Những nguyên tắccơbảnkhiăn
Không chỉ trong công việc mới cónhữngnguyêntắc riêng mà trong ăn uống cũng
cần phải tuân theo một số nguyêntác nhất định để đảm bảo tốt cho sức khỏe. Bạn
hãy tham khảo một số nguyêntắc dưới đây để mang lại những điều tốt nhất cho bản
thân mình nhé.
1. Khiăn phải ngồi thẳng lưng
Khi ăn, dù là ngồi bàn hay ngồi bệt bạn cũng cần luôn giữ lưng ở tư thế thẳng. Điều này
vô cùng quan trọng cho sức khoẻ của dạ dày cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng
tiêu hoá thức ăn trong cơ thể.
Việc ngồi gập người hay cúi thấp khiăn sẽ tạo áp lực lên vùng bụng, thực quản và dễ gây
đầy bụng sau bữa ăn.
2. Lúc đói nên ăn cháo
Khi đói, chức năng tiêu hoá trong cơ thể sẽ bị suy giảm. Việc ăn quá nhanh, quá nhiều,
đặc biệt là các đồ ăn khô, cứng sẽ gây tổn thương nghiêm trọng cho hệ tiêu hoá.
Do vậy, khi quá đói, nếu có thể, hãy ăn 1 bát cháo trước, sau đó mới ăn các đồ ăn khác.
Cháo chứa nhiều nước giúp cơ thể dễ hấp thụ, tiêu hoá, từ đó tác động nên trung khu thần
kinh, giúp bạn tan nhanh cảm giác đói.
3. Các bữa ăn nên cách nhau từ 4-6h
Các bữa ăn cách nhau quá lâu có thể gây cảm giác đói, ảnh hưởng tới hiệu quả công việc.
Ngược lại, bữa ăn quá gần nhau lại ảnh hưởng tới cảm giác ngon miệng cũng như tạo áp
lực cho hệ tiêu hoá.
Từ 4-6h là khoảng thời gian thích hợp cho dạ dày và hệ tiêu hoá tiêu hoá lượng thức ăn
trong mỗi bữa ăn, từ đó đảm bảo chức năng hoạt động bình thường của hệ tiêu hoá.
Khi ănbạn nên ăn trước những món ăn mình thích.
4. Ăn trước những món mình thích
Khi ngồi vào bàn ăn, hãy lựa chọn những món mình thích ăn để ăn trước. Sự thích thú sẽ
tạo cảm giác ngon miệng cho bạn, từ đó kích thích hệ tiêu hoá hoạt động dễ dàng.
Sau khiăn các món mình thích đến độ vừa phải, hãy chuyển sang ngay các món ăn mà
bạn không thích nhưng lại tốt cho việc cân bằng dinh dưỡng để kiểm soát lượng thức ăn
trong mỗi bữa ăn, tránh ăn quá nhiều một loại thức ăn nào đó.
5. Không tập trung suy nghĩ ngay sau khiăn
Sau khi ăn, lượng máu trong cơ thể sẽ tập trung cho hệ tiêu hoá phục vụ cho việc tiêu hoá
thức ăn. Thường xuyên học bài hay tâp trung suy nghĩ ngay sau bữa ăncó thể gây tổn
thương cho hệ thần kinh trung ương vì não bộ khi đó không được cung cấp đủ máu để
hoạt động.
Vì vậy, hãy thư giãn, nghỉ ngơi sau khiăn ít nhất 30 phút trước khi bắt não bộ hoạt động.
Xem tivi, nghe nhạc hoặc trò chuyện với người thân là cách thư giãn lý tưởng sau bữa ăn.
6. Bữa sáng nên ăn đồ nóng
Buổi sáng sau khi ngủ dậy, các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là hệ thần kinh, tiêu hoá và
các mạch máu vẫn chưa hoàn toàn được “đánh thức”. Các đồ ăn nguội hoặc lạnh của bữa
sáng có thể gây co thắt hệ tiêu hoá cũng như hệ thần kinh trung ương do các cơ quan
trong cơ thể chưa kịp “hoạt động”.
Đông y cho rằng, một bữa ăn sáng nóng hổi giúp đánh thức các tế bào, lưu thông khí
huyết, từ đó tiếp thêm năng lượng cho cơ thể.
Cháo nóng, sữa nóng kết hợp với các loại ngũ cốc rất thích hợp cho bữa sáng của bạn.
7. Không ăn đồ ngọt sau bữa ăn
Sau khi ăn, hệ tiêu hoá phải “vất vả” để tiêu hoá lượng đường có trong các loại tinh bột
cũng như thức ăn mà bạn vừa nạp vào. Ăn bánh kẹo hay các loại hoa quả chứa nhiều
đường ngay sau bữa ăn sẽ “làm khổ” hệ tiêu hoá.
Khi không được cơ thể hấp thụ hết, lượng đường dư thừa sẽ chuyển thành chất béo dễ
gây bệnh béo phì và tim mạch.
Đừng bao giờ ăn một mình.
8. Đừng ăn một mình
Ăn một mình thường làm bạn rơi vào tình trạng dinh dưỡng không cân bằng do chế độ ăn
đơn điệu hoặc ăn quá nhiều.
Bữa ăn cùng bạn bè, người thân sẽ cho bạn cảm giác vui vẻ, hạnh phúc, từ đó cótác dụng
tích cực tới hệ tiêu hoá. Ăn cùng nhiều người cũng làm cho bữa ăn của bạn phong phú,
giàu chất dinh dưỡng hơn.
. Những nguyên tắc cơ bản khi ăn
Không chỉ trong công việc mới có những nguyên tắc riêng mà trong ăn uống cũng
cần phải tuân theo một số nguyên. thức ăn
trong mỗi bữa ăn, từ đó đảm bảo chức năng hoạt động bình thường của hệ tiêu hoá.
Khi ăn bạn nên ăn trước những món ăn mình thích.
4. Ăn