0647 khoảng cách thông tin trên báo cáo kiểm toán nghiên cứu thực nghiệm ở việt nam

15 2 0
0647 khoảng cách thông tin trên báo cáo kiểm toán   nghiên cứu thực nghiệm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC54 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM SỐ 7 (1) 2012 KHOẢNG CÁCH THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO KIỂM TOÁN – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM PGS TS Vũ Hữu Đức1 Võ Thị Như Nguyệt2 TÓM TẮT Báo cáo kiểm t.

54 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 KHOẢNG CÁCH THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO KIỂM TOÁN – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM PGS.TS.Vũ Hữu Đức1 Võ Thị Như Nguyệt2 TÓM TẮT Báo cáo kiểm tốn có nhiệm vụ giúp cho người sử dụng hiểu kiểm toán tiến hành kết phục vụ cho việc định Tuy nhiên, khoảng cách thơng tin người lập (kiểm tốn viên) người sử dụng (nhà đầu tư, ngân hàng) người sử dụng khác thực tế ghi nhận qua nhiều nghiên cứu giới sở quan trọng cho việc hồn thiện báo cáo kiểm tốn Nghiên cứu tập trung vào hai khoảng cách quan trọng (i) nhận thức mục đích hạn chế kiểm tốn (ii) nhận thức thuật ngữ kỹ thuật sử dụng báo cáo kiểm toán Kết cho thấy khoảng cách thơng tin tồn nhóm Khoảng cách cho thấy cần cải thiện nội dung từ ngữ báo cáo kiểm toán, tăng cường đào tạo cho đối tượng sử dụng kiến thức kiểm toán ABSTRACT Audit report is designed to help its users understand how an audit conducted and how its result is used to make decision However, the communication gap between preparers (auditors) and users (investors, bankers) have been addressed by many researchers around the world and these findings have been used as basis for improving audit report for years This study focused in two main gaps in the perception of bankers, investors and auditors of: (i) objectives and limitation of the audit and (ii) technical terms used in the audit report The result obtained evidence on the existence of the communication gaps between groups in Vietnam These gaps suggest the need for revision the content and words that are used in audit report in Vietnam Additionally, the users of accounting information need to be better educated about basis knowledge of auditing ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo kiểm tốn có nhiệm vụ cung cấp cho người sử dụng thơng tin kiểm tốn, qua giúp họ sử dụng báo cáo tài doanh nghiệp kiểm toán Tuy nhiên, với báo cáo ngắn gọn có nhiều thuật ngữ mang tính kỹ thuật kiểm toán, vấn đề đặt liệu kiểm toán viên người sử dụng báo cáo kiểm tốn có cách hiểu thơng điệp chuyển tải qua báo cáo kiểm tốn hay khơng Nói cách khác, liệu có tồn khoảng cách thông tin (communication gap) người sử dụng thông tin người cung cấp thông tin kiểm tốn viên hay khơng Vấn đề khoảng cách thơng tin liên quan đến báo cáo kiểm toán Trưởng Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Mở TP.HCM Công ty Liên Doanh Điều hành Côn Sơn nghiên cứu nhiều trước lĩnh vực riêng đặt bối cảnh rộng khoảng cách mong đợi người sử dụng với thực tế dịch vụ mà kiểm toán viên đáp ứng Cũng từ nghiên cứu này, chuẩn mực kiểm toán đưa báo cáo kiểm toán chuẩn nỗ lực nhằm thu hẹp khoảng cách Mặc dù vậy, nghiên cứu gần cho thấy khoảng cách thơng tin nói cịn tồn tại nhiều quốc gia giới (Salehi & Rostami, 2009) Ở Việt Nam, nội dung báo cáo kiểm toán chuẩn quy định theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 ban hành năm 1999 Nghiên cứu tập trung vào xác định tồn hay không khoảng cách thông tin liên quan đến báo cáo kiểm toán Việt Nam Chúng dựa so sánh nhận thức kiểm tốn viên với hai nhóm người sử dụng nhà đầu tư ngân hàng Các quan sát dựa kết vấn 66 đối tượng thuộc ba nhóm tiến hành so sánh mức độ nhận thức hai nhóm vấn đề lớn: - Nhận thức mục đích hạn chế kiểm toán, bao gồm mức độ đảm bảo mà kiểm toán mang lại khả phát gian lận qua kiểm toán - Nhận thức khái niệm mang tính kỹ thuật mà kiểm tốn viên sử dụng báo cáo kiểm toán, trọng yếu hay trung thực hợp lý Bài viết gồm ba phần Trong phần thứ nhất, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu trước liên quan đến khoảng cách thơng tin báo cáo kiểm tốn Các nghiên cứu chia thành hai nhóm: lý thuyết hồi ứng người đọc (reader responde theory) lý thuyết khoảng cách mong đợi xã hội kết kiểm tốn (audit expectation gap) Q trình tích hợp với phân tích tiến hóa báo cáo kiểm toán chuẩn Trong phần thứ hai, viết mơ tả mục đích phương pháp nghiên cứu thực Phần cuối viết phân tích kết thực nghiệm đưa gợi ý nhóm tác giả CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Lý thuyết hồi ứng người đọc Khái niệm hồi ứng người đọc nhấn mạnh đến vai trò người đọc việc tiếp cận với tác phẩm (thí dụ văn học, điện ảnh) Các lý thuyết nghiên cứu theo hướng phát triển mạnh mẽ từ thập niên 1960 Trong lĩnh vực truyền thông marketing, lý thuyết áp dụng nhiều việc nghiên cứu tương tác văn quảng cáo với kiến thức, kinh nghiệm, cảm xúc người đọc dẫn đến giải thích khác văn (Scott, 1994) Lý thuyết giả định người đọc không thụ động mà chủ động giải thích văn dựa triết lý, hiểu biết động riêng Và đó, khơng có cách hiểu cho văn (Elliot & Elliot, 2005) Áp dụng vào lĩnh vực kiểm toán, tồn nhiều cách hiểu khác báo cáo kiểm toán Thứ báo cáo kiểm toán sử dụng thuật ngữ mơ hồ nên dễ dẫn đến hiểu nhầm, bỏ sót hay bị lái theo cách hiểu mà người viết báo cáo Thứ hai thân người đọc, thơng qua hiểu biết trường hợp báo cáo kiểm tốn khơng qua vụ tai tiếng Enron, tự có cách giải thích riêng (Asare & Wright, 2009) Lý thuyết hồi ứng người đọc sở cho việc nghiên cứu khác biệt nhận thức nhóm khác báo cáo kiểm tốn Khoảng cách mong đợi kết kiểm toán Việc tồn khoảng cách với mong đợi xã hội kiểm tốn với kết cơng việc kiểm toán theo đánh giá xã hội đề cập đến cách hàng trăm năm (Chandler & Edward, 1996) 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Tuy nhiên, khái niệm đề cập nghiên cứu đại từ năm 1974 Liggio xuất phát từ quan ngại liên quan đến hàng loạt vụ kiện chống lại kiểm toán viên vào năm cuối thập niên 1960 (Salehi & Rostami, 2009) Năm 1978, Ủy ban Trách nhiệm Kiểm toán viên (Commission on Auditors’ Responsibility – gọi tắt theo tên người đứng đầu Ủy ban Cohen) Hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) kết luận tồn khoảng cách mong đợi xã hội kết cơng việc kiểm tốn viên đưa khuyến nghị nhằm thu hẹp khoảng cách Năm 1988, Báo cáo Ủy ban MacDonald (Hội Kế tốn viên cơng chứng Canada – CICA) đưa định nghĩa thành phần khoảng cách nói Tuy nhiên, mơ hình đầy đủ Porter (1993) mơ tả hình Trong sơ đồ trên, bên cạnh tồn có chuẩn mực kiểm toán thực tế kiểm toán, cịn có hiểu biết khơng xã hội kết cơng việc kiểm tốn để giảm bớt điều này, cần phải cung cấp thông tin, giải thích rõ thêm cho cơng chúng Một điểm cần cải thiện quan trọng khoảng cách thơng tin báo cáo kiểm tốn Năm 1989, Cơng bố Chuẩn mực Kiểm toán số 58 (SAS 58) Hội Kế tốn viên Cơng chứng Hoa Kỳ điều chỉnh lại báo cáo kiểm tốn chuẩn, theo thêm vào nội dung giải thích trách nhiệm kiểm tốn viên nhằm thu hẹp khoảng cách thơng tin báo cáo kiểm toán Các cải cách tương tự thực sau chuẩn mực kiểm tốn Anh, Canada Australia (Asare & Wright, 2009) Năm 1994, ISA 700 Ủy ban Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế thuộc Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC) điều chỉnh tương tự nội dung báo cáo kiểm toán chuẩn Năm 2006, ISA 700 ban hành nội dung từ ngữ tiếp tục điều chỉnh nhằm giảm khoảng cách thông tin Bất chấp cải tiến trên, khoảng cách thông tin ghi nhận qua nghiên cứu thực nghiệm 20 năm qua giới (Saheli, 2009) Mặc dù thay đổi SAS 58 cải cách tương tự có làm cho báo cáo kiểm tốn dễ hiểu hữu ích (Nair & Rittenberg, 1987; Kelly & Mohrweis, 1989; Miller, Reed & Strawser, 1990; Hatherly, Innes & Brown, 1991) Điều đáng ý nghiên cứu gần cho thấy khoảng cách tồn quốc gia Anglo-Saxon có truyền thống lâu đời kiểm toán Hoa Kỳ (Asare & Wright, 2009; Gray et al., 2009), Australia (Chong & Pflugrath, 2008) Một nghiên cứu đối chiếu Anh New Zealand cho thấy khoảng cách giảm xuống Anh lại tăng nhẹ New Zealand giai đoạn 1999 – 2008 (Porter, hogartaigh & Baskerville, 2009) Khoảng cách thông tin ghi nhận nhiều nghiên cứu quốc gia khác Đức (Gold, Gronewold & Pott, 2009), Malaysia (Kasim & Hanafi, 2008), Trung quốc (Lin & Chen, 2004), Ai cập (Dixon, Woodhead & Sohliman, 2006),), Iran (Salehi & Azary, 2008)… Khoảng cách thông tin ghi nhận thành hai nội dung chính: Nhận thức mục đích hạn chế kiểm tốn Các chuẩn mực kiểm tốn mục đích kiểm toán tạo sở cho kiểm toán viên đưa ý kiến báo cáo tài có lập phù hợp với sở lập báo cáo tài (thí dụ, chuẩn mực kế toán) Như vậy, kiểm toán viên chịu trách nhiệm ý kiến mình, cịn việc trình bày báo cáo tài thuộc trách nhiệm người quản lý đơn vị kiểm toán Một kiểm toán làm tăng độ tin cậy báo cáo tài khơng cung cấp bảo TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 đảm tồn hay phát triển doanh nghiệp tương lai lực quản lý điều hành doanh nghiệp Chuẩn mực kiểm toán nêu rõ hạn chế tiềm tàng kiểm toán, dẫn đến kiểm toán bảo đảm cách hợp lý báo cáo tài khơng cịn có sai lệch trọng yếu (VSA 700) Mặc dù vậy, vấn đề nhiều khoảng cách nhận thức bên; cụ thể khía cạnh sau: - Mục đích báo cáo kiểm toán trợ giúp người sử dụng loại trừ rủi ro thông tin rủi ro kinh doanh Bất chấp việc báo cáo kiểm toán đề cập đến rủi ro thông tin, người đọc, qua nghiên cứu thực trước đây, có khuynh hướng tin tưởng kiểm toán làm tăng khả tồn phát triển doanh nghiệp khả quản lý điều hành doanh nghiệp - Khả phát gian lận trọng yếu báo cáo tài Các nghiên cứu cho thấy người sử dụng có khuynh hướng mong kiểm tốn loại trừ hoàn toàn sai lệch trọng yếu báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn nói kiểm tốn viên bảo đảm cách hợp lý vấn đề Các khái niệm thuật ngữ kỹ thuật dùng báo cáo kiểm tốn Để mơ tả kiểm tốn kết kiểm toán, kiểm toán viên sử dụng số thuật ngữ báo cáo kiểm toán “trung thực hợp lý”, “trọng yếu”, “kiểm tra sở thử nghiệm”, “bảo đảm hợp lý” Đây thuật ngữ mang tính kỹ thuật nên chúng hiểu khác kiểm tốn viên người sử dụng Thí dụ, nghiên cứu cho thấy người sử dụng thường cho mức độ bảo đảm cao hình dung cỡ mẫu lớn hơn, mức trọng yếu nhỏ so với kiểm toán viên 57 MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (dưới viết tắt VSA) ban hành từ năm 1999 đến bao hàm đầy đủ nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu: - VSA 200 “Mục đích ngun tắc chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính” (Bộ Tài chính, 1999a) nêu rõ mục đích kiểm tốn, trách nhiệm kiểm tốn viên giải thích khái niệm hạn chế tiềm tàng, bảo đảm hợp lý - VSA 240 “Gian lận sai sót” (Bộ Tài chính, 2001) xác định trách nhiệm việc ngăn chặn phát gian lận sai sót thuộc người quản lý đơn vị kiểm tốn Kiểm tốn viên có trách nhiệm xem xét liệu có gian lận sai sót gây sai lệch trọng yếu báo cáo tài - VSA 700 “Báo cáo kiểm tốn” (Bộ Tài chính, 1999b) đưa nội dung báo cáo kiểm tốn mẫu báo cáo, bao gồm nội dung giải thích trách nhiệm kiểm tốn viên, bảo đảm hợp lý lưu ý gián tiếp hạn chế tiềm tàng kiểm tra sở thử nghiệm đánh giá ước tính kế toán Mặc dù vậy, lý thuyết hồi ứng người đọc khoảng cách mong đợi thực cho thấy tồn khả có khoảng cách thông tin người sử dụng kiểm toán viên báo cáo kiểm toán Mặt khác, vụ tai tiếng kế toán, kiểm toán gần thị trường chứng khóan cho thấy nhận thức khác trách nhiệm kiểm toán Nghiên cứu nhằm trả lời vấn đề nghiên cứu sau: 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Liệu báo cáo kiểm tốn có mang lại hiểu biết kiểm tốn viên người sử dụng mục đích kiểm toán hạn chế kiểm toán? Kiểm toán viên người sử dụng hiểu thuật ngữ kỹ thuật báo cáo kiểm toán? Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm thực sở bảng câu hỏi cho ba đối tượng kiểm tốn viên, cán tín dụng nhà đầu tư; hai đối tượng sau đại diện cho người sử dụng báo cáo kiểm toán Các câu hỏi thiết kế cho hai nội dung chủ yếu khoảng cách thông tin là: (i) Nhận thức mục đích hạn chế kiểm tốn (ii) Giải thích thuật ngữ kỹ thuật báo cáo kiểm toán, dựa bảng câu hỏi Asare & Wright (2009) có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Các câu hỏi sử dụng thang Linkert với mức từ đến 5, mức mức đồng tình cao với câu hỏi Bảng câu hỏi vấn gửi vào tháng 10.2010 nhận 91 phản hồi, sau chọn lọc 66 bảng trả lời hợp lệ (trả lời đầy đủ hợp lý) Kết cấu gồm 27 bảng nhân viên tín dụng, 23 bảng nhà đầu tư chứng khóan 16 bảng kiểm tốn viên Để đánh giá nhận thức mục đích hạn chế kiểm toán (vấn đề nghiên cứu 1), nghiên cứu phân tích điểm trung bình cho câu hỏi nhóm tổng thể Qua đó, thấy mức độ hiểu biết nhóm đối tượng tổng thể vấn đề Để đánh giá khác biệt nhóm đối tượng, nghiên cứu sử dụng phân tích phương sai yếu tố (one-way ANOVA) để xem xét liệu có khác biệt có ý nghĩa giá trị trung bình nhóm hay khơng Sau đó, nghiên cứu sử dụng phân tích sâu ANOVA với phương pháp kiểm định LSD để xác định cụ thể khác biệt nhóm ba nhóm đối tượng khảo sát Phương pháp tương tự sử dụng cho vấn đề nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mục đích hạn chế kiểm toán Vấn đề 1: Liệu báo cáo kiểm tốn có mang lại hiểu biết cho kiểm toán viên người sử dụng mục đích kiểm tốn hạn chế kiểm tốn? Thống kê mô tả: Bảng cung cấp số liệu thống kê mơ tả mục đích hạn chế kiểm toán Kết cho thấy đối tượng khảo sát đánh giá cao tầm quan trọng báo cáo kiểm toán định đầu tư cho vay (trung bình 3,77) tác dụng báo cáo kiểm toán việc đánh giá báo cáo tài khơng có gian lận trọng yếu (trung bình 3,86) Tuy nhiên, mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán lĩnh vực sau lại thấp đáng kể mức trung bình: - Khả tồn phát triển đơn vị (trung bình 3,06) - Khả đơn vị quản lý tốt (Trung bình 3,02) - Khả đầu tư vào đơn vị tốt (trung bình 3) - Khả đơn vị đạt mục tiêu chiến lược (trung bình 2,82) Điều cho thấy mặt tổng thể, báo cáo kiểm tốn hiểu hữu ích cho việc đánh giá rủi ro thông tin rủi ro kinh doanh Tuy nhiên, mức đánh giá cao 50% khả hữu ích cho việc xem xét rủi ro kinh doanh điều cần suy nghĩ thêm báo cáo kiểm tốn khơng đề cập đến vấn đề chuẩn mực khẳng định khả báo cáo kiểm toán Liên quan đến việc phát gian lận, đối tượng khảo sát có tin tưởng cao khả kiểm tốn viên (trung TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 bình 3,36) lại tin tưởng mức trung bình việc kiểm tốn viên có làm hết trách nhiệm nêu báo cáo kiểm toán (trung bình 2,88) Điều bắt nguồn từ vụ tai tiếng gần liên quan đến kiểm toán giới (Enron, Worldcom, Satyam…) Việt Nam (thí dụ, Bibica) khiến người sử dụng giảm tin tưởng vào kiểm tốn Phân tích khác biệt nhóm khảo sát: Bảng trình bày kết phân tích ANOVA với giả định khơng có khác biệt đáng kể nhóm khảo sát tám nội dung Kết cho thấy có khác biệt thống kê ba nội dung sau phân tích LSD Bảng cụ thể khác biệt nhóm: - Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán vào khả đầu tư vào đơn vị tốt (p-value = 0,024) Kiểm tốn viên có điểm trung bình cao 3,44 chênh lệch đáng kể so với nhà đầu tư 2,52 (p-value = 0,01) Nhân viên tín dụng có điểm trung bình 3,15 cao so với nhà đầu tư (p-value = 0,042) - Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán vào khả đơn vị đạt mục tiêu chiến lược (p-value = 0,02) Trong nội dung này, nhân viên tín dụng có mức tin tưởng cao (trung bình 3.22), khác biệt đáng kể nhà đầu tư với trung bình 2,39 (p-value = 0,004) Khơng có khác biệt kiểm tốn viên với hai đối tượng lại - Mức độ tin tưởng việc kiểm toán viên làm hết trách nhiệm điều nêu báo cáo kiểm toán (p-value = 0) Kiểm toán viên tin tưởng vào việc với điểm trung bình khác biệt đáng kể so với nhà đầu tư điểm trung bình 2,3 (p-value = 0) nhân viên tín dụng điểm trung bình 2,7 (p-value = 0) Khơng có khác biệt thống kê hai đối tượng sử dụng thông tin Kết cho thấy tin tưởng nhiều vào báo cáo kiểm toán việc đối phó rủi ro kinh doanh xuất phát trước hết từ nhóm nhân viên tín dụng, nhà đầu tư có nhận thức rõ vấn đề Điều gợi ý đào tạo cần thiết kiểm tốn cho nhân viên tín dụng lĩnh vực kiểm toán Một kết khác thú vị kiểm tốn viên có mức tin tưởng cao việc hoàn thành trách nhiệm phát gian lận đối tượng sử dụng thơng tin lại hồi nghi việc Điều cho thấy uy tín nghề nghiệp kiểm toán bị suy giảm cần thiết phải tăng cường chuẩn mực nghề nghiệp để giảm khoảng cách Thuật ngữ báo cáo kiểm toán Vấn đề 2: Kiểm toán viên người sử dụng hiểu thuật ngữ kỹ thuật báo cáo kiểm tốn? Thống kê mơ tả: Bảng cung cấp số liệu thống kê mô tả cho thấy hiểu biết đối tượng thuật ngữ báo cáo kiểm toán Phần lớn đối tượng nhận định thuật ngữ trình bày hợp lý phản ảnh việc ghi nhận nghiệp vụ kế toán theo chất kinh tế (trung bình 3,45) báo cáo tài tuân thủ quy định, chuẩn mực kế tốn (trung bình 3,62) Họ có mức đồng ý cao với nhận định đảm bảo hợp lý có nghĩa báo cáo tài khơng có sai lệch trọng yếu (trung bình 3,59) Đối với khái niệm sở chọn mẫu, mức trung bình giao dịch bán hàng thực tế chọn để kiểm tra theo nhận định đối tượng khảo sát 29,82% thấp so với mức trung bình mong muốn 39,24% 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Đối với khái niệm trọng yếu, mức trọng yếu trung bình thực tế kiểm toán viên sử dụng 26,88% lợi nhuận trước thuế, thấp so với mức trung bình mong muốn 32,65% Phân tích khác biệt nhóm khảo sát: Bảng cung cấp kết phân tích ANOVA khác biệt nhóm bảy nội dung khảo sát; có năm nội dung có kết tồn khác biệt kết phân tích LSD Bảng khác biệt nhóm cụ thể Những nội dung tồn khác biệt nhóm là: - Thuật ngữ đảm bảo hợp lý thể báo cáo tài khơng có sai lệch trọng yếu (p-value = 0,019) Trong nội dung này, kiểm toán viên có mức đồng ý cao đáng kể 4,06 so với nhân viên tín dụng 3,3 (p-value = 0,005) - Tỷ lệ phần trăm giao dịch bán hàng mà kiểm toán viên thường kiểm tra (p-value = 0) Kiểm tốn viên có tỷ lệ bình qn cao 52,19% so với nhân viên tín dụng 23,74% (p-value = 0) so với nhà đầu tư 21,39% (p-value = 0) Khơng có khác biệt thống kê hai đối tượng sử dụng thông tin Cũng tương tự, tỷ lệ phần trăm giao dịch bán hàng mà kiểm toán viên nên kiểm tra nội dung có khác biệt nhóm (p-value = 0,018) Kiểm tốn viên nhóm có tỷ lệ bình qn cao 55% so với hai đối tượng sử dụng thơng tin nhân viên tín dụng (trung bình 34,07%, p-value = 0,009) nhà đầu tư (trung bình 34,35%, p-value = 0,013) Nhà đầu tư nhân viên tín dụng khơng có khác biệt thống kê nội dung - Tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trước thuế dùng để xác định mức trọng yếu thực tế mong đợi kiểu hai nội dung (p-value 0,003 0) Kiểm toán viên có tỷ lệ thấp (lần lượt 10,5% 9,69%) khác biệt đáng kể với nhân viên tín dụng (trung bình 36,67% 43,33%; p-value 0,001 0) nhà đầu tư (trung bình 26,78% 36,09%; p-value 0,001) Kết cho thấy “cơ sở chọn mẫu” “trọng yếu” hai thuật ngữ kỹ thuật có nhận thức khác biệt, chủ yếu kiểm toán viên người sử dụng báo cáo kiểm toán Điều chứng minh khoảng cách thông tin lớn tồn báo cáo kiểm toán Một người sử dụng có khuynh hướng hình dung tỷ lệ chọn mẫu thấp đáng kể so với kiểm toán viên, thực tế lẫn mong đợi Hai người sử dụng có khuynh hướng hiểu khơng khái niệm mức trọng yếu mong đợi mức trọng yếu cần thiết thấp mức trọng yếu thực tế Trong bối cảnh này, gợi ý cần thiết việc tăng cường đào tạo cho người sử dụng kiểm tốn cần thiết KẾT LUẬN Khoảng cách thơng tin báo cáo kiểm toán cho thấy khoảng cách mong đợi xã hội thực tế kiểm toán Trong đó, hai vấn đề quan trọng hiểu biết khác (i) mục đích hạn chế kiểm toán (ii) khái niệm thuật ngữ sử dụng Nghiên cứu tồn khoảng cách đáng kể liên quan đến hai vấn đề Trong vấn đề hiểu biết mục đích hạn chế kiểm tốn, khác biệt chủ yếu liên quan đến đánh giá mức độ hữu ích báo cáo kiểm tốn rủi ro kinh doanh, đặc biệt nhân viên tín dụng có khuynh hướng dựa nhiều vào báo cáo kiểm toán cho việc đánh giá vấn đề này, chất báo cáo kiểm toán phục vụ cho việc đánh giá rủi ro TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 thông tin Phát cho thấy nhu cầu đào tạo cho nhân viên tín dụng kiến thức kiểm tốn Bên cạnh đó, kết thực nghiệm cho thấy nhà đầu tư đánh giá thấp so với kiểm toán viên, thể suy giảm niềm tin vào kết kiểm toán Điều gợi ý Việt Nam, vấn đề bên cạnh việc tăng cường giải thích mục đích kiểm tốn cần phải lấy lại niềm tin nhà đầu tư vào kiểm toán viên sau vụ tai tiếng kế toán, kiểm toán vừa qua Trong vấn đề hiểu biết khái niệm thuật ngữ chuyên môn sử dụng báo cáo kiểm toán, kết thực nghiệm cho thấy tồn khác biệt đáng kể kiểm tốn viên hai nhóm đối tượng sử dụng (ngân hàng nhà đầu tư) chung quanh khái niệm đảm bảo hợp lý, chọn mẫu mức trọng yếu Những người sử dụng đánh giá thấp mức đảm bảo hợp lý so với kiểm toán viên Họ dự đốn kiểm tốn viên chọn mẫu so với thực tế mà kiểm toán viên thường chọn tỷ lệ chọn mẫu mà họ cho 61 nên làm thấp mức kiểm toán viên đề xuất Trong vận dụng mức trọng yếu, đối tượng dự kiến kiểm toán viên áp dụng mức trọng yếu cao nhiều so với mức thực tế mức đề xuất kiểm toán viên Các kết gợi ý cần giải thích rộng rãi khái niệm thuật ngữ báo cáo kiểm tốn Nó cho thấy vai trị quan trọng đào tạo cho đối tượng sử dụng thơng tin tài cơng ty Nghiên cứu tồn số hạn chế cỡ mẫu nhỏ Ngoài ra, đối tượng lựa chọn khảo sát chưa phân loại; lý nhóm mức độ nhận thức khác biệt lớn Thí dụ, kiểm tốn viên có kinh nghiệm nhận thức khác với kiểm tốn viên kinh nghiệm hơn; nhà đầu tư chuyên nghiệp nhìn nhận vấn đề khơng giống nhà đầu tư bình thường Những hạn chế cho thấy khả triển khai nghiên cứu lĩnh vực này, phân tích nhiều nhóm nhỏ phạm vi quan sát rộng Hình 1: Khoảng cách mong đợi kết kiểm toán Kết cơng việc kiểm tốn viên mắt xã hội Khoảng cách mong đợi kết kiểm toán Khoảng cách kết Kết chưa đạt Trách nhiệm kiểm toán viên (1) Chuẩn mực chưa đạt Mong đợi xã hội kiểm toán viên Khoảng cách tính hợp lý Mong đợi bất hợp lý Trách nhiệm kiểm toán viên theo mong đợi hợp lý (2) Trách nhiệm theo quy định luật pháp nghề nghiệp Trách nhiệm mức cân lợi ích chi phí cho thực cơng việc kiểm tốn Nguồn: Porter (1993) 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Bảng 1: Thống kê mô tả nhận thức mục đích hạn chế kiểm tốn Tầm quan trọng báo cáo kiểm toán định đầu tư/cho vay Tầm quan trọng báo cáo kiểm toán việc đánh giá báo cáo tài khơng có gian lận trọng yếu Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả tồn phát triển đơn vị Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả đơn vị quản lý tốt Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả đầu tư vào đơn vị tốt Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả đơn vị đạt mục tiêu chiến lược Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán việc kiểm toán viên làm hết trách nhiệm nêu phần trách nhiệm kiểm toán viên báo cáo kiểm tốn Theo bạn, Kiểm tốn viên phát gian lận trọng yếu báo cáo tài hay khơng? NV tín dụng Trung bình (Độ lệch chuẩn) Nhà đầu tư Trung bình (Độ lệch chuẩn) Kiểm tốn viên Trung bình (Độ lệch chuẩn) Tổng thể Trung bình (Độ lệch chuẩn) N=27 N=23 N=16 N=66 3,85 3,83 3,56 3,77 (1,06) (1,23) (1,15) (1,13) 3,78 3,83 4,06 3,86 (0,97) (1,07) (1,00) (1,01) 3,15 2,83 3,25 3,06 (0,91) (1,03) (1,18) (1,02) 3,11 2,87 3,06 3,02 (0,89) (1,01) (1,12) (0,98) 3,15 2,52 3,44 (1,06) (1,16) (0,89) (1,11) 3,22 2,39 2,75 2,82 (0,89) (1,03) (1,07) (1,04) 2,7 2,3 2,88 (0,82) (0,82) (0,82) (1,05) 3,63 3,13 3,25 3,36 (0,57) (1,06) (0,78) (0,84) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Bảng 2: Phân tích ANOVA khác biệt nhận thức nhóm mục đích hạn chế kiểm toán F-value P-value Tầm quan trọng báo cáo kiểm toán định đầu tư/cho vay 0,359 0,7 Tầm quan trọng báo cáo kiểm toán việc đánh giá báo cáo tài khơng có gian lận trọng yếu 0,981 0,381 Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả tồn phát triển đơn vị 0,419 0,659 Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả đơn vị quản lý tốt 0,391 0,678 Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả đầu tư vào đơn vị tốt* 3,951 0,024 4,47 0,02 21,147 2,532 0,088 Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán khả đơn vị đạt mục tiêu chiến lược* Mức độ tin tưởng báo cáo kiểm toán việc kiểm toán viên làm hết trách nhiệm nêu phần trách nhiệm kiểm toán viên báo cáo kiểm tốn* Theo bạn, Kiểm tốn viên phát gian lận trọng yếu báo cáo tài hay khơng? (*) Khác biệt đáng kể mức p

Ngày đăng: 04/01/2023, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan