Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢ NĂNG THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TOÀNDÂN
Hà Nội, tháng 02 năm 2011
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢ NĂNG THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TOÀNDÂN
!"#
Thạc sĩ Tống Thị Song Hương, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế;
Tiến sĩ Trần Văn Tiến, Phó Vụ trưởng Vụ bảo hiểm y tế;
Bác sĩ Phan Văn Toàn, Chuyên viên Vụ Bảo hiểm y tế;
Dược sĩ Vũ Nữ Anh, Chuyên viên Vụ Bảo hiểm y tế;
Cử nhân Nguyễn Hải Như, Chuyên viên Vụ Bảo hiểm y tế.
2
$%&'()
Xin chân thành cám ơn Ban quản lý dự án Hỗ trợ đổi mới hệ thống y tế và Tổ
chức Rockefeller Foundation đã chỉ đạo sát sao, hỗ trợ kinh phí và tạo điều
kiện thuận lợi giúp cho nhóm nghiên cứu hoàn thành nghiên cứu này.
Xin cám ơn các cán bộ ngành y tế, bảo hiểm xã hội và nhân dân các tỉnh,
thành phố Hà Nội, Nghệ An và Tây Ninh đã giúp đỡ nhóm nghiên cứu hoàn
thành Báocáo này.
Xin chân thành cám ơn các chuyên gia của Tổ chức Rockefeller Foundation
cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế đã đóng góp những ý kiến quý giá
giúp hoàn thiện nghiên cứu này.
NHÓM NGHIÊN CỨU
3
(* $*
&+,-./++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
&&+0&123&4(&562++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++7
&&&+89)88&562++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++:
&+;<-=2'&562>>$2?+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++@
&++ABCDEF GHI -+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++@
J"KLMN O GHI -PQR"BCS TS
CSHU:VVSCSHUWSCSHUXEOBY$"Z-
GHI -[\C]^ H_CD`DH"R" I CQa]H"#
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++@
&+++FCU]^-++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++@
I CU]^-[\C]^ `DH"R" I CQaE
CM:7@Q[b cI O-de"Cfg+++@
e"Cf+$c`QhT I CU]^ cI O
-iVV:j:7@+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++@
IV.1.1.1. Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc
IV.1.1.2. Đối tượng tham gia BHYT tự nguyện
&++:+F! C! kc^C-+++++++++++++++++++++++++++++++++++++:
&+++FhaER"BFY^! ]l-++++++++++++++++++++++++++++++++::
&++@+Fh]K! QI+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++:@
&++W+F bCUR"m-+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++:X
Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2009 của BHXH Việt Nam
&++X+FOUD ! N O+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++:L
&+:+GHI -OEN O+++++++++++++++++7
&+:++-N ca`QhT-++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++7
Nguồn: - Số đối tượng đích: bằng tổng số đối tượng thuộc nhóm trừ số
trùng đối tượng
- Số đã tham gia BHYT: theo công văn số 32/BHXH-CSYT ngày
06/01/2011 của BHXH Việt Nam
&+:+:+AB"U]lCnM-Q[b+++++++@:
IV.2.2.1. Mức đóng, mức hỗ trợ đóng BHYT
IV.2.2.2. Phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT
IV.2.2.3. Tổ chức cung ứng dịch vụ y tế
Một số cản trở trong bảo đảm quyền lợi
4
Về thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
IV.2.2.4. Phương thức thanh toán
IV.2.2.5. Năng lực quản lý nhà nước về BHYT
IV.2.2.6. Hệ thống tổ chức thực hiện BHYT
IV.2.2.7. Hiểu biết và khả năng tham gia BHYT của người dân
+;<-$2?++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++W
&+;2<3>/o2 +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++X
&++;"BS+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++X
VI.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật BHYT và
các văn bản liên quan
VI.1.2. Về mức đóng và mức hỗ trợ đóng BHYT
VI.1.3. Về phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT
VI.1.4. Về quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện
VI.1.5. Giải pháp cụ thể đối với một số đối tượng tham gia BHYT
&+:+Fp"q++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++X@
5
1* I ``e"
Bảng 1. Tình hình tham gia BHYT
Bảng 2. Tình hình bao phủ BHYT theo khu vực (năm 2009)
Bảng 3. Mức đóng BHYT bình quân theo các nhóm đối tượng
Bảng 4. Thu chi bình quân của một số đối tượng (năm 2009)
Bảng 5. Tình hình tham gia BHYT theo hình thức bắt buộc, tự nguyện
(năm 2010)
Bảng 6. Tình hình tham gia BHYT theo trách nhiệm đóng BHYT (năm
2010)
Bảng 7. Một số nhóm đối tượng có số người chưa tham gia BHYTcao
(năm 2010)
Bảng 8. Tình hình bao phủ BHYT theo khu vực (năm 2010)
Bảng 9. Tình hình thực hiện quản lý nhà nước về BHYT 48
Bảng 10. Nhận định về khả năng bao phủ BHYT năm 2014
Bảng 11. Kết quả phỏng vấn đại diện hộ gia đình
Bảng 12. Lý do người dân không tham gia BHYT
Bảng 13. Kết quả phỏng vấn sinh viên
Bảng 14. Kết quả phỏng vấn người bệnh
Biểu đồ 1. Lộ trình bao phủ các đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT
từ 1992 – 2014
Biểu đồ 2. Số người tham gia BHYT từ năm 1993 đến 2010 theo nhóm
BHYT bắt buộc và tự nguyện (triệu người)
Biểu đồ 3. Tỷ lệ bao phủ BHYT từ năm 1993 đến 2010
Biểu đồ 4. Tỷ lệ bao phủ BHYT của các nhóm (năm 2010)
Biểu đồ 5. Cơ cấu tài chính y tế ở Việt Nam (Nguồn: Tài khoản Y tế quốc
gia, BYT, năm 2008)
6
-iEr
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BV Bệnh viện
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
CSYT Cơ sở y tế
DVKT Dịch vụ kỹ thuật
HCSN Hành chính sự nghiệp
HSSV Học sinh, sinh viên
KCB Khám, chữa bệnh
KHTC Kế hoạch – Tài chính
LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội
NLĐ Người lao động
NSNN Ngân sách nhà nước
UBND Uỷ ban nhân dân
Nghị định số 299 Nghị định số 299/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng
ngày 15/08/1992 ban hành Điều lệ BHYT
Nghị định số 58
Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 của
Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT
Nghị định số 63
Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của
Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT
Nghị định số 62
Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật bảo hiểm y tế
Thông tư số 09
Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC
ngày 14/8/2009 của liên Bộ Y tế - Tài chính hướng
dẫn thực hiện bảo hiểm y tế
Thông tư số 10
Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 của
Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh
ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo
hiểm y tế
7
&+ ,-./
&++ $s[Q !"
Sau gần 18 năm triển khai thực hiện chính sách BHYT, số người tham
gia bảo hiểm y tế tăng nhanh và đạt được mục tiêu mở rộng các đối tượng
tham gia bảo hiểm y tế, năm 2009 là 50,07 triệu người, đạt tỷ lệ bao phủ 58%
dân số cả nước. Quỹ bảo hiểm y tế trở thành nguồn tài chính quan trọng đối
với công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, từ chỗ chiếm tỷ lệ nhỏ
trong tổng chi y tế, đến nay đã chiếm khoảng gần 1/3 ngân sách nhà nước
dành cho y tế và chiếm tỷ trọng xấp xỉ 67% nguồn thu sự nghiệp của các cơ
sở KCB.
Cho tới nay chúng ta đã có Luật bảo hiểm y tế, là cơ sở pháp lý cao
nhất để thực hiện chính sách tài chính y tế thông qua BHYT, định hướng
chính sách tài chính y tế được xác định nhất quán và rõ ràng, công tác tuyên
truyền đã được đẩy mạnh và tăng cường, chính sách BHYT đã đạt được
những kết quả quan trọng, nhưng có nhiều thách thức, nhiều yếu tố có ảnh
hưởng tới lộ trình thực hiện mục tiêu BHYTtoàn dân.
Kinh nghiệm của các nước cũng chỉ ra là rất khó khăn trong việc tăng
tỷ lệ bao phủ trong mỗi nhóm dân số mục tiêu; mở rộng sự tham gia trong
một nhóm khó khăn hơn mở rộng sang nhóm khác, nhất là với nhóm tự đóng
100% mức đóng BHYT hoặc chỉ được NSNN hỗ trợ một phần mức đóng. Khi
đã đạt đến một giới hạn nào đó thì quãng thời gian để mở rộng thêm sẽ càng
dài khi muốn đạt được tỷ lệ cao hơn, thời gian để bao phủ từ 50% đến 75% sẽ
dài hơn là để bao phủ từ 25 lên 50% dân số (Việt Nam mất 5 năm để đưa tỷ lệ
bao phủ từ 22% năm 2004 lên 58% vào năm 2009).
Đã có nhiều nghiên cứu về nhận thức, thái độ đối với việc tham gia
BHYT, tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ tập trung vào một số nhóm đối
tượng (lao động trong các doanh nghiệp, người cận nghèo, học sinh sinh viên,
nông dân…) chưa có nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về khả năng
tham gia của các nhóm đối tượng theo quy định của Luật BHYT.
Mục tiêu tiến tới BHYTtoàndân mới chỉ là định hướng chính sách,
muốn duy trì và phát triển bền vững theo lộ trình của Luật bảo hiểm y tế cần
có thời gian để nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tính khả thi của Luật.
Vụ Bảo hiểm y tế thực hiện “Nghiên cứu về khả năng tiến tới bảo hiểm
y tế toàn dân” nhằm mục tiêu xác định các yếu tố liên quan đến khả năng
tham gia BHYT của các nhóm đối tượng nhằm đề xuất giải pháp thực hiện lộ
trình BHYTtoàndân theo quy định của Luật BHYT.
8
&+:+ ;R"QC^i !"
- Xác định các vấn đề phát sinh giữa chính sách và việc tổ chức thực
hiện chính sách BHYT;
- Chia sẻ thông tin với các cơ quan, tổ chức có liên quan về quản lý
nhà nước và thực hiện chính sách BHYT;
- Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện lộ trình thực hiện BHYT toàn
dân theo quy định của Luật BHYT.
&++ (* " *e
- Mô tả thực trạng tham gia BHYT ở các nhóm đối tượng, chú trọng
tới nhóm đối tượng tự nguyện tham gia BHYT chuyển sang nhóm có trách
nhiệm tham gia BHYT;
- Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia BHYT của
các nhóm đối tượng và lộ trình thực hiện BHYTtoàn dân.
9
&&+ 0&123&4(&562
&&++ [" !"
II.1.1. Tổng quan, phân tích các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
BHYT, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của trung ương và địa phương về
triển khai thực hiện Luật BHYT, các báocáo thực hiện Luật BHYT.
II.1.2. Thực trạng tình hình tổ chức thực hiện BHYT và các yếu tố liên quan
đến việc mở rộng các nhóm đối tượng tham gia BHYT theo Luật BHYT,
thuận lợi và khó khăn trong việc mở rộng đối tượng tham gia BHYT, từ góc
độ chính sách đến thực hiện, từ góc độ cơ quan quản lý quỹ, đến đơn vị cung
ứng dịch vụ và các yếu tố liên quan khác tập trung vào các vấn đề sau:
- Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHYT;
- Năng lực của hệ thống quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện; công
tác chỉ đạo, phối hợp giữa ngành Y tế và các ngành liên quan, giữa ngành Y tế
và BHXH trong xác định đối tượng, tuyên truyền, tổ chức KCB BHYT )
- Tỷ lệ tham gia BHYT theo nhóm đối tượng, theo vùng;
- Về tổ chức cung ứng dịch vụ y tế: thủ tục hành chính, thái độ phục
vụ, khả năng đáp ứng của các cơ sở KCB;
- Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện Luật
BHYT.
II.1.3. Các yếu tố liên quan đến người tham gia BHYT
- Thông tin về kiến thức BHYT: Nguồn cung cấp thông tin, lý do tìm
hiểu, hiểu biết về các quy định BHYT
- Mức đóng BHYT: khả năng đóng góp của người dân; sự hỗ trợ của
Ngân sách Nhà nước đối với người tham gia BHYT
- Khả năng tham gia và không tham gia BHYT, các lý do (mức đóng,
thủ tục mua, cấp phát thẻ, sự hài lòng, thực hiện cùng chi trả )
- Mức độ hài lòng của người bệnh BHYT đối với việc tiếp cận các
dịch vụ y tế, thủ tục hành chính…
II.1.4. Các yếu tố chủ yếu liên quan đến lộ trình thực hiện BHYTtoàn dân,
lựa chọn vấn đề ưu tiên cần giải quyết.
II.1.5. Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện, bổ sung chính
sách; các giải pháp tổ chức thực hiện nhằm mở rộng sự tham gia của các đối
tượng, tiến tới BHYTtoàn dân.
10
[...]... hưởng BHYT IV.1.3.1 Đối với người tham gia BHYT bắt buộc Giai đọan từ 1992 – 1998 Điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định số 299 quy định khá rộng, nhưng không cụ thể về gói quyền lợi của người tham gia BHYT Theo quy định tại điều 13 và điều 15, người được BHYT có quyền “được khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tế thuận lợi nhất theo hướng dẫn của cơ quan BHYT … Được cơ quan BHYT chi trả trợ cấp BHYT … bao gồm... tượng có liên quan đến chính sách BHYT 13 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN IV.1 Những thay đổi về chính sách BHYT Sau hơn 17 năm thực hiện chính sách BHYT theo quy định của Nghị định số 299, Nghị định số 58, Nghị định số 63 và hiện nay là Luật BHYT, chính sách BHYTdần được sửa đổi, bổ sung qua các giai đoạn như sau: IV.1.1 Về đối tượng tham gia BHYT Các đối tượng tham gia BHYTdần được bổ sung qua các... tham gia BHYT; - Đối với dịch vụ y tế kỹ thuật cao, chi phí lớn, người bệnh BHYT (trừ các đối tượng ưu tiên) phải tự chi trả phần chi phí vượt mức tối đa3; - Người tham gia BHYT được thanh toán chi phí đối với tai nạn giao thông; - Ngoài ra, Điều lệ BHYT này quy định một số đối tượng tham gia BHYT được thanh toán chi phí vận chuyển trong trường hợp chuyển tuyến IV.1.3.2 Đối với người tham gia BHYT tự... tượng BHYT hay tăng hiệu quả hoạt động của quỹ BHYT; vai trò của chính quyền cấp tỉnh, thành phố không thể hiện rõ trong quá trình tổ chức thực hiện, triển khai chính sách Bảo hiểm y tế 29 IV.2 Chính sách BHYT hiện hành và tình hình thực hiện IV.2.1 Thực trạng bao phủ BHYT Bảng 5 Tình hình tham gia BHYT theo hình thức bắt buộc, tự nguyện năm 2010 Đơn vị tính: nghìn người Số Tỷ lệ Số đối chưa Số có bao. .. 2005 số người tham gia BHYT tăng đều hằng năm; - Năm 2006 sau khi Nghị định số 63 có hiệu lực và bổ sung một số đối tượng được NSNN đóng BHYT do đó số người tham gia BHYT tăng lên rõ rệt, đặc biệt là người nghèo tăng từ 4,7 triệu lên 15 triệu người - Từ khi Luật BHYT có hiệu lực, số đối tượng tăng thêm gần 6 triệu người (chủ yếu là trẻ em dưới 6 tuổi) 18 Bảng 2 Tình hình bao phủ BHYT theo khu vực (năm... trách nhiệm tham gia BHYT Trong thực tế (sẽ được đề cập tới trong những phần tiếp theo), do thiếu một số chính sách đồng bộ và sự hạn chế trong năng lực triển khai, khiến cho kết quả mở rộng diện bao phủ BHYT đã không đạt được tỷ lệ như mong muốn IV.1.1.2 Đối tượng tham gia BHYT tự nguyện Trong khi đối tượng tham gia BHYT bắt buộc liên tục được mở rộng qua mỗi lần sửa đổi Điều lệ BHYT thì quy định về... khám, chữa bệnh chỉ trong khu vực y tế công, như quy định tại Điều lệ BHYT cũ Nghị định số 58 quy định chi tiết hơn về quyền lợi của người tham gia BHYT, đặc biệt nêu rõ người có thẻ BHYT bắt buộc được hưởng chế độ BHYT khi sử dụng “Thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế” Giai đoạn từ 2005 – 6/2009: Giai đoạn này Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị định số 63 có một số thay đổi về quyền lợi... Điều lệ BHYT thì quy định về đối tượng tham gia BHYT tự nguyện cơ bản không thay đổi từ Nghị định đầu tiên về BHYT tới nay Tất cả các đối tượng ngoài diện tham gia BHYT bắt buộc có thể tham gia BHYT tự nguyện Đáng chú ý là từ năm 2008 không còn quy định về tỷ lệ người tham gia BHYT tối thiểu trong từng cộng đồng, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có thể tham gia BHYT mà không phụ thuộc vào cộng đồng Tuy nhiên,... người tham gia BHYT tự nguyện về cơ bản là tương tự như người tham gia BHYT bắt buộc Riêng đối với dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, tất cả bệnh nhân BHYT tự nguyện cùng chi trả 40% chi phí khi mức hưởng vượt quá 7 triệu đồng và tự chi trả 100% chi phí khi số tiền được BHYT thanh toán vượt quá 20 triệu đồng Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/3/2007 hướng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện... phương thức thanh toán phù hợp để ký hợp đồng với cơ quan BHXH IV.1.5 Về cân đối quỹ BHYT Từ năm 2005 trở về trước quỹ BHYT luôn có kết dư, đến hết năm 2005 quỹ BHYT kết dư 2.900 tỷ đồng Bắt đầu từ năm 2006 quỹ BHYT bắt đầu bội chi, đến hết năm 2009 quỹ BHYT bội chi hơn 3.000 tỷ đồng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bội chi quỹ BHYT giai đoạn 2006 2009, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do mức đóng bảo hiểm y . chưa tham gia BHYT cao
(năm 2010)
Bảng 8. Tình hình bao phủ BHYT theo khu vực (năm 2010)
Bảng 9. Tình hình thực hiện quản lý nhà nước về BHYT 48
Bảng. ``e"
Bảng 1. Tình hình tham gia BHYT
Bảng 2. Tình hình bao phủ BHYT theo khu vực (năm 2009)
Bảng 3. Mức đóng BHYT bình quân theo các nhóm đối tượng