Microsoft Word thie ke nha may dien Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện Trần Nam Hà Lớp HTĐ N1 K39 1 CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Chúng ta biết rằng điện năng t[.]
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện CHƯƠNG I: TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Chúng ta biết điện tiêu thụ hộ dùng điện thay đổi Do người ta phải dùng phương pháp thống kê, dự báo, lập nên đồ thị phụ tải từ lựa chọn phương thức vận hành, chọn sơ đồ nối điện hợp lý, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tiêu kinh tế Người ta vào đồ thị phụ tải để xác định cơng suất dịng điện qua thiết bị để tiến hành chọn thiết bị, khí cụ, sơ đồ nối điện hợp lý I CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN - Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy điện có cơng suất đặt 400MW, gồm tổ máy phát điện, tổ máy có cơng suất định mức 100MW - Chọn máy phát điện đồng tua bin có thơng số sau: Loại máy TBΦ-100-2 S P U I (MVA) (MW) (KV) (KA) 117,5 100 10,5 6,475 cosϕ X"d X'd Xd 0,85 0,183 0,263 1,79 II TÍNH TỐN CÂN BẰNG CƠNG SUẤT Từ giá trị Pmax cấp điện áp cho trước, kết hợp với bảng biến thiên công suất ta xây dựng đồ thị phụ tải cấp điện áp, công thức chung để tính tốn sau: P(t) = P% Pmax 100 S(t) = P(t) cos ϕ Trong đó: - S(t): Là công suất biểu kiến phụ tải thời điểm t - P(t): công suất tác dụng phụ tải thời điểm t Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện - Cosϕ: Là hệ số công suất phụ tải Phụ tải cấp điện áp máy phát: SuF Uđm = 10,5 kV ; Pmax = 10MW ; cosϕ = 0,83 Ta có kết tính tốn ghi bảng sau: t(h) 0÷4 4÷6 6÷8 8÷1 10÷1 12÷1 14÷1 16÷1 18÷2 20÷2 22÷2 P(%) 80 80 80 70 70 80 90 100 90 90 80 PUF(MW) 8 7 10 9 SUF(MV 9,6 9,6 9,6 4 8,43 8,43 9,64 A) 10,84 12,05 10,84 10,84 9,64 - Đồ thị phụ tải địa phương sau: Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện Phụ tải trung áp: ST Uđm = 110kV; Pmax = 160MW ; cosϕ = 0,84 Ta có kết tính tốn ghi bảng sau: t(h) P(%) PT(MW ) ST(MV A) 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷1 12÷1 14÷1 16÷1 18÷2 20÷2 22÷2 90 90 80 80 90 90 100 90 90 80 80 144 144 128 128 144 144 160 144 144 128 128 171,4 171,4 152,3 152,3 171,4 171,4 190,4 171,4 171,4 152,3 152,3 3 8 3 3 8 - Đồ thị phụ tải trung áp Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện Phụ tải điện áp cao: Sc Uđm = 220kV; Pmax = 100MW ; cosϕ = 0,88 Ta có kết tính tốn ghi bảng sau: t(h) 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷1 12÷1 14÷1 16÷1 18÷2 20÷2 22÷2 P(%) 710 80 80 80 80 90 90 90 100 90 80 Pc(MW) 70 80 80 80 80 90 90 90 100 90 80 Sc(MVA 79,5 90,9 90,9 90,9 102,2 102,2 102,2 113,6 102,2 1 7 7 ) 90,91 90,91 - Đồ thị phụ tải điện áp cao sau: Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện Phụ tải toàn nhà máy Pmax = 4.100 = 400MW ; P% Pmax 100 P(t) = cosϕ = 0,85 ; S(t) = P(t) cosϕ Ta có kết tính tốn cơng suất tồn nhà máy bảng sau: t(h) 0÷4 P(%) Pnm(MW ) Snm(MV A) 4÷6 6÷8 8÷10 10÷1 12÷1 14÷1 16÷1 18÷2 20÷2 22÷2 80 80 80 80 90 90 100 100 90 90 80 320 320 320 320 360 360 400 400 360 360 320 376,4 376,4 376,4 376,4 423,5 423,5 470,5 470,5 423,5 423,5 376,4 7 7 3 9 3 - Đồ thị phụ tải toàn nhà máy: Phụ tải tự dùng Phụ tải tự dùng nhà máy nhiệt điện tính theo cơng thức sau: Stdmax = α Pnm®m 400 = = 34,15MVA 100 cosϕtd 100.0,82 Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện ⎛ S (t) ⎞ Std(t) = S td max ⎜ 0,4 + 0,6 nm ⎟ S nm®m ⎠ ⎝ S nm®m = Pnm®m 400 = = 470,59 MVA = 470,59MVA cosϕ 0,85 Trong đó: Cosϕtd = 0,82 Pnmdđ: Công suất nhà máy Std(t): Phụ tải tự dùng thời điểm t Snm(t): Công suất nhà máy phát thời điểm t Snmđm: Công suất định mức nhà máy α: Hệ số % lượng điện tự dùng (Đầu cho α = 7%) - Từ ta có kết tính tốn cơng suất tự dùng bảng sau: t(h 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 ) 10÷1 12÷1 14÷1 16÷1 18÷2 20÷2 22÷2 Sn 376,4 376,4 376,4 376,4 423,5 423,5 470,5 470,5 423,5 423,5 376,4 m 7 7 3 9 3 30,05 30,05 30,05 30,05 32,10 32,10 34,15 34,15 32,10 32,10 30,05 Std - Đồ thị phụ tải tự dùng Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện Cân cơng suất cho tồn nhà máy, cơng suất phát hệ thống Một cách gần gần ta xác định cơng suất tồn nhà máy theo biểu thức sau: Sht(t) = Snm(t) - (Std + SUF + SC + ST) Từ ta có kết tính tốn phụ tải cân cơng suất cho tồn nhà máy bảng sau: t(h) 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷12 12÷14 14÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 Snm(MVA) 376,47 376,47 376,47 376,47 423,53 423,53 470,59 470,59 423,53 423,53 376,47 ST(MVA) 171,43 171,43 152,38 152,38 171,43 171,43 190,48 171,43 171,43 152,38 152,38 Std (MVA) 30,05 30,05 30,05 30,05 32,10 32,10 34,15 34,15 32,10 32,10 30,05 SUF(MVA) 9,64 9,64 9,64 8,43 8,43 9,64 10,84 12,05 10,84 10,84 9,64 Sc(MVA) 79,55 90,91 90,91 90,91 90,91 102,27 102,27 102,27 113,64 102,27 90,91 Sht (MVA) 85,80 74,44 93,49 94,70 120,66 108,09 132,85 150,69 95,52 125,94 93,49 - Đồ thị phát hệ thống Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Thiết kế phần điện Nhà máy điện Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện - Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy: Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện Nhà máy điện III ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Một nhiệm vụ quan trọng việc thiết kế nhà máy điện chọn sơ đồ nối điện Sơ đồ hợp lý đảm bảo mặt kỹ thuật mà đảm bảo hiệu kinh tế Nhà máy thiết kế gồm tổ máy, công suất định mức tổ máy 100MW cung cấp điện cho phụ tải cấp điện áp sau - Phụ tải cấp điện áp 10kV có: S10max = 12,05 MVA S10min = 8,43 MVA - Phụ tải cấp điện áp 110kV có: S110max = 190,48MVA S110min = 152,38 MVA - Phụ tải cấp điện áp 220kV có: S220max = 113,64 MVA S110min = 79,55MVA - Trước hết thấy phụ tải địa phương nhỏ so với công suất máy phát điện (PUF = 10MW, PFđm = 100MW) phụ tải địa phương chiếm 10% công suất máy phát điện Do nhà máy khơng cần dùng góp điện áp máy phát - Có UC, UT lưới trung tính trực tiếp nối đất nên dùng máy biến áp tự ngẫu để liên lạc - ST = 190,5/152,4 nên sử dụng đến máy phát - máy biến áp lên góp trung áp - Với nhận xét sơ ta vạch số phương án nối điện nhà máy sau: Trần Nam Hà - Lớp HTĐ - N1 - K39 10