1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ văn 9, kì 1, tđn(18 12 2022)s (1)

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 132 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 120 phút A MA TRẬN Nội dung/đơn vị kiến thức Phương châm hội thoại; từ ghép; biện Tiếng pháp tu từ; Việt thuật ngữ; nghĩa từ; thành ngữ Ngữ liệu Đọc SGK hiểu (VB nghị luận XH) Tạo Nghị luận lập xã hội; nghị văn luận văn học Kĩ TT Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung B BẢNG ĐẶC TẢ T T Kĩ Tiếng Việt Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết TNKQ TL Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL 20 20 1* 1* 1* 1* 10 10,2 10 30 20,2 15 20,25 Tổng % điểm 40 20,25 60,25% Mức độ đánh giá Nhận biết: - Phương châm hội thoại cách thức, lịch sự; - Từ ghép; - Biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp ngữ, so sánh, nói giảm nói tránh; - Nghĩa gốc từ; - Thành ngữ 15 30,75% Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụn biết hiểu dụng g cao 4TN 4TN 60 100 Đọc hiểu Tạo lập văn Văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội, nghị luận văn học Tổng số Nhận biết: - Nhận biết thông tin bề văn Thông hiểu: - Hiểu tác dụng dẫn chứng trình bày văn - Lí giải thơng tin văn Vận dụng: - Bày tỏ lí giải quan điểm cá nhân với quan điểm tác giả đưa văn Nhận biết: + Xác định kiểu bài, đối tượng nghị luận Thông hiểu: + Đảm bảo cấu trúc đoạn/bài văn nghị luận + Xác định yêu cầu kĩ đề bài: Nghị luận xã hội/nghị luận văn học Vận dụng: + Tạo hệ thống luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề cách thuyết phục + Lập luận hợp lí, hiệu + Vận dụng thao tác nghị luận hợp lí + Vận dụng phương thức biểu đạt Vận dụng cao: + Sáng tạo, linh hoạt lập luận + Văn viết có giọng điệu riêng + Bố cục mạch lạc, hồn chỉnh viết 1TL 2TL 1TL 1* 1* 1* 1* TN, 2TL TL 1TL TL Tỉ lệ % 30,25 30 20,25 15 Tỉ lệ chung 60,25% 30,75% *Ghi chú: Phần viết có 02 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm C ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD&ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 120 phút Đề kiểm tra gồm 02 trang Phần I Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Với phương châm cách thức đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì? A Nói tất biết B Nói rành mạch, rõ ràng C Nói u cầu giao tiếp D Nói thật nhiều thơng tin Câu Dòng sau chứa từ trường từ vựng? A buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi B truyện ngắn, tiểu thuyết, tứ giác, tuỳ bút C bút máy, bút bi, bút chì, bút kí D đàn ông, đàn bà, cụ già, bác sĩ Câu Đoạn thơ: “Ôi Chuồn chuồn kim, chuồn chuồn kim Thân mỏng manh yếu đuối Xinh đẹp kiêu kỳ cô bạn tuổi thơ.” (Lưu Quang Vũ) sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nói q, so sánh, hốn dụ B Ẩn dụ, so sánh, liệt kê C Nhân hóa, điệp ngữ, hốn dụ D Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh Câu Từ in đậm câu sau thuật ngữ lĩnh vực khoa học nào? “Lãnh thổ nước ta tạo lập vững từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo” A Lịch sử B Địa lí C Vật lí D Sinh học Câu Từ “mặt” câu thơ dùng theo nghĩa gốc? A Mặt Hồ Gươm lung linh mây trời, Càng tỏa ngát hương thơm hoa Thủ đô (Phan Nhân) B Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) C Cho gươm mời đến Thúc lang, Mặt chàm đổ dường dẽ run (Nguyễn Du) D Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du) Câu Tổ hợp từ sau thành ngữ? A Tấc đất tấc vàng B Hoa hịe hoa sói C Dời non lấp bể D Cây nhà vườn Câu Thành ngữ sau không sử dụng cặp từ trái nghĩa? A Trên đe búa B Chân cứng đá mềm C Kẻ ngược người xi D Ăn ốc nói mị Câu Nói giảm nói tránh phép tu từ có liên quan trực tiếp đến phương châm hội thoại: A phương châm lịch B phương châm chất C phương châm quan hệ D phương châm cách thức Phần II Đọc - hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi: Thói quen, từ quen thuộc Đó lối sống, cách sống, hay hoạt động lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen khó thay đổi Những thói quen tốt thường dẫn người ta tới thành công mà câu chuyện sau thí dụ Rudoff Diesel nhà chế tạo máy người Đức (1858-1913) từ nhỏ với thói quen tốt cậu, người ta phân biệt Rudoff với trẻ lổng ngồi đường phố Rudoff Diesel sống có nếp, thói quen trật tự, ngăn nắp, sẽ, gọn gàng, sinh gia đình nghèo Chính thói quen trật tự ngăn nắp giúp ơng hồn thành động diesel khai sinh vào ngày 17 tháng năm 1844 Mỗi thiếu niên sống thường ngày có nhiều loại thói quen khác Xem xét từ phía biểu hiện, thói quen việc nhỏ, không làm cho người ta phải ý Những thói quen tốt, góp phần vào thành đạt người thói quen trật tự, ngăn nắp giúp Rudoff Diesel chế tạo cỗ máy Thế có em thất bại, vấp ngã nhiễm phải thói quen xấu Thói quen làm cho người thành đạt huỷ hoại tha hố người Xem thói quen có sức mạnh to lớn (Dạy thành tài, NXB Phụ nữ, Tr 151,152) Câu (0,25 điểm) Theo tác giả, thói quen gì? Câu (0,5 điểm) Việc trích dẫn câu chuyện Rudoff Diesel có tác dụng nào? Câu (0,5 điểm) Theo em, thói quen trật tự ngăn nắp phải học từ nhỏ? Câu (0,75 điểm) Em có đồng ý với quan điểm tác giả: “Thói quen làm cho người thành đạt huỷ hoại, tha hố người” khơng? Vì sao? Phần III Làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Từ nội dung đoạn trích đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 10 đến 13 câu) bàn cần thiết việc hình thành thói quen tốt Câu (4,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Thơ thơ xúc động lòng người" Qua việc phân tích hai khổ sau (trích thơ “Bếp lửa” Bằng Việt), em làm sáng tỏ ý kiến (…) Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? 1963 (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2020, tr.144-145) - HẾT -Họ tên thí sinh:…………….…….……… Số báo danh:………………… ………………… Chữ ký giám thị 1:………… …….… Chữ ký giám thị 2:…………………………… D ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn: Ngữ văn - Lớp HDC gồm 04 trang Phần I Tiếng Việt (2,0 điểm) Câu Đáp án B A D B C A D (Mỗi câu chọn đáp án cho 0,25 điểm) Phần II Đọc - hiểu văn (2,0 điểm) Câu Yêu cầu cách cho điểm Theo tác giả, thói quen là: lối sống, cách sống, hay hoạt động lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen khó thay đổi: 0,25 điểm Việc trích dẫn câu chuyện Rudoff Diesel, nhà chế tạo máy người Đức, có tác dụng: - Làm tăng sức thuyết phục cho lập luận tác giả, tạo độ tin cậy: 0,25 điểm - Nhấn mạnh, làm bật vai trị việc hình thành thói quen tốt để đến thành cơng: 0,25 điểm Thói quen trật tự ngăn nắp phải học từ nhỏ, vì: + Giúp người rèn luyện tính kỉ luật; + Tạo tảng để hình thành phẩm chất tốt đẹp +… (HS nêu ý cho 0,25 điểm, HS có cách diễn đạt khác hợp lí cho điểm) Em có đồng ý với quan điểm tác giả: “Thói quen làm cho người thành đạt huỷ hoại, tha hố người” Vì sao? - Đồng tình, người hình thành thói quen tốt, biết tơn trọng kỉ luật, làm việc hiệu thành cơng; ngược lại, khơng có thói quen tốt, người ỉ lại, lười biếng,…đánh tương lai - Khơng đồng tình, vì: Để tạo nên thành công hay thất bại người phải dựa vào nhiều yếu tố, khơng dựa vào thói quen - Vừa đồng tình vừa khơng đồng tình: gộp ý *Cách cho điểm: - Nêu quan điểm: cho 0,25đ - Lí giải: hợp lí, thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực,…: cho 0,5đ (HS có cách diễn đạt khác, hợp lí cho điểm) Phần III Làm văn (6,0 điểm) Câu Yêu cầu cách cho điểm Từ nội dung đoạn trích đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 10 đến 13 câu) bàn cần thiết việc hình thành thói quen tốt Đảm bảo hình thức đoạn văn u cầu dung lượng, tả, diễn đạt: 0,25đ Xác định vấn đề nghị luận: cần thiết việc hình thành thói quen tốt: 0,25đ Triển khai vấn đề nghị luận với lí lẽ dẫn chứng thuyết phục: A Điểm 0.25 0.5 0.5 0.75 Điểm 1.5 0.25 0.25 1,0đ Có thể triển khai theo hướng sau: cần thiết việc hình thành thói quen tốt - Tạo lối sống ngăn nắp, khoa học, tôn trọng kỉ luật; - Tạo cho thân có sức khoẻ dồi tinh thần thoải mái; - Ươm mầm phẩm chất tốt đẹp người sống chăm chỉ, yêu lao động, có trách nhiệm, - Là chìa khố để đến thành cơng,… - Là tảng, tiền đề để xây dựng tập thể có kỉ cương nề nếp - Trong thời đại cơng nghệ số việc rèn thói quen tốt lại cần thiết - Dẫn chứng: Hợp lí,thuyết phục Có ý kiến cho rằng: "Thơ thơ xúc động lòng người" Qua việc phân tích hai khổ sau (trích thơ “Bếp lửa” Bằng Việt), em làm sáng tỏ ý kiến Đảm bảo cấu trúc: Đảm bảo bố cục phần: Mở bài, thân kết bài: 0,25đ Xác định vấn đề nghị luận: chứng minh làm sáng tỏ ý kiến thơ hay qua việc phân tích hai khổ thơ cuối thơ "Bếp lửa" Bằng Việt : 0,25đ Triển khai vấn đề nghị luận: 3,5đ A Nêu vấn đề: 0,25đ - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Phạm vi giới hạn phân tích B Giải quyết vấn đề: 3,0đ Giải thích ý kiến: 0,25đ + Thơ thể loại văn học thuộc phương thức trữ tình, bắt nguồn từ cảm xúc người, từ rung động mãnh liệt người nghệ sĩ, từ ngữ, hình ảnh thơ mang hàm ý đọng, hàm súc, giàu ý nghĩa có nhịp điệu + Thơ hay “là thơ xúc động lòng người”: thơ vốn tiếng nói tình cảm, cảm xúc, rung cảm chân thành, mãnh liệt thi nhân có sức lan truyền, tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người đọc, làm cho người đọc thấy rung động, hứng thú đặc biệt đọc tác phẩm => Ý kiến khẳng định đặc trưng thơ ca, tiêu chí để đánh giá thơ hay Khái quát: Giới thiệu khái quát tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ “Bếp lửa”: 0,25đ Phân tích, chứng minh: Bài thơ "Bếp lửa" Bằng Việt thơ hay đặc biệt qua khổ thơ cuối (HS triển khai luận điểm theo nhiều cách, hướng triển khai) - LĐ1: Trước hết, thơ xúc động lòng người qua dòng suy ngẫm sâu sắc cháu bà bếp lửa: 1,25đ *Phân tích khổ 6: suy ngẫm đời bà bếp lửa + Nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ: gợi tả nỗi cực, vất vả gian nan mà bà trải qua, với thời gian đằng đẵng “mấy chục năm đến tận bây giờ”, bà giữ thói quen dậy sớm, hết lịng vì cháu + Người cháu suy ngẫm đời bà biểu lộ tình u thương, lịng biết ơn vơ hạn người bà kính u + Điệp từ “nhóm” đặt đầu bốn dịng thơ vừa nhấn mạnh, làm bật 4.5 0,25đ 0,25đ 3,5đ cơng việc nhóm lửa thường nhật vừa gợi bền bỉ vượt thời gian năm tháng bà; mở ý nghĩa sâu sắc vừa chân thực vừa giàu ý nghĩa, khơi dậy nỗi nhớ cội nguồn, quê hương… + Câu thơ cuối chiêm nghiệm sâu sắc bếp lửa tình bà: bếp lửa bà cháu trải qua bao năm tháng vất vả, nhờ bếp lửa mà cháu thấu hiểu lòng bà - LĐ2: Tiếp theo, thơ xúc động lịng người qua nỗi niềm thương nhớ khơn nguôi người cháu bà xa: 0,75đ *Phân tích khổ cuối: nỗi niềm thương nhớ bà + Phép điệp cấu trúc “có trăm” khắc họa, nhấn mạnh sống người cháu lấp đầy niềm vui không qn khói bếp bà, khơng qn lận đận đời bà, lòng ấm áp bà, tận tụy hi sinh tình nghĩa bà… + Hình ảnh đối lập bên đầy đủ với bên thiếu vắng miền ký ức để khẳng định lòng tình cảm với bà bếp lửa + Câu hỏi tu từ khép lại thơ tạo nên kết thúc mở với nỗi nhớ khơn ngi, với niềm hồi vọng đau đáu mà người cháu dành cho bà bếp lửa + Dấu chấm lửng cuối thơ gợi cho ta suy nghĩ tình cảm bà cháu da diết dạt dào, đau đáu khôn ngi, miên man chẳng thể nói hết thành lời C Kết thúc vấn đề: 0,75đ *Đánh giá: - Giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm: Thể thơ chữ biến thể, ngôn ngữ thơ mộc mạc, bình dị, giàu ý nghĩa xây dựng hình ảnh bếp lửa mang tính biểu tượng; giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, sâu lắng, dễ vào lịng người, đoạn thơ khơi gợi, đánh thức lòng người đọc tình cảm gần gũi mà thiêng liêng, giản dị mà cao đẹp gia đình, quê hương đất nước - "Bếp lửa" gợi chiêm nghiệm sâu xa: -> “Bếp lửa” nói chung hai khổ thơ cuối nói riêng mang đến cho ta xúc động chiêm nghiệm sâu sắc thấm thía tình cảm gia đình, tình bà cháu tình yêu quê hương đất nước, gợi nhắc thái độ sống uống nước nhớ nguồn, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ… - Bếp lửa mang ý nghĩa triết lí sâu sắc: + Những kỉ niệm thân thiết tuổi thơ có sức toả sáng, ni dưỡng tâm hồn, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời + Tình cảm gia đình sở vững tình yêu quê hương đất nước - Khẳng định lại ý kiến: + Ý kiến nói đặc trưng thơ thơ “Bếp lửa” thơ hay, đặc biệt hai khổ thơ thể đặc trưng, chất thơ + Ý kiến định hướng cho người nghệ sĩ người tiếp nhận (Để có thơ hay làm xúc động người đọc, người nghệ sĩ cần vốn sống phong phú, tình cảm chân thành mãnh liệt đặc biệt khơng ngừng sáng tạo; người đọc muốn cảm nhận hay thơ cần đồng cảm, xúc động từ trái tim,…) Trình bày, tả: đảm bảo chuẩn tả diễn đạt: 0,25đ 0,25đ Sáng tạo: Văn viết có giọng điệu, giàu cảm xúc, hình ảnh, liên hệ sâu sắc, 0,25đ hấp dẫn, 0,25đ Hướng dẫn chấm: - Điểm từ 4,0 -> 4,5: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu nêu trên, có ý sâu sắc; vận dụng thao tác lập luận phù hợp, linh hoạt, văn viết mạch lạc, cảm xúc, có hình ảnh - Điểm từ 3,0 -> 3,75: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên; phân tích chứng minh chưa thật thuyết phục có ý kiến đánh giá dù chưa thật sâu sắc - Điểm 2,0 -> 2,75: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, chưa biết đánh giá; văn lủng củng, nhiều lỗi tả, dùng từ đặt câu - Điểm 1,75: Chưa hiểu đề, phân tích cách chung chung, thiếu thuyết phục; văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả - Điểm 0: Khơng làm lạc đề *Lưu ý: - Giám khảo cân nhắc tổng thể làm thí sinh, linh hoạt tránh đếm ý cho điểm - Phần HDC mang tính định hướng, Giám khảo cần nâng niu, trân trọng cách cảm, cách hiểu thí sinh thơ vẻ đẹp thơ hay qua khổ thơ cho - Nếu thí sinh phân tích hai khổ thơ (chưa xác định vấn đề nghị luận) cho ½ số điểm tồn … Hết… ... Hướng dẫn chấm C ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD&ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 120 phút Đề kiểm tra gồm... lập văn Văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội, nghị luận văn học Tổng số Nhận biết: - Nhận biết thông tin bề văn Thông hiểu: - Hiểu tác dụng dẫn chứng trình bày văn - Lí giải thơng tin văn. .. giá; văn lủng củng, nhiều lỗi tả, dùng từ đặt câu - Điểm 1,7 5: Chưa hiểu đề, phân tích cách chung chung, thiếu thuyết phục; văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả - Điểm 0: Khơng làm lạc đề

Ngày đăng: 02/01/2023, 21:05

w