Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG 4: CHÂU MỸ BÀI 13: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI VÀ VIỆC PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS cần: - Trình bày khái quát vị trí địa lí phạm vi châu Mỹ - Phân tích hệ địa lí – lịch sử việc Cri-xtôp Côlôm-bô phát kiến châu Mỹ (1492 – 1502) Năng lực Năng lực riêng - Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày khái qt vị trí địa lí phạm vi châu Mỹ; phân tích hệ địa lí – lịch sử việc Cri-xtốp Cơ-lơm-bơ (C Cô-lôm-bô) phát kiến châu Mỹ (1492 – 1502) - Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc sử dụng cơng cụ địa lí học như: tài liệu văn bản, đồ, ; khai thác internet Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học thơng qua việc chủ động, tích cực học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc lắng nghe phản hồi tích cực, hợp tác làm việc nhóm Phẩm chất - Chăm có trách nhiệm học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí - Bản đồ tự nhiên châu Mỹ - Bản đồ dòng nhập cư vào châu Mỹ giai đoạn 1530 – 1914 - Tranh ảnh, video clip việc C Cô-lôm-bộ phát kiến châu Mỹ (nếu có) - Phiếu học tập (nếu có) Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử Địa lí - Đồ dùng học tập, tư liệu liên quan đến học theo u cầu GV (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tình học tập, định hướng nội dung học b Nội dung: GV cho HS quan sát số hình ảnh / video clip thám hiểm C Cơ-lơm-bơ tìm châu Mỹ u cầu HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mở đầu gợi ý SGK cho HS xem video clip thám hiểm C Cơ-lơm-bộ tìm châu Mỹ, đặt câu hỏi: Theo em, việc C Cơ-lơm-bơ tìm châu Mỹ mang lại ý nghĩa thời giờ? https://www.youtube.com/watch?v=KWMJUw9J0q8 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát video clip trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trả lời câu hỏi trước lớp: - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào nội dung mới: Việc việc C Cơ-lơm-bơ phát kiến châu Mỹ cịn đem đến ý nghĩa đặc biệt gì? Ngày hơm nay, tìm hiểu học hơm - Bài 13: Vị trí đại lý, phạm vi việc phát kiến châu Mỹ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí phạm vi châu Mỹ a Mục tiêu: Trình bày khái qt vị trí địa lí phạm vi châu Mỹ b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin quan sát hình 13.1 để trả lời câu hỏi sau: - Xác định vị trí phạm vi châu Mỹ - Cho biết châu Mỹ tiếp giáp với đại dương c Sản phẩm học tập: - Đặc điểm vị trí phạm vi địa lí châu Mỹ - Vị trí tiếp giáp châu Mỹ với đại dương khác d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc vị trí địa lí phạm thơng tin quan sát hình 13.1 để trả lời vi châu Mỹ câu hỏi sau: - Châu Mỹ nằm hoàn + Xác định vị trí phạm vi châu Mỹ tồn bán cầu Tây, kéo + Cho biết châu Mỹ tiếp giáp với đại dài theo hướng bắc – nam, từ vùng cực Bắc dương đến vùng cận cực Nam - Châu lục bao bọc Bắc Băng Dương phía bắc, Đại Tây Dương phía đơng Thái Bình Dương phía tây - Châu Mỹ bao gồm lục địa Bắc Mỹ lục địa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Nam Mỹ Hai lục địa HS đọc thông tin, phân tích bảng số liệu nối với qua nhận xét eo đất hẹp Trung Mỹ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS đưa phân tích, so sánh - Các HS lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét - GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh điểm bật châu Mỹ nằm hoàn toàn bán cầu Tây, bao bọc đại dương lớn Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ địa lí – lịch sử việc phát kiến châu Mỹ a Mục tiêu: Phân tích hệ địa lí – lịch sử việc phát kiến châu Mỹ b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp: phân tích hệ địa lí – lịch sử việc phát kiến châu Mỹ c Sản phẩm học tập: hệ địa lí – lịch sử việc phát kiến châu Mỹ d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, Hệ địa lí – lịch sử đọc thơng tin quan sát hình 13.2 việc phát kiến SGK để phân tích hệ địa lí – lịch châu Mỹ sử việc C Cô-lôm-bô phát kiến - C Cô-lôm-bô phát kiến châu Mỹ châu Mỹ vào năm 1492 Những chuyến sau ơng nhà thám hiểm châu Âu đến châu Mỹ mang lại hiểu biết vùng đất mới, - GV gợi ý cho HS dựa vào giải hình 13.2 để tìm dịng nhập cư vào dân tộc văn minh - Việc phát kiến châu Mỹ châu Mỹ - Lưu ý: Nội dung học có liên kết với phân mơn Lịch sử phần Chủ đề chung, GV mở rộng thêm cho HS mở đường cho người châu Âu đến khai phá châu Mỹ Họ đổi công nhiều kiến thức thú vị chuyến nghệ, phát triển hàng hải C Cô-lôm-bô quốc tế, mở rộng thị trường + Việc phát kiến châu Mỹ kiện giới thúc đẩy giao lịch sử đánh dấu thời điểm thương châu lục đoàn thám hiểm C Cô-lôm-bộ dẫn - Việc phát kiến châu Mỹ đầu đặt chân đến châu Mỹ vào ngày 12- dẫn đến trình di cư 10-1492 Theo lệnh vua Phéc-nan-đô từ châu Âu, châu Phi, châu Á nữ vương I-xa-ben xứ Ca-xtin-na A- đến châu Mỹ Các dịng ra-gơn, đồn thám hiểm xuất phát từ nhập cư vào châu Mỹ làm cảng Pa-lốt xứ An-da-lu-xi-a ngày 2-9- thay đổi đặc điểm dân cư, 1492 văn hóa lịch sử châu + Sau vượt qua biển Đại Tây Dương, lục đoàn thám hiểm đặt chân đến đảo châu Mỹ, đảo Gua-na-ha-ni thuộc quần đảo Ba-ha-mát, lại nhầm tưởng Ấn Độ Đây kiện quan trọng lịch sử nhân loại, tiếp xúc hai giới vốn phát triển tách biệt kể từ buổi bình minh lồi người + Nhiều năm sau chuyến C Cô-lôm-bộ, người châu Âu bắt đầu nhận nơi không nối liền với mảnh đất họ không giống trường hợp Ấn Độ, lục địa hồn tồn khác Do đó, kể từ năm 1507, người ta gọi tên lục địa America + Trước C Cô-lôm-bô phát châu Mỹ, chủ nhân châu Mỹ người Anh-điêng người E-xki-mơ thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, họ cháu người châu Á di cư đến từ xa xưa + Sau C Cô-lôm-bô phát châu Mỹ (năm 1492), châu Mỹ có thêm người gốc Âu nhập cư thuộc chủng tộc Ơ-rơ-pêơ-ít, với số lượng ngày tăng Trong trình xâm chiếm châu Mỹ, thực dân da trắng tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng người da đen từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đất hoang, lập đồn điền trồng bơng, thuốc lá, mía, cà phê, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin quan sát hình thảo luận để thực yêu cầu GV - GV hướng dẫn, hỗ trợ nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện số nhóm trình bày phần thảo luận nhóm - Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học, hoàn thành tập trắc nghiệm b Nội dung: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hồn thành tập trắc nghiệm - GV trình chiếu câu hỏi, câu phút, yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi Câu 1: Châu Mỹ không tiếp giáp với đại dương sau đây? A Ấn Độ Dương B Bắc Băng Dương C Đại Tây Dương D Thái Bình Dương Câu 2: Châu Mỹ nằm trải dài từ A Cực Bắc đến cực Nam B Vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam C Chí tuyến Bắc đến chí D Vịng cực Bắc đến chí tuyến tuyến Nam Nam Câu 3: Ý sau khơng phải hệ địa lí việc phát kiến châu Mỹ? A Làm cho thiên nhiên thay B Phát triển hàng hải quốc tế đổi C Tạo di cư lớn D Đem lại hiểu biết vùng đất Câu 4: Hệ mang tính lịch sử việc phát kiến châu Mỹ là: A Tạo đa dạng ngôn B Thức đẩy giao thương ngữ châu Mỹ châu lục C Làm thay đổi đặc điểm dân D Mở đường cho người châu cư châu Mỹ Âu đến khai phá châu Mỹ Câu 5: Hãy tìm hiểu trình bày chuyến Cri-xtơp Cơ-lơm-bơ q trình phát kiến châu Mỹ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học, trao đổi để hoàn thành tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình làm (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hết thời gian, HS xung phong trả lời câu hỏi: + Câu 1: A + Câu 2: B + Câu 3: A + Câu 4: D + Câu 5: Hành trình Cri-xtơp Cơ-lơm-bơ q trình phát kiến châu Mỹ: • Vào ngày 3/8/1492, Cri-xtơp Cơ-lơm-bơ dẫn dầu đoàn thám hiểm rời cảng xứ Tây Ban Nha đế tiến phía tây Mục đích thám hiểm Cơ-lơm-bơ châu Á, điển hình Ấn Độ Trung Hoa, nơi nghe nói có vơ số kho vàng, kim cường gấm vóc chờ đợi • Chuyến thám hiểm C Cơ-lơm-bơ dài dự kiến sau vài tháng tiếp tục lệnh đênh biển khơng tìm thấy đất liền, thủy thủ đồn bắt đầu lo ngại u cầu ơng phải quay trở lại Tây Ban Nha Ông giao hẹn với thủy thủ đồn hai ngày khơng nhìn thấy đất liền, ơng chấp nhận cho thuyền quay • Đúng hai ngày sau vào ngày 12-10-1492, thủy thủ tàu Pinta thấy dấu đất liền Sau nhìn thấy đất liền, C Cô-lôm-bô đặt tên dãy đất San Salvador Đó vùng Bahamas tiếng ngày Những thổ dân đảo C Cơ-lơm-bơ gọi người Indian lúc đầu ơng lầm tưởng đến Ấn Độ Sau đó, hịn đảo lớn mà C Cô-lôm-bô khám phá đảo Cuba đảo Haiti • Tháng 3/1493, đồn thuyền C Cô-lôm-bô trở Tây Ban Nha, ông triều đình nhân dân đón tiếp trọng thể, vua phong làm Phó vương Tồn quyền thuộc địa Tân Lục Địa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng, củng cố lại kiến thức học b Nội dung: - HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi SGK tr.127 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thực nhiệm vụ học: c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS lựa chọn nhóm (mỗi nhóm 2-3 HS), giao nhiệm vụ cho nhóm thực nhà: - Chứng minh châu Mỹ nằm hoàn toàn bán cầu Tây - Phân tích tác động tích cực việc C Cơ-lơm-bơ phát kiến châu Mỹ - Hãy thu thâp thông tin chuyến C Cô-lôm-bô phát kiến châu Mỹ Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ nhà 10 tâm kinh tế quan trọng Bắc Mỹ Ca-na-đa + Nêu ngành công nghiệp quan + Đông Nam vẹn vịnh Mê-hi-cô trọng trung tâm Hoa Kỳ + Tây Nam Hoa Kỳ - Mỗi trung tâm kinh tế có ngành công nghiệp quan trọng Các trung tâm kinh tế khơng đóng vài trị đầu tàu, kết nối thức đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực mà kết nối trung tâm kinh tế toàn cầu - GV gợi ý HS dựa vào giải để xác định trung tâm kinh tế, đọc tên trung tâm ngành công nghiệp quan trọng trung tâm, kẻ bảng theo mẫu sau: Trung tâm Các ngành công nghiệp kinh tế quan trọng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin phân tích bảng số liệu, tính tốn để thực u cầu GV - GV hướng dẫn, hỗ trợ nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện số HS trình bày đáp án: + Các trung tâm kinh tế quan trọng: NiuYooc, Si-ca-gô, Phi-la-đen-phi-a, Tô-rôn42 tô, Môn-trê-an, At-lan-ta, Niu c-lin, Hiu-xtơn, Lơt An-giơ-let, Xan Phran-xixcơ, Các trung tâm tập trung ba khu vực chính: Đơng Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam Ca-na-đa, Đông Nam ven vịnh Mê-hi-cô Hoa Kỳ, Tây Nam Hoa Kỳ + Các ngành công nghiệp quan trọng số trung tâm: khí, chế tạo máy bay, điện tử, luyện kim màu, hóa chất, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS - GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh phân bố trung tâm kinh tế chủ yếu ven biển phía đơng bắc Hoa Kỳ, đơng nam Ca-na-đa, ven vịnh Mê-hicơ, phía tây Hoa Kỳ; nơi có nguồn lao động dồi sở hạ tầng tốt - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học, hoàn thành tập trắc nghiệm b Nội dung: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 43 - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hoàn thành tập trắc nghiệm - GV trình chiếu câu hỏi, câu phút, yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi Câu 1: Nguyên nhân sau thức đẩy Bắc Mỹ khai thác bền vững tài nguyên đất? A Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo Bắc Mỹ B Biến đổi khí hậy ô nhiễm môi trường ngày gia tăng C Suy thối đất nhiễm mơi trường ngày tăng D Sản phẩm nông nghiệp nhiều, thị trường tiêu thụ hẹp Câu 2: Ý sau giải pháp mà Bắc Mỹ sử dụng để khai thác bền vững đất nông nghiệp? A Đa canh luân canh B Chuyên canh theo quy mô lớn C Nông – lâm kết hợp D Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi Câu 3: Ý sau nguyên nhân để Bắc Mỹ khai thác bền vững tài nguyên rừng? A Diện tích rừng suy giảm mạnh C Đất bị xói mịn, rửa trơi gia tăng Câu 4: Phương thức khai thác B Nhu cầu sử dụng gỗ giảm D Nhiều sinh vật có nguy tuyệt chủng rừng dần thời gian dài khai thác chọn lọc có tác dụng? A Nâng cao sản lượng khai thác B Dễ khai thác, chi phí ít, dễ vận chuyển C Dễ trồng lại, bổ sung vào chỗ chặt D Bảo vệ đất, rừng phục hồi tự nhiên Câu 5: Bắc Mỹ đối mặt với vấn đề suy giảm tài nguyên khống sản nhiễm mơi trường 44 A Lịch sử khai thác sử dụng khoáng sản B Trữ lượng ít, cơng nghiệp khai thác lạc hậu C Thực dân châu Âu khai thác, cướp bóc D Chú trọng khai thác khoáng sản để xuất Câu 6: Một biện pháp để bảo vệ tài nguyên khống sản Bắc Mỹ A Cấm khơng cho khai thác C Phát triển lượng tái tạo Bước 2: HS thực nhiệm B Khuyến khích xuất D Hạn chế phát triển công nghiệp vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học, trao đổi để hoàn thành tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình làm (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hết thời gian, HS xung phong trả lời câu hỏi: + Câu 1: C + Câu 2: B + Câu 3: B + Câu 4: D + Câu 5: A + Câu 6: C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng, củng cố lại kiến thức học b Nội dung: - HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi SGK tr.135 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thực nhiệm vụ học: c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 45 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS lựa chọn nhóm (mỗi nhóm 2-3 HS), giao nhiệm vụ cho nhóm thực nhà: - Hãy lựa chọn phân tích phương thức khai thác bền vững tài nguyên (Đất, rừng khoáng sản) Bắc Mỹ - Hãy thu thập thông tin phương thức khai thác theo hướng bền vững tài nguyên rừng khoáng sản Việt Nam Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ nhà - HS tiến hành chọn nhóm, phân cơng cơng việc sưu tầm thông tin - GV hướng dẫn thêm cho HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết HS tư vận dụng kiến thức từ sách, báo, biết để trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết GV đánh giá, nhận xét sản phẩm HS vào buổi học sau *Hướng dẫn nhà: ● Ôn lại kiến thức Bài 16 – Phương thức người khai thác tự nhiên bền vững Bắc Mỹ ● Hoàn thành câu hỏi tập phần Vận dụng SGK tr.135; làm tập Bài 16 SBT tr.74, 75, 76 ● Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 17 – Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ ● 46 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 17: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Trình bày phân hóa tự nhien theo chiều đơng – tây, theo chiều bắc – nam theo chiều cao (trên dãy An-đet) - Trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dôn Năng lực Năng lực riêng - Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày phân hố tự nhiên theo chiều đơng – tây, theo chiều bắc – nam theo chiều cao (trên dãy An-đét); trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dơn - Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc sử dụng cơng cụ địa lí học như: đồ, sơ đồ, hình ảnh, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học thơng qua việc tích cực, chủ động học tập, tự tìm hiểu, ghi chép thơng tin cần thiết - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc lắng nghe phản hồi tích cực; hợp tác làm việc nhóm Phẩm chất Chăm học tập có trách nhiệm việc bảo vệ rừng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 47 Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí - Bản đồ khí hậu Trung Nam Mỹ - Sơ đồ phân hoá thảm thực vật sườn đông sườn tây dãy An-đét qua lãnh thổ Pê-ru - ranh ảnh, video clip tự nhiên Trung Nam Mỹ; rừng A-madơn (nếu có) - Phiếu học tập (nếu có) Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử Địa lí - Đồ dùng học tập, tư liệu liên quan đến học theo yêu cầu GV (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tạo tình học tập, định hướng nội dung học b Nội dung: GV cho HS quan sát số video clip, tranh ảnh tự nhiên Trung Nam Mỹ để HS nhận biết c Sản phẩm học tập: HS nhận biết tự nhiên Trung Nam Mỹ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát số video clip rừng A-ma-dôn Yêu cầu HS nêu lên cảm nhận video clip https://www.youtube.com/watch?v=L3SccvT_Nl4 https://www.youtube.com/watch?v=ZrJQwaIjaK4 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 48 - HS quan sát video clip nêu cảm nhận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày trước lớp - Các hs khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào nội dung mới: Khu vực Nam Trung Mỹ có diện tích rộng lớn, trải dài nhiều vĩ độ tự nhiên có phân hóa rõ rệt Vậy phân hóa tự nhiên thể nào? Rừng A-madôn có đặc biệt? Chúng ta tìm hiểu học hôm - Bài 17: Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu phân hố tự nhiên a Mục tiêu: Trình bày phân hố tự nhiên theo chiều đơng – tây, theo chiều bắc – nam theo chiều cao b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, đọc thơng tin quan sát hình 13.2, 17.1, 17.2 để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Sự phân hố tự nhiên theo chiều đơng – tây, theo chiều bắc – nam theo chiều cao d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, Sự phân hoá tự nhiên lớp tìm hiểu nội a Phân hóa theo chiều đông – dung bài: tây: + Về phân hố theo chiều đơng – tây: - Trung Mỹ HS đọc thơng tin kết hợp quan sát hình + Phía đơng: Mê-hi-cơ, eo đất 13,1 để trình bày phân hố tự Trung Mỹ quần đảo có nhiên Trung Nam Mỹ theo chiều đông lượng nhiều nên rừng rậm 49 – tây nhiệt đới phát triển + Phía tây: mưa nên phát triển xavan - Nam Mỹ + Phía đơng: sơn ngun, đồi núi thấp xen thung lũng Do ảnh hửng dịng biển nóng, + Về phân hố theo chiều bắc – nam: HS đọc thông tin kết hợp quan sát hình 17.1 để trình bày phân hố tự nhiên Trung Nam Mỹ theo chiều bắc – nam lượng mưa nhiều nên rừng rậm phát triển rìa phía đơng + Ở đồng như: La-nôt, A-ma-dôn, La Pla-ta Pam-pa Khu vực trải rộng nhiều đới khí hậu nên có thiên nhiên phong phú đa dạng + Phía tây: miền núi trẻ Anđet cao đồ sộ châu Mỹ - Thiên nhiên thay đổi + Về phân hố theo chiều cao: HS đọc thơng tin kết hợp quan sát hình 17.2 để trình bày thay đổi thảm thực vật từ chân núi lên đến đỉnh núi sườn tây sườn đông dãy An-đét rõ rệt sườn đông sườn tây b Phân hoá theo chiều bắc – nam - Thiên nhiên Trung Nam Mỹ phong phú đa dạng lãnh thổ trải dài đới nóng đới ơn hồ: + Đới nóng: Phần lớn diện tích 50 khu vực Trung Nam Mỹ • Mê-hi-cơ, eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng-tỉ, sơn nguyên đồng - GV gợi ý cho HS lập bảng để dễ nhận Guy-a-na A-ma-dơn nằm chủ yếu đới khí xét hậu cận xích đạo kiểu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập khí hậu nhiệt đới gió HS đọc thơng tin, phân tích bảng số liệu nhận mùa, có nhiệt độ cao xét quanh năm, mưa nhiều, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS đưa phân tích rừng phát triển rậm rạp • Đồng dun hải phân hố tự nhiên Trung Nam Mỹ phía tây có khí hậu nhiệt - Các HS lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) đới khơ ảnh hưởng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ dịng biển lạnh nên học tập mưa ít, thảm thực vật - GV đánh giá, nhận xét chủ yếu xương rồng - GV mở rộng giải thích ngun nhân phân hố cho HS hiểu rõ: bụi • Đồng A-ma-dơn có rừng nhiệt đới bao phủ - Sự phân hố theo chiều đơng – tây: với + Ở Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ đảo phía đơng có mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới phát triển; phía tây mưa ít, có rừng thưa xa van + Ở lục địa Nam Mỹ, tự nhiên phân hoá theo khu vực địa hình - Sự phân hố theo chiều bắc – nam lãnh thổ trải dài đới nóng đới 51 hệ sinh thái phong phú + Đới ôn hòa: Phần lại lục địa Nam Mỹ • Đồng Pam-pa có hậu cận nhiệt đới, lượng mưa giảm, thảo nguyên phát triển • Cao nguyên Pa-ta-gơ-ni ơn hồ chủ yếu nằm đới - Sự phân hố theo độ cao miền núi khí hậu ôn đới, có lượng An-đét thay đổi nhiệt độ mưa ít, bán hoang mạc lượng mưa; độ cao, thực phát triển vật lại có khác biệt sườn đơng c Phân hóa theo chiều mưa nhiều sườn tây Sườn động chịu cao ảnh hưởng Tín phong từ biển thổi - Thiên nhiên miền núi An-đet vào, sườn tây chịu ảnh hưởng dòng thay đổi phức tạp theo độ cao: Càng biển lạnh nên khối khí từ biển di lên cao, nhiệt độ độ ẩm chuyển vào bị nước, biến tính thay đổi trở nên khơ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dôn a Mục tiêu: Trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới A-madôn b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thơng tin quan sát hình 17.3 trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dơn c Sản phẩm học tập: Đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dôn d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Đặc điểm rừng tập nhiệt đới A-ma-dôn - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc - Rừng A-ma-dơn lục thơng tin quan sát hình 17.3 SGK để địa Nam Mỹ rừng trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma- nhiệt đới lớn dơn giới - Diện tính: khoảng 5,5 triệu km2 52 - Cung cấp tới 20% lượng khí ơ-xy hấp thụ 10 % lượng khí cacbo-nic cho tồn cầu - Hệ sinh thái phong phú giới với nhiều lồi chim, thú, bị sát q hàng - GV gợi ý nội dung cần tìm triệu lồi trùng hiểu: phạm vi rừng A-ma-dơn (xác định - Tác động xấu đến rừng Ahình 17.3), vai trị, đặc điểm, vấn đề ma-dơn: đặt rừng A-ma-dơn + Nhiều diện tích rừng Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm bị chặt phá vụ học tập hoạt động kinh tế - HS đọc thông tin quan sát hình 17.3 trình bày người đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dôn + Nạn cháy rừng - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) đe doạ nghiêm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo trọng đến loài động, luận thực vật - GV mời đại diện số nhóm trình bày phần thảo luận nhóm - Sau đại diện số cặp trả lời, nhận xét, GV chuẩn kiến thức GV nên sử dụng hình ảnh minh hoạ câu chuyện thực tế đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dơn để HS dễ hình dung - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực 53 nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét phần trình bày nhóm - GV chuẩn kiến thức kết hợp cho HS xem video clip rừng A-ma-dôn, tộc sinh sống rừng, đa dạng sinh vật rừng, cảnh tàn phá rừng, cháy rừng, - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học, hoàn thành tập trắc nghiệm b Nội dung: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hoàn thành tập trắc nghiệm - GV trình chiếu câu hỏi, câu phút, yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi Câu 1: Phía đơng eo đất Trung Mỹ có A rừng rậm nhiệt đới phát B lượng mưa triển C xa-van phát triển D nhiệt độ thấp Câu 2: Sự khác biệt chủ yếu đồng A-ma-dôn với nhiều đồng giới A vùng sản xuất nông nghiệp trù phú B có rừng che phủ phần lớn diện tích C vùng sản xuất đa canh, có hiệu cao D vùng sản xuất nông nghiệp thâm canh 54 Câu 3: Thiên nhiên Trung Nam Mỹ phong phú đa dạng A bao bọc biển đại dương B lãnh thổ trải dài nhiều vĩ độ C địa hình có nhiều sơn ngun D có đường xích đạo chạy qua Câu 4: Sơng lớn Trung Nam Mỹ A Pa-ra-ma B Giu-ra C Xan Phran-xi-xcơ D A-ma-dơn D nửa phía nam miền đồng trung tâm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học, trao đổi để hoàn thành tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình làm (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hết thời gian, HS xung phong trả lời câu hỏi: + Câu 1: A + Câu 2: B + Câu 3: B + Câu 4: D D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng, củng cố lại kiến thức học b Nội dung: - HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi SGK tr.138 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thực nhiệm vụ ngồi học: c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 55 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS lựa chọn nhóm (mỗi nhóm 2-3 HS), giao nhiệm vụ cho nhóm thực nhà: - Hãy lập sơ đồ khái quát phân hóa tự nhiên theo chiều bắc – nam, đông – tây theo độ cao Trung Nam Mỹ - Sự suy giảm diện tích rừng A-ma-dơn có ảnh hưởng đến mơi trường toàn cầu? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ nhà - HS tiến hành chọn nhóm, phân công công việc sưu tầm thông tin - GV hướng dẫn thêm cho HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết HS tư vận dụng kiến thức từ sách, báo, biết để trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết GV đánh giá, nhận xét sản phẩm HS vào buổi học sau *Hướng dẫn nhà: ● Ôn lại kiến thức Bài 17 – Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ ● Hoàn thành câu hỏi tập phần Vận dụng SGK tr.135; làm tập Bài 17 SBT tr.76, 77, 78 ● Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 18 – Đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mỹ 56 ... học sau *Hướng dẫn nhà: 34 ● Ôn lại kiến thức Bài 15 – Đặc điểm dân cư, xã hội Bắc Mỹ ● Hoàn thành câu hỏi tập phần Vận dụng SGK tr. 132 ; làm tập Bài 15 SBT tr .72 , 73 , 74 ● Đọc tìm hiểu trước... câu hỏi tập phần Vận dụng SGK tr. 135 ; làm tập Bài 16 SBT tr .74 , 75 , 76 ● Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 17 – Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ ● 46 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 17: ĐẶC ĐIỂM... nhà: ● Ôn lại kiến thức Bài 13 – Vị trí địa lí, phạm vi việc phát kiến châu Mỹ ● Hoàn thành câu hỏi tập phần Vận dụng SGK tr.1 27; làm tập Bài 13 SBT tr.69, 70 ● Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 14