1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUẬN văn THẠC sỹ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng thời trang trực tuyến của người tiêu dùng tại thị trường tp HCM

89 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Kể từ xuất World Wide Web vào đầu năm 1990, Internet tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng Tính đến thời điểm năm 2012 giới có 2.4 tỷ người sử dụng internet, chiếm đến 34.3% dân số giới, khu vực châu Á có khoảng tỷ người sử dụng internet, riêng Việt Nam (VN) có khoảng 31 triệu người sử dụng internet chiếm tỉ lệ 33.9% dân số Việt Nam (internetworldstats, 2012) Sự phát triển Internet làm thay đổi lớn đời sống người Trên tảng phát triển Internet, thương mại điện tử (TMĐT) phát triển mạnh mẽ thời gian qua Nhờ TMĐT, người tiêu dùng thực q trình mua bán hàng hóa với vài nhấp chuột Kinh doanh trực tuyến mang lại nhiều lợi ích giảm nhiều chi phí cho người tiêu dùng doanh nghiệp Với đặc điểm ưu việt TMĐT, nhiều người bắt đầu hình thành thói quen mua sắm mới, từ mua sắm cửa hàng truyền thống đến mua sắm trực tuyến Hiện nay, hình thức mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến thuận tiện nhanh chóng so với mơ hình mua sắm truyền thống Sách, quần áo, đồ gia dụng, đồ chơi, phần cứng, phần mềm, bảo hiểm y tế số hàng trăm sản phẩm mà người tiêu dùng mua từ cửa hàng trực tuyến Theo kết khảo sát Nielsen (2010) người Trung Quốc Hàn Quốc người mua sắm trực tuyến nhiều khu vực Châu Á Thái Bình Dương, với 95% người dùng có ý định thực việc mua hàng trực tuyến vịng sáu tháng Tiếp Hồng Kông với 27%, Thái Lan với 26%, Nhật Bản với 20% Kết khảo sát Nelsen, (2010) cho thấy rằng, ý định mua sắm trực tuyến tháng người tiêu dùng châu Âu 79%, Canada 31%, Mỹ 42% Brazil 84% Hầu hết nhu cầu mua sắm trực tuyến sáu tháng mua sách (44%), quần áo/ phụ kiện/ giày dép (36%), dịch vụ đặt vé/ đặt phòng (32%) Ở Việt Nam, theo thống kê Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin trực thuộc Bộ Công thương (VECITA) cơng bố vào đầu tháng 11 năm 2013 có khoảng 34 triệu người có truy cập internet, chiếm 36% tổng dân số (khoảng 90 triệu người) Kết khảo sát VECITA cho biết 57% người truy cập internet Việt Nam có tham gia mua sắm trực tuyến Trong đó, giá trị giao dịch mua hàng trực tuyến người Việt Nam trung bình 120 USD loại hàng hoá phổ biến quần áo, giày dép mỹ phẩm, chiếm tỉ lệ 62% mặt hàng mua sắm trực tuyến Một tín hiệu tích cực cho ngành thương mại điện tử nước ta tỉ lệ khách khơng hài lịng chiếm có 4% (VECITA, 2013) Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2012 VECITA ước tính doanh số thị trường TMĐT B2C Việt Nam năm 2012 đạt xấp xỉ 700 triệu USD, báo cáo đưa số ước tính doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2015 đạt 1.3 tỷ USD (VECITA, 2012) Những số cho thấy tăng trưởng nhanh chóng mức độ tham gia TMĐT người tiêu dùng Việt Nam thành phố lớn xu hướng mua hàng trực tuyến phát triển mạnh mẽ Nhu cầu mua sắm người tiêu dùng tăng kéo theo số lượng ngày tăng người bán hàng trực tuyến, dẫn đến cạnh tranh môi trường TMĐT ngày trở nên gay gắt hơn, đặc biệt lĩnh vực thời trang Để có lợi cạnh tranh chiến lược kinh doanh, người bán hàng trực tuyến phải thấu hiểu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng trực tuyến tiềm năng, biết yếu tố tác động đến định chọn sản phẩm - dịch vụ muôn vàn lựa chọn website bán hàng trực tuyến người tiêu dùng Trong thực tế việc nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến người tiêu dùng chưa tiến hành nhiều Việt Nam Trong đó, giới có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề có nhiều cơng bố mơ hình hành vi mua hàng trực tuyến lý thuyết có liên quan Tuy nhiên, hành vi người tiêu dùng nước khác có điểm khác biệt ảnh hưởng văn hóa tiêu dùng, phong tục tập quán, thu nhập nhiều yếu tố khác Mặt khác, phát triển TMĐT Việt Nam khác biệt so với nước giới điều kiện phát triển công nghệ thông tin sở hạ tầng Do đó, doanh nghiệp bán hàng trực tuyến khơng thể áp dụng hồn tồn mơ hình lý thuyết hành vi mua hàng trực tuyến người tiêu dùng vào thị trường tiêu dùng Việt Nam, cụ thể Tp.HCM mà khơng có điều chỉnh cho phù hợp Việc nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi định mua người tiêu dùng mua sắm trực tuyến hữu ích cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử Chính đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng thị trường Tp.HCM” quan trọng cần thiết Kết nghiên cứu đề tài sở để doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến nói riêng ngành thương mại điện tử nói chung nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh có chiến lược phát triển tốt 1.2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giai đoạn 2001-2010 coi thập kỷ hình thành TMĐT, tốn điện tử có tiến lớn từ năm 2007, góp phần đẩy mạnh hoạt động mua bán trực tuyến thông qua Internet (VECITA, 2013) Cùng với phát triển nhanh chóng internet tăng trưởng TMĐT Việt Nam Doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ biết tận dụng ưu điểm TMĐT để phát triển kênh bán hàng trực tuyến, điển hình hãng hàng khơng, cơng ty du lịch, khách sạn Nhiều doanh nghiệp thiết lập website TMĐT để bán hàng doanh nghiệp, tổ chức khác tham gia bán hàng hóa dịch vụ website Theo kết khảo sát VECOM (2012) cho thấy 42% doanh nghiệp tham gia khảo sát xây dựng webite, 89% website có chức giới thiệu sản phẩm 38% có chức đặt hàng trực tuyến Bên cạnh đó, dân số Việt Nam dân số trẻ, lại nhanh nhạy lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nên xem Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho việc phát triển kinh doanh trực tuyến Những số cho thấy phát triển mạnh mẽ thị trường mua bán trực tuyến, số lượng người bán người mua tăng mạnh Vấn đề đặt cần phải có tương tác người tiêu dùng nhà cung cấp trực tuyến để thị trường phát triển ổn định bền vững Do đó, cần có nhiều nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng để người bán hàng trực tuyến cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp kích thích nhu cầu tiêu dùng lại họ Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng trực tuyến nhiều tác giả giới thực cơng bố nhiều mơ hình liên quan đến mua bán trực tuyến Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt hành vi người tiêu dùng lĩnh vực thị trường thời trang trực tuyến Những nghiên cứu nước ngồi cần điều chỉnh để phù hợp với đặc thù riêng hành vi tiêu dùng người Việt Nam Luận văn tiếp cận nghiên cứu có giới để vận dụng vào thị trường Việt Nam, cụ thể Tp.HCM, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp.HCM [[ 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng TP.HCM sở để doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến hoạch định chiến lược kinh doanh Để làm rõ mục tiêu trên, nghiên cứu thực hai mục tiêu chi tiết sau: (1) Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng TP.HCM (2) Mơ hình hóa yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp.HCM 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt sau: (1) Những yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng TP.HCM? (2) Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp.HCM? (3) Mơ hình thể yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp.HCM? 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp.HCM Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng mua hàng thời trang trực tuyến có thực việc mua hàng thời trang trực tuyến thời gian 12 tháng từ tháng 9/2012 đến tháng 9/2013 địa bàn Tp.HCM 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Thị trường Tp.HCM Về thời gian: Dữ liệu khảo sát tháng 09/2013 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bố cục thành năm chương Chương cung cấp thông tin tổng quan đề tài, lý tác giả chọn đề tài, vấn đề mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa giới hạn đề tài Chương hai giới thiệu sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu việc định người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định định mua hàng thời trang trực tuyến, nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến nước nước ngồi Kết hợp với thực trạng tình hình kinh doanh hàng thời trang trực tuyến thị trường TP.HCM, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Chương ba trình bày phương pháp nghiên cứu cách thức luận văn kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Chương bốn thảo luận đưa lời giải thích cho phương pháp nghiên cứu phân tích liệu sử dụng nghiên cứu Chương giải thích cách thức xử lý liệu nghiên cứu phân tích kết Chương năm phân tích kết nghiên cứu, đóng góp đề tài, ý nghĩa thực tiễn đề tài đề xuất số giải pháp áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 1.7 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương giới thiệu sơ lược đề tài nghiên cứu, lý hình thành đề tài, nhận dạng vấn đề nghiên cứu, từ đưa mục tiêu nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu phù hợp Chương trình bày sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, từ đưa mơ hình nghiên cứu giả thuyết XEM THÊM DỊCH VỤ VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ https://luanvantot.com/dich-vu-viet-thue-luan-van-thac-si/ KHO 200 ĐỀ TÀI LÀM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH https://luanvantot.com/de-tai-viet-luan-van-thac-si-quan-tri-kinh-doanh/ DỊCH VỤ KIỂM TRA ĐẠO VĂN VÀ SỬA ĐẠO VĂN https://luanvantot.com/dich-vu-kiem-tra-dao-van-chinh-sua-dao-van/ 20 LỜI CAM ĐOAN TRONG LUẬN VĂN THẠC SĨ https://luanvantot.com/15-loi-cam-doan-trong-luan-van-thac-si-hay-nhat/ 20 LỜI CẢM ƠN TRONG LUẬN VĂN THẠC SĨ https://luanvantot.com/15-loi-cam-on-luan-van-thac-si-hay-nhat/ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TUYẾN Sự phát triển Internet làm thay đổi nhiều phương diện sống hình thành nên xu hướng tiêu dùng – xu hướng mua hàng trực tuyến Theo kết khảo sát Nielsen (2010) có 16% số 27.000 người sử dụng Internet toàn cầu tham gia khảo sát cho biết họ chưa mua hàng trực tuyến Trong đó, mặt hàng thời trang (quần áo, phụ kiện) chiếm 36% sản phẩm mua sắm online nằm mục thứ top sản phẩm/ dịch vụ dự kiến mua vòng tháng (Nielsen, 2010) Theo eMarketer (2012), tình hình bán hàng may mặc phụ kiện thời trang trực tuyến tăng trưởng nhanh phân khúc sản phẩm thương mại điện tử khác, ngành may mặc bán lẻ giúp thương mại điện tử bán lẻ Mỹ tăng lên 15,4% năm 2012 Theo thống kê từ eMarketer, doanh số bán trực tuyến ngành may mặc phụ kiện Mỹ năm 2012 41 tỷ USD, dự đoán đến năm 2016 đạt đến 73 tỷ USD (eMarketer, 2012) Thống kê website Internetworldstats vào tháng năm 2012 cho thấy Việt Nam có khoảng 31 triệu người sử dụng internet, chiếm tỉ lệ 33.9% dân số Việt Nam (internetworldstats, 2012), nghĩa có người có người dùng Internet Điều cho thấy tiềm phát triển thương mại điện tử Việt Nam cao Theo kết nghiên cứu công bố Công ty VISA (2012) cho người tiêu dùng ưa chuộng mua sắm trực tuyến Có đến 98% người tham gia nghiên cứu tìm kiếm sản phẩm dịch vụ mạng vòng 12 tháng qua Trong đó, 71% mua hàng trực tuyến với doanh số TMĐT bán lẻ đạt khoảng 667 triệu USD, 90% đối tượng khảo sát cho biết họ tiếp tục sử dụng cách thức mua bán tương lai Nghiên cứu đưa dự đoán số tăng lên tới 85% năm 2013 (VISA, 2012) Những số cho thấy phát triển nhanh chóng kinh doanh trực tuyến Tuy nhiên, trở ngại lớn hình thức kinh doanh trực tuyến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng trước nguy lừa gạt chất lượng hàng hóa phương thức toán Theo báo cáo số thương mại điện tử năm 2012 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), hình thức tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng phổ biến chuyển khoản, thẻ tốn, ví điện tử thẻ cào Đánh giá trở ngại triển khai thương mại điện tử, trước doanh nghiệp coi toán trở ngại chủ yếu Năm 2012, doanh nghiệp đánh giá hai trở ngại lớn nhận thức thương mại điện tử an ninh giao dịch trực tuyến (VECOM, 2012) Những nét tổng quan người tiêu dùng trực tuyến trình bày sở để đề tài có khái niệm sơ lược hành vi mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng địa bàn Tp.HCM, từ lựa chọn lý thuyết mơ hình định mua hàng trực tuyến phù hợp với đề tài nghiên cứu 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.2.1 Lý thuyết hành vi mua hàng Hành vi người tiêu dùng q trình có liên quan đến việc cá nhân lựa chọn mua hàng, sử dụng từ bỏ sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng, trải nghiệm để đáp ứng nhu cầu mong muốn thân (Solomon, 1998) Người tiêu dùng định nghĩa cá nhân nào, lứa tuổi tham gia vào quy trình Theo Solomon (1998), hành vi mua người tiêu dùng hành vi xảy người tiêu dùng định mua sản phẩm Nó trình suy nghĩ nội (một trình thường gọi q trình mua) bắt đầu người tiêu dùng công nhận nhu cầu mong muốn mua đó, nghiên cứu yếu tố trước mua bao gồm hành động sau mua người tiêu dùng xem xét kinh nghiệm trước định xem có sử dụng sản phẩm/ dịch vụ lần tương lai hay không (được dẫn Destiny, Cheuk Man LUI, 2012) Lý thuyết quy trình năm bước định mua hàng sử dụng rộng rãi lý thuyết phát triển Kotler Theo lý thuyết này, hành vi người mua thủ tục tuyến tính với khởi đầu điểm kết thúc rõ ràng, hình 2.1 Quy trình giúp người làm công tác tiếp thị hiểu rõ khách hàng hành vi khách hàng Problem Recognition Information Search Evaluation of Alternatives Purchase Decision Post-Purchase Evaluation Hình 2.1: Sơ đồ quy trình định mua hàng người tiêu dùng (Nguồn: Kotler Keller, 2000; dẫn Charles Comegys et al., 2006) Nghiên cứu định người tiêu dùng theo cách truyền thống giúp người hiểu rõ hành vi người tiêu dùng lý định mua hàng họ Điều quan trọng nhà tiếp thị hiểu trình định người tiêu dùng trực tuyến Người tiêu dùng mong đợi dịch vụ trực tuyến khác giai đoạn khác nhau, ví dụ thu thập thông tin cửa hàng, so sánh sản phẩm - dịch vụ dịch vụ hỗ trợ khách hàng trực tuyến Các trình định mua hàng trực tuyến phân loại thành ba giai đoạn, là: xây dựng niềm tin, kinh nghiệm mua sắm trực tuyến nhu cầu sau mua Tồn q trình định mua người tiêu dùng bao gồm năm giai đoạn, là: nhận dạng vấn đề, thu thập thơng tin, đánh giá lựa chọn thay thế, định mua thực tế đánh giá việc mua lại Trong nghiên cứu này, trọng tâm đặt bốn giai đoạn nghiên cứu ý định thái độ người tiêu dùng trực tuyến Giai đoạn cuối đánh giá việc mua lại không thảo luận chi tiết nghiên cứu (1) Nhận dạng vấn đề Xu hướng việc tiêu dùng để giải vấn đề phụ thuộc vào mức độ khác biệt mong muốn tình hình thực tế có liên quan Nhận biết vấn đề nguyên nhân gây yếu tố nội người tiêu dùng tình hình tài mẫu quảng cáo Quảng cáo internet sử dụng kích hoạt nhu cầu người tiêu dùng Do đó, người bán hàng trực tuyến nắm bắt người tiêu dùng tiềm giai đoạn cách dự đoán nhu cầu vấn đề người tiêu dùng (2) Thu thập thông tin Khi người tiêu dùng có nhu cầu, họ bắt đầu thu thập thông tin để giải vấn đề nhu cầu Điều quan trọng người bán hàng trực tuyến giúp người bán hàng biết hiểu quy trình định mua hàng trực tuyến tập trung vào việc làm để thu hút người tiêu dùng tìm kiếm thông tin cung cấp cho họ thông tin mà họ mong muốn Những nghiên cứu trước nói việc sử dụng Internet có tác động tích cực thái độ mua sắm trực tuyến người tiêu dùng có ý định mua sắm trực tuyến (Dennis C., Harris L and Sandhu B., 2002) Khách hàng trực tuyến tiềm sử dụng internet sở để thu thập thơng tin họ có xu hướng có thái độ tích cực mua sắm trực tuyến Nghiên cứu Citrin cộng (2000) cho người tiêu dùng sáng tạo tác động xu hướng lên việc mua sắm trực tuyến cách trực tiếp Vì vậy, giai đoạn thu thập thơng tin này, tính sáng tạo người tiêu dùng việc sử dụng Internet họ ảnh hưởng tích cực đến thái độ mua sắm trực tuyến người tiêu dùng (được dẫn Tak Kee HUI and David WAN, 2004) (3) Đánh giá lựa chọn thay Khi có đầy đủ thơng tin cần thiết cho việc mua hàng, người tiêu dùng đánh giá lựa chọn thay khác thơng tin để đưa định mua hàng Trong quy trình định mua hàng truyền thống, người tiêu dùng đánh giá lựa chọn thay cách đánh giá hiệu hoạt động sản phẩm dịch vụ, xem xét chi phí mua hàng, yếu tố liên quan có ảnh hưởng đến việc mua hàng chuẩn mực xã hội mối quan hệ với người khác cách thức sản phẩm có liên quan đến cá nhân họ (Jobber D., 1998) Khi người tiêu dùng đánh giá lựa chọn thay trình mua sắm trực tuyến an toàn giao dịch quan trọng có ảnh hưởng đến định người tiêu dùng (4) Quyết định mua Sau giai đoạn đánh giá lựa chọn thay thế, người tiêu dùng xếp hạng mục lựa chọn Có hai yếu tố ảnh hưởng nằm giai đoạn đánh giá định mua hàng Đầu tiên thái độ người khác, người thân, bạn bè, đồng nghiệp thuộc nhóm tham khảo làm thay đổi việc xếp hạng mục lựa chọn người tiêu dùng có ý định mua Thứ hai có số yếu tố tình ảnh hưởng đến sản phẩm tăng lên, nhu cầu khác cấp bách Tuy nhiên, mua sắm trực tuyến thường thực môi trường riêng tư 10 75 KHẢ BIẾN Thu nhập thấp PR WT Thu nhập cao PR -0.118(0.105) 0.406(0.156) WT IB SN 0.186(0.105) IB 0.618(0.104) 0.615(0.095) PU -0.146(0.099) PU 0.162(0.064) SN 0.134(0.045) PD 0.307(0.073) 0.09(0.065) 0.131(0.038) 0.276(0.081) PD PE PE BẤT BIẾN TỪNG PHẦN: Thu nhập thấp cao PR WT -0.136(0.072) 0.257(0.086) IB 0.618(0.07) PU SN 0.128(0.045) 0.133(0.029) 0.292(0.054) PD PE Hình 4.7 Kết SEM khả biến bất biến phần theo trình độ thu nhập 75 76 Bảng 4.18 Mối quan hệ khái niệm (khả biến bất biến phần theo thu nhập) Khả biến Thu nhập thấp Mối quan hệ Bất biến phần M S.E C.R IB < PR - 0.118 0.105 - 1.123 IB < WT 0.406 0.156 IB < PU 0.615 PD < IB Thu nhập cao P M S.E C.R 0.262 - 0.146 0.099 - 1.474 2.602 0.009 0.186 0.105 0.095 6.477 *** 0.618 0.134 0.045 2.955 0.003 PD < SN 0.307 0.073 4.21 PD < PE 0.162 0.064 2.541 Thu nhập thấp cao P M S.E C.R P 0.141 - 0.136 0.072 - 1.88 0.06 1.761 0.078 0.257 0.086 2.993 0.003 0.104 5.922 *** 0.618 0.07 8.786 *** 0.131 0.038 3.421 *** 0.133 0.029 4.529 *** *** 0.276 0.081 3.418 *** 0.292 0.054 5.43 *** 0.011 0.09 0.065 1.388 0.165 0.128 0.045 2.813 0.005 Như vậy, kết phân tích cấu trúc đa nhóm cho thấy có khác biệt hai mơ hình bất biến phần khả biến theo giới tính, khơng có khác biệt trường hợp độ tuổi, thu nhập trình độ học vấn 4.7 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày kết kiểm định thang đo ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang online mơ hình nghiên cứu Kết cho thấy thang đo hầu hết đạt độ tin cậy giá trị trừ thang đo chuẩn mực chủ quan SN, thang đo nhận thức tính rủi ro PR thang đo định mua hàng thời trang online PD có tiêu khơng đạt Kết cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu thị trường không cao Hơn nữa, giả thuyết đề mô hình chấp nhận Kiểm định bootstrap cho thấy độ chệch khơng cao, mơ hình chấp nhận Kết kiểm định đa nhóm theo nhóm độ tuổi, giới tính, thu nhập trình độ học vấn cho thấy có khác biệt hai nhóm giới tính nam nữ, nhóm cịn lại khơng có khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến phần Chương tóm tắt toàn nghiên cứu, hàm ý hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 76 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Kết đóng góp lý thuyết Nghiên cứu kế thừa lý thuyết tảng, kết nghiên cứu trước để xây dựng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang online Trong điều kiện nghiên cứu thị trường TP.HCM, mơ hình nghiên cứu gồm (bảy) thang đo với 33 biến quan sát điều chỉnh (bảy) thang đo với 26 biến quan sát Kết kiểm định cho thấy thành phần thang đo đạt độ tin cậy giá trị cho phép, nhiên có thang đo chuẩn mực chủ quan SN thang đo định mua hàng PD không đạt tính đơn hướng phương sai trích yêu cầu giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đạt Thang đo nhận thức tính rủi ro PR không đạt yêu cầu phương sai trích yêu cầu tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đạt Các thang đo lại (IB, WT, PU, PE) đạt đầy đủ yêu cầu độ tin cậy giá trị: tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt phương sai trích Nghiên cứu có bảy khái niệm đo lường, là, chuẩn mực chủ quan, nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức tính rủi ro, niềm tin vào nhà cung cấp trực tuyến, ý định mua hàng thời trang online định mua hàng thời trang online Các thang đo lường khái niệm thiết kế kiểm định thị trường giới Sau điều chỉnh cho thị trường Việt Nam, thang đo đạt độ tin cậy giá trị Kết có ý nghĩa sau đây: Một là, mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu bổ sung vào hệ thống thang đo lường khái niệm chuẩn mực chủ quan, nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức tính rủi ro, niềm tin vào nhà cung cấp trực tuyến, ý định mua hàng thời trang online định mua hàng thời trang online thị trường Việt Nam Hơn nữa, hệ thống thang đo góp phần làm sở việc hình thành hệ thống thang đo thống nghiên cứu đa quốc gia Các nhà 77 78 nghiên cứu lĩnh vực hành vi tiêu dùng sử dụng thang đo lường cho nghiên cứu Hai là, kết mơ hình đo lường nghiên cứu góp phần kích thích nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học hành vi nói chung định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng nói riêng nước ta vấn đề đo lường Nghĩa thang đo lường nghiên cứu phải phải đánh giá giá trị độ tin cậy dùng chúng để đo lường Cuối là, kỹ thuật phân tích cấu trúc tuyến tính đa nhóm sử dụng nghiên cứu góp phần giới thiệu cho nhà nghiên cứu khoa học hành vi, đặc biệt nghiên cứu sinh trường đại học phương pháp công cụ nghiên cứu đạt độ tin cậy cao 5.1.2 Kết đóng góp thực tiễn Trước hết, kết kiểm định cho thấy phù hợp mơ hình lý thuyết với thơng tin thị trường việc chấp nhận giả thuyết đề nghiên cứu đưa số ý nghĩa thiết thực cho website, cửa hàng kinh doanh hàng thời trang trực tuyến để thấu hiểu hành vi người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến nhà nghiên cứu hàn lâm lĩnh vực hành vi tiêu dùng Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhận thức tính hữu ích ý định mua hàng thời trang trực tuyến cao so với mối quan hệ khác mô hình (ML = 0.515, SE = 0.039) Như vậy, nhận thức tính hữu ích đóng vai trị quan trọng ý định mua hàng thời trang online, nghĩa người tiêu dùng cảm nhận lợi ích họ nhận từ việc mua hàng thời trang online họ nảy sinh ý định mua hàng thời trang online Bên cạnh đó, mối quan hệ âm nhận thức tính rủi ro ý định mua hàng cho thấy cảm nhận gặp rủi ro người tiêu dùng góp phần ảnh hưởng đên ý định mua hàng thời trang trực tuyến, nhiên mức độ không cao (ML = -0.85, SE = 0.045) Khi nhận thức tinh rủi ro cao, ý định mua hàng thời trang người tiêu dùng thấp Như nhận thức tính rủi ro góp phần làm định mua hàng thời 78 79 trang online người tiêu dùng chậm lại kéo dài Nhận thức rủi ro coi rào cản việc mua sắm trực tuyến (Bhatnagar cộng sự, 2000) nguy làm giảm đáng kể khả mà cá nhân mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến Kết có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Việt Nam việc hoạch định chiến lược kinh doanh Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng online nghiên cứu sở để donh nghiệp thấu hiểu người tiêu dùng nâng cao doanh số bán hàng lượng khách hàng Tuy nhiên, kết cho thấy rằng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu để xây dựng lịng tin khách hàng hồn thiện hệ thống tốn online Khi người tiêu dùng trực tuyến có lịng tin vào doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến nhận thức rủi ro giảm, dẫn đến định mua hàng nhanh chóng Tin tưởng giúp giảm nỗi sợ hãi giảm gian lận, không chắn rủi ro tiềm ẩn thương mại Vì vậy, tin tưởng coi tảng thương mại quan trọng nhiều giao lưu kinh tế, đặc biệt môi trường trực tuyến Sự thành công thương mại điện tử cần người tiêu dùng tin tưởng vào mơi trường ảo Để có niềm tin cần vào nỗ lực hồn thiện hệ thống, sách doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Yếu tố chuẩn mực chủ quan có ảnh hưởng đáng kể đến định mua hàng có mối quan hệ cao (ML = 0.343, SE = 0.042) Điều có nghĩa chuẩn mực nhận thức người tiêu dùng chuẩn mực xã hội, áp lực bạn bè niềm tin nhóm tham khảo tốt hay xấu tác động tích cực tiêu cực đến định mua hàng trực tuyến người Khi tiến hành phân tích đa nhóm, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt mơ hình theo độ tuỗi, thu nhập trình độ học vấn Điều có nghĩa tác động chuẩn mực chủ quan, nhận thức tính dễ sử dụng, ý định mua hàng đến định mua hàng nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính rủi ro, niềm tin vào nhà cung cấp trực tuyến đến định mua hàng thời trang online cho phân khúc Kết có hàm ý quan trọng cho doanh nghiệp kinh 79 80 doanh trực tuyến xây dựng sách kinh doanh marketing khơng cẩn phải xây dựng theo nhóm Tuy nhiên, cần ý kết phân tích đa nhóm cho thấy có khác biệt đáng kể theo giới tính Những yếu tố tác động đến ý đinh định mua hàng hai nhóm nam nữ dựa kết phân tích mơ hình khác Cụ thể, nhóm nam (1) nhận thức tính rủi ro khơng tác động đến ý định mua hàng pvalue = 0.960 (>0.05), (2) ý định mua hàng khơng tác động đến định mua pvalue = 0.585, (3) nhận thức tính dễ sử dụng khơng tác động đến định mua p-value = 0.505, (4) niềm tin vào nhà cung cấp không tác động đến ý định mua hàng p-value = 0.073 Đối với nhóm nữ có niềm tin vào nhà cung cấp không tác động đến ý định mua hàng p-value = 0.30 nhận thức tính rủi ro không tác động đến ý định mua hàng p-value = 0.33 Vì vậy, thiết kế chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cần ý điểm khác biệt nhận thức nam nữ mua hàng thời trang online để xây dựng chíên lược cho phù hợp [[[[ 5.2 ĐỀ NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do giới hạn thời gian điều kiện khác nên đề tài có số hạn chế định Thứ nhất, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua hàng thời trang trực tuyến, chủ yếu dựa vào mô hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) Thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk - TPR) Những mơ hình ứng dụng vào thị trường Việt Nam cần điều chỉnh cho phù hợp, nên nghiên cứu kết hợp hai lý thuyết để mơ hình hóa định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng TP.HCM Giới hạn đề tài nghiên cứu dựa lý thuyết định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp.HCM Nghiên cứu tập trung vào biến thể rõ chất việc mua hàng online, cịn có biến khác có liên quan đến việc mua hàng thời trang như: ảnh hưởng nghề nghiệp, tác động nhóm tham khảo, kinh nghiệm mua hàng trực tuyến chưa nghiên cứu Như vậy, cần nghiên cứu lặp lại cho hầu hết biến quan sát đề cập đến nghiên cứu thị trường giới để xem xét mức độ phù hợp thức đến thị trường Việt Nam 80 81 Thứ hai, nghiên cứu tập trung vào mặt hàng thời trang để đề cập nghiên cứu này, thị trường mua sắm trực tuyến đa dạng sản phẩm dịch vụ, mặt hàng khác có tình hành vi mua hàng khác Ví dụ mua sản phẩm công nghệ khác xa với định mua áo hay túi xách Đối với mặt hàng có thêm yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến Những nghiên cứu tương lai mở rộng mơ hình cách gợi ý thêm yếu tố khác có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Tp.HCM Thứ ba nghiên cứu thực TP.HCM với phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu để phân tích cho mơ hình tổng qt cho nhóm phân tích đa nhóm Khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao lặp lại số thành phố khác Việt Nam Vì mơ hình nghiên cứu xây dựng theo quy trình suy diễn, nghĩa mơ hình lý thuyết xây dựng sở lý thuyết có lĩnh vực nghiên cứu Mơ hình kiểm định hay nhiều thị trường, với mẫu ngẫu nhiên hay không ngẫu nhiên Kết kiểm định mang ý nghĩa với liệu có, chấp nhận hay từ chối mơ hình giả thuyết không khẳng định chúng hay sai Dĩ nhiên, kiểm định nhiều thị trường với mẫu ngẫu nhiên tính tổng qt kết cao thời gian chi phí tăng theo (Thọ & Trang, 2011) Và xa lặp lại thị trường nước khác để so sánh xây dựng mơ hình tổng quát yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang online Vì hướng nghiên cứu ưu tiên nghiên cứu lặp lại thành phố lớn Việt Nam, ví dụ Hà Nội, Hải Phỏng, Đà Nẵng Cần Thơ… với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 81 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Công Thương, Cục Thương Mại điện tử Công nghệ thông tin VECITA (2012), Báo cáo thương mại điện tử 2012, Hà Nội Hoàng Quốc Cường (2010), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa, TP.HCM Công ty Công nghệ tốn tồn cầu VISA (2012), Báo cáo Giám sát Người tiêu dùng với TMĐT năm 2012, TP.HCM Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS, Tài liệu Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đinh Xuân Hùng (2011), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định mua sắm voucher khuyến trực tuyến khách hàng TP.HCM, Luận Văn Thạc SĩQuản Trị Kinh Doanh, Đại Học Kinh tế TP.HCM Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) (2012), Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2012, Hà Nội Nguyễn Anh Mai (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử Việt Nam, Luận Văn Thạc Sĩ-Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Kinh tế TP.HCM Dương Thị Hải Phương (2012), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến khách hàng địa bàn thành phố Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 72B(3), tr 263 – 274 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hồng Đức, TP.HCM Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học marketing Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất Lao động, TP.HCM 82 83 Tiếng Anh: Ajzen, I & Fishbein, M (1975), Belief, Attitude, Intentionand Behavior: An Introduction to theory and research, Addition-Wesley, Reading, MA Ajzen, I (1991), “The Theory of Planned Behavior”, Organizational behavior and human decision processes, 50, pp.179-211 Allen, C J & Merrill Warkentin (2008), The online consumer trust construct: a web merchant practitioner perspective, Mississippi State University, Proceedings of the 7th Annual Conference of the Southern Association for Information Systems, pp 221 – 226 Anders Hasslinger, Selma Hodzic & Claudio Opazo (2007), Customer behaviour in Online Shopping, Kristianstad University, Master thesis, Sweden Anderson, J., Gerbing, W (1988), “Structural equation modelling in practice: A review and Recommended Two-Step Approach”, Psychological Bulletin, 103(3), pp.411 – 423, American Psychological Association, Inc Bauer, R.A (1960), “Consumer Behaviour as Risk Taking” In R Hancock (Ed) Dynamic Marketing for a Changing World, pp 389-398, Chicago: American Marketing Association Bettman, J R, (1973), “Perceived risk and its components: A model and empirical test”, Journal of Marketing Research, 10, pp.184-190 Bhatnagar, A., Misra, S & Rao, H.R (2000), “On Risk, Convenience and Internet Shopping Behaviour”, Communications of the ACM, 43(11), pp 98-105 Bollen, K.A (1989), Structural Equations with Latent Variables, New York: Wiley Cai, Y., & Cude, B J (2008), Online shopping, In J Xiao (Ed.), Handbook of consumer finance research, pp 137–159, New York: Springer Science Business Media, LLC 83 84 Constanza Bianchi and Lynda Andrews (2012), “Risk, trust, and consumer online purchasing behaviour: a Chilean perspective”, International Marketing Review, 29(3), pp 253-276 Cox, D F (1967), Risk Taking and Information Handling in Consumer Behavior, Boston, MA: Harvard University Press Cronbach, L.J., (1951), Coefficient alpha and the internal structure of tests Psychometrika, 16(3), pp 297-334 Charles Comegys et al (2006), “Longgitudinal comparison of Finnish and US online shopping behavior among university students: The five-stage buying decision process”, Journal of Targeting, Measurement and Analysis for Marketing, 14(4), pg 336 Churchill, G (1979), “A paradigm for developing better measures of marketing constructs”, Journal of Marketing Research, 16(February), pp 64-73 Chuttur M.Y (2009), Overview of the Technology Acceptance Model: Origins, Developments and Future Directions, Indiana University, USA Sprouts: Working Papers on Information Systems, 9(37), pp.1 – 22 D Harrison McKnight, Vivek Choudhury, Charles Kacmar (2000), “The impact of initial consumer trust on intentions to transact with a web site: a trust building model”, Journal of Strategic Information Systems 11, pp 297–323 Davis, D.Fred & Arbor, Ann (1989), “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology”, MIS Quarterly September, 13(3), pp 319 – 340 Dennis C., Harris L and Sandhu B (2002), “From bricks to clicks: understanding the e-consumer”, Qualitative Market Research: An International Journal 5(4), pp 281-90 Dennis C., Merrilees B., Chanaka Jayawardhena and Len Tiu Wright (2009), “Econsumer behavior”, European Journal of Marketing, Volume 43, Issue 9/10: 1121-1139, pp – 20 84 85 Destiny, Cheuk Man LUI (2012), Factors Affecting Consumers Purchasing Decisions in Online Shopping in Hong Kong, Unpublished Master Thesis, The Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong Donthu, N & Garcia, A (1999), "The Internet Shopper", Journal of Advertising Research, 39(3) p 52-58 Eliasson Malin, Holkko Lafourcade Johanna, SmajovicSenida (2009) A study of women’s online purchasing behavior, Unpublished Master Thesis, Jönköping University, Sweden Featherman M.S., Pavlou Paul A (2002), “Predicting e-services adoption: aperceived risk facets perspective”, Eighth Americas Conference on Information Systems, pp 1034 – 1046 Flick, Kenneth L (2009), Assessing consumer acceptance of online shopping: Examining factors affecting purchase intentions, Unpublished Master Thesis, Northcentral University, USA Forsythe, S., Liu, C L., Shannon, D., & Gardner, L C (2006), “Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping”, Journal of Interactive Marketing, 20(2), pp 55-75 Goldsmith, R (2002), “Explaining and predicting consumer intention to purchase over the Internet: an exploratory study”, Journal of Marketing, 66(Spring), pp 22-28 Hair, J.F.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C (2009), Multivariate Data Analysis, 7th edn, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey Halil Yurdugül (2008), Minimum sample size for cronbach’s coefficient alpha: a monte-carlo study Hacettepe Üniversitesi Eğitim Fakültesi Dergisi (H U Journal of Education), 35, pp 397-405 Harrell, G D and D M Mc Conocha (1992), “Personal Factors Related to Consumer Product Disposal Tendencies”, Journal of Consumer Affairs, 26(2), pp 397-417 Hoffman, D.L., Novak, T.P and Peralta, M (1999), “Building Con Trust Online”, Communication of the ACM, 42(4), pp 80-85 85 86 Jabnoun, N & Al-Tamimi, H A H (2003), “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”, International Journal of Quality and Reliability Management, 20 (4), pp 458-472 Jee Young K.Kim (2005), Factors influencing consumers’ apparel purchasing intention in the C2C e-commerce market, Dissertation, The University of Nebraska, United State Jobber D (1998), Principles and Practice of Marketing, McGraw-Hill Publishing Company Joongho Ahn, Jinsoo Park & Dong won Lee (2000), On the explanation of factors affecting e-Commerce adoption (ECAM), Carlson School of Management, University of Minnesota Kim, E.Y and Kim, Y.K (2004), “Predicting online purchase intentions for clothing products”, European Journal of Marketing, 38(7), pp 883-897 Lina Zhou, Liwei Dai, Dongsong Zhang (2007), “Online shopping acceptance model – a critical survey of consumer factors in online shopping”, Journal of Electronic Commerce Research, 8(1), pp 44-62 Matthew K O Lee and Efraim Turban (2001), “A Trust Model for Consumer Internet Shopping”, International Journal of Electronic Commerce, 6(1), pp 75–91 Monsuwe, T.P., Dellaert, B.G.C & Ruyter, K.D (2004), “What drives consumers to shop online: A Literature Review”, International Journal of Service Industry Management, Vol 15, pp 102-121 Muthen, B & Kaplan, D (1985), “A comparison of some methodologies for the factor analysis of non-normal Likert variables”, British Journal of Mathemmatical and Statistical Psychology, Vol 38, pp 171 – 189, Printed in Great Britain Nelsen (2010), Global Trends in Online Shopping, A Nielsen Global Consumer Report, American Nunnally, J C & Bernstein, I H (1994), Psychometric theory (3rd ed), New York: McGraw-Hill Book Company 86 87 Panu Sombutpibool (2011), “The Adoption of Social Networks in Thailand”, Journal of Information Technology Impact 11 (1), pp 1-34 Peter, J P & Ryan, M J (1976), “An investigation of perceived risk at the brand level”, Journal of Marketing Research, Vol 13, pp 184-188 Raykov, T & Widaman, K.F (1995), “Issues in applied structural equation modeling”, Structural Equation Modeling, Vol 2, pp 289-318 Roselius, T (1971), “Consumer Rankings of Risk Reduction Methods”, Journal of Marketing (35), pp 56-61 Sahar Karimi (2013), A purchase decision-making process model of online consumers and its influential factor a cross sector analysis, A Thesis submitted to the University of Manchester for the degree of PhD Manchester Business School, Bristish Schiffman, L G., Sherman, E and Long, M M (2003), “Toward a better understanding of the interplay of personal values and the internet”, Psychol Mark., Vol 20, pp 169–186 Schiffman, Leon G;Sherman, Elaine;Long, Mary M, (2003), “Toward a better understanding of the interplay of personal values and the Internet”, Psychology & Marketing, 20(2), pp 169 Tak Kee HUI & David WAN (2004), “The role of consumer innovativeness in the Adoption of Internet Shopping in Singapore", The internet business review, issue Taylor, James W (1974), “The Role of Risk in Consumer Behavior”, Journal of Marketing 39 (April), pp 54-60 Taylor, S and Todd, P A (1995b), “Understanding information technology usage: A test of competing models”, Information Systems Research, 6(2), pp 144-176 Tobern and Jan, (2008), “Shopping orientation and online clothing purchases: the role of gender and purchase situation”, European Journal of Marketing Vol 43 No 9/10, pp 1154-1170 87 88 Turley L W., Milliman Ronald E (2000), “Atmospheric Effects on Shopping Behavior: A Review of the Experimental Evidence”, Journal of Business Research, Vol 49, pp 193–211 Udo, G (2001), “Privacy and security concerns as major barriers for ecommerce A survey study”, Information Management & Computer Security, 9(4) Valerie Trifts and Gerald Häubl (2000), “Information Availability and Consumer Preference: Can Online Retailers Benefit from Providing Access to competitor Price Information?”, E Business Research Center Working Paper 06-2002 Venkatesh, V., M.Morris, G.Davis and F.Davis (2003), “User acceptance of information technology: toward a unified view”, MIS Quarterly, pp.425-478 Viswanath Venkatesh; Davis, Fred D (2000), “A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies”, Management Science, 46(2), pp 186 Yong-Hui Li and Jing-Wen Huang (2009), “Applying Theory of Perceived Risk and Technology Acceptance Model in the online shopping channel”, World Academy of Science, Engineering and Technology 29 Website: eMarketer (2012) Apparel Drives US Retail Ecommerce Sales Growth http://www.emarketer.com/newsroom/index.php/apparel-drives-retailecommerce-sales-growth/#v382sYY5mpbMVKtY.99 April 5, 2012 Internet World Stats (Q2, 2012) Internet Users in the World Distribution by World Regions – 2012 Q2 http://www.internetworldstats.com/stats3.htm Nov 22, 2012 Khánh Chi (2012) Ai bảo vệ quyền lợi cho người mua hàng trực tuyến http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/bao-ve-nguoi-tieu-dung/ai-bao-ve-quyenloi-cho-nguoi-mua-hang-truc-tuyen.html19:00 | 21/12/2012 88 89 PC World (2013) Mua hàng qua mạng, tốn thủ cơng http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/giao-thuong/2010/12/1222764/muahang-qua-mang-thanh-toan-thu-cong/ 22/11/2013 Tổng cục thống kê Dân số lao động http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 22/11/2013 VECITA (2013) Nâng cao hiệu quản lý hoạt động thương mại điện tử Việt Nam http://www.vecita.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=310 23/11/2013 VECITA (2013) Thống kê sơ ngành thương mại điện tử Việt Nam năm 2013 http://genk.vn/net/infographic-thong-ke-so-bo-nganh-thuong-mai-dien-tu-o-vietnam-nam-2013-20131101142350981.chn 23/11/2013 89 ... Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng TP. HCM (2) Mơ hình hóa yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp. HCM. .. cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến người tiêu dùng Tp. HCM Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng mua hàng thời trang trực tuyến có thực việc mua hàng thời trang trực tuyến. .. hình nghiên cứu việc định người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định định mua hàng thời trang trực tuyến, nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng thời trang trực tuyến nước nước Kết

Ngày đăng: 03/01/2023, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w