Nguyễn Thái Quảng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THÁI QUẢNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THÁI QUẢNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THÁI QUẢNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Hoan THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hữu Hoan Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thái Quảng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Thái Nguyên tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Hoan, nhà giáo tận tụy, trách nhiệm truyền đạt cho kiến thức quý báu hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí lãnh đạo toàn thể anh, chị, bạn đồng nghiệp công tác trường THPT, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh chia sẻ khó khăn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận bảo thầy giáo, giáo, góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp để luận văn bổ sung hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thái Quảng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN THPT THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên phổ thông 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo viên, bồi dưỡng giáo viên 1.2.2 Năng lực nghề nghiệp, lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 10 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục 11 1.2.4 Quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 14 1.3 Yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục đặt giáo viên trường trung học phổ thông 14 1.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục trung học phổ thông 14 1.3.2 Bối cảnh đổi giáo dục 16 1.3.3 Yêu cầu lực nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông .20 1.4 Bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học phổ thông .26 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng 26 1.4.2 Xác định nhu cầu bồi dưỡng .27 1.4.3 Chương trình, nội dung bồi dưỡng .27 1.4.4 Hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng .28 1.4.5 Nguồn lực thực bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT 30 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng .30 1.5 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trường THPT theo yêu cầu đổi giáo dục 31 1.5.1 Tổ chức quán triệt nhận thức cho cán quản lý và giáo viên tầm quan trọng quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục 31 1.5.2 Tổ chức đánh giá nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học phổ thông 32 1.5.3 Quản lý thực kế hoạch, nội dung bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường Trung học phổ thông .33 1.5.4 Quản lý hình thức và phương pháp bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường Trung học phổ thông 36 1.5.5 Phối hợp với sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên 38 1.5.6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên 40 1.5.7 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên 41 1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học phổ thông 42 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 42 1.6.2 Các yếu tố khách quan .43 Tiểu kết chương .45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 47 2.1 Khái quát giáo dục trung học phổ thông thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 47 2.1.1 Qui mô trường lớp, số lượng học sinh 47 2.1.2 Cơ cấu, trình độ chun mơn giáo viên .48 2.2 Tổ chức khảo sát 51 2.2.1 Mục đích khảo sát .51 2.2.2 Nội dung khảo sát .51 2.2.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát 51 2.2.4 Hình thức, phương pháp khảo sát .52 2.2.5 Xử lý kết khảo sát .52 2.3 Thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên trường THPT thành phố Cẩm Phả .53 2.3.1 Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin .53 2.3.2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 55 2.3.3 Năng lực xây dựng, thực môi trường giáo dục dân chủ 58 2.3.4 Năng lực xây dựng quan hệ xã hội .60 2.3.5 Nhận xét chung lực nghề nghiệp giáo viên trường THPT thành phố Cẩm Phả 62 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT thành phố Cẩm Phả 64 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý và giáo viên công tác bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục .64 2.4.2 Thực trạng tổ chức đánh giá nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT 67 2.4.3 Thực trạng quản lý thực kế hoạch, nội dung bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT 70 2.4.4 Thực trạng quản lý hình thức và phương pháp bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT 74 2.4.5 Thực trạng phối hợp với sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên 77 2.4.6 Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên 80 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên 83 2.5 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT 86 2.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT thành phổ Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .90 2.6.1 Những ưu điểm 90 2.6.2 Những hạn chế 91 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 94 3.1 Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh 94 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 97 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 97 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 98 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan .98 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển 98 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 99 3.3 Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi giáo dục 99 3.3.1 Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý và giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT 99 3.3.2 Xây dựng phiếu khảo sát nhằm đánh giá xác nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT .102 2.3.3 Thúc đẩy, khuyến khích giáo viên phát huy tính tích cực tự giác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục .104 2.3.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT 107 2.3.5 Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên 109 3.3 Mối quan hệ biện pháp .112 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 113 3.4.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm .113 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm .114 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Khuyến nghị 119 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, phòng GD&ĐT thành phố Cẩm Phả 119 2.2 Đối với cán quản lý và giáo viên trường THPT địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 - Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên phải đảm bảo xác, khách quan cơng - Có phối hợp hiệu trưởng, cán bộ, giáo viên nhà trường sở tổ chức bồi dưỡng giáo viên kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên - Việc kiểm tra cần tiến hành thường xuyên định kỳ, hình thức tự bồi dưỡng giáo viên 2.3.5 Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên a Mục tiêu - Nhằm huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực (nhân lực, vật lực tài lực) nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên, tạo động lực thúc đẩy giáo viên tích cực tham gia bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng giáo viên THPT b Nội dung và cách thực Chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên thể nội dung như: - Hiệu trưởng nhà trường cần chủ động phát triển nguồn nhân lực, lựa chọn giáo viên có tư cách đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín chun mơn tập thể, qua kết giảng dạy thi giáo viên giỏi Đội ngũ phải bồi dưỡng, tập huấn làm báo cáo viên để phát huy tự bồi dưỡng theo nhu cầu, theo yêu cầu nhiệm vụ ngành theo xu hướng đổi giáo dục nhằm bổ sung nội dung mà kế hoạch bồi dưỡng Phòng, Sở thiếu thực chưa có chiều sâu - Để giáo viên cốt cán ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trường giao cho, cần có chế độ sách đãi ngộ xứng đáng hỗ trợ tài chính, giảm bớt số cơng việc để họ có nhiều thời gian giảng dạy Cần động viên, khen thưởng kịp thời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Cấp kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên: - Xây dựng kế hoạch tài cụ thể sở kế hoạch bồi dưỡng giáo 109 viên hàng năm - Tham mưu với tỉnh đầu tư kinh phí để cấp quản lý giáo dục, sở giáo dục phổ thông thực tốt kế hoạch bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên - Tận dụng khai thác nguồn kinh phí từ chương trình Bộ, nguồn kinh phí từ dự án, quan kinh tế giúp đỡ lực lượng xã hội cho giáo dục - Xác định nguồn đóng góp thân người học để xóa tâm lý trơng chờ, dựa dẫm hồn tồn vào kinh phí nhà nước - Quản lý, sử dụng kinh phí cách chặt chẽ, hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên theo Luật ngân sách nguyên tắc tài kế tốn - Phát huy nội lực trường thực tốt mục tiêu bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên thường xuyên sở Ban hành văn quy định sách chế độ, định mức lao động, khen thưởng người làm công tác bồi dưỡng giáo viên học viên Đặc biệt khen thưởng học viên xếp loại giỏi cuối khoá, cán quản lý làm việc có hiệu Đối với GV tham gia lớp bồi dưỡng tập trung, ngồi kinh phí hỗ trợ việc lại theo chế độ hành cần hỗ trợ thêm tiền mua tài liệu, vật liệu phục vụ cho việc học tập Điều áp dụng giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chỗ Bổ sung trang thiết bị kĩ thuật, đồ dùng dạy học, đầu tư sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên - Cần xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học để thực chương trình phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Do đó, việc mua sắm trang thiết bị kĩ thuật, đồ dùng dạy học, đầu tư sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng việc làm cần thiết quản lý nhà trường Cho nên việc phải thực trước không chuẩn bị đủ số lượng, đảm bảo chất lượng mà phải đa dạng, phong phú chủng loại, vừa đơn giản vừa đại, đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh, thẩm mĩ yêu 110 cầu giáo dục - Đầu tư xây dựng nhà trường với đầy đủ trang thiết bị làm sở cho bồi dưỡng thực hành, minh họa lý thuyết hoạt động dạy học Chuẩn bị tốt, ổn định hệ thống địa điểm bồi dưỡng giáo viên trường đáp ứng u cầu diện tích phịng học, bàn ghế, ánh sáng, âm - Chú trọng khai thác việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bồi dưỡng sử dụng nguồn tài nguyên mạng, trao đổi tài liệu bồi dưỡng trường, mở trang thông tin điện tử riêng hoạt động bồi dưỡng Vận động lực lượng xã hội hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên Điều phù hợp với chủ trương Đảng ngành việc “xây dựng xã hội học tập”, “xã hội hoá giáo dục” mà chủ trương ngành GD đẩy mạnh thực Để thực đạt mục tiêu trên, cấp quản lý trường THPT cần thực tốt việc sau đây: - Tranh thủ hỗ trợ tài quan, đồn thể, Hội hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, phối hợp, vận động kêu gọi lực lượng xã hội hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng diễn có hiệu c Điều kiện thực - Tận dụng hiệu nguồn nhân lực đơn vị trường, lựa chọn giáo viên có lực để bồi dưỡng, phát triển thành báo cáo viên có uy tín - Xây dựng nguồn quỹ phục vụ cho nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên, bao gồm ngân sách nhà nước cấp huy động ủng hộ từ bên - Tận dụng sở vật chất, trang thiết bị có để tổ chức chương trình, khóa bồi dưỡng đơn vị trường học nhằm tiết kiệm kinh phí, thời gian 111 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp hướng tới mục tiêu khác song nhằm nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên Cụ thể: Biện pháp thứ nhất, "Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý và giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT" hướng tới việc nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lý nhiều hình thức khác Bởi nhận thức sở để hình thành thái độ hành động phù hợp Biện pháp thứ hai, thực sở nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên thông qua việc đánh giá nhu cầu bồi dưỡng họ Đánh giá nhu cầu bồi dưỡng giáo viên thông qua việc thực "Xây dựng phiếu khảo sát nhằm đánh giá xác nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT" Biện pháp thứ ba, Tiến hành "Thúc đẩy, khuyến khích giáo viên phát huy tính tích cực tự giác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục" Đây biện pháp tác động vào ý thức giáo viên Mặt khác nội dung tự học, tự bồi dưỡng thực dựa sở xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên đáp ứng nguyện vọng, hứng thú giáo viên Biện pháp thứ tư, "Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT" Đây biện pháp quan trọng thực nhằm đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên Đồng thời, nhà quản lý có để đối chiếu với mục tiêu, kế hoạch đề nhằm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhà trường Việc quản lý tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên cần có theo dõi, giám sát đánh giá đầy đủ, đảm bảo tính khách quan Biện pháp thứ năm, "Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên" nhằm hướng tới việc đảm bảo điều 112 kiện tốt cho hoạt động bồi dưỡng diễn có hiệu quả, khắc phục khó khăn, tồn ảnh hưởng đến hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên Để phát huy ưu điểm biện pháp, nhà quản lý cần điều kiện thực tế nhà trường vận dụng linh hoạt phối hợp biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm * Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm thực nhằm tìm hiểu đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài Trên sở đó, tác giả đánh giá biện pháp cần thiết thực số biện pháp đề xuất * Nội dung khảo nghiệm Tiến hành khảo nghiệm nội dung: (1) Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất; (2) Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất * Cách thức tiến hành khảo nghiệm Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát 30 mẫu (bao gồm: cán quản lý trường THPT, cán phòng, Sở giáo dục) địa bàn thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh Tác giả xây dựng phiếu số (xem phụ lục 3) để trưng cầu ý kiến biện pháp đề xuất Về tính cần thiết biện pháp, tác giả khảo sát mức độ: Khơng cần thiết, Ít cần thiết, Trung bình, Cần thiết, Rất cần thiết Về tính khả thi biện pháp, tác giả khảo sát mức độ: Khơng khả thi, Ít khả thi, Trung bình, Khả thi, Rất Khả thi Phiếu trưng cầu ý kiến tổng hợp xử lý kết Trên sở đó, tác 113 giả có phân tích, đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm * Về mức độ cần thiết biện pháp: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất đề tài thể sau: Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp STT Mức độ cần thiết Các biện pháp Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý và giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT Xây dựng phiếu khảo sát nhằm đánh giá xác nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT Thúc đẩy, khuyến khích giáo viên phát huy tính tích cực tự giác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên ĐTB Thứ bậc 0 15 4,30 1 10 10 3,90 0 11 10 4,03 0 13 11 4,17 12 10 3,77 Chú thích: Mức độ cần thiết: Khơng cần thiết; Ít cần thiết; Trung bình; Cần thiết; Rất cần thiết Kết khảo sát bảng cho thấy, biện pháp đề xuất đánh giá mức độ cần thiết cần thiết với ĐTB từ 3,77 - 4,30 Khơng có biện pháp đánh giá mức trung bình Trong đó, biện pháp Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý và giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT cho cần thiết (ĐTB = 4,30, xếp thứ nhất) Đánh giá tính cần thiết biện pháp hợp lý muốn thực tốt việc quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên cần tác động vào nhận thức đối tượng Khi họ có nhận thức đúng, đầy đủ tầm quan trọng hoạt động 114 tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng hiệu quản lý lãnh đạo nhà trường nâng cao * Về mức độ khả thi biện pháp: Trên sở đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát bước đầu tính khả thi biện pháp nêu Kết thể sau: Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp STT Mức độ khả thi Các biện pháp Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý và giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT Xây dựng phiếu khảo sát nhằm đánh giá xác nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT Thúc đẩy, khuyến khích giáo viên phát huy tính tích cực tự giác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên ĐTB Thứ bậc 0 19 4,53 0 17 4,43 0 15 4,20 0 10 11 4,03 11 9 3,87 Chú thích: Mức độ khả thi: Khơng khả thi; Ít khả thi; Trung bình; Khả thi; Rất khả thi Kết khảo sát cho thấy, đa số ý kiến cho biện pháp đề xuất đảm bảo khả thi, thực (ĐTB từ 3,87 - 4,53) Tuy nhiên, biện pháp: Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý và giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT đánh giá mức khả thi cao với ĐTB = 4,52 Trong số biện pháp đề xuất, Biện pháp Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên đánh giá khả thi so với biện pháp lại (ĐTB = 3,87) Trên thực tế, việc huy 115 động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên gặp khó khăn thời điểm kinh tế gặp khó khăn yếu tố thiên tai, dịch bệnh, việc huy động nguồn tài trợ từ lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Do đó, q trình thực biện pháp lãnh đạo nhà trưởng cần tranh thủ ủng hộ từ nhiều nguồn khác nhau, phát huy nội lực nhà trường nhằm đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động bồi dưỡng diễn có hiệu Tóm lại, có chênh lệch đánh giá thể điểm trung bình khác nhau, song có thống cao việc đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Do đó, để mang lại hiệu cao trình quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THPT, thành phố Cẩm Phả cần phải kết hợp linh hoạt biện pháp nêu Tiểu kết chương Trên sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Đó là: (1) Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT; (2) Xây dựng phiếu khảo sát nhằm đánh giá xác nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT; (3)Thúc đẩy, khuyến khích giáo viên phát huy tính tích cực tự giác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; (4) Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT; (5) Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với Mỗi biện pháp mơ tả rõ khía cạnh: Mục tiêu, nội dung cách thực hiện, điều kiện thực Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp nêu đảm bảo tính cần thiết có tính khả thi cao Do đó, q trình vận dụng, nhà trường cần có linh hoạt nhằm đạt hiệu cao công tác quản lý 116 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói, chất lượng giáo dục học sinh định nhiều yếu tố, lực nghề nghiệp giáo viên cho yếu tố có vai trị quan trọng Năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT tổng thể phẩm chất tâm lí, sinh lí, tri thức, kỹ năng, thái độ kinh nghiệm giáo viên có khả hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học, giáo dục trường THPT Trước yêu cầu đổi giáo dục đặt mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho giáo dục phổ thông tầm quan trọng việc bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT Công tác bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT bao gồm: Việc xác định rõ ràng mục tiêu, nhu cầu bồi dưỡng, chương trình, nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng, nguồn lực đảm bảo việc thực bồi dưỡng việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT thể nhiều vấn đề khác nhau, phải kể đến nội dung như: (1) Tổ chức quán triệt nhận thức cho cán quản lý giáo viên tầm quan trọng quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên; (2) Tổ chức đánh giá nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học phổ thông; (3) Quản lý thực kế hoạch, nội dung bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường Trung học phổ thông; (4) Quản lý hình thức phương pháp bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường Trung học phổ thông; (5) Phối hợp với sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên; (6) Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên; (7) Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên Trên sở nghiên cứu thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THPT, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, nhận thấy đa số giáo viên hình thành số lực nghề nghiệp cần 118 thiết, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tuy nhiên, mức độ đạt lực cịn có hạn chế định Cán quản lý nhà trường thể rõ vai trị cơng tác quản lý thực quán triệt nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo viên; Tổ chức thực kế hoạch, nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng; Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo điều kiện đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng Tuy nhiên, số nội dung quản lý chưa thực hiệu Nhận thức cán quản lý giáo viên; Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên cho hai yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT, thành phố Cẩm Phả Trên sở đánh giá xác, khách quan thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Đó là: (1) Tổ chức đa dạng hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên THPT; (2) Xây dựng phiếu khảo sát nhằm đánh giá xác nhu cầu bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT; (3)Thúc đẩy, khuyến khích giáo viên phát huy tính tích cực tự giác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; (4) Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên THPT; (5) Huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp nêu đảm bảo tính cần thiết có tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, phòng GD&ĐT thành phố Cẩm Phả - Cần có đạo, hướng dẫn trường THPT xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên cụ thể chi tiết 119 - Cần có quy định, yêu cầu cụ thể cơng tác tự bồi dưỡng hình thức bồi dưỡng chỗ - Cần tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên với nội dung, hình thức phong phú thời gian phù hợp - Chỉ đạo phòng chức có phối hợp chặt chẽ với nhà trường sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng quản lý, theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên 2.2 Đối với cán quản lý và giáo viên trường THPT địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh * Đối với cán quản lý - Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng trị nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên - Cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cách khoa học, xác, đa dạng hình thức, phong phú nội dung, phù hợp thời gian phải thông qua họp liên tịch để thống kế hoạch bồi dưỡng; chủ động việc tổ chức, quản lý, đạo thực kế hoạch bồi dưỡng cách nghiêm túc - Cần hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch bồi dưỡng tự bồi cách cụ thể, chi tiết - Cần tạo điều kiện tốt để giáo viên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn; tăng cường tổ chức tập huấn sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học dạy học đại; cung cấp tài liệu chuyên môn đầy đủ cho giáo viên tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng; tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kiến thức tin học ngoại ngữ cho giáo viên tham gia học tập - Chủ động tham mưu với Sở GD&ĐT, Ủy ban nhân dân tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng diễn có hiệu * Đối với giáo viên - Cần tham gia tích cực, đầy đủ chương trình, khóa, lớp bồi dưỡng theo kế hoạch nhà trường 120 - Có ý thức xác định nhu cầu cần bồi dưỡng nội dung lực yếu, thiếu để nhà trường kịp thời lên kế hoạch tổ chức bồi dưỡng đáp ứng nguyện vọng cá nhân 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT THPT có nhiều cấp học; Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông; Báo cáo tổng kết năm học 2019 - 2020 trường THPT, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát triển người – Tập giảng chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội; Bộ Nội vụ Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ Nội vụ việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thơng cơng lập; Chính phủ Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”; Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; Nguyễn Đức Danh - Lê Thanh Hải (2018), Bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 444 (kỳ – 12/2018) Đảng tỉnh Quảng Ninh (2015) Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2015-2020; 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 29 NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; 122 11 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất giới, 2008; 12 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010; 13.Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Chất lượng giáo viên và sách cải thiện chất lượng giáo viên, Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội 14 Đỗ Thị Khánh (2012), Luận văn thạc sĩ, Quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương bối cảnh nay; 15 Đỗ Tường Nghiệp (2016), Luận án tiến sĩ, Quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục; 16 Quốc hội Luật Giáo dục năm 2005; bổ sung, sửa đổi số điều năm 2009; 17 Quốc hội Luật Giáo dục năm 2019 123 ... kỹ nghề nghiệp 1.2.2 Năng lực nghề nghiệp, lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 1.2.2.1 Năng lực nghề nghiệp Để thực hoạt động nghề nghiệp có kết cao địi hỏi cá nhân cần hình thành lực. .. Năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng Trên sở tìm hiểu khái niệm lực nghề nghiệp, nghề giáo viên, lực nghề nghiệp giáo viên THPT khái quát sau: Năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT tổng... nêu trên, cấu trúc lực nghề nghiệp người giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục bao gồm:(1) Năng lực dạy học; (2) Năng lực giáo dục: (3) Năng lực bồi dưỡng tự bồi dưỡng: (4) Năng lực nghiên cứu, ứng