầu tư trường hợp quốc hữu hóa - Pháp nhân: Để pháp nhân hiệp định đầu tư bảo hộ, phải đáp ứng ba điều kiện: + Là pháp nhân Nước ký kết; + Có trụ sở chính, hoạt động kinh doanh Nước ký kết; + Được kiểm soát sở hữu công dân Nước ký kết 199 - Chuyển đầu tư thu nhập nước ngồi • Các quy định chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nhà nước chủ nhà Các quy định hiệp định đầu tư khác nhau, từ ghi nhận quyền khởi kiện nhà nước chủ nhà trọng tài quốc tế nhà đầu tư nước đến quy định chế giải tranh chấp cụ thể 200 4.4 HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG (BITS - BILATERAL INVESTMENT TREATIES) • Xu hướng ký kết BITs Bắc – Nam ; Nam – Nam CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Hiệp định tránh đánh thuế hai lần • Tham khảo Hiệp định BITs Việt Nam Quatar DT_3696_Qatar.pdf 201 202 CHÍNH SÁCH VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA 5.1 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA NƯỚC TIẾP NHẬN VỐN • 5.1 Mục tiêu sách đầu tư quốc tế • 5.2 Các yêu cầu sách đầu tư quốc tế • Thu hút vốn đầu tư nước ngồi • 5.3 Các nội dung sách Đầu tư quốc tế • Tận dụng tối đa lợi ích đầu tư nước ngồi mang lại • Hạn chế bất lợi từ hoạt động đầu tư quốc tế 203 204 34 5.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Cân lợi ích quốc gia • Chính sách với nhà đầu tư tiềm • Phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế • Chính sách với nhà đầu tư hữu • CS tăng cường Các mối liên hệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước (Linkages) • Chính sách phải ổn định, khơng thay đổi đột ngột • Các sách phải quản, khơng mâu thuẫn • Các văn phải minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng 205 206 CHÍNH SÁCH VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TIỀM NĂNG Các sách yếu tố Chính sách kinh tế phủ Chính sách ngành - - Cam kết ưu đãi thuế nghĩa vụ tài Thủ tục hành đơn giản nguyên tác bảo vệ quyền sở hữu Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm Phát triển khu chế xuất Cung cấp thơng tin xây dựng hình ảnh ngành CHÍNH SÁCH VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ HIỆN HỮU Chính sách kinh tế vĩ mơ - Xây dựng lực lượng lao động có kỹ sở hạ tầng đáp ứng đủ nhu cầu Kinh tế vĩ mô ổn định (cả triển vọng) Thúc đẩy q trình cổ phần hóa (tư nhân hóa số quốc gia) Cải thiện thị trường tài nợ nước Giảm thiểu trở ngại thương mại 207vụ hàng hóa dịch - - Sự hội nhập với kinh tế giới Chi phí vận tải Sự tham gia vào hiệp định thương mại đầu tư tự Xếp hạng bảo hiểm rủi ro trị Vị trí địa lý: độ lớn thị trường quốc gia lân cận Tài nguyên thiên nhiên Các yếu tố lịch sử, văn hóa ngôn ngữ sử dụng Mức độ tham nhũng Các sách phủ nước đầu tư - 207 Các sách yếu tố Chính sách kinh tế phủ tác động khác Chính sách ngành - Thuế hệ thống thuế - Các quy định hoạt động FIEs - - tác động khác Chính sách kinh tế vĩ mơ - Các sách thị - trường lao động - Các hiệp định đầu tư khu vực quốc tế Các sách thương - Hội nhập kinh tế toàn cầu Mối quan hệ tương tác mại khuyến khích xuất - Sự phát triển xã hội FIEs với viện nghiên dân cứu doanh nghiệp - Cơ sở hạ tầng khác - Chính sách cạnh tranh Sự khuyến khích - Sự phát triển thị trường nghiên cứu triển khai tài (R&D) - Đào tạo nhân viên 208 208 CÁC MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP FDI VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC (LINKAGES) Các sách yếu tố Chính sách kinh tế phủ Chính sách ngành - Khuyến khích mối quan - Phát triển giáo dục hệ MNCs đào tạo kỹ - Khuyến khích lực - Khuyến khích nguồn - Chính sách cạnh tranh nhân lực (Đào tạo) - Khuyến khích xuất - hấp thụ công nghệ - tác động khác Chính sách kinh tế vĩ mơ - Hội nhập kinh tế toàn cầu Khả huy động lao động Phát triển công nghiệp hỗ trợ chuỗi cung ứng 209 209 35 ... HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Đối tư? ??ng bảo hộ đầu tư: Nhà đầu tư khoản đầu tư • Các nguyên tắc bảo hộ đầu tư • Nhà đầu tư: Nhà đầu tư cá nhân pháp nhân • Các cam kết khuyến khích đầu tư mở cửa... HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4.2 HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • 4.2.1 Bản chất mục đích hiệp định đầu tư • 4.2.2 Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế • 4.2.3 Các nội dung IIA • Hiệp định đầu tư quốc tế (IIAs... CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA NƯỚC TIẾP NHẬN VỐN • 5.1 Mục tiêu sách đầu tư quốc tế • 5.2 Các yêu cầu sách đầu tư quốc tế • Thu hút vốn đầu tư nước ngồi • 5.3 Các nội dung sách Đầu tư quốc tế • Tận