1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích bài Kiều ở lầu Ngưng Bích

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích bài Kiều ở lầu Ngưng Bích Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới đồng thời ông cũng là đại thi hào của dân tộc Việt Nam Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị, nhưng nổi bật nhất p.

Phân tích Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du danh nhân văn hóa giới đồng thời ơng đại thi hào dân tộc Việt Nam Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị, bật phải kể tới kiệt tác “ Truyện kiều ” Tác phẩm giá trị nội dung sâu sắc mà cịn thành công mặt nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả nội tâm tài tình Nguyễn Du Đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích ” đoạn trích hay trích từ tác phẩm Đoạn trích nằm phần thứ hai “Gia biến lưu lạc” Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà sợ vốn, lựa lời khuyên giải, cho người mua thuốc thang hứa hẹn nàng bình phục, gả nàng cho người đàn ông tốt thực chất giam lỏng Kiều lầu Ngưng Bích, chờ thời thực âm mưu Đoạn trích lời tự bộc bạch, nỗi lịng đơn, buồn tủi Kiều nhớ người yêu, nghĩ số phận đớn đau đời Sáu câu thơ đầu gợi tả thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với khơng gian thời gian: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa, trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya Nửa tình, nửa cảnh chia lịng” Khung cảnh thiên nhiên nhìn mắt Thúy Kiều Lầu Ngưng Bích, nơi giam lỏng nàng nơi khóa tuổi xn Kiều lại Hai chữ “khóa xuân” mà Nguyễn Du dành cho Kiều mà đớn đau, buồn bã đến thế! Một nơi lầu Ngưng Bích bao la, rộng lớn, Kiều có đám mây với đèn bầu bạn Nghệ thuật đối lập: “non xa” – “trăng gần” gợi khơng gian rợn ngợp, khơng bóng người, có Kiều với nỗi đơn, trống trải Những cồn cát vàng gối đầu lên nhau, bụi hồng xa dù biết Kiều chơi vơi, trơ trọi đến gần, bầu bạn với nàng Trước khung cảnh đượm buồn buổi chiều tà, Kiều cảm thấy lịng chia đơi, diễn tả nỗi chua xót, đau đớn Kiều vịng tuần hồn khép kín “mây sớm đèn khuya ” Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp hình ảnh ước lệ, ngơn ngữ giàu sắc thái tình cảm , Nguyễn du khắc họa tranh thiên nhiên mênh mông rợn ngợp, hoang vắng Và khơng gian hình ảnh Kiều lẻ loi cô độc Ngày vậy, cảnh vật khơng thay đổi, có lịng người ngày buồn Từ nỗi cô đơn, phiền muộn, nàng hướng quê hương, gia đình, người thân quý Nỗi nhớ đầu tiên, nàng dành cho Kim Trọng Có lẽ trước nàng bán chuộc cha làm trịn chữ hiếu với cha mẹ, có chữ duyên với Kim Trọng, nàng phải trao lại cho em, nên hẳn lòng nhiều băn khoăn, day dứt để duyên phải lỡ làng “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai.” Với câu ta thấy nỗi nhớ người yêu Kiều ngập tràn lời thơ Nàng nhớ đến Kim Trọng - mối tình đầu sâu đậm đầy luyến tiếc Chữ “ tưởng ” mở đầu cho dòng thơ dòng hồi tưởng,nhớ nhung, tưởng tượng Nhớ đêm trăng thề nguyền nâng chén rượu vầng trăng sáng tròn , vẹn nguyên , mà tình duyên hai người lại đột ngột bị chia cắt Và nhớ Kim Trọng, Kiều đau đớn nghĩ tới Kim Trọng ngày đêm trơng mong Nhớ tình lan , hồi tưởng lại kỉ niệm đẹp đẽ Kiều lại đau xót cho phận nhiêu Một bơ vơ lạc lõng chốn xa lạ, nàng thương cho thân phận dù xa, “ son ” lịng Kiều với Kim Trọng khơng phai nhạt Kiều xót xa, tuổi thân thân phận bị chà đạp khơng gột rửa Trong tình cảnh đáng thương trái tim ln dành cho Kim Trọng, người tình thủy chung Sau nhớ người yêu, nàng nhớ tới cha mẹ mình: “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt lồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm” Nhớ người yêu ,nhưng tâm can Kiều thổn thức nỗi nhớ thương cha mẹ Nếu nhắc nỗi nhớ Kim Trọng Kiều niềm hồi “tưởng” nhớ tới cha mẹ nàng lại cảm thấy “ xót ” xa vơ Một chốn xa lạ , Kiều lại xót xa nghĩ cha mẹ già yếu mà “ tựa cửa ” mong ngóng tin tức Là vợ Kiều đau xót khơng tự chăm lo cho cha mẹ lúc già Câu thành ngữ “ quạt nồng ấp lạnh ” điển tích “ sân Lai , gốc tử ” nói lên nỗi lòng người hiếu thảo, đau đớn khơng thể kề bên chăm sóc cha mẹ Nỗi nhớ nàng gửi gắm vào chiều dài thời gian, chiều sâu không gian mà thêm sâu xa Bằng nghệ thuật độc thoại nội tâm ,nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng cha mẹ nói lên nhân cách nàng : người tình chung thủy,là người hiếu thảo Nhớ người thân xong , Kiều nghĩ thân phận Tám câu thơ cuối tranh thiên nhiên mang âm hưởng trầm buồn: “ Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” Điệp ngữ “buồn trông” lặp lại bốn lần câu thơ sáu chữ trở thành điệp khúc, diễn tả nỗi buồn dâng lên thành đợt, tạo thành sóng lịng Kiều Nàng nhìn cửa bể, thấy thống bóng người bên “cánh buồm”của họ Bóng người độc non sông rộng lớn giống đơn côi Kiều nơi lầu Ngưng Bích Chỉ có điều, Kiều phải nơi mình, chưa biết ngày mai, người ngư dân bận rộn trở đồn tụ với gia đình sau ngày làm việc vất vả Hướng tầm mắt lại gần, Kiều trông thấy cánh hoa trôi dạt, lênh đênh, vô định trước đời Những cánh hoa y hệt đời Kiều Cảnh vật buồn mắt Kiều, nàng nhìn thấy bóng dáng vật đơn độc, lẻ loi tâm trạng hoang mang, lo lắng, đợt sóng lòng nàng trở nên dội Dự cảm biến động xảy với Kiều, nghệ thuật độc thoại nội tâm tả cảnh ngụ tình, cảnh từ nhạt đến đậm từ xa đến gần từ tỉnh đến động Là tranh thực cảnh tranh tâm cảnh, tranh tứ bình Mỗi vần thơ giọt tâm hồn nhà thơ nhỏ xuống để cảm thương cho số phận người gái tài hoa, bạc mệnh Thúy Kiều Cùng với đó, tài nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình kết hợp với nghệ thuật điệp ngữ liên hoàn đầu câu lục nghệ thuật ước lệ tượng trưng với việc sử dụng nhiều từ láy tượng hình, tượng (thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, ầm ầm) Nguyễn Du khắc họa rõ cảm giác u uất, nặng nề, bế tắc, buồn lo thân phận Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” với đoạn mở đầu tranh thiên nhiên, lời độc thoại nhân vật kết thúc lại tranh thiên nhiên Điệp khúc vòng cho thấy nét độc đáo cách làm thơ đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, đồng thời gieo vào lòng ta niềm thương cảm sâu sắc trước số phận nhân vật Kiều ... Thúy Kiều Lầu Ngưng Bích, nơi giam lỏng nàng nơi khóa tuổi xn Kiều lại Hai chữ “khóa xuân” mà Nguyễn Du dành cho Kiều mà đớn đau, buồn bã đến thế! Một nơi lầu Ngưng Bích bao la, rộng lớn, Kiều. .. khắc họa rõ cảm giác u uất, nặng nề, bế tắc, buồn lo thân phận Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn trích ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? với đoạn mở đầu tranh thiên nhiên, lời độc thoại nhân vật kết thúc lại tranh... đơn côi Kiều nơi lầu Ngưng Bích Chỉ có điều, Kiều phải nơi mình, chưa biết ngày mai, người ngư dân bận rộn trở đồn tụ với gia đình sau ngày làm việc vất vả Hướng tầm mắt lại gần, Kiều trông thấy

Ngày đăng: 03/01/2023, 12:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w