1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả trung hạn của phẫu thuật nội soi cắt phổi điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ - giai đoạn I trước phẫu thuật và các yếu tố ảnh hưởng

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 445,37 KB

Nội dung

Bài viết Kết quả trung hạn của phẫu thuật nội soi cắt phổi điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ - giai đoạn I trước phẫu thuật và các yếu tố ảnh hưởng trình bày xác định tỉ lệ tái phát, tỉ lệ sống còn và các yếu tố ảnh hưởng đến sống còn của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I trước phẫu thuật, được điều trị bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.

HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 KẾT QUẢ TRUNG HẠN CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT PHỔI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ - GIAI ĐOẠN I TRƯỚC PHẪU THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Nguyễn Lê Đoan1, Phạm Đức Nhật Minh2, Hoàng Thành Trung3, Đặng Huy Quốc Thắng4, Phạm Hùng Cường5 TÓM TẮT 12 Mục đích: Xác định tỉ lệ tái phát, tỉ lệ sống yếu tố ảnh hưởng đến sống bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) - giai đoạn I trước phẫu thuật, điều trị phẫu thuật nội soi (VATS) Bệnh viện Ung Bướu TP HCM Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu – mô tả 34 trường hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn I trước phẫu thuật (theo hệ thống phân loại TNM AJCC 8) phẫu thuật cắt phổi Bệnh viện Ung Bướu TP HCM từ 1/2018 đến 12/2020 Tỉ lệ sống khơng bệnh sống cịn tồn năm ước tính phương pháp Kaplan-Meier ThS.BS Khoa Ngoại ngực, bụng – Bệnh viện Ung Bướu TP HCM BSCKII Phó Trưởng khoa Ngoại ngực, bụng – Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ThS.BSCKII Phó Trưởng khoa Điều trị tổng hợp – Bệnh viện Ung Bướu TP HCM BSCKII Trưởng khoa Ngoại ngực, bụng – Bệnh viện Ung Bướu TP HCM PGS.TS.BS Nguyên Trưởng khoa Ngoại ngực, bụng - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM; Giảng viên Bộ môn Ung thư – Đại học Y Dược TP HCM Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Lê Đoan Email: nguyenledoan1995@gmail.com Ngày nhận bài: 25/9/2022 Ngày phản biện: 30/9/2022 Ngày chấp nhận đăng: 25/10/2022 84 Kết quả: Tỉ lệ tái phát 44,1% Trong đó, tỉ lệ tái phát chỗ - vùng 8,8% tỉ lệ di xa 29,4%, tỉ lệ vừa tái phát chỗ + di 5,9% Tỉ lệ sống không bệnh (SCKB) năm 56,6% với thời gian SCKB trung bình 35,6 ± 3,8 tháng Tỉ lệ sống cịn tồn (SCTB) năm 83,9% với thời gian SCTB trung bình 46,2 ± 3,2 tháng Các yếu tố ảnh hưởng đến SCTB bao gồm: số ECOG trước mổ, hạch vỡ vỏ bao, có hạch vùng di Các yếu tố ảnh hưởng đến SCKB gồm: nhóm tuổi 40, nồng độ CEA trước phẫu thuật, bướu xâm nhiễm màng phổi tạng, hạch vỡ vỏ bao Trong nhóm tuổi, nồng độ CEA trước phẫu thuật bướu xâm nhiễm màng phổi tạng yếu tố tiên lượng độc lập SCKB Kết luận: VATS điều trị tiêu chuẩn điều trị UTPKTBN giai đoạn sớm Bệnh viện Ung Bướu TP HCM Bệnh nhân tái phát sau mổ chủ yếu di xa (35,4%) Chẩn đoán giai đoạn bệnh trước mổ thiếu xác cần thiết Từ khóa: Ung thư phổi; Phẫu thuật nội soi lồng ngực; VATS, Giai đoạn I trước phẫu thuật SUMMARY MID-TERM OUTCOMES OF VIDEOASSISTED THORACOSCOPIC ANATOMICAL LUNG RESECTION TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 FOR NON-SMALL CELL LUNG CANCER WITH CLINICAL STAGE I AND PROGNOSTIC FACTORS Purpose: To determine the recurrence rate, survival rate and prognostic factors in patients with non-small cell lung cancer (NSCLC) with clinical stage I, undergoing video-assisted thoracoscopic anatomical lung resection at HCMC Oncology Hospital Study methodology: We used a descriptive retrospective study to describe patients with nonsmall cell lung cancer who underwent lung resection from January 2018 to December 2020 3-year disease-free survival (DFS) and overall survival (OS) rates were estimated by the Kaplan-Meier method Results: The recurrence rate was 44,1%, with the range of local recurrence being 8,8%, and the distant metastasis rate was 35,9%, while local recurrent + distant metastasis was 5,9% The 2-year DFS rate was 56,6%, with the mean DFS period of 35,6 ± 3,8 months The 2-year OS rate was 83,9%, with the mean OS period of 46.2 ± 3,2 months The prognostic factors for OS were: preoperative ECOG score, extranodal extension, regional lymph node metastasis, and tumour grade The prognostic factors for DFS were: age groups below or above 40, preoperative CEA serum, visceral pleural invasion, and extranodal extension; among those, age groups, preoperative CEA serum, and visceral pleural invasion were independent prognostic factors Conclusions: VATS has been the standard treatment for the early stage of NSCLC at HCM Oncology Hospital In recurrent patients, the most common is distant metastasis (35,4%) Preoperative staging lacked sufficient accuracy Keywords: Lung cancer; Video-assisted thoracoscopic surgery; clinical stage I I ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật nội soi lồng ngực (VATS) nhiều trung tâm lớn lồng ngực giới áp dụng từ nhiều năm thay cho mổ hở, phương pháp chứng an toàn phẫu thuật ung thư học, xâm lấn tối thiểu giảm tối đa biến chứng cho người bệnh Bệnh viện Ung Bướu TP HCM bắt đầu thực kĩ thuật VATS cắt phổi điều trị ung thư phổi từ 2016, qua nhiều năm điều trị thực VATS cho số lượng lớn bệnh nhân, số có nhiều bệnh nhân tình cờ phát ung thư phổi giai đoạn sớm qua khám sức khỏe định kỳ, tái khám sau nhiều năm điều trị ổn ung thư Điều đặt cho câu hỏi, kết điều trị bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn I trước phẫu thuật Nghiên cứu thực với mục tiêu: Xác định tỉ lệ tái phát, tỉ lệ sống yếu tố ảnh hưởng đến sống bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn I trước phẫu thuật điều trị VATS Bệnh viện Ung Bướu TP HCM II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Có 34 bệnh nhân UTPKTBN - giai đoạn I trước phẫu thuật, làm VATS Bệnh viện Ung Bướu TP HCM từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2020 thỏa điều kiện nghiên cứu Định nghĩa nghiên cứu Giai đoạn I trước phẫu thuật định nghĩa (theo AJCC 8) bệnh nhân có bướu phổi ghi nhận hình ảnh học trước mổ (CT-scan PET/CT siêu âm): Kích 85 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHỊNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 thước bướu ≤ 4cm, không phát hạch vùng, hạch vùng xác định âm tính giải phẫu bệnh khơng có di xa Giải phẫu bệnh sau mổ ung thư phổi loại không tế bào nhỏ Kết trung hạn sống nghiên cứu xác định với mốc thời gian năm Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả loạt ca Phương pháp thu thập số liệu: Tiến hành thu thập số liệu qua hồ sơ bệnh án, sở liệu khoa Ngoại ngực, bụng, thông tin lần tái khám lưu phần mềm Ehospital, gọi điện thoại trực tiếp với bệnh nhân thân nhân bệnh nhân với nhóm nội dung: • Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Tuổi, lâm sàng chẩn đoán III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tễ, bệnh học Bảng Các đặc điểm dịch tễ bệnh học Tuổi 60,9 (35 – 90) Giới Nam 18 (52,9%) Nữ 16 (47,1%) ECOG (5,9%) 30 (88,2%) 2 (5,9%) Bệnh đồng mắc COPD Tăng huyết áp (26,5%) Bệnh mạch vành Đái tháo đường Phát bướu tình cờ 12 (35,2%) Hút thuốc Khơng hút 17 (50%) 86 • Phương pháp điều trị • Đánh giá kết điều trị, thời gian sống Xử lí số liệu • Số liệu nhập xử lí phần mềm SPSS 26.0 (dùng cho Window) • Ước lượng tỉ lệ sống cịn tồn bộ, sống cịn khơng bệnh phương pháp Kaplan-Meier • Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sống phép hiểm Log-rank; giá trị có ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 với độ tin cậy 95% • Các biến số xác định có ý nghĩa thống kê qua phân tích đơn biến đưa vào phân tích đa biến với phương pháp hồi quy Cox để tìm biến số có giá trị tiên lượng độc lập FEV1 FEV1 % Vị trí bướu Thùy phải Thùy phải Thùy phải Thùy trái Thùy trái Thùy + trái CEA trước mổ (ng/ml) >5 ≤5 Loại phẫu thuật Cắt thùy Cắt nhiều thùy Cắt phổi hình nêm 2,06 96,8 12 14,6 ± 35,9 17 30 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Có hút (23,5%) Khơng ghi nhận (26,5%) Đặc điểm điều trị Bảng Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật Kích thước khối u (cm) 3,2 ± Số hạch nạo vét (khoảng) (0 – 18) Số hạch N1 4±2 Số hạch N2 4±4 Thời gian mổ 183 ± 52 Lượng máu 130 ± 100 Thời gian dẫn lưu màng phổi 4±2 Thời gian chuyển ngoại trú 5,4 ± Giai đoạn trước mổ IA 26 (76,5%) IB (23,5%) Điều trị bổ túc sau mổ Điều trị tồn thân 20 Hóa – xạ trị Không 10 Tỉ lệ tái phát Nghiên cứu chúng tơi có thời gian theo dõi trung bình 31 tháng trung vị thời gian theo dõi 33,4 tháng Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu có trường hợp dấu trường hợp tử vong (chiếm 20,6%) Trong 01 trường hợp tử vong ngày 28 hậu phẫu đột quỵ 01 trường hợp tử vong thời gian hóa trị sau mổ, 05 trường hợp tử vong bệnh tái phát, tiến triển Tỉ lệ tái phát tính chung 44,1% Có trường hợp tái phát chỗ - vùng (chiếm 8,8%), 10 trường hợp di xa (chiếm 29,4%), trường hợp phát tái phát di xa lúc (5,9%) Trong vị trí di thường gặp não với trường hợp (14,7%) xương trường hợp (14,7%) Giải phẫu bệnh Carcinoma tuyến Carcinôm tế bào gai Carcinôm gai – tuyến Grade mô học Grade Grade 2/3 Diện cắt phế quản (+) Giai đoạn sau mổ IA IB IIB IIIA IIIB Hạch vỡ vỏ bao 32 (94,1%) (2,9%) (2,9 %) 30 (11,8%) 10 (29,4%) (20,6%) 12 (35,3%) (2,9%) Sống cịn khơng bệnh Biểu đồ Sống cịn khơng bệnh năm tính chung Thời gian sống cịn khơng bệnh (SCKB) trung bình đến kết thúc nghiên cứu 35,6 ± 3,8 tháng Tỉ lệ sống cịn khơng bệnh năm 56,6% (biểu đồ 1) 87 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 Các yếu tố ảnh hưởng đến sống cịn khơng bệnh trình bày (bảng 3) Bảng Tỉ lệ sống cịn khơng bệnh sống cịn tồn theo yếu tố ảnh hưởng Số bệnh nhân Tỉ lệ SCKB Tỉ lệ SCTB Đặc điểm p p (n = 34) năm (%) năm (%) Tuổi ≥40 33 58,5 87,5 0,04 < 40 0 ECOG 100 100 0,59 30 54,1 85,7 2 50 Hạch pN0 18 69,7 0,12 100 0,01 pN1/2 16 39,6 66,7 Hạch xâm lấn vỏ bao Có 0,003 33,3 Không 31 63,2 90 Bướu xâm nhiễm màng phổi tạng 18 39,4 0,04 83,3 0,843 Có 16 77,1 84,8 Khơng Nồng độ CEA trước mổ 17,1 0,01 71,4 0,27 >5 17 65,3 90,9 ≤5 Khi phân tích đơn biến, yếu tố ảnh Các yếu tố ảnh hưởng đến SCKB hưởng đến SCKB gồm: Nhóm tuổi đưa vào tính tốn hồi quy Cox, 40, nồng độ CEA trước phẫu thuật, nhóm tuổi, nồng độ CEA trước phẫu thuật bướu xâm nhiễm màng phổi tạng, hạch vỡ vỏ bướu xâm nhiễm màng phổi tạng yếu tố bao Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống tiên lượng độc lập SCKB với HR kê sống cịn khơng bệnh năm phân (95% CI) p là: 0,001 (0 – 0,15) tích yếu tố giới tính, bệnh đồng mắc, tiền 0,009 30,8 (3,1 – 301) 0,003 26 (1,65 – sử mắc ung thư, hút thuốc lá, số ECOG, 412) 0,021, tương ứng nồng độ CYFRA 21.1, NSE trước mổ, giai Sống cịn tồn đoạn T trước sau mổ, giai đoạn bệnh trước Thời gian sống tồn (SCTB) trung sau mổ, có hạch di căn, loại giải phẫu bình đến kết thúc nghiên cứu 46,1 ± bệnh, grade mô học sau mổ 3,2 tháng Tỉ lệ sống cịn tồn năm 83,9% (biểu đồ 2) 88 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Biểu đồ Sống cịn tồn năm tính chung Các yếu tố ảnh hưởng đến SCTB bao gồm: Chỉ số ECOG trước mổ, hạch vỡ vỏ bao, có hạch vùng di Khi phân tích hồi quy Cox khơng có yếu tố tiên lượng độc lập với SCTB IV BÀN LUẬN Tỉ lệ tái phát Tỉ lệ tái phát bệnh vòng năm nghiên cứu 44,1% cao nghiên cứu tác giả Paul cs (2013) (AJCC 7) với tỉ lệ tái phát năm 22,3% năm 38,9% Nguyên nhân tỉ lệ tái phát cao sau năm điều trị gồm lý sau: Mức độ xác chẩn đốn trước mổ thấp chẩn đốn xác giai đoạn IA, IB trước mổ 15,4% 25% so với nghiên cứu tác giả Paul cs từ 70,5 tới 81,6% cho giai đoạn IA, số liệu cho giai đoạn IB Tỉ lệ chẩn đốn sót hạch di cho giai đoạn IA IB nghiên cứu 42,3% 62,5% cao nghiên cứu tác giả Mitsunori Higuchi cs (2014) cho giai đoạn IA 9,6 – 17,4%, khơng có số liệu giai đoạn IB Ngun nhân dẫn tới tỉ lệ chẩn đốn trước mổ có độ xác thấp bao gồm: phim chụp CLVT khơng đạt chuẩn nhiều bệnh nhân chụp CT-scan bệnh viện tuyến (>44% số trường hợp), bề rộng lát cắt in phim lớn từ – 2cm, có bệnh nhân làm PET/CT trước phẫu thuật (trường hợp chẩn đoán giai đoạn trước sau mổ), bệnh viện đưa máy PET/CT vào hoạt động từ 1/2020 nhiều bệnh nhân lựa chọn khơng làm PET/CT giá thành cao Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu bị di xa tái phát bệnh 35,4% tỉ lệ tái phát chỗ vùng 14,7% Di xa chiếm tỉ lệ lớn tương tự nghiên cứu tác giả khác giới Mitsunori Higuchi cs nghiên cứu 114 bệnh nhân VATS 46 bệnh nhân mổ hở (giai đoạn IA trước mổ) có tỉ lệ di căn/ tái phát 10,5% 0,9% so với 17,4% 13%; nghiên cứu tác giả Paul cs (2013) với >90% bệnh nhân nghiên cứu có giai đoạn I trước mổ (AJCC 7) tỉ lệ di xa sau mổ nhiều tái phát chỗ vùng 62% so với 48% (gộp tái phát di xa đồng thời) Tỉ lệ sống Tỉ lệ SCKB SCTB năm nghiên cứu 56,6% 83,9% thấp so với nghiên cứu tác giả Paul cs (2013) giai đoạn I trước mổ (AJCC 7) với SCKB SCTB năm; năm 77,7% - 87,4% 89 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 61,1% - 76,5% (dù thời gian nghiên cứu tác giả dài chúng tôi) Dù sau phẫu thuật bệnh nhân hóa trị - xạ trị bổ túc theo phác đồ cập nhật thường xuyên, nhiên độ xác chẩn đoán trước mổ thấp làm giảm sống cịn người bệnh Có trường hợp phát hạch vỡ vỏ bao mổ, sau mổ bệnh nhân điều trị hóa trị xạ trị bổ túc, nhiên tất tái phát tử vong thời điểm năm Các yếu tố ảnh hưởng Trong nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan pT, pN giai đoạn sau phẫu thuật có ảnh hưởng đến sống cịn, điều khẳng định liệu hệ thống phân loại AJCC Nồng độ CEA huyết trước mổ >5ng/ml nghiên cứu yếu tố tiên lượng độc lập với SCKB với HR 30,8 (95% CI 3,1 – 301) p = 0,003 Chúng tơi tìm thấy nghiên cứu tác giả Katsunari Matsuoka cs (2007) với dân số nghiên cứu bệnh nhân châu Á giai đoạn I sau phẫu thuật (AJCC 7), nồng độ CEA >5ng/ml yếu tố tiên lượng độc lập với tái phát bệnh với HR 3,3 (95% CI 1,5 – 7,2) p = 0,0027, tác giả gợi ý nhóm bệnh nhân nên xem xét hóa trị hỗ trợ sau mổ Tuy có khác biệt nhóm bệnh nhân so với nghiên cứu chúng tôi, nồng độ CEA tăng trước mổ gợi ý nguy tái phát cao sau mổ, cần có thời gian nghiên cứu dài đánh giá nhiều bệnh nhân để bệnh nhân hưởng lợi từ điều trị hỗ trợ sau mổ, với mục đích làm giảm tái phát bệnh 90 V KẾT LUẬN Sau hồi cứu 34 trường hợp UTPKTBN điều trị phẫu thuật nội soi Bệnh viện Ung Bướu TP HCM từ 01/01/2018 đến 31/12/2020, ghi nhận: Tỉ lệ tái phát 44,1% Trong đó, tỉ lệ tái phát chỗ-tại vùng 8,8% tỉ lệ di xa 29,4%, tỉ lệ vừa tái phát chỗ + di 5,9% Tỉ lệ sống cịn khơng bệnh (SCKB) năm 56,6% với thời gian SCKB trung bình 35,6 ± 3,8 tháng Tỉ lệ sống cịn tồn (SCTB) năm 83,9% với thời gian SCTB trung bình 46,2 ± 3,2 tháng Các yếu tố ảnh hưởng đến SCTB bao gồm: Chỉ số ECOG trước mổ, hạch vỡ vỏ bao, có hạch vùng di Các yếu tố ảnh hưởng đến SCKB gồm: Nhóm tuổi 40, nồng độ CEA trước phẫu thuật, bướu xâm nhiễm màng phổi tạng, hạch vỡ vỏ bao Trong nhóm tuổi, nồng độ CEA trước phẫu thuật bướu xâm nhiễm màng phổi tạng yếu tố tiên lượng độc lập SCKB TÀI LIỆU THAM KHẢO Demmy Todd L (2001), "Overview and General Considerations for Video-Assisted Thoracic Surgery", In: Video-assisted thoracic surgery (VATS), Landes Bioscience, Georgetown, TX, pp 1-24 Han KN, Kim HK, Choi YH (2017) Midterm outcomes of single port thoracoscopic surgery for major pulmonary resection PLoS ONE 12(11): e0186857 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0186857 Higuchi, M., Yaginuma, H., Yonechi, A et al Long-term outcomes after video-assisted TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 thoracic surgery (VATS) lobectomy versus lobectomy via open thoracotomy for clinical stage IA non-small cell lung cancer J Cardiothorac Surg 9, 88 (2014) https://doi.org/10.1186/1749-8090-9-88 Lee, P C., Kamel, M., Nasar, A., Ghaly, G., Port, J L., Paul, S., Stiles, B M., Andrews, W G., & Altorki, N K (2016) Lobectomy for non-small cell lung cancer by  video-assisted Thoracic Surgery: Effects of  cumulative institutional experience on adequacy of lymphadenectomy The Annals of Thoracic Surgery, 101(3), 1116–1122 https://doi.org/10.1016/j.athoracsur.2015.09 073 Lee, P C., Nasar, A., Port, J L., Paul, S., Stiles, B., Chiu, Y.-L., Andrews, W G., & Altorki, N K (2013) Long-term survival after lobectomy for non-small cell lung cancer by video-assisted Thoracic Surgery Versus thoracotomy The Annals of Thoracic Surgery, 96(3), 951–961 https://doi.org/10.1016/j.athoracsur.2013.04 104 LoCicero Joseph, Feins Richard H., Colson Yolonda L., Rocco Gaetano (2019), "Cacinoma of the Lung", In: Shields' general thoracic surgery, Wolters Kluwer, Philadelphia Matsuoka K, Sumitomo S, Nakashima N, Nakajima D, Misaki N Prognostic value of carcinoembryonic antigen and CYFRA21-1 in patients with pathological stage I nonsmall cell lung cancer Eur J Cardiothorac Surg 2007 Sep; 32(3):435-9 doi: 10.1016/j.ejcts.2007.05.014 Epub 2007 Jul PMID: 17611117 Network National Comprehensive Cancer, NCCN Guidelines for Non-Small Cell Lung Cancer, 4/2021: National Comprehensive Cancer Network Postmus P.E., Kerr K.M., Oudkerk M., Senan S (2017), "Early and locally advanced non-small-cell lung cancer (NSCLC): Esmo clinical practice guidelines for diagnosis, treatment and follow-up" Annals of Oncology, 28, pp iv1-iv21 10 SJ Swanson, JE Herndon, TA D’Amico, al et (2007), "Video-assisted thoracic surgery lobectomy: report of CALGB 39802—a prospective, multi-institution feasibility study" J Clin Oncol, 25 (31), pp 4993– 4997 11 Wu, C F., Fernandez, R., de la Torre, M (2018) Mid-term survival outcome of singleport video-assisted thoracoscopic anatomical lung resection: A two-centre experience European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 54(2), 252–259 https://doi.org/10.1093/ejcts/ezy067 91 ... nhiều bệnh nhân tình cờ phát ung thư ph? ?i giai đoạn sớm qua khám sức khỏe định kỳ, t? ?i khám sau nhiều năm ? ?i? ??u trị ổn ung thư ? ?i? ??u đặt cho câu h? ?i, kết ? ?i? ??u trị bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn I trước. .. trường hợp (14,7%) Gi? ?i phẫu bệnh Carcinoma tuyến Carcinôm tế bào gai Carcinôm gai – tuyến Grade mô học Grade Grade 2/3 Diện cắt phế quản (+) Giai đoạn sau mổ IA IB IIB IIIA IIIB Hạch vỡ vỏ bao 32... giai đoạn IA, khơng có số liệu cho giai đoạn IB Tỉ lệ chẩn đốn sót hạch di cho giai đoạn IA IB nghiên cứu 42,3% 62,5% cao nghiên cứu tác giả Mitsunori Higuchi cs (2014) cho giai đoạn IA 9,6 –

Ngày đăng: 02/01/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w