1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Contribution to poverty reduction by knowledge-based, balanced development and conservation in mountainous karst areas

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Contribution to poverty reduction by knowledge based, balanced development and conservation in mountainous karst areas Phô lôc 2 Đề cương hợp tác Việt Bỉ Ph¸t triÓn c¸c nghiªn cøu vÒ ®Þa chÊt, tµi ngu[.]

Phơ lơc Đề cương hợp tác Việt-Bỉ Ph¸t triĨn nghiên cứu địa chất, tài nguyên môi trờng, hỗ trợ chơng trình xoá đói giảm nghèo vùng miền núi đá vôi I Khỏi quỏt chung Theo Chiến lược tổng thể phát triển xoá đói giảm nghèo (gọi tắt Chiến lược, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cơng văn số 2685/VPCP-QHQT ngày 21 tháng năm 2002), nhờ công đổi mà gần 15 năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao xố đói giảm nghèo cách đáng kể Tuy nhiên, Chiến lược thừa nhận đói nghèo phổ biến, vùng nông thôn, miền núi xa xôi, hẻo lánh vùng dân tộc người Tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác cách hiệu quả, kinh tế bền vững, vệ sinh môi trường ngày xuống cấp (diện tích rừng tự nhiên giảm, khai thác khống sản bừa bãi, xói mịn thối hố đất, thiếu ô nhiễm nguồn nước, sút giảm đa dạng sinh học v.v.) Chiến lược Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ vùng thuộc loại nghèo đói Việt Nam (Bảng 1): Bảng Hiện trạng đói nghèo số vùng Việt Nam Tổng số Tây Bắc Đông Bắc Bắc Trung Bộ Số hộ nghèo, (nghìn hộ) 2,800 146 511 554 Trên tổng số hộ toàn vùng (%) 17.2 33.9 22.3 25.6 Trên tổng số hộ toàn quốc (%) 100 5.2 18.2 19.8 Chiến lược phân tích số nguyên nhân đói nghèo, có: − Nguồn tài nguyên hạn hẹp; − Trình độ giáo dục thấp; − Hay bị thiên tai v.v Vì vậy, Chính phủ Việt Nam coi xố đói giảm nghèo mục tiêu xun suốt, phần thiếu chiến lược phát triển (2001-2010) kế hoạch năm năm, hàng năm quốc gia, tỉnh ngành Tăng trưởng kinh tế phải với tiến công xã hội bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế tạo nguồn lực cho xố đói giảm nghèo đồng thời phải kết hợp với biện pháp khác để tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo cố gắng tự họ xố đói giảm nghèo Trong giai đoạn từ 2005 đến 2010, Chiến lược đặt ra, bên cạnh tăng trưởng kinh tế, loạt mục tiêu lớn xã hội xố đói giảm nghèo, đáng ý là: − − − − − Giảm tỷ lệ hộ nghèo; Đảm bảo cung cấp sở hạ tầng thiết yếu cho cộng đồng người nghèo; Tăng thêm việc làm; Giáo dục phổ thông cải thiện chất lượng giáo dục; Phát triển văn hố, thơng tin nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; Phô lôc − Cải thiện đời sống văn hoá bảo tồn văn hoá dân tộc người; − Bảo đảm môi trường bền vững II Đặt vấn đề Một điều đáng lưu ý vùng nghèo nêu lại vùng karst chủ yếu Việt Nam, bao gồm tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình Ninh Bình (Tây Bắc), Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn Quảng Ninh (Đơng Bắc), Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình (Bắc Trung Bộ), với tổng diện tích karst lộ lên tới gần 60.000 km2, tức gần 20% diện tích lãnh thổ tồn quốc Với tỉnh Đông Bắc đối tượng đề cương này, diện phân bố karst cụ thể sau (Bảng 2): Bảng Diện phân bố karst tỉnh Đông Bắc Số Tổng diện Số huyện có karst huyện tích (km2) 6, gồm Đồng Văn, Mèo Vạc, Hà Giang 10 Yên Minh, Quản Bạ, Vị Xuyên 7884.4 Bắc Quang 7, gồm Hạ Lang, Trùng Khánh, Cao Bằng 11 Quảng Hồ, Thạch An, Thơng 6690.7 Nơng, Bảo Lạc Bảo Lâm Tuyên 2, gồm Chiêm Hoá Yên Sơn 5868 Quang 4, gồm Ba Bể, Chợ Đồn, Bạch Bắc Kạn 4857.1 Thơng Ngân Sơn Tỉnh Diện tích karst (km2) (%) 3548 45 3345 50 1457 25 1225 25 Các vùng karst thường có đặc điểm địa hình hiểm trở, lại khó khăn, thiếu trầm trọng đất để sản xuất nông nghiệp, nước cho sinh hoạt sản xuất (nhất vào mùa khô) Những vùng thường nơi sinh sống đồng bào dân tộc người, Thái, Mường, H’Mơng, Dao, Tày, Nùng v.v., trình độ giáo dục thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tự cung tự cấp Ở vùng đá vơi khơng thể mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp, nâng cao suất mà không kèm theo tác động tiêu cực nghiêm trọng đến môi trường Do thu nhập người dân từ nông nghiệp luôn thấp nhiều so với đồng phì nhiêu, màu mỡ Có điều chắn sản xuất nông nghiệp (trừ số loại đặc biệt) vùng miền núi karst khơng kinh tế, vậy, khơng thể góp phần xố đói, giảm nghèo Một số vùng karst giàu tiềm khống sản vàng, antimon, bơxit v.v Bản thân đá vôi nguồn nguyên liệu tiên công nghiệp xi măng Tuy nhiên, khó khăn kể hạn chế khả khai thác chúng Hơn nữa, dạng tài nguyên không tái sinh khác, việc khai thác chúng cách bừa bãi, thiếu quy hoạch làm nhanh chóng cạn kiệt nguồn tài nguyên này, chưa kể đến tác động tiêu cực đến môi trường Đối với dạng tài nguyên khác tái sinh rừng, thiếu nước đất nên cối khó mọc khó trồng Thực tế trồng rừng khai thác vùng karst Nói cách khác, bị đốn hạ, huỷ hoại rừng karst khó phục hồi, vậy, rừng vùng karst coi dạng tài ngun khơng tái sinh Các số liệu thống kê cho thấy diện tích rừng vùng karst vài thập kỷ vừa qua liên tục sút giảm, gây nên tác động tiêu cực lớn đến môi trường, đất, hoang mạc đá hố v.v Phơ lơc Những vùng karst dễ bị dạng thiên tai (đặc biệt thiên tai địa chất lũ quét, lũ bùn đá, ngập úng, đá đổ, trượt đất v.v.) đe doạ Việc phát triển sở hạ tầng vùng khó khăn tốn (các hồ chứa dễ bị rò rỉ, nước, móng dễ bị cố sụt sập, nguồn nước thiếu dễ bị ô nhiễm v.v.) Hơn nữa, thiên tai không gây thiệt hại chỗ cho vùng karst Nhiều mơi trường karst suy thối nguyên nhân hàng loạt dạng thiên tai khác lũ lụt, bồi lắng, xói lở bờ sơng, bờ biển, với quy mơ chí cịn lớn hơn, hạ lưu, ven biển Những đặc điểm nêu yếu tố yếu cản trở vùng karst với kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp (hoặc nơng-lâm nghiệp) khỏi nghèo đói phát triển III Tiềm May mắn thay, karst lại có số đặc điểm độc đáo, mà hiểu biết đầy đủ sử dụng, khai thác hợp lý, góp phần xố đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư vùng karst Chúng khơng thể góp phần cải thiện nhiều kinh tế nơng nghiệp, lại đưa số giải pháp thay để góp phần phát triển bảo tồn cách hài hoà Vậy đặc điểm độc đáo gì? - Hệ thống hang động nguồn nước ngầm Đặc điểm độc đáo, riêng có thứ hệ thống hang động, nhiều nơi phát triển liên thông với nhau, khơng mặt đất mà cịn ngầm sâu Do vùng karst khơng có nguồn nước mặt lại thường có nguồn nước ngầm phong phú hệ thống hang động, khai thác phục vụ sinh hoạt, chí cho sản xuất Mặc dù tìm kiếm nước ngầm karst cơng việc khó, khơng phải chỗ có nước, phổ biến số phương pháp tìm kiếm nước ngầm karst cách thích hợp hiệu - Đa dạng sinh học công tác bảo tồn Thứ hai vùng karst, với hệ thống hang động chúng, từ ngàn xưa nơi cư trú, sinh sống nhiều lồi sinh vật, có người Việt cổ, tiếp tục nơi cư trú, sinh sống nhiều loài động thực vật - hệ sinh thái karst đa dạng độc đáo Địa hình hiểm trở, xa xơi, hẻo lánh, lại khó khăn, dân cư thưa thớt, nhiều vùng karst Việt Nam nay, lại cịn sót lại số khu vực thuộc loại đa dạng sinh học bậc giới Có thể nhận thấy hầu hết vườn quốc gia (như Cúc Phương, Phong Nha-Kẻ Bàng), khu bảo tồn thiên nhiên (như Vũ Quang, Na Hang-Ba Bể, Pu Luông v.v.) Việt Nam phân bố vùng karst, với nhiều loài động thực vật q hiếm, chí người cịn chưa biết, có nguy tiệt chủng, chưa kể sinh vật sống ngầm đất, hang động chưa nghiên cứu Đặc biệt ngày nay, bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường ngày trở nên quan trọng tăng trưởng kinh tế cách thiếu quy hoạch, vùng karst lại hội, đồng thời thách thức lớn, để đạt đến hài hoà phát triển lẫn bảo tồn - Đất đai màu mỡ Đất vùng đá vôi thường bền vững màu mỡ, từ lâu nguồn sống nông nghiệp người dân địa phương Tuy nhiên, đất đai vùng karst ngày bị thoái hố, xói mịn, làm trơ lại khoảnh lớn tồn đá Trong số nơi cịn sót lại đất để sản xuất nơng nghiệp trồng rừng quản lý rừng giải pháp kinh tế khả thi cần đưa vào hệ biện pháp sử dụng đất đai bền vững - Cảnh quan du lịch Thứ ba, vùng karst, với hệ thống hang động độc đáo, địa hình hiểm trở, xa xơi, hẻo lánh, lại khó khăn, đa dạng sinh học, lịch sử phát triển địa chất lý thú v.v từ xưa biết đến với cảnh quan kỳ thú, mê đắm lịng người Chúng có tiềm du lịch to lớn (phần nhiều chưa khai thác), kể Phô lôc loại hình du lịch mới, du lịch địa chất, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, khảo sát hang động, leo núi, thuyền v.v Rất nhiều khu du lịch tiếng Việt Nam vùng karst, vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Cúc Phương, Phong Nha-Kẻ Bàng, khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang-Ba Bể v.v., số chí UNESCO xếp vào loại di sản thiên nhiên giới - Các văn hoá dân tộc đa dạng Các vùng miền núi karst nơi sinh sống đồng bào nhiều dân tộc người với nhiều văn hoá độc đáo, đa dạng Cùng với nét độc đáo mặt cảnh quan tự nhiên nêu trên, đặc trưng văn hoá, xã hội đem đến nhiều ngạc nhiên, thích thú cho khách du lịch Những đặc điểm độc đáo kể trên, nhiều nơi, nhiên lại không dễ dàng nhận thấy sử dụng, khai thác Chúng cần tìm kiếm, nghiên cứu, đánh giá trước đưa kiến nghị định đầu tư phát triển Chẳng hạn, nước ngầm karst cần khảo sát, nghiên cứu trước tiến hành khoan bơm hút Các loại đất vùng karst cần nghiên cứu trước kiến nghị loại trồng thích hợp Cảnh quan, hang động, đường lối lại v.v cần đánh giá, khảo sát kỹ lưỡng trước đầu tư phát triển du lịch v.v Do vậy, có lẽ khơng đâu vùng karst, khái niệm nghiên cứu phát triển, nghiên cứu phần tách rời phát triển, bảo tồn phát triển, lại tỏ đắn, thích hợp Do vậy, đề xuất dự án hợp tác Việt-Bỉ với tiêu đề “N©ng cao hiểu biết địa chất, tài nguyên môi trờng karst, hỗ trợ chơng trình xoá đói giảm nghèo vùng miền núi đá vôi trc ht trin khai vùng karst thuộc số tỉnh Đông Bắc mở rộng sang vùng khác sau IV Tại lại lựa chọn hợp tác Việt-Bỉ? Như trình bày trên, vùng karst Việt Nam, đó, xứng đáng trọng nữa, khơng từ phía nhà làm sách phát triển, mà cịn từ phía nhà khoa học tự nhiên xã hội, nhà bảo tồn mơi trường v.v Tuy nhiên, thấy nghiên cứu karst Việt Nam mẻ, chưa có hệ thống, chí cịn chậm so với hoạt động phát triển kinh tế-xã hội hay bảo tồn Trong khoảng chục năm trở lại kể từ đầu năm 1990, có số đợt khảo sát hang động đoàn khảo sát nước từ Anh, Úc, Italia, Tây Ban Nha Pháp đến thực hiện, phần lớn khảo sát hang động tuý, với mục đích du lịch thể thao, giải trí Có lẽ khảo sát hang động nhà khoa học hang động Bỉ hợp tác với nhà địa chất Viện Nghiên cứu Địa chất Khống sản (Bộ Tài ngun Mơi trường) có gắn thêm với vấn đề tìm kiếm nước, phát triển nơng thơn bảo tồn Nhờ có hợp tác mà lần Việt Nam thử nghiệm thành công phương pháp liên ngành tham gia dự án nghiên cứu-triển khai phát triển nông thôn vùng núi karst Tây Bắc Việt Nam, với kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế (với trợ giúp UNICEF), triển khai hệ thống cung cấp nước cho nhân dân địa phương vùng cao Sơn La Cũng nhờ có hợp tác mà Trung tâm Nghiên cứu Karst Việt Nam thành lập Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, hội nghị quốc tế bảo tồn phát triển vùng karst tổ chức Việt Nam vào tháng Chín năm 2004 (TRANSKARST 2004) Do vậy, chúng tơi tin tưởng dự án hợp tác Việt-Bỉ thích hợp V Vùng dự án Phơ lôc Vùng dự án bao gồm tỉnh nêu Bảng 2, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang Bắc Kạn, sau mở rộng sang tỉnh khác VI Thời gian thực dự án Dự kiến thực dự án thời gian khoảng 3-5 năm, 2004 VII Mục tiêu dự án Như tiêu đề nêu rõ, mục tiêu tổng qt dự án góp phần xố đói giảm nghèo vùng karst sở tri thức hài hoà phát triển bảo tồn, với hai trục tác động tương hỗ với là: (1) quản lý tài nguyên theo hướng sinh thái; (2) giáo dục cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi để bảo tồn phát triển cách hài hoà VIII Nội dung dự án Dự kiến dự án gồm số gói việc (PV) sau (Bảng 3): − − − − PV1 – Tìm hiểu điều kiện tự nhiên; PV2 – Tìm hiểu điều kiện xã hội; PV3 – Giáo dục đào tạo; PV4 – Các hoạt động phát triển PV1 bao gồm hoạt động nhằm tìm hiểu điều kiện tự nhiên (như lại, cảnh quan, địa hình, nước, hang động, đất, thảm thực vật trạng sử dụng đất v.v.) nơi người dân địa phương sinh sống, tìm hiểu khả phát triển, mức độ phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên v.v PV1 gồm phần việc nêu chi tiết Bảng Ở PV2, nhà khoa học xã hội tìm hiểu nét đặc sắc văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc liên quan đến vấn đề bảo tồn phát triển vùng karst Sử dụng phương pháp tham gia, họ mời người dân địa phương tham gia thảo luận tự tìm kiếm phương thức bảo tồn, phát triển tốt Các nhà khoa học xã hội cịn đóng vai trị trung gian người dân địa phương nhà khoa học tự nhiên, chẳng hạn việc phản ánh nhu cầu, hiểu biết người dân địa phương tới nhà khoa học tự nhiên, ngược lại, giới thiệu với người dân địa phương kết nghiên cứu, biện pháp, giải pháp bảo tồn, phát triển theo quan điểm nhà khoa học tự nhiên v.v PV3 trọng vào việc đào tạo giáo dục hai cấp độ, nhà khoa học, cán người dân địa phương, nhiều hình thức, chỗ, vừa học vừa làm, ngắn hạn dài hạn, trọng đến phương pháp, công nghệ nghiên cứu tự nhiên, sử dụng hợp lý bảo vệ thiên nhiên, nét đặc sắc văn hoá dân tộc bảo tồn phát triển, khởi xướng giáo dục cộng đồng phương pháp tham gia v.v PV4 phần quan trọng dự án nhằm ứng dụng kết nghiên cứu, giáo dục đào tạo vào thực tiễn Gói việc bao gồm số hoạt động phát triển bảo tồn cụ thể, thí dụ như, xây dựng hệ thống cung cấp nước số địa điểm lựa chọn, đáp ứng nhu cầu nước người dân địa phương, hoạt động xúc tiến, xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch chương trình giáo dục hướng đối tượng v.v Phô lôc Bảng Nội dung gói việc No Gói việc PV1 – Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Phần việc PV1.1 – Đặc điểm chung địa chất PV1.2 – Đặc điểm địa chất thủy văn PV1.3 – Đặc điểm thổ nhưỡng PV1.4 – Đặc điểm hang động PV1.5 – Đặc điểm địa mạo PV1.6 – Đặc điểm sinh học PV1.7 – Đặc điểm khoáng sản PV1.8 – Đặc điểm thiên tai PV2.1 – Truyền thống, văn hoá dân tộc PV2 – Tìm hiểu điều kiện xã hội PV2.2 – Tạo điều kiện thảo luận, trao đổi thuận lợi PV2.3 – Giới thiệu cung cách làm ăn PV3.1 – Đào tạo cán nghiên cứu PV3 – Giáo PV3.2 – Giáo dục dục đào tạo đào tạo cho đội ngũ cán nhân dân địa phương PV4.1 – Cung cấp nước sinh hoạt PV4 – Các hoạt động phát triển PV4.2 – Góp phần phát triển du lịch PV4.3 – Góp phần bảo tồn sử dụng đất bền vững Nội dung Tìm hiểu bối cảnh địa chất chung vùng karst Tìm hiểu đặc điểm địa chất thuỷ văn karst Tìm hiểu loại đất trạng sử dụng đất vùng karst Tìm hiểu hệ thống hang động Tìm hiểu dạng địa hình cảnh quan karst Tìm hiểu đa dạng sinh học karst Tìm hiểu tiềm khống sản vùng karst Tìm hiểu dự báo thiên tai vùng karst Tìm hiểu truyền thống, văn hố dân tộc liên quan với bảo tồn phát triển vùng karst Tạo điều kiện thảo luận, trao đổi thuận lợi biện pháp tham gia nhằm tìm kiếm cung cách làm ăn địa phương phục vụ bảo tồn phát triển Giới thiệu kết nghiên cứu, đề xuất nhà khoa học tự nhiên bảo tồn phát triển Tổ chức đào tạo chỗ hình thức đào tạo khác cho nhà khoa học, cán nghiên cứu Tổ chức hình thức đào tạo, hướng dẫn cho cán nhân dân địa phương Cung cấp nước sinh hoạt (và sản xuất) cho số điểm lựa chọn Cung cấp sở cho việc tổ chức phát triển du lịch đa dạng (tài liệu khoa học, sách hướng dẫn, tour v.v.) Cung cấp sở khoa học cho việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, công viên địa chất (nghiên cứu khả thi, kế hoạch đầu tư v.v.) IX Kinh phí dự án dự tốn sơ Kinh phí dự án dự kiến khoảng 1,000,000 Euro Dự tốn sơ nêu Bảng đây: Phơ lơc Bảng Kinh phí dự án dự tốn sơ No Gói việc PV1 – Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Phần việc PV1.1 – Đặc điểm chung địa chất PV1.2 – Đặc điểm địa chất thủy văn PV1.3 – Đặc điểm thổ nhưỡng PV1.4 – Đặc điểm hang động PV1.5 – Đặc điểm địa mạo PV1.6 – Đặc điểm sinh học PV1.7 – Đặc điểm khoáng sản PV1.8 – Đặc điểm thiên tai Phụ tổng PV1 PV2 – Tìm hiểu điều kiện xã hội PV2.1 – Truyền thống, văn hoá dân tộc PV2.2 – Tạo điều kiện thảo luận, trao đổi thuận lợi PV2.3 – Giới thiệu cung cách làm ăn Phụ tổng PV2 PV3.1 – Đào tạo cán nghiên cứu PV3 – Giáo PV3.2 – Giáo dục đào tạo cho đội dục đào tạo ngũ cán nhân dân địa phương Phụ tổng PV3 PV4.1 – Cung cấp nước sinh hoạt PV4 – Các hoạt động PV4.2 – Góp phần phát triển du lịch phát triển PV4.3 – Góp phần bảo tồn sử dụng đất bền vững Phụ tổng PV4 Chuyên gia/điều phối viên quốc tế Tổng cộng 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 240,000 Per total cost (%) 3 3 3 3 24 40,000 40,000 40,000 120,000 60,000 12 80,000 140,000 14 200,000 20 50,000 50,000 300,000 200,000 1,000,000 30 20 100 Amount (€) X Cơ quan thực Dự kiến dự án Trung tâm Nghiên cứu Karst Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (Bộ Tài nguyên Môi trường) thực phối hợp với Viện Dân tộc học (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia) số đối tác Vương quốc Bỉ Ghi chú: Kèm theo đề cương sơ đồ phân bố vùng karst Việt Nam tỉnh dự án ... thuỷ văn karst Tìm hiểu loại đất trạng sử dụng đất vùng karst Tìm hiểu hệ thống hang động Tìm hiểu dạng địa hình cảnh quan karst Tìm hiểu đa dạng sinh học karst Tìm hiểu tiềm khống sản vùng karst. .. tìm kiếm nước ngầm karst cách thích hợp hiệu - Đa dạng sinh học công tác bảo tồn Thứ hai vùng karst, với hệ thống hang động chúng, từ ngàn xưa nơi cư trú, sinh sống nhiều loài sinh vật, có người... thác vùng karst Nói cách khác, bị đốn hạ, huỷ hoại rừng karst khó phục hồi, vậy, rừng vùng karst coi dạng tài nguyên không tái sinh Các số liệu thống kê cho thấy diện tích rừng vùng karst vài

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w