1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai thu hoach boi duong thuong xuyen can bo quan ly qlpt 07

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 538 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI TRÌNH BÀY: PHẠM MINH GIẢN I MỞ ĐẦU - Phương pháp quản lí có vai trị quan trọng hiệu cơng tác quản lí Bất kỳ người làm cơng tác quản lí phải liên quan tới người (cấp trên, cấp dưới, cán đơn vị phối thuộc,…) công việc phân công Sự thành cơng cơng tác quản lí phụ thuộc vào cách thức tổ chức thực công việc cách ứng xử người quản lí Khả thúc đẩy cơng việc tạo tận tâm hợp tác đơn vị phụ thuộc vào việc vận dụng hệ thống phương pháp quản lí người quản lí - Phương pháp quản lí lĩnh vực đặc biệt, vừa liên quan tới người, vừa vận động chạm tới cơng việc, địi hỏi người quản lí phải có số phẩm chất quan trọng trí tuệ tâm lí Những người làm cơng tác quản lí giáo dục cần hiểu rõ nội dung chất phương pháp quản lí giáo dục để tác động cách đắn tới cơng việc, tới người, tới môi trường xung quanh, nhằm mang lại hiệu quản lí cao - Phương pháp quản lý có hiệu phải phù hợp với nguyên tắc quản lý, với trình độ chủ thể quản lý hoàn cảnh KT-XH - Sử dụng phương pháp quản lý mang lại hiệu cao xem nghệ thuật quản lý MỤC TIÊU NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP NGHỆ THUẬT QUY LUẬT Mối quan hệ giữa mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp II KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC : Khái niệm phương pháp QLGD 1.1 Định nghĩa - Phương pháp cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ định - Phương pháp quản ly tổng thể cách thức tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề - Phương pháp quản lí nhà nước biện pháp, thủ thuật mà chủ thể quản lí nhà nước áp dụng nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước giao cho - Phương pháp quản lí giáo dục biện pháp, thủ thuật mà quan quản lí giáo dục cấp áp dụng nhằm thực mục tiêu quản lí dự kiến - Phương pháp quản lí giáo dục nhà trường thực chất phương thức tác động người Hiệu trưởng tới nhận thức, tình cảm hành vi cá nhân tập thể cán giáo viên nhà trường, học sinh tập thể học sinh nhằm thực mục tiêu quản lí dự kiến nhà trường - Sự tác động chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí theo hai phương thức : bắt buộc động viên khuyến khích 1.2 Đặc điểm của phương pháp quản ly Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng hệ thống quản lý - Quá trình quản lý trình thực chức quản lý theo nguyên tắc định Nguyên tắc chỉ vận dụng thể thông qua phương pháp quản lý định.Vì vận dụng PPQL nội dung hoạt động quản lý Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý chỉ thực thông qua tác động PPQL Phương pháp quản lý có vai trị quan trọng hệ thống quản lý - Trong hồn cảnh cụ thể, PPQL có tác dụng quan trọng đến thành công hay thất bại mục tiêu nhiệm vụ quản lý - PPQL khơi dậy động lực, kích thích tính động sáng tạo người lao động tiềm hệ thống Phương pháp quản lý mang tính chất đa dạng phong phú, phận động hệ thống quản lý - PPQL nhân tố biến đổi hệ quản lý từ trạng thái tĩnh (cơ cấu, chế, thể chế quản lý giáo dục…) sang trạng thái động (thể trình QLGD…) - PPQL phải ln ln thích nghi với biến đổi bên (thay đổi qui mô tổ chức giáo dục, thay đổi qui mô chất lượng đội ngũ giáo viên…) bên ngồi hệ thống (tiến KHKT, mơi trường KT-XH, môi trường giáo dục…) - PPQL biểu cụ thể mối quan hệ qua lại chủ thể đối tượng 4.3 Thực hiện phương pháp quản ly theo mục tiêu - Xác định mục tiêu + Hệ thống mục tiêu chung toàn tổ chức ( nhà trường, phòng, ban, ) cán quản lý xây dựng ( Ban Giám hiệu, Trường Phó phịng) quan quản lý cấp thông qua + Các mục tiêu chung phân nhánh thành mục tiêu hẹp để hướng phận vào mục tiêu mà họ phải chịu trách nhiệm Mục tiêu phận phải tập thể phận tự xây dựng, có thỏa thuận phận với cấp trên, tránh áp đặt mục tiêu cấp - Hệ thống mục tiêu phải xếp theo thứ tự ưu tiên, thứ tự ưu tiên phải trao đổi kỹ người lãnh đạo tổ chức với trưởng phận Các mục tiêu phải cụ thể, xác kiểm chứng được, có tính đến khó khăn phải vượt qua Có thể dùng mẫu sau để theo dõi việc thực mục tiêu - Xây dựng kế hoạch hành động Sau xác định mục tiêu cần xây dựng kế hoạch hành động sở có kết hợp người lãnh đạo tổ chức trưởng phận nhằm đảm bảo tính chủ động linh hoạt đơn vị việc thực mục tiêu Khi xây dựng kế hoạch phải tính tới nguồn tài lực, mức độ phối hợp phận, dự tính nhu cầu thời hạn thực - Kế hoạch đề bước để đạt mục tiêu, xác định trình tự thời gian thực bước đó, phân định rõ ràng trách nhiệm thực Nói chung, việc lập kế hoạch thường bao gồm bước sau: bước lập kế hoạch Chia tồn cơng việc cần thực thành phần Xác định mối quan hệ phần trình tự thực chúng Quyết định người chịu trách nhiệm mỗi phần Quyết định cách thực nguồn tài lực cho mỡi phần Dự tính thời gian cần thiết cho mỗi phần Lập thời gian biểu ghi rõ thời hạn bắt đầu kết thúc mỗi phần Đánh giá kết quả thực hiện: - - Xây dựng định mức để đo kết công việc nhằm đạt mục tiêu Ví dụ: xây dựng chuẩn đánh giá tiết học làm đánh giá tiết dạy giáo viên; xây dựng chuẩn kiến thức môn làm đánh giá chất lượng học tập học sinh; tiêu chuẩn phổ cập tiểu học Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành đánh giá việc thực mục tiêu phổ cập nhà trường tiểu học,… Đo tham số công việc để đánh giá phù hợp kết dự kiến (mục tiêu) kết thực tế - Thực hoạt động điều chỉnh thích hợp - Để việc kiểm tra, đánh giá có tác dụng điều chỉnh cơng tác quản lý theo mục tiêu cần tiến hành đánh giá sơ kết nhằm thúc đẩy tiến độ thực mục tiêu phải điều chỉnh tiến độ, cần đánh giá tổng kết nhằm xem xét kết thực mục tiêu trình Cả hai lọai đánh giá tập trung vào xem xét kết thực mục tiêu trung gian cuối cùng, phải xem mục tiêu thực nào? - Tóm lại, quản lí theo mục tiêu mô tả trình, bao gồm yếu tố chủ yếu bước sau: 4.4 Ưu nhược điểm của phương - pháp quản lí theo mục tiêu Ưu điểm : - Tạo động lực quan trọng công tác quản lí vì: + Vạch mục tiêu rõ ràng để đánh giá kết thực người quản lí + Cho phép người quản lí tham gia xây dựng mục tiêu kế họach hành động có liên quan - Tạo cách đánh gía khách quan cơng Nhược điểm: - Áp đặt mục tiêu cho người quản lí - Quá nhấn mạnh mục tiêu định hường tối việc hòan thành mục tiêu, dễ dẫn tới cục bộ, phiến diện IV KẾT LUẬN: - Phương pháp quản lí giáo dục lĩnh vực sáng tạo người quản lí, địi hỏi người quản lí vừa phải có tri thức, vừa có kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệp ứng xử có óc sáng tạo Nó vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật - Phải tùy theo cơng việc, người, hịan cảnh cụ thể thời gian mà lựa chọn kết hợp với phương pháp cho phù hợp ngằm đem lại hiệu quản lí cao - Khơng có phương pháp quản lí vạn năng, chiếm địa vị độc tơn, mà mỡi phương pháp mạnh tùy thuộc vào mỡi hịan cảnh cụ thể; để quản lí tổ chức có hiệu quả, địi hỏi người làm cơng tác quản lí phải vận dụng linh họat bốn nhóim phương pháp CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích tính chất chung phương pháp quản lí giáo dục Lấy ví dụ minh họa Trình bày đặc trưng bốn phương pháp quản lí giáo dục học Lấy ví dụ minh họa So sánh phương pháp quản lí giáo dục sở phân tích ưu nhược điểm chúng Phân tích kinh nghiệm sử dụng phương pháp quản lí giáo dục thực tiễn công tác thân Trình bày việc lựa chọn, kết hợp phương pháp quản lý trường hợp cụ thể đơn vị cơng tác XIN CHÀO VÀ CHÚC SỨC KHỎE ĐẾN TẤT CẢ CÁC ĐỒNG CHÍ ... quản ly Phương pháp quản ly? ? có vai trị quan trọng hệ thống quản ly? ? - Quá trình quản ly? ? trình thực chức quản ly? ? theo nguyên tắc định Nguyên tắc chỉ vận dụng thể thông qua phương pháp quản ly? ?... động quản ly? ? Mục tiêu, nhiệm vụ quản ly? ? chỉ thực thông qua tác động PPQL 1 Phương pháp quản ly? ? có vai trị quan trọng hệ thống quản ly? ? - Trong hồn cảnh cụ thể, PPQL có tác dụng quan trọng... xung quanh, nhằm mang lại hiệu quản lí cao - Phương pháp quản ly? ? có hiệu phải phù hợp với nguyên tắc quản ly? ?, với trình độ chủ thể quản ly? ? hoàn cảnh KT-XH - Sử dụng phương pháp quản ly? ?

Ngày đăng: 01/01/2023, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN