1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp kiến thức văn 9 cả nam

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 TỔNG HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm văn học trung đại học lớp TT Tên đoạn trích Chuyện người gái Nam Xương 16 20 truyện truyền kỳ mạn lục Mượn cốt truyện “Vợ chàng Trương” Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Viết khoảng đầu đời Nguyễn (đầu TK XIX) Hồi thứ 14 Hồng Lê thống trí Phản ánh giai đoạn lịch sử đầy biến động XHPKVN cuối TK XVIII Truyện Kiều Đầu TK XIX Mượn cốt truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc a Chị em Thuý Kiều Tên tác giả Nguyễn Dữ (TK16) Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ yếu - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam - Niềm cảm thương số phận bi kịch họ chế độ phong kiến - Truyện truyền kỳ viết chữ Hán - Kết hợp yếu tố thực yếu tố kỳ ảo, hoang đường với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật thành công Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng việc, câu chuyện người đương thời cách cụ thể, chân thực, sinh động - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán - Cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động lời nói Phạm Đình Hổ Đời sống xa hoa vơ độ (TL 18) bọn vua chúa, quan lại phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn Ngô Gia Văn Phái (Ngô Thì Chí, Ngơ Thì Du TK 18) - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1789 - Sự thảm hại quân tướng Tôn Sĩ Nghị số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống phản nước hại dân Nguyễn Du Cuộc đời tính cách (TK 18 - 19) Nguyễn Du, vai trị vị trí ơng lịch sử văn học Việt Nam Nguyễn Du Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp (TK 18 - 19) chị em Thuý Kiều Vẻ đẹp tồn bích thiếu nữ phong kiến Qua dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Trang - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Truyện thơ Nơm, lục bát - Tóm tắt nội dung cốt chuyện, sơ lược giá trị nội dung nghệ thuật (SGK) Nghệ thuật ước lệ cổ điển lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp người Khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 b Cảnh ngày xuân Nguyễn Du (TK 18 - 19) c Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du (TK 18 - 19) d Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du (TK 18 - 19) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu (TK19) Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu (TK 19) - Thể cảm hứng nhân văn văn Nguyễn Du Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo đáng thương, đáng trân trọng Thuý Kiều - Bóc trần chất buôn xấu xa, đê tiện Mã Giám Sinh - Hoàn cảnh đáng thương Thuý Kiều gia biến - Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm người phụ nữ - Vài nét đời, nghiệp, vai trị Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học VN - Tóm tắt cốt chuyện LVT - Khát vọng hành đạo giúp đời sống tác giả, khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật : LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài ; KNN hiền hậu, nết na, ân tình - Sự đối lập thiện ác, nhân cách cao toan tính thấp hèn - Thái độ, tình cảm lịng tin tác giả nhân dân lao động Trang Tả cảnh thiên nhiên từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình - Miêu tả nội tâm nhân vật thành công - Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bút Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả ngoại hình, cử ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật (Mã Giám Sinh) - Là truyền thơ Nôm, tác phẩm xuất sắc NĐC lưu truyền rộng rãi nhân dân - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với tả nhân vật qua hành động, ngơn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc, bình dị, dân dã, giàu màu sắc Nam Bộ CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích “Truyền kỳ mạn lục” - Nguyễn Dữ) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả: - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê Hải Dương - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu kỷ XVI, thời kỳ Triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài - Ông học rộng, tài cao làm quan năm cáo về, sống ẩn dật vùng núi Thanh Hố Đó cách phản kháng nhiều tri thức tâm huyết đương thời II Tác phẩm: Xuất xứ: “Chuyện người gái Nam Xương” truyện thứ 16 số 20 truyện nằm tác phẩm tiếng Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục” Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương” Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn truyện kỳ lạ lưu truyền) Viết chữ Hán Chủ đề: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng nàng Trương Sinh phải lính sau cưới lâu Nàng nhà, vừa ni nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm làm ma chu đáo bà Trương Sinh trở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi Vũ Nương uất ức gieo xuống sơng Hồng Giang tự vẫn, thần Rùa Linh Phi tiên nữ cứu Sau Trương Sinh biết vợ bị oan Ít lâu sau, Vũ Nương gặp Phan Lang, người làng chết đuối Linh Phi cứu Khi Lang trở về, Vũ Nương nhờ gửi hoa vàng nhắn chàng Trương lập đàn giải oan cho nàng Trương Sinh nghe theo, Vũ Nương ẩn dịng, nói vọng vào bờ lời tạ từ biến Bố cục: đoạn - Đoạn 1:… mình: Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách - Đoạn 2: … qua rồi: Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương - Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ Vũ Nương Phan Lang đội Linh Phi Vũ Nương giải oan III Giá trị nội dung tác phẩm: (Giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc) Giá trị thực: Trang CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 - Chuyện phản ánh thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận người phụ nữ (Đại diện nhân vật Trương Sinh) - Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc - Phản ánh xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa làm cho sống người dân rơi vào bế tắc Giá trị nhân đạo: a Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ Nương Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào hoàn cảnh khác để bộc lộ đời sống tính cách nhân vật Ngay từ đầu, nàng giới thiệu “tính thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” Chàng Trương mến dung hạnh ấy, nên xin với mẹ trăm lạng vàng cưới Cảnh 1: Trong sống vợ chồng bình thường, nàng ln giữ gìn khn phép nên dù chồng nàng đa nghi, vợ phòng ngừa q sức gia đình chưa phải bất hồ Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa đằm thắm Nàng “chẳng dám mong” vinh hiển mà cầu cho chồng “khi mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Vũ Nương thông cảm cho nỗi gian lao, vất vả mà chồng phải chịu đựng Và xúc động lời tâm tình nỗi nhớ nhung, trơng chờ khắc khoải xa chồng Những lời văn nhịp, nhịp biền ngẫu nhịp đập trái tim nàng - trái tim người vợ trẻ khát khao yêu thương thổn thức lo âu cho chồng Những lời đso thấm vào lòng người, khiến ai xúc động ứa hai hàng lệ Cảnh 3: Rồi đến xa chồng, nàng chứng tỏ bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý Trước hết, nàng người vợ chung thuỷ với chồng Nỗi buồn nhớ chồng vò võ, kéo dài qua năm tháng Mỗi thấy “bướm lượn đầy vườn” - cảnh vui mùa xuân hay “mây che kín núi” - cảnh buồn mùa đơng, nàng lại chặn “nỗi buồn góc bể chân trời nhớ người xa Đồng thời, nàng người mẹ hiền, hết lịng ni dạy, chăm sóc, bù đắp cho đứa trai nhỏ thiếu vắng tình cha Bằng chứng bóng phần sau câu chuyện mà nàng bảo cha Đản Cuối cùng, Vũ Nương cịn bộc lộ đức tính hiếu thảo người dâu, tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái thần phật, yếu tố tâm linh người xưa quan trọng Nàng lúc dịu dàng, “lấy lời ngào khôn khéo, khuyên lơn” Lời trăng trối cuối bà mẹ chồng đánh giá cao công lao Vũ Nương gia đình: “Xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” Thông thường, xã hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng - dâu mối quan hệ căng thẳng, phức tạp Nhưng trước người dâu hiền thảo Vũ Nương bà mẹ Trương Sinh khơng thể khơng u Trang CỘNG ĐỒNG ƠN THI 2K8 mến Khi bà mất, Vũ Nương “hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình” Có thể nói, đời Vũ Nương ngắn ngủi nàng làm tròn bổn phận người phụ nữ: người vợ thuỷ chung, người mẹ thương con, người dâu hiếu thảo Ở cương vị nào, nàng làm hoàn hảo Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng tìm cách để xố bỏ ngờ vực lòng Trương Sinh + Ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng khẳng định lòng chung thuỷ trắng Cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa nàng cố gắng hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ + Ở lời nói thứ hai tâm trạng “bất đắc dĩ”, Vũ Nương bày tỏ nỗi thất vọng khơng hiểu bị đối xử tàn nhẫn, bất cơng, khơng có quyền tự bảo vệ mình, chí khơng có quyền bảo vệ lời biện bạch, minh hàng xóm láng giềng Người phụ nữ gia đình hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia nghi thất” Tình cảm đơn thuỷ chung nàng dành cho chồng bị phủ nhận khơng thương tiếc Giờ “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn én lìa đàn, nước thẳm buồn xa”, nỗi nhớ chờ chồng mà hố đá trước khơng cịn Vậy đời cịn ý nghĩa người vợ trẻ khao khát yêu thương ấy? + Chẳng cịn cả, có nỗi thất vọng cùng, đau đớn ê chề hôn nhân khơng cịn cách hàn gắn nổi, mà nàng phải chịu oan khuất tày trời Bị dồn đến bước đường cùng, sau cố gắng không thành, Vũ Nương cịn biết mượn dịng nước Hồng Giang để rửa nỗi oan nhục Nàng tắm gội chay mong dòng nước mát làm dịu tức giận lịng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo để khơng hành động bồng bột Nhưng nàng không thay đổi định ban đầu, chẳng đường khác cho người phụ nữ bất hạnh Lời than nàng trước trời cao sông thẳm lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất đức hạnh nàng Hành động trẫm hành động liệt cuối cùng, chất chứa nỗi tuyệt vọng đắng cay theo đạo lý trí + Được tiên nữ cứu, nàng sống thuỷ cung đối xử tình nghĩa Nàng cảm kích ơn cứu mạng Linh Phi tiên nữ cung nước Nhưng nàng không nguôi nỗi nhớ sống trần - sống nghiệt ngã đẩy nàng đến chết Vũ Nương người vợ yêu chồng, người mẹ thương con, nặng lòng nhung nhớ quê hương, mộ phần cha mẹ, đồng thời khao khát trả lại danh dự Bởi mà nàng Trương Sinh lập đàn giải oan Thế “cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ”, Vũ Nương không quay trở trần gian Tóm lại: Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng mực hiếu thảo, thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình Nàng người phụ nữ hồn hảo, lý tưởng gia Trang CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 đình, khn vàng thước ngọc người phụ nữ Người nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc trọn vẹn, mà lại phải chết oan uổng, đau đớn b Vì Vũ Nương phải chết oan khuất? Từ em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Những duyên cớ khiến cho người phụ nữ đức hạnh Vũ Nương sống mà phải chết cách oan uổng: - Nguyên nhân trực tiếp: lời nói ngây thơ bé Đản Đêm đêm, ngồi buồn đèn khuya, Vũ Nương thường “trỏ bóng mà bảo cha Đản” Vậy nên Đản ngộ nhận cha mình, người cha thật chở khơng chịu nhận cịn vơ tình đưa thơng tin khiến mẹ bị oan - Nguyên nhân gián tiếp: + Do người chồng đa nghi, hay ghen Ngay từ đầu, Trương Sinh giới thiệu người “đa nghi, vợ phòng ngừa q sức”, lại thêm “khơng có học” Đó mầm mống bi kịch sau có biến cố xảy Biến cố việc Trương Sinh phải lính xa nhà, mẹ Mang tâm trạng buồn khổ, chàng bế đứa lên ba thăm mộ mẹ, đứa trẻ lại quấy khóc khơng chịu nhận cha Lời nói ngây thơ đứa trẻ làm đau lịng chàng:“Ơ hay! Thế ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước kia, nín thin thít” Trương Sinh gạn hỏi đứa bé lại đưa thêm thơng tin gay cấn, đáng nghi: “Có người đàn ông đêm đến” (hành động lút che mắt thiên hạ), “mẹ Đản đi, mẹ Đảng ngồi ngồi” (hai người quấn quýt nhau), “chẳng bế Đản cả” (người không muốn có mặt đứa bé) Những lời nói thật làm thổi bùng lên lửa ghen tng lịng Trương Sinh + Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo Trương Sinh Là kẻ khơng có học, lại bị ghen tng làm cho mờ mắt, Trương Sinh khơng đủ bình tĩnh, sáng suốt để phân tích điều phi lý lời nói trẻ Con người độc đốn vội vàng kết luận, “đinh ninh vợ hư” Chàng bỏ tai tất lời biện bạch, minh, chí van xin vợ Khi Vũ Nương hỏi nói lại giấu khơng kể lời Ngay lời bênh vực họ hàng, làng xóm khơng thể cời bỏ oan khuất cho Vũ Nương Trương Sinh bỏ qua tất hội để cứu vãn thảm kịch, biết la lên cho giận Trương Sinh lúc không cịn nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng, chẳng quan tâm đến công lao to lớn Vũ Nương gia đình, gia đình nhà chồng Từ thấy Trương Sinh đẻ chế độ nam quyền bất cơng, thiếu lịng tin thiếu tình thương, với người thân yêu + Do nhân khơng bình đẳng, Vũ Nương “con nhà kẻ khó”, cịn Trương Sinh “con nhà hào phú” Thái độ tàn tệ, rẻ rúng Trương Sinh Vũ Nương phần thể quyền người giàu người nghèo xã hội mà đồng tiền bắt đầu làm đen bạc thói đời Trang CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 + Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ khơng có quyền nói, khơng có quyền tự bảo vệ Trong lễ giáo ấy, chữ trinh chữ quan trọng hàng đầu; người phụ nữ bị mang tiếng thất tiết với chồng bị xã hội hắt hủi, đường chết để tự giải thoát + Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly góp phần dẫn đến cảnh tử biệt Nếu khơng có chiến tranh, Trương Sinh khơng phải lính Vũ Nương chịu nỗi oan tày trời dẫn đến chết thương tâm Tóm lại: Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, trở che mà lại bị đối xử cách bất cơng, vơ lý; lời nói thơ ngây đứa trẻ hồ đồ, vũ phu anh chồng hay ghen tuông mà phải kết liễu đời IV Giá trị nghệ thuật: Một số nét nghệ thuật đặc sắc Chuyện người gái Nam Xương - Xây dựng tình truyện độc đáo, đặc biệt chi tiết bóng Đây khái qt hố lịng, ngộ nhận hiểu lầm nhân vật Hình ảnh hồn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách Vũ Nương, đồng thời thể rõ nét số phận bi kịch Vũ Nương nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung - Nghệ thuật dựng truyện Dẫn dắt tình truyện hợp lý Chi tiết bóng đầu mối câu chuyện lại xuất lần cuối truyện, tạo bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc tăng tính bi kịch cho câu chuyện - Có nhiều sáng tạo so với cốt truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" cách xếp thêm bớt chi tiết cách độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật xây dựng qua lời nói hành động Các lời trần thuật đối thoại nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ khắc hoạ đậm nét chân thật nội tâm nhân vật - Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm Yếu tố kỳ ảo, hoang đường làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa khơng có hậu, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp Vũ Nương - Kết hợp phương thức biểu đạt: Tự + biểu cảm (trữ tình) làm nên văn xi tự sống với thời gian Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo * Các chi tiết kỳ ảo câu chuyện: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương - Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến * Cách đưa chi tiết kỳ ảo: Trang CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 - Các yếu tố đưa vào xen kẽ với yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, chi tiết thực trang phục mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nương khơng người chăm sóc sau nàng mất… Cách thức làm cho giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng * Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo: - Cách kết thúc làm nên đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ - Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện - Thể ước mơ, lẽ công cõi đời nhân dân ta - Chi tiết kỳ ảo đồng thời không làm tính bi kịch câu chuyện Vũ Nương trở mà xa cách dòng nàng chồng âm dương chia lìa đơi ngả, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa Tác giả đưa người đọc vào giấc chiêm bao lại kéo sực tỉnh giấc mơ - giấc mơ người phụ nữ đức hạnh vẹn tồn Sương khói giải oan tan đi, thực cay đắng: nỗi oan người phụ nữ không đàn tràng giải Sự ân hận muộn màng người chồng, đàn cầu siêu tôn giáo không cứu vãn người phụ nữ Đây giấc mơ mà lời cảnh tỉnh tác giả Nó để lại dư vị ngậm ngùi lòng người đọc học thấm thía giữ gìn hạnh phúc gia đình - > Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu đề bài; ý có liên kết chặt chẽ; trình bày rõ ràng, mạch lạc TRUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ Trung Tuỳ Bút) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả: - Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ Tùng Niên Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) - Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua vời ông làm quan, ông lần từ chức, lại bị triệu Trang CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 - Phạm Đình Hổ để lại nhiều cơng trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lý… tất chữ Hán II Tác phẩm: Ý nghĩa nhan đề: Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết ngày mưa) Thể loại: Tác phẩm gồm: 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút, hiểu theo nghĩa ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, khơng cần hệ thống, kết cấu Ơng bàn thứ lễ nghi, phong tục, tập quán… ghi chép việc xảy xã hội lúc đó, viết số nhân vật, di tích lịch sử, khảo cứu địa dư, chủ yếu vùng Hải Dương quê ông Tất nội dung trình bày giản dị, sinh động hấp dẫn Tác phẩm có giá trị văn chương đặc sắc mà cung cấp tài liệu quý sử học, địa lý, xã hội học Hoàn cảnh: Tác phẩm viết đầu đời Nguyễn (đầu kỷ XIX) Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: * Giá trị nội dung: "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê - Trịnh * Giá trị nghệ thuật: Phạm Đình Hổ thành cơng thể loại tuỳ bút, ghi chép chân thực, sinh động, giàu chất trữ tình Các chi tiết miêu tả chọn lọc, đắt giá, giàu sức thuyết phục, tả cảnh đẹp tỉ mỉ lại nhuốm màu sắc u ám, mang tính dự báo Giọng điệu tác giả gần khách quan khéo léo thể thái độ lên án bọn vua quan qua thủ pháp liệt kê B PHÂN TÍCH VĂN BẢN Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại hầu cận miêu tả nào? a) Thói ăn chơi xa xỉ, xa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê - Trịnh Phạm Đình Hổ miêu tả cụ thể, sinh động Cuộc sống chúa sống giàu sang đến đỉnh - Chúa cho xây nhiều cung điện, đền đài khắp nơi, để thoả ý thích chơi đèn đuốc “ngắm cảnh đẹp”, ý thích biết cho vừa, “việc xây dựng đình đài liên miên”, hao tiền, tốn - Chúa bày nhiều dạo chơi tốn li cung (cung điện lâu đài xa kinh thành) Những dạo chơi chúa Tây hồ miêu tả tỉ mỉ: Diễn thường xuyên “tháng ba bốn lần”, huy động nhiều người hầu hạ “binh lính dàn hầu bốn mặt hồ” - mà Hồ Tây rộng Khơng dạo chưoi đơn thuần, mà cịn nghi lễ tiếp đón tưng bừng, độc đáo, trò chơi lố lăng (tổ chức hội chợ, cho quan nội thần cải trang thành đàn bà bày bán hàng), chùa Trấn Quốc, nơi linh thiêng phật giáo trở thành nơi hồ nhạc cua rbọn nhạc cơng cung đình - Dùng quyền lực để tìm cướp lấy quý thiên hạ trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch… (chim quý, thú lạ, cổ thụ, hịn đá có hình dáng kỳ lạ, chậu hoa, cảnh) tô điểm cho nơi chúa Trang CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 * Tác giả chọn cảnh điển hình cướp đoạt cảnh lính tráng trở đa cổ thụ phủ chúa (đây chi tiết tiêu biểu làm rõ chủ đề) Tác giả miêu tả kỹ lưỡng, công phu từ ngữ sống động, giọng văn thật nặng nề: “Cây đa to, cành rườm rà, rước qua sông”… cổ thụ mọc đầu non hốc đá, rễ đến vài trượng, phải binh khiêng nổi, lại có bốn người kèm, cầm gươm đánh la đốc thúc quân lính khiêng cho tay” Người viết tuỳ bút, danh nho Phạm Đình Hổ đưa việc cụ thể, chân thực khách quan, khơng bình luận mà hình ảnh, chi tiết lên đầy ấn tượng Những chi tiết kể, tả chân thực cho thấy phủ chúa nơi bày trò chơi tốn lố bịch Để phục vụ cho ăn chơi tiền của, công sức, mồ hôi nước mắt chí mạng sống nhân dân phải hao tốn biết mà kể b) Ấn tượng cảnh đêm nơi vườn nhà chúa qua đoạn văn “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu, vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường” Cảnh miêu tả cảnh thực âm lại gợi cảm giác ghê rợn trước tan tác, đau thương trước cảnh đẹp yên tĩnh, phồn thực “triệu bất tường” tức điềm gở, điềm chẳng lành Hình ảnh ẩn dụ tả cảnh bất thường đêm cảnh vắng báo trước suy vong tất yếu triều đại biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hưởng lạc mồ hôi, nước mắt xương máu dân lành Cảm xúc chủ quan tác giả đến lộ Sự tham lam nhũng nhiễu bọn quan lại hầu cận phủ chúa - Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại hầu cận phủ chúa sủng ái, chúng giúp chúa đắc lực việc bày trò ăn chơi, hưởng lạc Do thế, chúng ỷ nhà chúa mà hoành hành, tác oai, tác quái nhân dân - Để phục vụ cho hưởng lạc ấy, chúa quan trở thành kẻ cướp ngày Chúng sức hoành hành trấn lột khắp nơi thành tìm đồ vật, cối đẹp, thú cướp trang trí cho phủ chúa lộng lẫy xa hoa: "bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn dân gian, chúa sức thu lấy" "trong phủ, tuỳ chỗ điểm xuyết bày vẽ hình núi non bộ, trơng bến bể đầu non" Chúa có vật q bao người dân bị ăn cướp trắng trơn Bọn quan lại thường "mượn gió bẻ măng, ngồi dọ dẫm", dị xem nhà có vật q biên vào hai chữ "phụng thủ", đem cho người đến lấy phăng Rồi vừa ăn cướp vừa la làng, chúng doạ giấu vật phụng để doạ lấy tiền dân Người dân vừa bị cướp vật quý vừa bị đòi tiền, có lại cịn phải tự tay phá huỷ thứ chăm sóc, ni trồng để tránh khỏi tai vạ Còn bọn hoạn quan chúa thưởng, khen, thăng quan tiến chức, bổng lộc ních đầy túi, cơng mà lợi đôi đường - Đoạn văn cuối chi tiết kể thật gia đình tác giả: bà mẹ tác giả phải sai chặt lê hai lựu quý, đẹp vườn nhà để tránh tai vạ Đây khơng điều tác giả mắt thấy tai nghe mà điều ơng trải Trang 10 CỘNG ĐỒNG ƠN THI 2K8 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả: - Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia - Thanh Hoá - Là niên xung phong lên đường Trường Sơn - Thuộc hệ nhà văn thời kỳ chống Mỹ, bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 * Đề tài: + Trước 75: Viết sống, chiến đấu TNXP, đội đường Trường Sơn + Sáu 75: Viết chuyển biến đời sống XH người tinh thần đổi - Sở trường: Viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả kinh tế, đặc sắc (đặc biệt nhân vật nữ) - Tác phẩm chính: Cao điểm màu hạ (1978); Đồn kết (1980); Bi kịch nhỏ (1993); Một qua đường (tập truyện - 2006) II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Truyện “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay nhà văn Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: * Nội dung: Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ * Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Tóm tắt: - “Những ngơi xa xôi” câu chuyện kể ba nữ niên xung phong: Phương Định, Nho, Thao - tổ trưởng, làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, Trang 162 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom - Công việc họ nguy hiểm Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết lần phá bom - công việc diễn từ ba đến năm lần ngày - Họ hang chân cao điểm Cuộc sống ba cô gái dù khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản thơ mộng đặc biệt họ gắn bó, u thương tình đồng đội dù người cá tính - Phương Định - nhân vật kể chuyện nhân v ật gái giàu cảm xúc, hay mơ mộng, hồn nhiên nhớ kỷ niệm với gia đình thành phố Trong lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định chị Thao hết lịng lo lắng chăm sóc Một mưa đá đến điểm cao khiến vui thích Ngơi kể: Truyện kể thứ nhất, người kể Phương Định, nhân vật tác phẩm Tác dụng: Thuận lợi việc biểu giới tâm hồn cảm xúc; suy nghĩ nhân vật, đồng thời phù hợp với nội dung tác phẩm tăng tính chân thực cho câu chuyện B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM I Những nét chung nét riêng ba cô gái niên xung phong: * Họ thuộc hệ cô gái TNXP thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mà tuổi đời trẻ, thấm nhuần lý tưởng nên tạm xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà diễn nháy mắt Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường gồm: Phương Định, Nho, chị Thao - người lớn tuổi tổ trưởng Hoàn cảnh sống chiến đấu: - Họ sống cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn, nguy hiểm ác liệt - Công việc đặc biệt nguy hiểm (phải chạy cao ban ngày, phơi vùng trọng điểm bắn phá máy bay địch; sau trận bom, phải đo khối lượng đất đá, đánh dấu bom chưa nổ, phá bom) - > Đây công việc hàng ngày cô gái - công việc vô mạo hiểm, căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh… “Có đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ… Rồi xong việc quay lại nhìn cảnh đoạn đường lần nữa, thở phào, chạy hang” Những nét chung: Trang 163 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 Tuy ba gái người cá tính, hồn cảnh riêng khác họ có phẩm chất chung người chiến sỹ niên xung phong chiến trường * Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: (ở đầy bom Mỹ, chết đến để thông mạch giao thông thông suốt nên cô sẵn sàng cho việc trận địa; Có lúc họ nghĩ đến chết nguy hiểm kề bên, điều thoáng qua mờ nhạt nhường chỗ cho ý nghĩ làm để bom phải nổ - > Đặt nhiệm vụ lên tính mạng) - Dũng cảm, gan dạ: (Sẵn sàng nhận việc phá bom mà không cần trợ giúp đơn vị, dám đối mặt với thần chết mà không run sợ) Sau đợt bom đánh họ lại lao lên mặt đường làm nhiệm vụ Không biết lần họ bị bom vùi Trong người người bị tưhưong Nho Phương Định Họ nói chết nhẹ nhàng Để sau trận bom vượt qua chết họ lại hát say sưa hát tươi vui - Họ có tình đồng đội gắn bó, thân thiết, hiểu tính tình, sở thích nhau, quan tâm chăm sóc chu đáo (Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ Thao Nho trinh sát bom cao điểm; Nho bị thương, Phương Định chị Thao lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thịt + Tâm hồn: Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom đàng hồng mà bước tới” - > bình tĩnh, tự tin thực thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua chết Chi tiết miêu tả thống với tính cách nhân vật ln mang lịng kiêu hãnh gái Hà Nội + Lê Minh khuê miêu tả chân thật cụ thể đến chi tiết tạo nên sức gợi tả câu, chữ cảm giác căng thăng, sắc nhọn rợn người kề cận chết “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom - Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành lĩnh kiên cường người anh hùng cách mạng - Qua dòng suy tư Phương Định, người đọc không thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà cịn hình dung giới nội tâm phong phú cô - Phương Định (cũng Nho Thao) hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước III NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC - Về phương thức trần thuật: + Truyện kể ngơi thứ nhất, điểm nhìn bên từ nhân vật Phương Định nhân vật Điều tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới tâm hồn nhân vật lên phong phú, đậm nét Trang 164 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 + Ngôi kể tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, làm cho câu chuyện chân thực - Ngôn ngữ giọng điệu: + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện - cô gái niên xung phong trẻ trung người Hà Nội - tạo cho tác phẩm có giọng điệu ngơn ngữ tự nhiên, gần với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính + Lời kể linh hoạt Có dùng câu văn ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt, nhịp nhanh tạo nhịp nhàng phù hợp với khơng khí căng thẳng, khẩn trương nơi chiến trường Những đoạn hồi tưởng nhịp kể chậm rãi, gợi kỷ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, vô tư khơng khí bình trước chiến tranh - Một nét đặc sắc bật nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực, sinh động lại vừa đa dạng, tinh tế IV Qua ba nhân vật truyện, em cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ? - Cảm phục trước lòng yêu nước, gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn họ - Yêu mến họ lạc quan, yêu đời hồn cảnh khói lửa đạn bom - Tự hào tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Biết ơn người đem tuổi xn tính mạng để đổi lấy độc lập tự cho Tổ quốc Sự hy sinh họ góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước - Liên hệ với thân, bộc lộ ý thức kế thừa phát huy truyền thống cách mạng hệ trước * MỘT SỐ CÂU HỎI XOAY QUANH NỘI DUNG BÀI THƠ Tóm tắt nội dung cốt truyện nêu ý nghĩa truyện? a Tóm tắt: Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường địa điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có: hai gái trẻ Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi chút Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom cưa nổ phá bom Công việc họ nguy hiểm ln phải đối mặt với thần chết lần phá bom phải làm việc ban ngày bom đạn quân thù tuyến đường ác liệt Tuy vậy, họ lạc quan yêu đời, có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội, dù người cá tính Cái hang đá chân cao điểm “ngôi nhà” họ lưu kỷ niệm đẹp ba cô gái mở đường tháng ngày gian khổ mà anh hùng kháng chiến chống Mỹ b Ý nghĩa truyện Trang 165 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 - Làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu vô gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Câu 2: Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung truyện? - Truyện trần thuật từ thứ người kể chuyện nhân vật Sự lựa chọn ngơi kể phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi để tác phẩm miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật Để cho nhân vật người kể lại câu chuyện thật hơn, cụ thể sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện Và đây, truyện viết chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hy sinh, truyện này, lên rõ giới nội tâm cô gái niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn hệ thời kháng chiến chống Mỹ Đó cách lựa chọn kể tác giả - vai kể lại gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với kỷ niệm đẹp thời thiếu nữ Câu 3: Tìm hiểu nét chung nét riêng ba nhân vật cô gái niên xung phong truyện a Nét chung: - Họ thuộc hệ cô gái niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mà tuổi đời cịn trẻ (như Phương Định vốn học sinh thành phố), có lý tưởng, tạm xa gia đình, xa mái trường, tự nguyện vào chiến trường tham gia cách vô tư, hồn nhiên Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn chiến trường hàng ngày đối mặt với chết gang tấc nói lên tất Nét chung khơng có mà cịn nói đến nhiều tác phẩm khác “Gửi em, cô niên xung phong” Phạm Tiến Duật, “khoảng trời hố hom” Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cảu cô gái mở đường thời kháng chiến chống Mỹ - Họ có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong chiến trường: tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lòng dũng cảm khơng sợ hy sinh, tình đồng đội gắn bó Có lệnh lên đường, tình nào, nguy hiểm không tử nạn dù phải đối mặt với máy bay bom đạn quân thù, lên đường hoàn thành nhiệm vụ (đ/c - SGK) Khi đồng đội gặp tai nạn khẩn trương cứu chữa tận tình chăm sóc (câu chuyện Nho bị thương phá bom) Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm căng thẳng họ bình tĩnh, chủ động, ln lạc quan yêu đời, hang vang lên tiếng hát ba cô gái - Cùng ba cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú đáng yêu: dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn Họ thích làm đẹp cho sống Trang 166 CỘNG ĐỒNG ƠN THI 2K8 mình, hồn cảnh chiến trường ác liệt, Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát… Cả ba chưa có người yêu, sống hồn nhiên tươi trẻ (chi tiết trận mưa đá đến niềm vui trẻ trung ba cô gái “thưởng thức” viên đá nhỏ b Nét riêng - Nho cô gái trẻ, xinh xắn, “trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng”, “cái cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn” dễ thương khiến Phương Định “muốn bế lên tay” Nho lại hồn nhiên - hồn nhiên trẻ thơ: “vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, dồi ăn kẹo”; bị thương nằm hang nhổm dậy, xoè tay xin viên đá mưa, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn gối, cất nhanh vào túi”, Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu”… Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người - Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỷ niệm tuổi thiếu nữ vơ tư gia đình thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng u - Cịn Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai thiết thực hơn, không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ “Áo lót chị thêu màu” Chị lại hay tỉa đôi lông mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng cơng việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo Đặc biệt “bình tĩnh đến phát bực”: máy bay đến chị “móc bánh quy túi, thong thả nhai” Có ngờ người lại sợ máu vắt: “thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét” Và không quên chị hát: nhạc sai bét, giọng chua, chị khơng hát trơi chảy Nhưng chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép hát => Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật Phương Định (khoảng 12 - > 15 câu) Gợi ý: Triển khai ý sau: Phương Định hình ảnh tiêu biểu người gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc - Cơ trẻ, có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ ngày bình thành phố - Ngay chiến trường ác liệt, Phương Định không hồn nhiên, sáng: cô lên đời thường, thực với nét đẹp tâm hồn: nhạy cảm, hay mơ mộng thích hát (cảm xúc Định trước mưa đá) Trang 167 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 - Là gái kín đáo tình cảm tự trọng thân (hay ngắm nhìn qua gương, biết đẹp anh đội để ý khơng tỏ săn sóc, vồn vã… nét kiêu kỳ cô gái Hà Thành) - Tình cảm đồng đội sâu sắc: yêu mến hai cô bạn tổ, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn (chăm sóc Nho Nho bị thương…) - Ngời lên phẩm chất đáng quý: có trách nhiệm với cơng việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin… (thể tâm trạng suy nghĩ nhân vật lần phá bom) Tác giả am hiểu miêu tả sinh động nét tâm lý nữ niên xung phong => Nhân vật Phương Định để lại lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến kính phục phẩm chất tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Câu 5: Viết đoạn văn quy nạp (12 câu): “Những xa xôi” khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn niên Hà Nội qua hình ảnh Phương Định dũng cảm gan mà thật trẻo, mộng mơ Gợi ý: - Đoạn văn giàu chất thơ (tâm trạng trước trận mưa đá) => cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn đến, - Niềm tin lấp lánh ánh sáng xa xơi mà khơng gì, khơng thể lực tàn bạo, khắc nghiệt dập tắt - Trong cảm xúc bâng khuâng, xao động, thoáng qua Phương Định, hình ảnh ngơi nhà, người mẹ, thân thuộc gần gũi đến hình ảnh lung linh mà tác giả lần nhắc đến, ánh sáng đèn điện ngỡ thực mà ảo Tất lên ánh sáng lung linh ký ức mộng mơ, thiếu nữ, dung dị người Hà Nội BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu A KIẾN THỨC CƠ BẢN Trang 168 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 I Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) Quê Nghệ An Ông bút xuất sắc văn học đại Việt Nam - Sau 1975 ơng có nhiều tìm tịi, đổi tư tưởng nghệ thuật - Ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật II Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Bến quê” in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu xuất 1985 Khái quát nội dung nghệ thuật: * Nội dung: Truyện ngắn Bến Quê Nguyễn Minh Châu chứa đựng suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương * Nghệ thuật: bật miêu tả tâm lý tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật Tóm tắt truyện: - Nhân vật truyện, anh Nhĩ nhiều nơi trái đất cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh hiểm nghèo Nhĩ khơng thể tự dịch chuyển lấy mười phân giường hẹp kê bên cửa sổ - Cũng thời điểm ấy, Nhĩ nhìn qua cửa sổ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sông, nơi bến quê quen thuộc, phía trước cửa sổ nhà anh Và lú nằm liệt giường, nhận chăm sóc, anh cảm nhận hết nỗi vất vả, tần tảo đức hy sinh vợ - Và anh bừng lên khao khát đặt chân lên vùng đất ấy, nơi gàn gũi trở nên xa vời với anh anh biết bệnh hiểm nghèo không giúp anh thực điều - Anh sai thằng Tuấn - trai thay anh sang bên sông chơi loanh quanh lúc Chàng trai lời lại ham vui nên muộn chuyến đò Và anh chiêm nghiệm quy luật, ý nghĩa đời cách sâu sắc người ta đường đời thật khó tránh vịng chùng chình… - Phần cuối truyện kể việc Nhĩ cố sức đu mình, nhồi người, giơ cánh tay ngồi cửa sổ khốt khoát hiệu khẩn thiết cho người B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM I Tình truyện Cũng nhiều truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu, truyện "Bến quê" xây dựng tình nghịch lý  Nhân vật truyện Nhĩ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, bị liệt toàn thân, khơng thể tự di chuyển Cả đời Nhĩ khắp nơi cuối đời anh muốn nhích tới bên cửa sổ mà khó khăn phải hết vịng trái đất Trang 169 CỘNG ĐỒNG ƠN THI 2K8  Tình trớ trêu lại dẫn đến tình tiếp theo, đầy nghịch lý Khi phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sông phía trước cửa sổ nhà anh anh nhận cách cay đắng không đặt chân lên mảnh đất ấy, dù gần anh Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp điều khát khao ấy, cậu ta lại không hiểu khát vọng kỳ cục mà lớn lao bố Nó sà vào đám chưoi phá cờ bên hè phố để lỡ chuyến đị ngang ngày Cái lý hai bố khơng chút đồng cảm điều nghịch lý Ngay người vợ đời tần tảo, giàu tình yêu phải đợi đến lúc giã biệt cõi đời Nhĩ cảm nhận thấm thía lại nghịch lý trớ trêu…  Ý nghĩa: Đặt nhân vật Nhĩ vào chuỗi nghịch lý trên, phải tác giả muốn lưu ý người đọc nhận thức đời : đời người ta thật khó tránh khỏi điều vịng vèo, chùng chình, thường hướng đến điều cao xa mà vơ tình khơng biết đến vẻ đẹp gần gũi bên cạnh II Cảm xúc suy nghĩ Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên nơi quê - Giới thiệu hoàn cảnh Nhĩ + Vào buổi sáng đầu thu, qua khung cửa sổ Nhĩ nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên nơi quê hương + Những hoa lăng cuối mùa đậm sắc + Con sông Hồng màu đỏ nhạt… + Vòm trời thu cao xanh + Đặc biệt vẻ đẹp trù phú, tràn đầy sắc sống bãi bồi “màu vàng thau pha lẫn màu xanh non” - Mỗi cảnh vật thiên nhiên mang nét đẹp riêng đỗi quen thuộc, bình dị Vẻ đẹp cịn thấm đẫm cảm xúc người khắp mà tận cuối đời ngỡ ngàng nhận - Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp bình dị, thân thương quê hương, xứ sở III Cảm xúc suy nghĩ Nhĩ người vợ - Những ngày cuối đời nằm giường bệnh Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp Liên - vợ anh - Liên phải chịu bao nỗi vất vả, lo toan Anh xót xa lần nhìn thấy “Liên mặc áo vá” - > Vẻ đẹp bình dị, mộc mạc - Liên tần tảo, hy sinh thầm lặng “suốt đời… thinh” - Cho dù trở thành người đàn bà thị thành Liên vẹn nguyên vẻ đẹp tâm hồn sáng “Cũng như… nguyên vẹn” - Và tận cuối đời anh thấm thía tình cảm gia đình anh nhận gia đình mái ấm hạnh phúc, nơi nương tự vững IV Cảm xúc suy nghĩ khát vọng bình dị cuối đời Trang 170 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 - Khi nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sông lúc Nhĩ bừng lên niềm khao khát cháy bỏng: đặt chân lên bãi bồi - Khát vọng thật bình dị đặt hồn cảnh Nhĩ lúc lại trở thành vơ vọng Điều thể thức tỉnh, xót xa Nhĩ - Từ việc nhờ đưa trai không thành, với quãng đời tuổi trẻ mình, Nhĩ nghiệm quy luật có tính chất phổ biến đười người “Con người ta… vòng vèo” - Bởi hành động Nhĩ cố thu người “giơ tay khoát khoát” muốn thức tỉnh người: mau chóng dứt khỏi chùng chình, vòng đường đời để hướng tới giá trị đích thực, bền vững sống - > Nhĩ kiểu nhân vật tư tưởng Nhà văn gửi gắm vào nhân vật điều quan sát, suy ngẫm, triết lý đời người Qua nhân vật Nhĩ tác giả muốn nói với : người sớm nhận biết trân trọng, nâng niu vẻ đẹp quê hương xứ sở tình cảm gia đình Chỉ có khỏi điều chùng chình người hướng tới vẻ đẹp đích thực sống VI Nghệ thuật đặc sắc : - Tình truyện xây dựng sở chuỗi nghịch lý - Xây dựng kiểu nhân vật tư tưởng: Những chiêm nghiệm, triết lý tác giả chuyển hoá vào sống nội tâm nhân vật, với diễn biến tâm trạng tác động hoàn cảnh, miêu tả tinh tế, hợp lý - Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng VII Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gợi cho em suy nghĩ người đời * Gợi ý: Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gợi cho em suy nghĩ người, đời - Qua tình đầy nghịch lý xảy nhân vật Nhĩ, ta hiểu sống số phận người có điều ngẫu nhiên vượt khỏi dự tính ước muốn tính tốn người Có điều giản dị song không dễ nhận - Cuộc sống thật đẹp, đẹp bình dị gần gũi tình yêu người với quê hương, sống thật bền chặt - Từ câu chuyện thức tỉnh ta đừng vào điều vịng vèo, chùng chình để hướng đến giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững sống * MỘT SỐ CÂU HỎI XOAY QUANH BÀI THƠ Câu 1: Nêu tình truyện “Bến Quê” tác dụng việc xây dựng tình * Tình huống: - Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ, người đến hầu khắp nơi giới bị liệt toàn thân khơng thể tự di chuyển được, dù lồ nhích nửa người Trang 171 CỘNG ĐỒNG ƠN THI 2K8 giường bệnh Tất sinh hoạt anh phải nhờ vào giúp đỡ người khác mà chủ yếu Liên, vợ anh - Tình trớ trêu lại dẫn đến tình tiếp theo, đầy nghịch lý Khi Nhĩ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sơng phía trước cửa sổ nhà anh, anh biết khơng đặt chân lên mảnh đất ấy, dù gần anh Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp điều khao khát ấy, cậu ta lại sa vào đám chơi cờ hè phố lỡ chuyến đị ngang ngày * Tác dụng: Tạo chuỗi tình nghịch lý trên, tác giả muốn lưu ý người đọc nhận thức đời: sống số phận người chứa đựng điều bất thường, nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt dự định, ước muốn, hiểu biết toan tính người ta Bên cạnh đó, tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm: đời, người ta hướng đến điều cao xa mà vô tình khơng biết đến vẻ đẹp gần gũi bên cạnh Câu 2: Tóm tắt truyện “Bến q” khoảng - dòng: Buổi sáng đầu thu, Nhĩ bị bệnh nặng nằm bên cửa sổ để Liên - vợ anh săn sóc Anh nghĩ suốt đời làm vợ khổ Nhĩ nhìn qua cửa sổ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sơng phía trước cửa sổ nhà anh anh bừng lên khao khát đặt chân lên vùng đất ấy, anh biết không thực điều Anh sai thằng Tuấn (con trai) thay anh sang bên sông chơi loanh quanh lúc Chàng trai lời lại ham vui nên muộn chuyến đị Bọn trẻ hàng xóm sang giúp anh Cụ giáo Khuyến ghé vào hỏi thăm Nhĩ cố sức giơ tay cửa sổ hiệu khẩn thiết cho người Câu 3: Tìm hiểu hình ảnh, chi tiết truyện mang tính biểu tượng: Trong truyện “Bến quê”, hình ảnh mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực nghĩa biểu tượng Ý nghĩa biểu tượng gợi từ hình ảnh thực hai lớp nghĩa gắn bó thống với đem đến cho truyện ngắn vẻ đẹp riêng: vừa gợi cảm, sinh động, vừa khái quát triết lý - Hình ảnh bãi bồi, bến sơng tồn khung cảnh thiên nhiên dựng lên truyện mang ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp gần gũi, bình dị, thân thuộc quê hương, xứ sở, thân thương mà đời người thường dễ dàng lãng quên điều vịng hay chùng chình thường mắc phải - Những hoa lăng nhợt nhạt nở: đậm sắc hết mùa, lại thẫm màu hơn, màu tím thẫm bóng tối Đó ý nghĩa biểu tượng không gian thời gian: đẹp gần gũi bình dị tàn phai thời gian ln thay đổi với bước nhịp hải hà - Những tảng đất lở bên bờ sông lũ đầu nguồn dồn về, đổ ụp vào giấc ngủ Nhĩ báo hiệu trước sống nhân vật Nhĩ lụi tàn - Chân dung cử Nhĩ đoạn cuối truyện: cịn đơi bàn tay với ngón tay ??? chặt vừa run lẩy bẩy… Cánh tay gầy guộc đưa ngồi phía cửa sổ khốt Trang 172 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 khoát hụt hẫng, cố bám víu nhưgn lại vơ vọng vịng chùng chình người Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Chân dung Nhĩ cuối truyện chân dung người vào cõi chết thức nhận đời “một nỗi mê say đầy đau khổ”, khiến mặt mũi “đỏ rựng cách khác thường” Hành động cuối Nhĩ hiểu anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau kẻo lỡ chuyến đò ngày Nhưng không dừng cụ thể, hình ảnh cịn mang ý nghĩa khái qt Cái cánh tay giơ lên khoát khoát người bước tới ngưỡng cửa chết phải ước muốn cuối Nhĩ gửi lại cho đời: anh muốn thức tỉnh người sống khẩn trương, có ích, đừng sa vào “vịng vèo, chùng chình”, dứt khỏi để hướng tới giá trị đích thực, vốn giản dị gần gũi bền vững gia đình quê hương Câu 4: Phân tích niềm khao khát nhân vật Nhĩ phút cuối đời - Trên giường bệnh, qua khung cửa sổ, Nhĩ nhận thấy vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu với hoa lăng cuối mùa thưa thớt lại đậm sắc hơn; sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm ra: vịm trời cao hơn; sau điểm nhìn anh dừng lại bãi bên sông vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khung cửa gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh non - màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ” Thật kỳ lạ, bãi bồi vốn quen thuộc gần gũi mẻ với anh buổi sáng đầu thu này, ngỡ lần anh cảm nhận tất vẻ đẹp giàu có Bởi chân trời gần gũi mà lại xa lắc chưa đến” Cho nên phút cảm thấy từ giã cõi đời, anh bừng dậy khao khát mãnh liệt đặt chân lần lên bãi bồi bên sông - bãi bồi thân quen quê hương mà suốt đời dường anh quên nó, hờ hững với Giờ đây, thấy lại vẻ đẹp giàu có muộn niềm khát khao bùng lên mạnh mẽ niềm khao khát vô vọng, hết, anh biết chẳng đến - Sang bờ sông bên kia, với Nhĩ vừa ước mơ, vừa suy ngẫm đời Tính biểu tượng từ “bên sông” mở hai tầng ý nghĩa Trước hết ước mơ: người ta đến “bên sông” đời mà chưa tới Hình ảnh sơng Hồng phù sa?????? giới thực mộng mà cầu nối đò qua lại ngày có chuyến mà thơi Muốn đến với giới ước mơ đừng có dự, vịng mà bỏ lỡ Thế giới ước mơ chẳng qua tâm tưởng người nên ước mơ tuyệt mĩ chẳng cụ thể Tuy lại đích mà người ta phải ?????, kiếm tìm, vượt qua gian truân, khổ ải mà chưa đến Cái vùng “?????tâm tưởng” hiểu chưa độ chín trải ngây thơ Trang 173 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 Chẳng hạn Tuấn, trai anh, không hiểu giới ước mơ Nhĩ, lời bố mà khơng biết phải đi, bên sơng có lạ Nó sẵn sàng sà vào đám người chơi phá cờ bên hè” lẽ dĩ nhiên Còn Nhĩ, biết thằng bé đi, tâm hồn anh trào dâng náo nức Nó “một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên” Hình ảnh đứa con, hình ảnh ước vọng từ “cái mũ cói rộng vành sơ mi màu trứng sáo” chập chờn, đứa con, Hình ảnh tuyệt vời, trẻ trung mơ ước anh - Niềm khao khát nói lên nhiều điều có ý nghĩa: + Sự thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa sống giá trị thường bị người ta bỏ qua, lãng quên, lúc trẻ, ham muốn xa vời lơi người tìm đến Đó thức tỉnh “giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn” “sự thức nhận đau đớn sáng người người” (Lê Văn Tùng) Câu 6: Phân tích hình ảnh nhân vật Nhĩ đoạn cuối truyện Đây hình ảnh cuối nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc lòng người đọc Tác giả miêu tả nét chân dung khác thường với cử khác thường nhân vật Giờ đây, khoảnh khắc cuối đời, Nhĩ thấm thía Anh cố gắng bấu chặt tay vào cửa sổ bám chặt lấy niềm hạnh phúc cuối Anh run lên nỗi xúc động, nỗi mê say đầy đau khổ Phải lúc này, ranh giới sống chết mỏng manh tờ giấy? Phải anh cảme nhận ngắn ngủi đời người? Vì anh lấy “đu mình, nhơ người ngồi cửa sổ” để đến gần với miền đất mơ ước Cánh tay gầy guộc khẩn thiết hiệu cho trai thực niềm mong ước cuối hay muốn chạm vào, muốn với đến miền đất mơ ước? Cánh tay vẫy vẫy vẫy chào đị, tạm biệt đò quen thuộc chở nặng mơ ước Nhĩ, đị đưa Nhĩ sang sơng tâm tưởng, với niềm mê say đầy đau khổ với quê hương, với sống Cái vẫy tay lời vĩnh biệt anh, vĩnh biệt tất thân thuộc, gần gũi, nét đẹp vĩnh đời sống mà nhiều bận rộn lo toan, mục đích sống che lấp khiến cho không dễ nhận ra, nhận lúc anh phải xa lìa Đó lời nhắc nhở đầy xót xa, day dứt Nguyễn Minh Châu tới tất chúng ta: sống có ích, đừng sa đà vào điều vịng vèo, chùng chình, cám dỗ, day dứt khỏi để hướng tới giá trị đích thực, vốn giản dị, gần gũi bền vững gia đình q hương Câu 7: Em có suy nghĩ người xung quanh Nhĩ - Những người xung quanh Nhĩ người tốt Họ có lẽ sống ân tình, quan tâm đến ngowif Hình ảnh cụ giáo Khuyến sáng qua tạt vào thăm Nhĩ hình ảnh ân tình ni dưỡng tâm hồn Một câu hỏi thăm sức khoẻ, lời động viên, an ủi ân cần “Hôm ông Nhĩ khoẻ nhỉ?” thật cao quý ấm áp nghĩa tình Các cháu Huệ, Hùng, Vân Tam, xinh tươi, ngoan ngoãn, nghe Nhĩ gọi Trang 174 CỘNG ĐỒNG ƠN THI 2K8 chúng ríu rít chạy lên, xúm vào, nương nhẹ giúp anh xê dịch chỗ nằm từ mép nệm mép phản, lấy gối đặt sau lưng Nhĩ, làm cho anh trẻ lại “toét miệng cười với tất cả, tận hưởng thích thú chăm sóc chơi với” Huệ giúp nhiều nên quen với việc đỡ cho Nhĩ nằm xuống Đặc biệt vợ Nhĩ Tuấn không hiểu mục đích chuyến đi, sẵn sàng nghe lời bố, dẹp thú đọc sách lại để sang bên sơng Vợ Nhĩ chồng mà từ cô thôn nữ trở thành người đàn bà thị thành, mặc áo vá, tần tảo chịu đựng, không kêu ca lời Có hạnh phúc sống tình yêu thương gia đình quê hương thế? Câu 8: Nhận xét sau với câu: “Đêm qua lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng khơng?” A Chỉ câu hỏi bình thường, khơng có hàm ý gì? B Có hàm ý nói đến việc đất lở ven sơng C Có hàm ý nói đến việc đất lở ven sông, gợi đổ vỡ, mát, gợi liên tưởng đau lịng đến tình trạng nguy kịch người chồng ốm, khiến anh lo buồn thêm (Câu C với câu đó) Câu 9: Giải thích nhan đề truyện “Bến quê” - Đặt tên cho truyện ngắn “Bên q”, điều vừa bình thường, vừa có khác thường Nó bình thường chỗ “Bến q nơi sinh hoạt đông vui làng quê bến nước, mái đình, đa, bến q cịn nơi bến đậu đò quen thuộc, người q hương bơn ba đó, trải qua nhiều sóng gió đời trở sống ngày tháng cuối cùng, cảm thấy che chở bình yên Bến quê với họ lúc nơi trú ngụ êm đềm đời người người ta chẳng có q hương để đời gắn bó Cịn khác thường chỗ: bến quê ấy, bãi bồi bên mà nhân vật Nhĩ hướng chưa nơi chôn rau cắt rốn anh? Có lẽ quê hương người mà anh nhìn thấy: đám khách đợi đó, q hương người hay dắt xe đạp, rõ nữa, sóo có “một vài tốp đàn bà chợ ngồi kháo chuyện xổ tóc bắt chấy” đằng Với nhân vật Nhĩ, miền tưởng nhớ, mơ ước xa xơi Con đị sang bên sơng đò chở niềm ao ước gần gũi mà xa vời anh Và đò đến bến bờ thực niềm ao ước Nhan đề truyện cho thấy cách lựa chọn đề tài tác giả thật dung dị mang tính biểu tượng sâu sắc Đó đặc điểm nghệ thuật bao trùm “Bến quê” tạo nên cách hiểu đa dạng ý nghĩa nhiều tầng thiên truyện 10 Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên truyện “Bến quê” - Thiên nhiên truyện ngắn “Bến quê” không mang vẻ đẹp thiên nhiên nhiều thi phẩm khác mà ta biết Nếu tác phẩm “Cô Tô” Nguyễn Tuân, “Sang thu” Hữu Thỉnh "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận hay "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long… cảnh thiên nhiên đẹp rực rỡ, lung linh, huyền ảo, mộng mơ cảm nhận qua tâm hồn rung cảm người nghệ sĩ Trang 175 CỘNG ĐỒNG ƠN THI 2K8 truyện ngắn "Bến quê", thiên nhiên lên dung dị qua cảm nhận người quê hương Đoạn truyện thể rõ cảm quan thực người viết nhìn thiên nhiên, khung cảnh đời, gần gũi Trong giây phút cuối đời, anh nhìn ngồi cửa sổ, nhận thấy thay đổi nhỏ nhặt "những cánh hoa lăng dường thẫm màu - màu tím thẫm bóng tối" Những tia nắng sớm từ từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khung cửa gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh non - màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ" Những sắc màu thân thuộc khí trời, thở, gần gũi đời sống dường lần Nhĩ nhận ra, thấm thía hết vẻ đẹp Phải chăng, sống bình dị có nét đẹp nhiều không dễ nhận Trong câuhỏi anh hỏi vợ: "Đêm qua em có nghe thấy tiếng khơng?" ta bắt gặp âm quen thuộc mà bình thường Nhĩ chẳng bận tâm, với anh thật thân thuộc quý giá biết bao! Hình ??? trở trở lại sông đọng lại tâm tưởng Nhĩ, anh hiểu sang bờ đất mơ ước tâm tưởng mà Cánh buồm tượng trưng cho nghèo đói q hương nhìn mắt đầy tình u xót xa Nhĩ, Mảnh cánh buồm hay áo Liên… tất hình ảnh q hương gần gũi, yêu thương mà nặng trĩu niềm xót xa, thương cảm Trang 176 ... KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Nguyễn Du - Tác giả Nguyễn Du (1765 - 1820) Trang 17 CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K8 - Tên chữ Tố Như - Hiệu Thanh Hiên - Quê làng Tiên Điền - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tỹnh -. .. tả cảnh ngụ tình “tình cảnh ấy, cảnh tình này” để khắc hoạ tâm trọng Kiều lúc bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Đây câu thơ thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi biểu cảnh đồng thời ẩn dụ tâm trạng người - cảnh... Pháp 194 6 - 195 4) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (được tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9 đưa PHẦN II: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tác giả Thời Thể Nội dung gian loại Chính Hữu 194 8 Thơ - Tình

Ngày đăng: 01/01/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w