1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận Áo dài qua từng thời đại

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,34 MB
File đính kèm Tiểu luận CSVH VN chủ đề áo dài qua các thời kì.zip (1 MB)

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.Mục đích nghiên cứu 2 4.Phương pháp nghiên cứu 2 B. PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾC ÁO DÀI 3 I.Lịch sử hình thành 3 II.Quá trình hình thành và phát triển 3 1.Sự phát triển của Áo dài Việt Nam qua từng thời đại 3 1.1.Áo giao lĩnh ( thời nhà Nguyễn) 3 1.2.Áo tứ thân ( thế kỉ XVII) 5 1.3.Áo dài ngũ thân ( thế kỉ XIX) 6 1.4.Áo dài Lemur ( thế kỉ XX) 7 1.5.Áo dài Lê Phổ 8 1.6.Áo dài Raglan 8 1.7.Áo dài truyền thống Việt Nam ( từ năm 1970 đến nay) 9 CHƯƠNG II. BẢN SẮC VIỆT QUA HÌNH ẢNH CHIẾC ÁO DÀI 11 1.Áo dài – Hình ảnh nghệ thuật mang tính thẩm mĩ độc đáo 11 2.Áo dài trong thơ văn 13 3.Áo dài trong âm nhạc 14 4.Áo dài trong hội họa 15 CHƯƠNG III. Ý NGHĨA CỦA CHIẾC ÁO DÀI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM -   - ĐỀ TÀI: ÁO DÀI VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên Lê Thị Ninh Sinh viên thực hiện: Biện Thị Kim Ngân Mã số sinh viên: 1921402020121 Lớp: D19TH02 Bình Dương, tháng 7/2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾC ÁO DÀI I Lịch sử hình thành II Quá trình hình thành và phát triển Sự phát triển của Áo dài Việt Nam qua từng thời đại 1.1 Áo giao lĩnh ( thời nhà Nguyễn) .3 1.2 Áo tứ thân ( thế kỉ XVII) 1.3 Áo dài ngũ thân ( thế kỉ XIX) 1.4 Áo dài Lemur ( thế kỉ XX) 1.5 Áo dài Lê Phổ .8 1.6 Áo dài Raglan .8 1.7 Áo dài truyền thống Việt Nam ( từ năm 1970 đến nay) .9 CHƯƠNG II BẢN SẮC VIỆT QUA HÌNH ẢNH CHIẾC ÁO DÀI 11 Áo dài – Hình ảnh nghệ thuật mang tính thẩm mĩ độc đáo 11 Áo dài thơ văn .13 Áo dài âm nhạc 14 Áo dài hội họa .15 CHƯƠNG III Ý NGHĨA CỦA CHIẾC ÁO DÀI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM 16 C PHẦN KẾT LUẬN 17 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi một quốc gia, mỗi một dân tộc đều cho mình một nền văn hóa đặc sắc Bởi ở những điều kiện tự nhiên và xã hội, lẫn phong tục tập quán khác mà mỗi dân tộc có cách thức ăn mặc đặc trưng riêng biệt Đặc biệt là sự khác biệt về trang phục đã đem đến cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia một diện mạo khác và vô cùng phong phú Điều này cũng đã thể hiện được một phần nào nét đẹp nền văn hóa lâu đời Có thể nói rằng, cách dễ dàng nhất để nhận biết một dân tộc không chỉ là dựa qua những lễ hội, tiếng nói mà còn được thể hiện rõ nét nhất qua trang phục truyền thống của họ.Chẳng hạn ta nhìn thấy Hanbok thì đất nước Hàn Quốc sẽ mở với bao sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp giải trí Nhìn thấy sườn xám, hoặc những bộ đồ cổ trang thướt tha thì chắc hẳn là một đất nước Trung Quốc rộng lớn với nền văn hóa cực kì đáng ngưỡng mộ Còn Việt Nam ta – một đất nước có tới 4000 năm văn hiến, với những phong tục, tập quán rất ngưỡng mộ, những nét văn hóa độc đáo mà bạn bè năm châu đều trầm trồ với vẻ đẹp của tà Áo dài thướt tha, duyên dáng Đây cũng là một vẻ đẹp hết sức riêng biệt văn hóa trang phục của nước ta “Mại mềm tà áo tím thương Tôn vinh gái đẹp má hường Việt Nam Bồng bềnh mái tóc đuôi sam Nụ cười nhân ái phô hàm ngọc trai.” (Tà áo dài – Lãng Du Khách) Không có thể biết được chính xác được rằng chiếc Áo dài có từ bao giờ cũng không biết được hình dáng nguyên thủy của chiếc Áo dài làm Nhưng đến tận bây giờ, chiếc Áo dài vẫn là một biểu tượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam Quả thật, chiếc Áo dài Việt Nam xứng đáng được coi là trang phục truyền thống thể hiện được vẻ đẹp và tâm hồn của người phụ nữ Việt Hơn thế nữa, ngày Việt Nam tiếp nhận những nét văn hóa của ngoại quốc từ nhiều phương diện, đó có văn hóa mặc bị ảnh hưởng nhiều nhất đến thế hệ trẻ Việt Nam Điều này càng khiến chúng ta cần tìm lại những nét đẹp truyền thống trạng phục cổ truyền Việt Nam để cùng giữ gìn và tôn vinh Là sinh viên năm hai học tại Khoa Sư Phạm trường Đại học Thủ Dầu Một Em lại càng yêu thích và được tiếp cận với Áo dài nhiều cho công việc hiện tại và giảng dạy sắp tới Chính vì thế, nên em rất mong muốn được tìm hiểu sâu những nét đẹp về trang phục truyền thống của đất nước mình qua các thời kì lịch sử Dù còn nhiều thiếu sót, em hy vọng đề tài “Áo dài Việt Nam qua các thời đại” này sẽ giới thiệu thật khái quát và ấn tượng nhất về lịch sử hình thành cũng những giá trị tốt đẹp của tà Áo dài Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ các thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Áo dài truyền thống Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Trang phục Áo dài Việt Nam qua từng thời đại (từ thời nhà Nguyễn đến nay) Mục đích nghiên cứu Chúng em tiến hành thực hiện đề tài này nhằm góp phần àm rõ những lí luận về sự phản ánh văn hóa qua trang phục của nước Việt Nam Đặc biệt tiêu biểu cho nét đẹp đó chính là chiếc Áo dài Việt Nam Qua đây, chúng em cũng mong muốn giúp mọi người và các bạn sinh viên hiểu rõ về nguồn gốc cũng sự phát triển, những nét mới mẻ của chiếc Áo dài truyền thống Việt Nam qua từng thời đại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo Chúng em tiến hành tìm hiểu và chọn lọc các thông tin Internet và một số giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam để nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của chiếc Áo dài Việt Nam qua từng thời đại, với sự phát triển, cách tân về kiểu dáng đa dạng nét đẹp dân tộc và sự cần thiết sự giao lưu và phát triển nét đẹp vốn có của nó B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾC ÁO DÀI I Lịch sử hình thành Chúng ta không còn lạ lẫm gì với hình ảnh chiếc Áo dài – trang phục truyền thống của nước Việt Nam Ngày nay, cũng thấy bóng dáng thướt tha của tà Áo dài: sân trường với đồng phục nữ sinh, bục giảng của thầy cô giáo và cả đường phố Bởi “Cây có cội, nước có nguồn” từ bao đời Áo dài vẫn được xem là một sự nhẹ nhàng, đằm thắm nó có một giá trị quý báu cho dân tộc Việt Nam ta Trải qua nhiều thăng trầm, ta vẫn ca ngợi, tự hào và hình ảnh chiếc Áo dài đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người phụ nữ Việt Để có được vị trí hôm thì chiếc Áo dài cũng đã trải qua một bề dày lịch sử với nhiều cột mốc đáng nhớ Người dân Việt Nam ai cũng biết Áo dài là trang phục truyền thống của quốc gia mình, thế nếu hỏi về nguồn gốc đời của nó thì có lẽ không phải cũng biết và hiểu sâu sắc Thật cho đến ngày vẫn chưa biết được rõ chiếc Áo dài nguyên thủy đời từ lúc nào và hình dáng của nó vì lúc đó không có nhiều tài liệu ghi nhận lại Trong cuộc sống từ hàng nghìn năm, hình ảnh chiếc Áo dài thướt tha gió đã được tìm thấy qua hình ảnh chạm khắc một trống đồng Ngọc Lũ Theo truyền thuyết kể lại, cưỡi ngựa trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà Trưng đã mặc áo hai tà giáp vàng che long vàng Bên cạnh đó, hình ảnh chiếc Áo dài còn thấp thoáng bóng dáng của người phụ nữ mặc trang phục với hai tà xẻ Có nhiều người còn cho rằng Áo dài là một bản khác của sườn xám phụ nữ Trung Quốc, sườn xám chỉ xuất hiện vào khoảng năm 1920 còn áo dài đã có từ rất lâu trước đó Điều này đã chứng tỏ Áo dài là một nét văn hóa của riêng Việt Nam, chỉ người Việt mới có II Quá trình hình thành và phát triển Sự phát triển của Áo dài Việt Nam qua từng thời đại 1.1 Áo giao lĩnh ( thời nhà Nguyễn) Sự xuất hiện của Áo dài bắt nguồn từ Áo giao lĩnh (năm 1744) – là kiểu sơ khai nhất của Áo dài Việt Nam Đây còn được gọi là Áo đối lĩnh, là một dạng áo cổ nhất của Đông Nam Á Loại áo này có cổ áo giao ở trước ngực, vạt nằm sẽ chéo qua bên phải của người mặc Từ xưa, áo này thường có nhiều kiểu ống tay áo, chủ yếu phân biệt ở dạng tay thụng rộng hoặc tay hẹp bó sát Hình ảnh Áo giao lĩnh thời Lý – Trần - Lê Cũng vào thời gian này, vua Nguyễn Phúc Khoát đã lên ngơi và cai trị vùng đất phía Nam Ơng còn được xem là người có công khai sáng và định hình chiếc Áo dài Việt.Vì chịu ảnh hưởng nặng của văn hóa Trung Hoa nên cho đến thế kỉ XVI, lối ăn mặc của người Việt Nam vẫn thường hay bắt chước lối sống của người phương Bắc, đặc biệt dưới thời các chúa Nguyễn Để đối phó với làn sóng xâm nhập mới này, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát muốn giữ gìn bản sắc văn hóa riêng nên đã ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần đầu tiên sự định hình bản của chiếc Áo dài Việt Nam như: “Thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hoặc hẹp tùy tiện” Chiếc Áo dài đầu tiên giống Áo dài người Chàm và có xẻ nách Qua đây, người dân đã đề cao vai trò của Vũ Vương là “Nhà thiết kế Áo dài hiện đại đầu tiên” Áo dài thời chúa Nguyễn Phúc Khoát 1.2 Áo tứ thân ( thế kỉ XVII) Không biết được cụ thể Áo tứ thân đời từ bao giờ, chỉ biết rằng áo đã được xuất hiện hình khắc của trống đồng cách hàng nghìn năm Ở thế kỉ XVII, người Việt ta quanh năm cần cù, chống chọi với sự thay đổi của thời tiết khắc nghiệt nên để phụ nữ có thể tiện lợi cho công việc đồng áng thì áo được buộc hai tà phía trước nên trở nên gọn gàng Áo tứ thân không chỉ là một trang phục đẹp mà còn mang theo những ý nghĩa rất đặc biệt: Phía trước có hai tà, phía sau có hai vạt áo tượng trưng cho hình ảnh cha mẹ ôm ấp đứa lòng Áo tứ thân không chỉ được người phụ nữ Việt trân trọng mà còn được rất nhiều nhà thơ, nhạc sĩ yêu thích Trong bài thơ Chân quê của Nguyễn Bính cũng tả rất chân thật hình ảnh truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: “Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi xuân? Nào đâu cái áo tứ thân ? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Áo tứ thân – tiền thân của trang phục Việt Nam Ngoài đồng ruộng hay những buổi chợ, chiếc Áo tứ thân có màu nâu non, nâu già hoặc đen mặc với chiếc váy vảy nhuộm bùn Nhưng những dịp hồi hè, áo được may bằng hàng the, khoác bên ngoài chiếc yếm đỏ thắm hay hồng đào Vì thế, có thể nói chiếc Áo tứ thân mà các mẹ, chị em ta vẫn mặc nơi làng quê mộc mạc hay các lễ hội xưa chính là tiền thân của chiếc áo dài Việt Nam Áo tứ thân còn làm nên sự đa dạng nền văn hóa.Trải qua một quá trình lịch sử, có nhiều cải tiến Áo tứ thân không làm mất vẻ đẹp xưa của người phụ nữ Dù hiện tại, hay tương lai, Áo tứ thân vẫn là một những sản phẩm đồng hành cùng cuộc sống của người Việt 1.3 Áo dài ngũ thân ( thế kỉ XIX) Trên sở Áo tứ thân, đến thời vua Gia Long thì Áo ngũ thân xuất hiện Loại áo này thường được may thêm một tà nhỏ để tượng trưng cho địa vị của người mặc xã hội Giai cấp quan lại quý tộc thường mặc Áo ngũ thân để phân biệt với các tầng lớp nhân dân lao động xã hội Áo có vạt được may thành tà áo, ở tà trước có thêm một vạt áo lớp lót kín đáo chính là vạt áo thứ Vào thời nhà Nguyễn, Áo dài ngũ thân có loại là áo tấc và áo tay chẽn Còn đối với Áo dài ngũ thân của cả nam và nữ đều may khá giống nhau, chỉ khắc vào đặc điểm, như: cổ áo nữ thấp nam, vạt áo nam dài áo nữ,…Áo nam và nữ đều có cúc, hàng cúc chạy theo vạt bên trái, phía trước rồi xuống eo Do ống tay được may nhỏ gọn ống tay của Áo giao lĩnh nên được gọi là Áo ngũ thân Áo dài ngũ thân của người Việt Loại trang phục này không chỉ đơn thuần bởi cấu tạo mà còn mang nhiều ý nghĩa vô cùng sâu sắc Tương truyền rằng thân áo tượng trưng cho đạo lí cao đẹp của người: bốn thân áo của vạt trước, vạt sau tượng trưng cho “tứ thân phụ mẫu”; thân tượng trưng cho Khi mặc Áo ngũ thân lên người nghĩa là mang mình đạo làm người, không được làm những điều trái luân thường đạo lí Không chỉ mang ý nghĩa sâu sắc, mà Áo dài ngũ thân còn có ý nghĩa về giá trị Khi nam giới mặc vào thể hiện rõ được đặc tính: khiêm nhường, kín đạo, phong thái đĩnh đạc Tuy nhiên, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử và cải tiến thời trang Hiện nay, Áo dài ngũ thân dần mờ nhạt và ít thịnh hành Song song đó, nó vẫn thường hay xuất hiện ở Huế, bởi một số nghệ nhân, thợ may vẫn biết cách may Áo dài ngũ thân Cũng nhờ điều này mà Áo dài ngũ thân vẫn được nhen nhóm sự quan tâm, yêu thích và giúp cho người Việt vẫn giữ được nét đẹp truyền thống của mình Không đâu so sánh được chiếc Áo dài ngũ thân câu: “Nhất thương là cái hoa lài Nhì thương đó Áo dài năm thân.” 1.4 Áo dài Lemur ( thế kỉ XX) Thoát khỏi ách đô hộ của Trung Hoa, một lần nữa nước ta lại rơi vào tay của Pháp Bắt đầu từ đây, nền văn hóa phương Tây bắt đầu du nhập vào nước ta Vì thế, chiếc Áo dài nước Việt lại thay đổi theo chiều hướng ảnh hưởng bởi thời trang phương Tây Sau nhiều lần cải biến, những năm 1930 nhà tiến sĩ tên Cát Tường đã thực hiện một cuộc cải cách quan trọng chiếc Áo tứ thân để biến nó chỉ còn hai loạt vạt mà Vạt trước được họa sĩ nối dài để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển từng bước của người phụ nữ, hàng nút giá trị được dịch chuyển về một bên vai chạy dọc theo sườn Tuy nhiên, hoàn cảnh xã hội và văn hóa lúc đó, không nhuộm đen và tóc vấn không chải giữa vẫn còn bị miệt thị nặng nề nên ý tưởng của Cát Tường đã bị đông đảo người dân Đông Nam Á phản ứng mạnh Áo dài LeMur Do vậy, Áo dài Lemur vẫn giữ nguyên được phần áo dài may không nối sống bên dưới Nhưng cổ khoét hình trái tim với mũi nhọn đằng trước ngực hay sau ưng và có một cái nơ đính vào chỗ khoét nhọn đó Vai áo may tay bồng, quần được cắt ống loe rộng với các viền ống khác Khác với phom dáng Áo dài truyền thống, Áo dài Lemur ôm sát đường cong thể hơn, tôn lên vẻ quyến rũ cho người phụ nữ Song song đó, những nét đẹp chiếc Áo dài Lemur vẫn tôn vinh được giá trị cho người phụ nữ Việt mặc 1.5 Áo dài Lê Phổ Áo dài Lê Phổ được xuất hiện từ những năm 1950 Đây cũng là một sự kết hơp hết sức mới mẻ và độc đáo từ áo tứ thân, biến thể của Áo dài Lemur của họa sĩ Lê Phổ nên được gọi là Áo dài Lê Phổ Áo dài Lê Phổ Mẫu này được coi là “vật tổ” của các Áo dài sau này Bởi vạt áo được may dài, tay không phồng, cổ kín, yếu tố cải cách ở áo dài Lê Phổ là phần tay áo, kĩ thuật dệt may cho đời vải có khổ rộng Áo dài Lê Phổ được may bằng vải màu mặc với quần trắng, tóc búi mỏng hay vấn trần, vấn khăn nhung Trong suốt 30 năm thì chiếc Áo dài vẫn không có gì thay đổi nhiều ngoại trừ cổ áo và eo Những thay đổi này cũng đôi với những thay đổi nho nhỏ của chiếc quần mặc kèm Họa sĩ đã thu gọn kích thước Áo dài đề ôm khít thân hình người phụ nữ Việt Nam, đẩy cầu vai và đem đến nhiều màu sắc mới mẻ Kiểu áo Việt Nam xưa này mặc với quần ống loe màu trắng đã được rất nhiều phụ nữ Việt ưa chuộng suốt một thời gian dài 1.6 Áo dài Raglan Áo dài Raglan hay còn được gọi là Áo dài giắc lăng, xuất hiện vào năm 1960 và được khởi xướng bởi nhà may Dung ở Đakao Bà đã rất tinh tế sáng tạo với nhiều điểm khác biệt là cách nối Raglan vào Áo dài Tay áo được nối từ cổ chéo xuống một góc khoảng 45 độ tới nách Tà trước và tà sau nối với qua hàng nút bấm từ cổ xuống nách và được dọc theo một bên hông Cấu tạo và hình ảnh chiếc Áo dài Raglan So với những kiểu Áo dài trước, Áo dài Raglan không còn những đường nhăn ở nách và vai nữa, thay vào đó là tà áo ôm khít người giúp phụ nữ cử động tay thoải mái, linh hoạt Áo dài Raglan đã góp phần định hình phong cách chiếc Áo dài Việt ở cả những thiết kế, cách tân sau này 1.7 Áo dài truyền thống Việt Nam ( từ năm 1970 đến nay) Trải qua nhiều thay đổi, cách tân, chiếc Áo dài của những thập niên 70 đã có sự giao thoa giữa yếu tố hiện đại và cổ điển Đây cũng là một thời kì hưng thịnh và để lại nhiều dấu ấn nhất Song song đó, Áo dài Việt Nam qua các thời kì cũng có sự biến đổi với nhiều kiểu dáng, chất liệu hiện đại Theo nhà thiết kế Thủy Nguyễn, nhiều mẫu Áo dài vẫn tiếp tục được thịnh hành giai đoạn 1976 – 1986, phom áo chủ yếu vẫn là áo vạt dài, chít eo, ngoài cổ kiểu giống sườn xám thì còn có kiểu cổ cắt sát và cổ thuyền Cùng với xu hướng động, thay đổi của lối sống hiện đại, tà Áo dài đã được các nhà thiết kế cách điệu với tà áo ngắn hơn, thay đổi cổ áo, thậm chí là mặc chung với quần lụa trắng hay đen Tuy vậy, những năm sau 1975, vì tình hình xã hội và điều kiện kinh tế cả nước nói chung còn khó khăn nên chiếc Áo dài không còn phổ biến đời sống miền Nam trước đó Chiếc Áo dài còn được len lỏi đời sống của các anh hùng liệt sĩ Vào năm 1980, nhà thiết kế Sĩ Hoàng đã may cho nữ anh Hùng một chiếc Áo dài thật tuyệt Chiếc Áo dài của nữ tướng Nguyễn Thị Định Chiếc Áo dài truyền thống Bước qua nhiều sự cải cách trang phục mới, chiếc Áo dài có lúc dường đã biến mất Bởi đất nước quá trình hội nhập, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại quá đất nước Người phụ nữ phải tất bật với cuộc sống bận rộn nên họ cần những trang phục động, gọn gàng thay vì tà Áo dài thướt tha, phong thái ung dung Hơn thế nữa, thời trang phương Tây ồ ạt, đổ xô vào Việt Nam dường lôi cuốn thị hiếu của người mặc khiến họ tạm quên tà Áo dài chân quê truyền thống Tuy nhiên, từ năm 2000 trở về sau, chiếc Áo dài đã trở lại với nhiều kiểu dáng, chất liệu phong phú qua các bộ sưu tập thời trang và phá cách của các nhà thiết kế đương thời Áo dài cũng đã vào các buổi tiệc lễ cưới của người Việt Nhiều nhà tạo mẫu áo cưới có xu hướng kết hợp giữa áo cưới hiện đại với chiếc áo dài dân tộc Với hai chất liệu tơ tằm và voan, chiếc áo cưới dân tộc được cách điệu vừa tạo nét duyên dáng cho cô dâu Áo dài cưới của người dân Việt Nam 10 CHƯƠNG II BẢN SẮC VIỆT QUA HÌNH ẢNH CHIẾC ÁO DÀI Áo dài – Hình ảnh nghệ thuật mang tính thẩm mĩ độc đáo Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt, người ta thường nghĩ đến tà Áo dài và chiếc nón lá Trải qua từng thời kì, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà Áo dài tồn tại vĩnh hằng với thời gian Chính vì thế, có thể nói là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt Chiếc Áo dài dòng sông thời gian, dòng sông của cái đẹp chảy qua người phụ nữ làm cho trái tim bị mắc cạnh hay chính có dòng sông tuyệt vời làm cho cánh đàn ông phải đắm đuối tà Áo dài “Cách tân chiếc áo chỉ hai tà Tôn vẻ duyên thầm thật thướt tha Yểu điệu nghiêng che vành nón lá Yêu kiều trải phủ bóng trăng ngà” Vì vậy, chiếc Áo dài đã mang tính cá nhân hóa rất cao: mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người, người may được lấy số đo thật kĩ để cho phù hợp và tôn dáng của bản thân Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của chiếc Áo dài xuất hiện với bộ trang phục áo dài trắng thướt tha của các nữ sinh cấp hay những họa tiết làm lung lay vẻ đẹp của các cô giáo, nữ tiếp viên hàng không cũng được khoác mình một bộ Áo dài truyền thống thật đẹp Tất cả dường đã tôn vinh lên hình ảnh của người phụ nữ Việt cũng giá trị của chiếc Áo dài Áo dài – bạn đồng hành cùng nữ sinh cấp Áo dài – bạn đồng hành cùng với các chuyến bay 11 Không chỉ phụ nữ Việt, đàn ông Việt cũng đã coi Áo dài thời trang lễ hội Áo dài the đen, cùng khăn xếp, chiếc ô đã thành biểu tƣợng trang phục cho liền anh quan họ Bắc Ninh không chỉ lễ hội hát quan họ Các vị nguyên thủ của quốc gia thế giới, tham dự cuộc hội họp quốc tế ở Việt Nam mấy năm gần đã thú vị, tự hào khoác lên những tấm Áo dài Việt, vừa trùn thớng, lại vừa rất hiện đại Áo dài nam các lễ hội Trong các cuộc thi sắc đẹp nước và quốc tế, các hoa hậu Việt Nam vẫn đều chọn Áo dài truyền thống màn trình diễn trang phục dân tộc Quả thật đẹp mắt và tự hào, những hoa hậu nước ngoài đến Việt Nam đã rất thích Áo dài của nước ta, nhiều hoa hậu Tây đô cũng đồng loẹt khoe vẻ đẹp hình thể tà Áo dài Việt Vậy nên, đủ lí lịch sử thẩm mĩ để cho thấy: đã có một văn hóa mặc Áo dài Việt Nam , không chỉ ở nước ta mà còn có giá trị khắp năm châu Hoa hậu Đỗ Thị Hà trang phục Áo dài dự thi sắc đẹp 12 Hay bộ áo dài lấy ý tưởng từ sen với hai màu chủ đạo là đỏ và vàng, điểm xuyết đá pha lê đậm chất hoàng gia của hậu Trương Thị May tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ năm 2013 được Missology bình chọn đứng đầu bảng xếp hạng những bợ q́c phục đẹp nhất; c̣c thi, bợ áo dài này cũng đứng thứ Top 10 trang phục dân tộc đẹp nhất Bộ áo dài lấy cảm hứng từ rồng phương Đông, với họa tiết thổ cẩm đặc trưng của dân tợc miền núi phía Bắc Việt Nam, được hoa hậu Lưu Thị Diễm Hương lựa chọn tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2012 cũng lọt Top 10 trang phục dân tộc đẹp nhất trang web nổi tiếng về cuộc thi sắc đẹp Missosology bình chọn Áo dài thơ văn Để tôn vinh lên được vẻ đẹp của người Việt Nam và giá trị độc đáo của chiếc Áo dài truyền thống Vì thế, Áo dài không chỉ bắt gặp các lễ hội, trang phục nữ sinh,…mà Áo dài còn được vào thơ văn của nhiều độc giả Áo dài đã vào cả văn chương dân gian lẫn văn chương hiện đại thế kỉ XX Và có lẽ, những vần thơ rất dung dị sau của Huy Cận cũng có hình bóng Áo dài trắng nữ sinh: “Áo trắng đơn sơ mộng trắng Hôm xưa em đến mắt lòng Nở bừng ánh sáng em đến Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng” 13 Song song đó, Áo dài cũng được in đậm nét những vần thơ nghịch ngợm của Nguyễn Tất Nhiên: Đài các chân ngà bước khẽ Nguyện theo tà lụa cả phương Đông Những vần thơ gợi cảm vô cùng của nhà thơ Đinh Vũ Ngọc ở Quảng Nam cũng tha thiết và gợi cảm bài thơ “Chiếc Áo dài Việt Nam”: Chiếc áo quê hương dáng thướt tha Non sông gấm vóc mở đôi tà Tà bên Đông Hải lung linh sóng Tà phía Trường Sơn rực rỡ hoa Vạt rộng Nam phần chao cánh gió Vòng eo Trung bộ thắt lung ngà Nhịp tim Hà Nội nhô gò ngực Hương lúa ba miền thơm thịt da Những vần thơ chất chứa bao niềm tự hào, yêu mến về trang phục truyền thống của dân tộc ta Một trang phục mà thế giới này chỉ có một, khoác lên mình một bộ Áo dài các dịp lễ hội, người Việt ta càng tôn thêm giá trị và vẻ đẹp của bản thân mà không dân tộc nào có thể sánh được Áo dài âm nhạc Mỗi người Việt Nam hẳn một lần được nghe những giai điệu sáng ngọt ngào tà áo quê hương Không phải ngẫu nhiên hình ảnh chiếc Áo dài lại trở thành “tâm hồn quê hương” và không phải riêng nhạc sĩ Từ Huy bày tỏ cảm xúc thân thương với tà Áo dài thông qua những lời ca: “ Tà áo em…bay, bay, bay, bay…trong gió nhẹ nhàng…” Hay nhạc sĩ Huỳnh Nhật Tân với bài “Cô gái Việt Nam” bằng những lời hát chân thật và sâu sắc nhất: “Em, cô gái kiêu sa tà Áo dài Việt Nam Em, duyên dáng thơ ngây vườn nắng đẹp bình minh Em chân bước mượt mà, em tay trắng ngọc ngà, đẹp lộng lẫy thướt tha Em đóa hoa xinh tà Áo dài Việt Nam Em yêu quý quê hương, yêu tà Áo dài Việt Nam ” Chiếc Áo dài cũng được phảng phất hay xuất hiện khá nhiều nhạc Trịnh Công Sơn.Theo hồi ký, chính những bước chân hoàng cung của những nữ sinh mặc 14 áo tím Huế đã làm cho nhạc sĩ họ Trình viết nên bài “Diễm xưa” nổi tiếng Gần đây, nhạc sĩ Nguyễn Đức Cường với ca khúc “Em mắt tôi”: Em đẹp không cần son phấn… xinh thật xinh… thật xinh… rất hiền… Không quần jeans… giầy cao gót… em chọn riêng mình em áo dài… duyên dáng… Bài hát “Áo trắng đến trường” của nhạc sĩ Xuân Phương được phổ nhạc bài thơ cùng tên của nhạc sĩ Trần Hoàng Vy cũng đã khắc sâu vào nhiều khán giả yêu thích Áo trắng em mặc đến trường Đừng bao giờ để…ai thương lại gần Áo trắng thì phải biết lo Biết không cô nhỏ học trò sáng nay? Áo dài hội họa Hình ảnh chiếc Áo dài cũng được xuất hiện dưới những bức tranh từ bàn tay tài hoa của họa sĩ Tô Ngọc Vân qua bức vẽ “Thiếu nữ bên hoa huệ” Đây là một bức vẽ được sáng tác năm 1943 và là một những tác phẩm hội họa hiện đại Việt Nam đầu tiên và nổi tiếng bật nhất với hình ảnh một người thiếu nữ mặc Áo dài trắng ngồi bên một bình hoa huệ tây Áo dài đã đẹp, thơ văn, qua những bức vẽ Áo dài lại càng đẹp Điều này cũng đã thể hiện rõ nét được giá trị truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam Hình ảnh người phụ nữ bên tà Áo dài xuất hiện các bức tranh Quả thật, Áo dài đã xuất hiện cực kì quyến rũ dưới những bàn tay tài hoa của họa sĩ Dường chỉ có những tâm hồn tinh tế của nghê sĩ Việt mới sáng tạo chiếc Áo dài và Áo dài cũng chỉ đẹp nhất ở thân hình mảnh mai, tú của người phụ nữ Việt Nam 15 CHƯƠNG III Ý NGHĨA CỦA CHIẾC ÁO DÀI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, dân tộc Việt Nam gần phải chống giặc ngoại xâm để trường tồn và bảo vệ những giá trị truyền thống về văn hóa cho đất nước Chiếc Áo dài quả là một tác phẩm nghệ thuật thật tuyệt vời của dân tộc Khi người phụ nữ Việt mặc chiếc Áo dài mình, ngoài vẻ đẹp trang nhã, lịch, bên cạnh đó các cấu trúc của áo còn chứa ý nghĩa dạy dỗ về “đạo làm người” Chiếc Áo dài là cả một thành quả biểu hiện của bản sắc và tinh thần Việt Nam Chiếc Áo dài đã vượt qua mọi thử thách để trở thành “quốc phục” – một biểu tượng của phụ nữ, niềm kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam Ở Việt Nam, những ngày lễ hội, lễ cưới hay trọng đại những buổi lễ tốt nghiệp vẫn xuất hiện hình ảnh của chiếc Áo dài truyền thống Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà Áo dài được diện ở những ngày lễ hội, lễ Tết mà vì nó thể hiện được các giá trị truyền thống nhân văn sâu sắc Hơn thế nữa, sự xuất hiện của những tà Áo dài ngày Tết cổ truyền của dân tộc chính là dấu hiệu cho thấy những thế hệ trẻ hiện cũng quan tâm đến cội nguồn, có ý thức hướng về gốc rễ và các giá trị truyền thống văn hóa từ xa xưa Khi bắt gặp hình ảnh Áo dài chắc hẳn cũng đều phải thốt lên một điều rằng: “Yêu tà áo thân thương Sắc màu đất nước quê hương chúng mình Ngàn đời nét đẹp vẫn xinh Tung bay trước gió gợi tình chứa chan…” (Màu áo anh thương - Tùng Nguyễn) Chính vì thế, mỗi quốc gia mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa, nét đặc trưng riêng của từng vùng miền Còn người phụ nữ Việt Nam, từ xa xưa cho đến vẫn mãi mãi song hành với chiếc Áo dài truyền thống duyên dáng và thướt tha Áo dài chính là hiện thân của dân tộc Việt, một vẻ đẹp mĩ miều đằm thắm, là “quốc phục” của dân tộc Việt Nam 16 C PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, cùng với lối sống hội nhập, có rất nhiều văn hóa khác thế giới du nhập vào nước ta cụ thể là thời trang và trang phục Bên cạnh tà Áo dài truyền thống, người mặc có nhiều sự lựa chọn trang phục khác để phù hợp với thẩm mĩ, môi trường làm việc, Tà Áo dài đơn sơ, giản dị, mộc mạc nét chân quê người Việt Nam vốn xuất thân từ nền nông nghiệp, họ hiền lành, chân chất và mộc mạc Áo dài Việt Nam mang một vẻ đẹp nhẹ nhàng, thướt tha, uyển chuyển hình hài non sông đất nước chữ S Việt Nam Bên cạnh đó, trang phục này vừa kín lại vừa hở, phô bày những đường cong mềm mại của người mặc, là triết lí hòa hợp âm dương đã có từ ngàn đời xưa của dân tộc Việt Dù ở bất cứ nơi đâu thế giới này, chỉ cần thoáng thấy bóng dáng chiếc Áo dài thướt tha thì lòng ta vẫn tự hào về nét đẹp e ấp, diu dàng, nét đẹp truyền thống của quê hương, của tâm hồn người Việt Nam gửi gắm trang phục đơn sơ chân chất, không kém phần tao, cao quý Đây cũng chính là tâm tư, nỗi lòng của chúng em về sự tự hào Áo dài – một bản sắc truyền thống văn hóa Việt Nam Đề tài nhằm mang đến cho mọi người những giá trị truyền thống, sự hình thành và phát triển lâu dài của chiếc Áo dài qua từng thời đại Cho dù đề tài còn nhiều thiếu sót, cũng chính là sự cố gắng của chúng em muốn gởi tới mọi người D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Thêm (Chủ biên), (2004), Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm [2] Vũ Thị Ánh Ngọc, Áo dài Việt Nam qua từng thời đại, khóa luận tốt nghiệp, https://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/19810/20_VuThiAnhNgoc_VH1 001.pdf?fbclid=IwAR1J OLVb54HGcyecbfcslUl4G0kmFDgdcSf8NbrQQButIhb7zzzViVfo [3] Lê Hữu, (2019), Hình ảnh “Áo dài” thơ và nhạc Việt Nam gần 100 năm qua, nhạc xưa Blog, https://nhacxua.vn/hinh-anh-ao-dai-trong-tho-va-nhac-vietnam-gan-100-nam-qua/ [4] Áo dài Hạnh, (2019), Lịch sử Áo dài Việt Nam qua các thời kì – Áo dài xưa và nay, https://aodaihanh.com/ao-giao-lanh [5] Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, (2021), Lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kì, tạp chí điện tử, http://hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/lich-su-phattrien-ao-dai-viet-nam-qua-cac-thoi-ky-35475-4512.html 17 18 ... thống Bước qua nhiều sự cải cách trang phục mới, chiếc Áo dài có lúc dường đã biến mất Bởi đất nước qua? ? trình hội nhập, qua? ? trình công nghiệp hóa, hiện đại qua? ? đất... của đất nước mình qua các thời kì lịch sử Dù còn nhiều thiếu sót, em hy vọng đề tài “Áo dài Việt Nam qua các thời đại” này sẽ giới thiệu thật khái qua? ?t và ấn tượng... cũng đã coi Áo dài thời trang lễ hội Áo dài the đen, cùng khăn xếp, chiếc ô đã thành biểu tƣợng trang phục cho liền anh quan họ Bắc Ninh không chỉ lễ hội hát quan họ Các vị

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w