1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sử 9 kntt bài 18 việt nam từ năm 1976 đến năm 1991

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Bài học
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Kiến thức: - Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệTổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam, vùng biên giới phía Bắc trong những năm1975 - 1979 và đấu tranh

Trang 1

CHƯƠNG 4 VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

TIẾT 37 - BÀI 18 VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1991

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ

Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam, vùng biên giới phía Bắc trong những năm

1975 - 1979 và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo

Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 1985

Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, giải thích được nguyênnhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 -1991

- Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổi mới tronggiai đoạn 1986 - 1991

2 Năng lực:

- Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo (hiểu rõnhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việcphù hợp)

- Năng lực đặc thù:

+ Tìm hiểu lịch sử:

- Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (từ 18.2 đến 18.6)

- Nhận diện được các tư liệu lịch sử (tư liệu viết, hình ảnh), biết cách sưu tầm vàkhai thác tư liệu để tìm hiểu về lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991.+ Nhận thức và tư duy lịch sử:

- Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ

Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm

1975 - 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo

Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 1985

-+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học:

- Lựa chọn, sưu tầm tư liệu về các cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới vàbiển đảo Việt Nam Trên cơ sở đó, viết một đoạn văn ngắn về nhân vật hoặc sựkiện lịch sử mà em ấn tượng nhất liên quan đến các cuộc đấu tranh đó

3 Phẩm chất:

- Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tinh thần đổi mới

trong lao động, công tác, học tập, niềm tin khát vọng vào sự lãnh đạo của Đảng,vào đường lối đổi mới đất nước; chia sẻ khát vọng thống nhất đất nước về mặt Nhànước của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1976 - 1991

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm, ý thức bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và thành quả

đất nước sau khi thống nhất đất nước về mặt Nhà nước Đấu tranh kiên quyết để

Trang 2

gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt hai miềnBắc - Nam và tinh thần độc lập dân tộc thống nhất Tổ quốc.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập: vở ghi, SGK Lịch sử 9, phiếu học tập, …

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A Hoạt động khởi động

a Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS sẽ nhận biết được yêu cầu cần đạt

của bài học, tạo tâm thế cho học sinh hứng thú cho HS đi vào tìm hiểu bài mới

- Kích thích HS tìm hiểu, biết được những nhiệm vụ mà nhân dân Việt Nam đãhoàn thành để thống nhất đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền và tiến vững chắctrên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn lịch sử mới

b Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân.

* Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin tư liệu, quan sát hình ảnh sgk có liên quan đến bài

mới

- GV cho HS tham gia trò chơi “Nhanh trí” bằng việc đưa ra những kí tự chữ cái

và từ khoá liên quan đến bài học HS sẽ tìm các từ khoá có liên quan đến chủ đề

“VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1991” Chữ cái được chọn điểm là Đ, T.

HS nào viết được nhiều từ vào phiếu học tập hơn sẽ giành chiến thắng

- GV đặt câu hỏi sau khi HS tham gia xong trò chơi:

Qua trò chơi ô chữ trên, em hãy cho biết đoàn tàu thống nhất đầu tiên đồng thời được xuất phát từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về những nhiệm vụ mà nhân dân Việt Nam đã hoàn thành để thống nhất đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền và tiến vững chắc trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn lịch sử mới? Vì sao, thống nhất về mặt nhà nước lại là nhu cầu cấp bách, việc hoàn thành thống nhất đất nước có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Nghiên cứu, trao đổi

- GV: quan sát, lắng nghe

* Bước 3 Báo cáo kết quả

- HS thuyết trình

Trang 3

- HS khác nhận xét, bổ sung đôi nét hiểu biết về đoàn tàu thống nhất hai miền Nam– Bắc, về nhiệm vụ mà nhân dân Việt Nam đã, sẽ phải làm để thống nhất đất nước

về mặt Nhà nước

- Dự kiến sản phẩm: HS thuyết trình theo ý hiểu với câu hỏi trên: HS có thể viết

các từ như ĐOÀN TÀU, ĐẤT NƯỚC, ĐỔI MỚI, THỐNG NHẤT, THỊTRƯỜNG…

- HS cho rằng đó là từ khóa “Đoàn tàu thống nhất” và lý giải vào ngày cuối năm

1976, hai con tàu Thống Nhất đồng thời xuất phát từ ga Hà Nội và ga Sài Gòn,mang theo ý chí và quyết tâm của toàn dân tộc về sự thống nhất trọn vẹn của đấtnước Những nhiệm vụ mà nhân dân Việt Nam đã làm là hoàn thành để thống nhấtđất nước, đấu tranh bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững độc lập chủquyền và đất nước độc lập, thống nhất và tiến vững chắc trên con đường xây dựngchủ nghĩa xã hội trong giai đoạn lịch sử mới Tiến hành công cuộc Đổi mới đấtnước từ năm 1986 đến năm 1991 và đạt nhiều thành tựu rực rỡ

* Bước 4 Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, cho ra lời giải đáp câu hỏi trên

- GV phân tích thêm để dẫn dắt HS vào bài mới bằng việc cho HS xem đoạn videođoàn tàu thống nhất https://www.youtube.com/watch?v=uyE6im028QM

- GV phân tích thêm hình 18.1 sgk: Đường sắt xuyên Việt Hà Nội - Sài Gòn được

nhà cầm quyền Pháp xây dựng từ cuối thế kỷ XIX, đến năm 1936 chính thức hoạt động Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đường sắt là mục tiêu đánh phá ác liệt của không quân Mỹ nhằm cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược của miền Bắc cho chiến trường miền Nam Ngay sau khi thống nhất, một trong những việc khẩn trương tiến hành chính là khôi phục lại tuyến đường sắt Bắc - Nam bị chia cắt Đến cuối 1976, tuyến đường sắt Bắc - Nam dài hơn 1730km đã được nối liền tại

Hà Nội Ngày 31/12/1976, đoàn tàu thống nhất đầu tiên xuất phát từ thủ đô vào thành phố Hồ Chí Minh trong sự hân hoan vui mừng của nhân dân

=> GV dẫn dắt vào bài học mới: sau thắng lợi xuân 1975, hai miền Nam - Bắc đã

hoàn thành những nhiệm vụ cao cả là hoàn thành để thống nhất đất nước, đấu tranh bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững độc lập chủ quyền và đất nước độc lập, thống nhất và tiến vững chắc trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn lịch sử mới Đồng thời, tiến hành công cuộc đổi mới đất nước

từ năm1986 đến năm 1991 và đạt nhiều thành tựu rực rỡ Nhiệm vụ đó không chỉ mang theo khát vọng giang sơn nối liền một dải mà còn là thực hiện quyết tâm lớn xây dựng lại đất nước, phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu giao thương, đi lại của người dân

Vậy, những nhiệm vụ đó thực hiện ra sao? Đat được những thành tựu rực rỡ như thế nào? Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay Tiết… Bài

18 Việt Nam từ những năm 1976 đến năm 1991.

Trang 4

thống nhất đất nước về mặt Nhà nước Nêu được

những nét chính về quá trình thống nhất đất nước về

mặt Nhà nước Ý nghĩa của công cuộc hoàn thành

thống nhất đất nước về mặt Nhà nước

* Tổ chức thực hiện: HS HĐ cặp đôi (thời gian 5

phút) HS đọc nghiên cứu thông tin/quan sát tư liệu

sgk tr.91, xem Hình 18.2 Quốc huy của nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sgk tr.92 trả lời câu

hỏi

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi và giao nhiệm vụ học

tập cho HS: Khai thác và sử dụng tư liệu H.18.2 sgk và

thông tin, tư liệu trong bài để:

+ Nêu được những sự kiện cơ bản về sự hoàn thành thống

nhất đất nước về mặt Nhà nước.

+ Giải thích được tại sao việc thống nhất đất nước về mặt

Nhà nước lại có ý nghĩa quan trọng để hoàn thành các

nhiệm vụ trả lời các câu hỏi sau:

1 Khai thác tư liệu trong mục, hãy cho biết vì sao cần

phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?

2 Trình bày nét chính về quá trình thống nhất đất nước về

mặt Nhà nước?

3 Ý nghĩa của công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước

về mặt nhà nước?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác, sử dụng tư liệu 18.2 và thông tin trong sgk

để hoàn thành các nhiệm vụ theo yêu cầu của GV GV

khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện

nhiệm vụ học tập.

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Dự kiến sản phẩm:

1 Cần phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà

nước vì:

- Sau Đại thắng Xuân 1975, đất nước thống nhất về mặt

lãnh thổ, song mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức

nhà nước khác nhau: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng

hoà và Chính phủ lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt

Nam

- Sau Đại thắng Xuân

1975, đất nước thống nhất

về mặt lãnh thổ, song mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác

nhau: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam

=> Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 – 1975) đã

đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

* Qúa trình thống nhất đất nước

- Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước giữa đoàn đại biểu Nam, Bắc diễn ra tại Sài Gòn (từ ngày 15 đến ngày

21 – 11 – 1975) nhất trí chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

- Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (Quốc hội Khoá VI) được tiến hành trong cả nước.

- Nội dung: thông qua

chính sách đối nội và đối ngoại; quyết định tên nước

là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định Quốc huy, Quốc kì là lá cờ

đỏ sao vàng, Quốc ca là bài

Tiến quân ca, Thủ đô là Hà

Trang 5

=> Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương

Đảng (9 – 1975) đã đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước

về mặt Nhà nước.

2 Nét chính về quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà

nước

- Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước giữa

đoàn đại biểu Nam, Bắc diễn ra tại Sài Gòn (từ ngày 15

đến ngày 21 – 11 – 1975) nhất trí chủ trương, biện pháp

thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

- Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội

chung (Quốc hội Khoá VI) được tiến hành trong cả nước.

- Nội dung: thông qua chính sách đối nội và đối ngoại;

quyết định tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, quyết định Quốc huy, Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng,

Quốc ca là bài Tiến quân ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố

Sài Gòn -Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí

Minh

=> Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

3 Ý nghĩa của công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước

về mặt nhà nước

+ Công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã

hoàn thành.

+ Tạo điều kiện thuận lợi cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội,

bảo vệ Tổ quốc, mở rộng quan hệ với các nước khác.

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh

- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả

thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Chính xác hóa các

kiến thức đã hình thành cho HS.

- GV phân tích, giải thích: Đất nước đã thống nhất về mặt

lãnh thổ song ở mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức

nhà nước khác nhau: chính phủ Việt Nam dân chủ cộng

hòa và chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam

thực tế đó là trái với nguyện vọng của nhân dân cả nước.

Việt Nam cần có ngay một chính phủ thống nhất - cơ quan

đại diện quyền lực chung cho nhân dân cả nước Thống

nhất đất nước về mặt Nhà nước thể hiện sự cấp thiết cũng

như tầm quan trọng của việc phải nhanh chóng thống nhất

đất nước nhằm tạo ra điều kiện chính trị cơ bản để phát

huy sức mạnh mới, những thuận lợi mới để phát triển,

Nội, thành phố Sài Gòn Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh

-=> Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Trang 6

tăng cường ảnh hưởng trên trường quốc tế, phát huy sức

mạnh toàn diện của Việt Nam.

- GV hỏi thêm: Từ 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội khóa VI

đã quyết định những vấn đề gì ?

? Chia sẻ những điều em biết về ý nghĩa của quốc huy

nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- GV phân tích tư liệu 1 được trích trong Văn kiện đảng

toàn tập Tập 36 là Quyết nghị Hội nghị lần thứ 24 của Ban

chấp hành trung ương Đảng thông qua thể hiện tính thống

nhất về mặt Nhà nước là nhu cầu cấp cách để tạo ra sức

mạnh mới, thuận lợi mới và phát huy sức mạnh toàn diện

của Tổ quốc; Hình 18.2 Quốc huy của nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa

VI Quốc Hội đã thông qua nghị quyết về tên nước, quốc

kỳ, quốc huy, quốc ca Theo đó, Quốc huy là biểu tượng

của đất nước, của dân tộc, có hình tròn nền đỏ, ở giữa có

ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh có bông lúa, ở dưới

có nửa bánh xe răng và dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam Trong đó, năm cánh của ngôi sao là đại

diện cho 5 tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh Hình

ảnh bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông

nghiệp, bánh xe tượng trưng cho công nghiệp.

- GV nhận xét và tiểu kết nội dung mục 1 bằng ý nghĩa

của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà

nước:

+ Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước; phù hợp

với thực tế lịch sử dân tộc – “Nước Việt Nam là một, dân

tộc Việt Nam là một”.

+ Tạo những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức

mạnh toàn diện của đất nước, để cả nước đi lên chủ nghĩa

xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở

rộng quan hệ quốc tế (ngày 20 – 9 – 1977, Việt Nam trở

thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc).

Hoạt động 2: Đấu tranh bảo vệ chủ quyền và toàn

vẹn lãnh thổ

* Mục tiêu: Trình bày cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

ở vùng biên giới Tây Nam, vùng biên giới phía Bắc

trong những năm 1975 – 1979 Trình bày những hoạt

động chính của Việt Nam nhằm đấu tranh bảo vệ chủ

quyền biển đảo

2 Đấu tranh bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

Bảng dưới

Trang 7

* Tổ chức thực hiện:

+ HS HĐ nhóm GV chia lớp làm 3 nhóm theo kĩthuật phòng tranh (thời gian 5 phút) HS đọc nghiêncứu thông tin/quan sát tư liệu sgk tr.92, xem Hình

Hình 18.3 Đài tưởng niệm những người lính Vị

Xuyên "sống bám đá, chết hoá đá, thành bất tử" (Hà

Giang), Hình 18.4 Đài tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma

(Khánh Hoà) sgk tr.93 trả lời câu hỏi

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: Lập bảng tóm tắt cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam (1975 – 1979) và biên giới phía Bắc; cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của

Tổ quốc theo (Theo mẫu) hoặc để HS tự thiết kế infographic theo sự sáng tạo riêng của các nhóm - chuẩn bị trước ở nhà.

Nội dung Bảo vệ biên

giới Tây Nam

Bảo vệ biên giới phía Bắc

Đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu GV khuyếnkhích HS hợp tác với nhau (nhóm) khi thực khi thựchiện nhiệm vụ học tập

Trang 8

- Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

- GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm nhóm theo kĩthuật phòng tranh HS lần lượt trả lời các câu hỏi

chết hóa đá thành bất tử” (Hà Giang) Đài tưởng

niệm được xây dựng trên cao điểm 468 - một trongnhững vị trí ác liệt nhất trong cuộc chiến đấu Vịxuyên Để tri ân các liệt sĩ hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ

Tổ quốc ở biên giới phía Bắc Nổi bật là lá cờ quyếtthắng của quân đội nhân dân Việt Nam được ngườilính giữ chắc trong tay ở tư thế hiên ngang; phía trêncùng bức phù điêu cùng lời thề bất tử của những

người lính chiến đấu ở Vị Xuyên “sống bám đá đánh

giặc, chết hóa đá thành bất tử” - Đây là dòng chữ

được được sĩ anh hùng lực lượng vũ trang NguyễnViết Linh (quê ở Phú Thọ) khắc trên bang súng trướclúc hy sinh

- GV hỏi thêm: Có một địa chỉ ghi dấu những tội ác

kinh hoàng của Pôn Pốt? Các em biết đó là địa chỉ nào không?

- GV chiếu video HS xem địa chỉ ghi dấu nhữngnhững tội ác kinh hoàng của Pôn Pốt

https://www.youtube.com/watch?v=jwNGU8gHHAM

và phân tích: Có một địa chỉ ghi dấu những tội ác kinhhoàng của Pôn Pốt tại xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn,tỉnh An Giang Tại đây vẫn còn một khu nhà mồ tậpthể chứa đựng 1.159 bộ xương cốt của những thườngdân vô tội bị quân Pôn Pốt tàn sát

- GV cho HS quan sát Lược đồ chiến tranh biên giớiphía Bắc (1978-1979) và các kênh hình khác

- GV hỏi: Vì sao, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục

cầm vũ khí đấu tranh bảo vệ Tổ quốc?

- GV phân tích: trước những hành động khiêu khích,

Trang 9

xâm phạm chủ quyền một cách ngang nhiên của chínhquyền Pôn Pốt và Trung Quốc, Việt Nam đã ra tuyên

bố nêu rõ hành động sai trái, thể hiện thiện chí muốngiải quyết vấn đề biên giới bằng con đường ngoại giaohòa bình nhưng không có kết quả Với quyết tâm bảo

vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổquốc, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục cuộc chiến đấuchính nghĩa để bảo vệ vùng biên giới Tây Nam vàbiên giới phía Bắc

- GV hỏi thêm: Qua 2 cuộc chiến tranh biên giới Tây

Nam và phía Bắc sau 1975, em có suy nghĩ gì?

Cuộc chiến đã để lại cho cả hai bên những thiệt hại nặng nề về người và của? Em hãy cho biết đó là những thiệt hại nặng nề đó?

- GV hỏi: Vì sao, nhân dân Việt Nam phải đấu tranh

bảo vệ chủ quyền biển đảo?

- GV phân tích: các hành động xâm phạm chủ quyềnbiển đảo Việt Nam ở Biển Đông liên tiếp diễn ra, đặcbiệt là từ phía Trung Quốc Tháng 3/1988, quân độiTrung Quốc huy động lực lượng lớn tấn công một sốđảo chìm và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa củaViệt Nam (Gạc ma, Cô Lin, Len đao)

- GV phân tích Hình 18.4 Đài tưởng niệm chiến sĩ

Gạc ma (Khánh Hòa) Đài tưởng niệm chiến sĩ Gạc

ma nằm trong khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc ma, đượcxây dựng trên khu đất rộng hơn 25.000 m2 tại xã CamHải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh khánh Hòa để tưởngnhớ 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam đã hy sinh anhdũng chiến đấu hy sinh vào 14/3/1988 để bảo vệ chủquyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc Đài tưởng

niệm chiến sĩ Gạc ma với chủ đề “Những người nằm

lại phía chân trời” được lấy cảm hứng từ hình ảnh 64

chiến sĩ nắm tay nhau quyết tâm bảo vệ lá cờ Tổ quốc,khẳng định chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng

Sa Những ý tưởng được thể hiện bằng hình thức nghệthuật điêu khắc sinh động và ấn tượng như vòng cungmặt trời nhô lên khỏi biển, tận nơi chân trời xa xôi nơiđược đánh dấu phần lãnh hải của Tổ quốc Việt Nam.Cụm nhân vật chính (9 nhân vật) là đại diện cho các

Trang 10

chiến sĩ ở tư thế giương cao lá cờ Tổ quốc trước lúc

hy sinh, khi bị quân thù bao vây, các anh quây tròn

lại, nắm chặt tay nhau quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, tạo

thành biểu tượng “Vòng tròn bất tử” Toàn bộ khối

tượng nằm trên bệ, xung quanh là nước, là biểu tượng

của quần đảo Trường Sa thể hiện sự ác liệt của cuộc

chiến đấu đồng thời làm nổi bật tinh thần chiến đấu

anh dung, bất khuất của bộ đội hải quân Việt Nam

- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết

quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính

xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

Nội dung Bảo vệ biên giới

nhân

Chính quyền Pôn Pốt có nhiều hoạt động khiêu khích, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam: đánh chiếm đảo Phú Quốc, đảo Thổ Chu, tàn sát dân thường tại Hà Tiên,

An Giang, Tây Ninh,

- Từ năm 1978, Trung Quốc đơn phương chấm dứt các viện trợ kinh tế,

kĩ thuật, có nhiều hành động khiêu khích, xâm phạm ở khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam.

- Trung Quốc có nhiều hành động vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam, vi phậm luật biển quốc tế.

Diễn biến - Tháng 12 – 1978, chính

quyền Pôn Pốt huy động 19

sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng đơn phương tấn công Tây Ninh,

mở đường tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam.

- Việt Nam ra tuyên bố, nêu

rõ hành động sai trái của chính quyền Pôn Pốt, thể hiện thái độ thiện chí muốn giải quyết vấn đề biên giới bằng con đường thương lượng hoà bình Tuy nhiên, chính quyền Pôn Pốt từ chối và cắt quan

hệ ngoại giao với ta.

- Từ ngày 23 – 12 – 1978, quân đội Việt Nam mở cuộc tổng phản công và chỉ trong thời gian ngắn đã đánh bại

- Ngày 17 – 2 – 1979, khoảng 60 vạn quân Trung Quốc tấn công dọc tuyến biên giới phía Bắc, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).

- Về phía ta: kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Nhiều trận chiến quyết liệt đã diễn ra ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai,…

- Tháng 3 – 1988, Trung Quốc huy động lực lượng lớn tấn công một số đảo chìm và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam (Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao)

- Việt Nam quản lí, thực thi

và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Thành lập các đơn vị hành chính: huyện Bạch Long Vĩ (Hải Phòng, huyện Hoàng

Sa (Đà Nẵng), huyện Trường Sa (Khánh Hoà),

- Nhiều văn bản pháp lí liên

Trang 11

quân xâm lược, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

quan đến các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam được ban hành

- Nhiều tuyên bố về chủ quyền biển, đảo của Nhà nước Việt Nam cũng được công khai tại các diễn đàn quốc tế.

Kết quả - Giành thắng lợi - Giành thắng lợi Trung

Quốc phải tuyên bố rút quân (5 – 3 – 1979).

Tình hình trên tuyến biên giới phía Bắc căng thẳng kéo dài cho tới cuối những năm 80 của thế kỉ XX (ở Vị Xuyên (Hà Giang)

- 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã anh dũng hi sinh

- Chính phủ Việt Nam đã thông báo cho Liên hợp quốc về vấn đề này, đồng thời gửi nhiều công hàm phản đối và đề nghị hai bên Việt Nam – Trung Quốc thương lượng để giải quyết vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.

Ý nghĩa - Chiến thắng biên giới Tây

Nam cũng tạo thời cơ lớn cho cách mạng Cam-pu-chia giành thắng lợi

- Đã khẳng định ý chí, quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

- Đã khẳng định ý chí, quyết tâm của nhân dân Việt Nam bảo vệ độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc

hội từ năm 1976 đến năm 1985

* Mục tiêu: Trình bày tình hình chính trị, kinh tế

và xã hội của Việt Nam trong những năm 1976 –

1985

* Tổ chức thực hiện:

+ HS HĐ nhóm (thời gian 5 phút) HS đọc nghiên

cứu thông tin/quan sát tư liệu SGK tr.94, xem Hình

18.5 Thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà được khởi

công xây dựng năm 1979 và mục Em có biết sgk

tr.94 để:

+ Nêu được những nét chính về tình hình Việt Nam

trong những năm 1976 – 1985 trên các mặt kinh tế,

văn hoá, y tế, giáo dục

3 Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội từ năm

1976 đến năm 1985

a Về chính trị

- Đất nước độc lập, thốngnhất và đi lên chủ nghĩa xãhội

- Đại hội Đảng toàn quốclần thứ IV (1976), lần thứ V(1982) đề ra và phát triểnđường lối xây dựng chủnghĩa xã hội

- Hiến pháp mới của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 04/08/2024, 21:33

w