SỞ GIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU
ĐỀ 35
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)
Họ, tên thí sinh: SBD:
Cho biết: H=1; He=4; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27;
S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80;
Rb=85; Sr=88; Ag=108; Sn=119; Cs=133; Ba=137; Pb=207.
Câu 1: Sự so sánh nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính axit ?
A. C
6
H
5
OH < p-CH
3
-C
6
H
4
OH< p-O
2
N-C
6
H
4
OH< CH
3
COOH
B. p-CH
3
-C
6
H
4
OH < C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < p-O
2
N-C
6
H
4
OH.
C. p-CH
3
-C
6
H
4
OH < C
6
H
5
OH < p-O
2
N-C
6
H
4
OH< CH
3
COOH
D. C
6
H
5
OH < p-CH
3
-C
6
H
4
OH < CH
3
COOH < p-O
2
N-C
6
H
4
OH
Câu 2: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Ni
nung nóng, thu được khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư AgNO
3
trong dd NH
3
thu được 36
gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 32 gam brom và còn lại khí Z.
Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V
bằng :
A. 13, 44 lít B. 15,68 lit C. 17,92 lít D. 11, 2 lít
Câu 3: Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng đẳng liên
tiếp nhau bằng CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X có tỉ khối hơi so với H
2
là
13,75. X làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch Br
2
1,5M. Giá trị của m là :
A. 10,4 B. 3,9 C. 7,4 D. 8,6
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng hết với dd H
2
SO
4
đặc nóng thu được
hỗn hợp khí X ở đk thường. Ở đk thích hợp, X phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6
gam chất rắn màu vàng và 1 chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím. Giá trị của m bằng :
A. 50,6 B. 240,0 C. 404,8 D. 260,6.
Câu 5: Cho các chất sau : alanin ; anilin ; glixerol ; ancol etylic ; axit axetic ; trimetyl
amin ;
etyl amin ; benzyl amin; glyxin ; p-Toluiđin( p- CH
3
C
6
H
4
NH
2
). Số chất tác dụng với
NaNO
2
/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 6: Xét các phản ứng sau:
(1) NH
4
Cl + NaOH → NaCl + NH
3
+ H
2
O (2) AlCl
3
+ 3Na AlO
2
+ 6H
2
O →
4Al(OH)
3
+ 3NaCl
(3) CH
3
NH
2
+ H
2
O CH
3
NH
3
+
+ OH
-
(4) C
2
H
5
ONa + H
2
O → C
2
H
5
OH +
NaOH
phản ứng nào là phản ứng axit -bazơ?
A. 1 ; 3 B. 1; 2; 3 C. 1; 2; 3; 4 D. 1; 2.
Câu 7: Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C
2
H
5
NO
2
, khi đốt cháy 0,1 mol
oligopeptit X tạo nên từ α- aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước.Vậy X là:
A. đipeptit B. tetrapeptit C. tripeptit D. Pentapeptit
Câu 8: Cho hợp chất P- HO-C
6
H
4
-CH
2
OH tác dụng với lượng dư axit axetic có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác, đun nóng phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%. Sản phẩm tạo ra là:
A. CH
3
-COO-C
6
H
4
-CH
2
OH B. HO-C
6
H
4
-CH
2
OOC-CH
3
C. CH
3
-COO-C
6
H
4
-CH
2
OOCCH
3
D. hỗn hợp gồm tất cả các chất trên.
Câu 9: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (M
Y
< M
Z
).
Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O
2
sinh ra 11,2 lít CO
2
(các thể tích khí
đều đo ở đktc). Công thức của Y là :
A. CH
3
NH
2
. B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
. C. C
2
H
5
NH
2
. D.
CH
3
CH
2
NHCH
3
.
Câu 10: Cho 6,16 lit khí NH
3
và V ml dd H
3
PO
4
0,1M phản ứng hết với nhau thu được
dd X. X phản ứng được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có trong
X bằng :
A. 147 ,0 g B. 14,9 g C. 13,235 g. D. 14,475 g
Câu 11: Bình kín có V=0,5 lít chứa 0,5 mol H
2
và 0,5 mol N
2
ở t
0
C khi đạt tới cân bằng
có 0,2 mol NH
3
tạo thành . Để hiệu suất tổng hợp NH
3
đạt 90% cần phải thêm vào bao
nhiêu mol N
2
?
A. 25 mol B. 5mol C. 57,25 mol D. Kết quả
khác
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau đây:
(1) Sục khí C
2
H
4
vào dung dịch KMnO
4
(2) Cho NaHCO
3
vào dung
dịch CH
3
COOH
(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với
Cu(OH)
2
ở điều kiện thường
(5) Đun etanol với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein
và hiđro (với xúc tác Ni)
(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với
dung dịch brom
(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl
3
(10) Cho glixerol tác dụng với
Na
Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là :
A. (1), (3), (6), (8), (10) B. (1), (3), (8), (9), (10)
C. (1), (3), (4), (8), (10) D. (1), (2), (3), (5), (8), (10).
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3: 4. Thể tích O
2
cần dung để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO
2
thu
được ( ở cùng điều kiện ). Mặt khác cho 27,6 gam X tác dụng với Na (dư) thì thu được V
lít H
2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 10,08 B. 5,152 C. 10,304 D. 6,72.
Câu 14: Sục khí CO
2
vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)
4
], NaOH
dư, Na
2
CO
3
, NaClO, Na
2
SiO
3
,CaOCl
2
, Ca(HCO
3
)
2
, CaCl
2
. Số phản ứng hoá học đã xẩy
ra là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 15: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng sinh ra 2 chất hữu cơ
Y và Z ( dhơiY/H
2
< dhơiZ/H
2
< 43) . Sản phẩm của phản ứng cho đi qua
dd AgNO
3
dư thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z bằng :
A. 4 : 1 B. 1:4 C. 2:3 D. 3:2
Câu 16: Một hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có số mol bằng nhau gồm CH
2
O;
H
2
CO
2
; C
2
H
4
O
2
đều có phản ứng với dung dịch nước Br
2
. Cho 0,3 mol hỗn hợp A tác
dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m ?
A. 86,4 g B. 64,8 g C. 43,2 g D. 21,6 g
Câu 17: Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch Br
2
1M, ở đk
thích hợp đến khi Br
2
mất màu hoàn toàn thu hỗn hợp lỏng X, trong đó khối lượng sản
phẩm công 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2
trong X là:
A. 12,84 gam B. 16,05 gam C. 1,605 gam D. 6.42 gam
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư). Sau
phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)
2
ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Giảm 7,74 gam. D. Tăng 7,92 gam.
Câu 19:Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS
2
, S tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được V lít khí NO
2
(là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch
A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 91,30 gam kết tủa. Vlít khí NO
2
và số mol HNO
3
cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X lần lượt là :
A. 53,76 (lít) ; 3,0 (mol) B. 17,92(lít) ; 3,0 (mol) C. 17,92(lít) ; 1,5 (mol) D.
53,76 (lít) ; 2,4 (mol)
Câu 20: Một chất hữu cơ mạch hở, không phân nhánh ( chỉ chứa C, H, O). Trong phân
tử X chỉ chứa nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)
2
. Khi
cho X tác dụng với Na thì số mol khí sinh ra bằng số mol X phản ứng. Biết X có khối
lượng phân tử là 90 đvC. Số công thức cấutạo phù hợp X là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 21: Xét cân bằng trong bình kín có thể tích không đổi: X
(khí)
2Y
(khí).
Ban đầu cho 1
mol khí X vào bình, khi đạt cân bằng thì thấy
- Ở 35
0
C trong bình có 0,730 mol X
- Ở 45
0
C trong bình có 0,623 mol X
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Thêm Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
D. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
Câu 22: Cho sơ đồ sau :C
2
H
6
O→ X → Y → Z →T → CH
4
O.Với Y, Z, T đều có số
nguyên tử cacbon
2. Hãy cho biết X có CTPT là :
A. C
2
H
4
O
2
B. C
2
H
4
O C. C
2
H
4
D. A,B,C đều đúng.
Câu 23: Một chén sứ có khối lượng m
1
gam. Cho vào chén m
2
gam một hợp chất X rồi nung
chén trong không khí đến khối lượng không đổi. Để nguội chén và cân lại , thấy nặng m
3
gam
với m
3
> m
1
. Trong số các chất: NH
4
NO
3
, NaNO
3
, NH
4
Cl, Br
2
, KHCO
3
, Fe, Fe(OH)
2
, FeS
2
,
số chất thoả mãn X là :
A. 3. B. 4 C. 5 D. 6
Câu 24: Có các phản ứng sau:
(1) poli(vinylclorua) +Cl
2
0
t
(2) Cao su thiên nhiên + HCl
0
t
(3). Cao su BuNa – S + Br
2
0
t
(4) poli(vinylaxetat) + H
2
O
0
tOH
(5) Amilozơ + H
2
O
0
tH
Phản ứng giữ nguyên mạch polime là
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2),(5) D.
(1),(2),(3),(4),(5)
Câu 25: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl
3
1M thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được 68,92 gam chất rắn khan. Để hòa tan hết m gam Fe trên cần tối thiểu
bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
0,2M và Fe(NO
3
)
3
0,025M (sản phẩm khử N
+5
là
NO duy nhất) ?
A. 280 ml B. 400 ml. C. 200 ml D. 560 ml
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất X có công thức HOOC-(CH
2
)
n
-COOH,
cho sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa. Y là một rượu no
đơn chức khi bị đun nóng với H
2
SO
4
đặc thì tạo ra olefin. Đốt cháy hoàn toàn một este đa
chức tạo bởi X và Y được tỉ lệ khối lượng CO
2
: H
2
O tương ứng là 176 : 63. Vậy n có giá
trị bằng:
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Câu 27: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c);
teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm
các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A. (b), (c), (d). B. (c), (d), (e),(g). C. (a), (b), (f). D. (b), (d), (e).
Câu 28: Chọn phát biểu chính xác:
A. Khi điện phân dung dịch MgCl
2
với điện cực trơ, có màng ngăn thì độ giảm khối
lượng của dung dịch sau điện phân khác tổng khối lượng H
2
và Cl
2
thoát ra (bỏ qua độ
tan của khí và sự bay hơi của nước).
B. Hai muối tác dụng được với nhau (trong dung dịch) thì sản phẩm luôn là 2 muối
mới.
C. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn đẩy được kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối.
D. Hai axit không thể tác dụng được với nhau
Câu 29: Este X tạo bới ancol no đơn hở và axit đơn hở không no chứa hai nối đôi trong
gốc. Đốt cháy m gam X thu 15,232 lít khí CO
2
(đ.k.c) và 11,52 gam nước.Thể tích NaOH
0,1M cần xà phòng hoá hoàn toàn 1/4 lượng X ở trên là:
A. 200 ml B. 250 ml C. 100ml D. 50 ml
Câu 30: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C
2
H
2
tác dụng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên
vào bình đựng dung dịch brom trong CCl
4
thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là:
A. 40 gam. B. 80 gam C. 96 gam. D. 64 gam.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm vào 400 ml dung
dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y chứa 4 chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau. Hai
kim loại trong X là :
A. Li và Na. B. Li và Rb. C. Li và K. D. Na và K
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1
nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl được dd Y. Y td
vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm
cháy bằng dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g. CTCT 2 chất trong X là :
A. H
2
NCH
2
COOH và H
2
NCH(CH
3
)COOH B. H
2
NCH(C
2
H
5
)COOH và
H
2
NCH
2
CH
2
COOH
C. H
2
NCH(C
2
H
5
)COOH và H
2
NCH(CH
3
)COOH D. H
2
NCH
2
COOH và
H
2
NCH(C
2
H
5
)COOH.
Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO
3
)
2
trong bình kín, chân
không. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước,
thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung dịch Y là :
A. 1,3. B. 1. C. 0,664. D. 0,523
Câu 34: Cho các chất : Al, NaHCO
3
, NH
4
NO
3
, Cr(OH)
3
, BaCl
2
, Na
2
HPO
3
, H
2
N-CH
2
-
COOH, CH
3
COONH
4
, C
2
H
5
NH
3
Cl, ClNH
3
CH
2
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
,
CH
2
=CHCOONa,NaHSO
4
,
HOOC-COONa, H
2
NCH
2
COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là :
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7
Câu 35: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C
2
H
2
; 0,1 mol C
3
H
4
và 0,1 mol H
2
qua ống chứa
Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z.
Tổng khối lượng chất tan trong Z là:
A. 38,2 B. 45,6 C. 40,2 D. 35,8
Câu 36: Cho cân bằng sau: Cr
2
2
7
O
+ H
2
O
ki m
axit
Ò
2Cr
2
4
O
+ 2H
+
. Thêm axit HCl đặc,
dư vào dung dịch K
2
CrO
4
thì dung dịch chuyển thành.
A. màu da cam B. màu vàng C. màu xanh D. không màu.
Câu 37: Phòng thì nghiệm bị ô nhiễm lượng nhỏ khí Cl
2
. Phương pháp tốt nhất để lọai bỏ
khí độc hại này là:
A. Để hở lọ đựng dung dịch NH
3
đặc B. Phun dung dịch KBr
C. Phun dung dịch NaOH D. Phun dung dịch Ca(OH)
2.
Câu 38: Cho các phản ứng sau :
(1) F
2
+ H
2
O
→
(6)
Điện phân dung
dịch CuCl
2
→
(2) Ag + O
3
→
(7) Nhiệt phân KClO
3
→
(3) KI + H
2
O
+ O
3
→
(8)
Điện phân dung dịch
AgNO
3
→
(4) Nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
→
(9) Nhiệt phân H
2
O
2
→
(5) Điện phân dung dịch H
2
SO
4
→
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O
2
là
A. 5. B. 7 C. 6. D. 8
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS
2
, Cu
2
S, Ag
2
S, HgS, ZnS, MgCl
2
trong oxi
(dư). Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại là
A. 3 B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào
dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
(dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH
3
(dư), đến phản ứng hoàn
toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là :
A. 7 ; 4. B. 3 ; 2. C. 5 ; 2. D. 4 ; 2.
Câu 41: Có bao nhiêu nhận xét sau đây là chung cho cả glucozơ và fructozơ
(1) Có phản ứng thuỷ phân
(2) Dung dịch mỗi chất hòa tan được Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam
(3) Có nhóm –OH và nhóm –CHO trong phân tử
(4) Có phản ứng tráng gương
(5) Hiđro hóa (t
0
, xt Ni) không thu được sobitol
(6) Có nhiều trong mật ong
(7) Tác dụng với metanol khi có mặt axit HCl làm xúc tác
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 42: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dd NaOH dư vào dd hỗn hợp {KHCO
3
và CaCl
2
}.
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dd Ba(OH)
2
dư vào dd KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O.
(5) Cho dd Na
3
PO
4
vào nước cứng vĩnh cửu.
(6) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl
2
.
(7) Cho CO
2
dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)
2
và NaOH.
(8) Cho AlCl
3
đến dư vào dung dịch K[Al(OH)
4
]
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7.
Câu 43: Cho các chất: NH
4
Cl (1), Na
2
CO
3
(2), NaF(3), H
2
CO
3
(4), KNO
3
(5), HClO(6),
KClO(7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng
hóa trị là :
A. (2), (5), (7). B. (1), (2), (6). C. (2),(3) (5), (7). D. (1), (2), (5), (7).
Câu 44: Tìm nhận xét sai trong các nhận xét sau đây:
A. Có các nguyên tố hóa học:
9
X;
13
M;
15
Y;
17
R. Thứ tự các nguyên tố có độ âm điện
tăng dần là :
M < Y < X.< R.
B. Có các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: K, Mg, Si, N.
C. Có ba loại hợp chất cao phân tử là PVC, thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6. Loại polime
kém bền về mặt hoá học (dễ bị axit và kiềm tác dụng) là nilon-6,6
D. Có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo
Câu 45: Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 (a < b) với điện cực trơ
màng ngăn xốp. Khi toàn bộ lượng Cu
2+
bị khử hết thì thu được V lít khí ở anot. Biểu
thức liên hệ giữa V với a và b là:
A. V= 11,2(b-a) B. V= 5,6(a+2b). C. V= 22,4(b-2a) D. V= 11,2a
Câu 46: Hoà tan 9,6 gam bột Cu bằng 200 ml dd hỗn hợp HNO
3
1,5 M và H
2
SO
4
0,5 M
.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch A .Cô cạn cẩn thận
dung dịch A thì khối lượng muối khan thu được là :
A. 21,15 g B. 25,4 g C. 24 g D. 28,2 g.
Câu 47: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dd HNO
3
1 M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 0,05 mol N
2
O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8
gam kim loại . Giá trị của V là :
A. 1,22 . B. 1,15 . C. 0,9 . D. 1,1
Câu 48: Đun nóng 2 chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C
5
H
8
O
2
trong dung dịch
NaOH thu được hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit C
3
H
6
O
2
(X
1
) và C
3
H
4
O
2
(Y
1
) và 2 sản
phẩm khác tương ứng là X
2
và Y
2
. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X
2
và Y
2
.
A. Bị oxi hóa bởi KMnO
4
trong môi trường axit mạnh. C. Bị khử bởi H
2
.
B. Bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. D. Tác dụng với
Na.
Câu 49: Cho các dung dịch : glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic,
axetandehit, ancol anlylic, anilin. Số dung dịch ở trên làm mất màu dung dịch brom
trong dung môi nước là:
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
Câu 50: Để nhận biết ba axit đặc, nguội HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đựng riêng biệt trong ba lọ
bị mất nhãn, có thể dùng hóa chất
A. Al. B. CuO. C. Fe D. NaOH.
HẾT
. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ 35 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ, tên thí. kim loại kiềm vào 400 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y chứa 4 chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau. Hai kim loại trong X là : A. Li và Na. B. Li và Rb. C. Li và K. D. Na và K Câu 32:. C 3 H 6 O 2 (X 1 ) và C 3 H 4 O 2 (Y 1 ) và 2 sản phẩm khác tương ứng là X 2 và Y 2 . Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X 2 và Y 2 . A. Bị oxi hóa bởi KMnO 4 trong môi trường axit mạnh.