1
MỘT SỐĐẶCĐIỂMSINH HỌC CỦARẦYNÂUNUÔITRÊNLÚA
THƯỜNG VÀLÚANHIỄMBỆNHVÀNGLÙN & LÙNXOẮNLÁ
guyễn hư Cường, Đàm Hữu Trác,
Phạm Văn Sơn, Đặng Thị Lan Anh,
Đỗ Trà Hồng, Phùng Sinh Hoạt, gô Vĩnh Viễn
SUMMARY
Some biological characteristics of brown planthopper (ilaparvata lugens) rearing
on healthy rice and rice infected by virus (RRSV & RGSV)
The brown planthopper - BPH (ilaparvata lugens Stall) is the most dangerous pest
on rice not only the directly harmful by sucking but also is the vector of virus disease
(RGSV - rice grassy stunt virus & RRSV - rice ragged stunt virus). The adult phase of BPH
was rearing on rice infected by RGSV & RRSV in first generation and continuous in
second generation shorter than BPH was rearing on healthy rice in turn are 5.91 ± 0.35
days and 4.73 ± 0.74 days. In concurrent, the adult phase of BPH in the first generation
was rearing by infected by RGSV & RRSV and rearing by healthy rice in second
generation were shorter than BPH was rearing running by infected rice. On the other
hand, the number of BPH’egg laying in first generation by healthy rice is 78.25 ± 40.16 of
eggs more than BPH was rearing by infected rice is 69.36 ± 10.94 of eggs. Moreover, the
egg laying of BPH was rearing on infected rice in first generation and rejoin rearing by
healthy rice in second generation is 56.06 ± 9.43 of eggs more than egg laying of BPH was
rearing running by infected rice is 25.62 ± 0.45 of eggs.
Keywords: Biology characteristics, ilaparvata lugens, rice, RGSV, RRSV
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rầy nâu (ilaparvata lugens Stal.) là
đối tượng gây hại hàng đầu ở các vùng
trồng lúa nước trên thế giới trong đó có
Việt Nam, ngoài tác hại trực tiếp chúng
còn là môi giới truyền mộtsốbệnh virus
lúa như bệnh virus vànglùnvàlùnxoắnlá
lúa. Trong những năm 1977-1978 hơn 1
triệu ha lúa tại đồng bằng sông Cửu Long
bị rầynâu gây hại và thất thu khoảng hơn 1
triệu tấn thóc (Cục BVTV, 1980). Mặt
khác, chúng còn là môi giới truyền bệnh
lúa lùnxoắnlá tại các tỉnh Tiền Giang,
Bến Tre và Đồng Nai với diện tích hại lên
tới 40000ha. Gần đây, vào những năm
2006-2008, dịch rầynâuvàbệnh virus lúa
cỏ vàlúalùnxoắnlá đã gây hại trên diện
rộng tại 22 tỉnh thành phố thuộc đồng bằng
sông Cửu Long và Đông Nam bộ với diện
tích bị hại năm 2007 lên tới 239,266 ha bị
nhiễm rầynâuvà 174,283 ha bị nhiễm
2
bệnh vànglùnvàlúalùnxoắnlá trong đó
diện tích tiêu hủy là 35,982 ha (Cục
BVTV, 2007). Chính vì tác hại củaràynâu
như vậy nên các nghiên cứu về rầynâu
như giống chống chịu, khả năng kháng
thuốc và một sốđặcđiểmsinh học sinh
thái… làm cơ sở cho phòng chống được
nghiên cứu khá đầy đủ. Tuy nhiên, nghiên
cứu về ảnh hưởng của các loại thức ăn
nhiễm bệnhvàng lùn, lúalùnxoắnlá tới
một sốđặcđiểmsinh học sinh thái củarầy
nâu còn ít được nghiên cứu.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Cây rau mác (Monochoria vaginalis).
- Giống lúa TN1.
- Nguồn lúabệnhvànglùnvàlùnxoắn
lá trong các lồng lưới cách ly.
- Cốc nhựa, ống mica thủng hai đầu
dùng nuôi cá thể rầy.
2. Phương pháp nghiên cứu
Nguồn rầy ban đầu dùng cho các thí
nghiệm nuôisinh học: Rầy được bắt ngoài
ruộng đưa về và cho đẻ trứng trên cây cỏ
mác (Monochoria vaginalis). Khi trứng nở,
tách rầy tuổi 1, tiến hành nuôi cá thể trên
các loại thức ăn khác nhau ở các cốc nhựa
(7x15 cm) có trồng 1 cây lúa TN1 15-20
ngày tuổi sạch bệnh, nhiễmbệnhvànglùn
hoặc nhiễmbệnhlùnxoắnlá được chụp
bằng ống mica cứng (5x30 cm) và đầu trên
được bịt bằng vải màn, 5 ngày thay thức ăn
1 lần.
+ Nguồn thức ăn sạch: Lúa TN1 được
gieo 2-3 cây/cốc sau 10 ngày tiến hành loại
bớt chỉ giữ lại 1 cây.
+ Nguồn thức ăn bệnhvàng lùn: Lúa
TN1 được gieo 2-3 cây/cốc, sau khi cây lúa
được 10 ngày tuổi tiến hành đưa vào các
lồng lưu giữ rầybệnhvàng lùn, cho tiếp
xúc 48 giờ sau đó chuyển ra và giữ trong
các lồng lưới cách ly đợi khi cây nào có
triệu chứng bệnh điển hình sẽ được dùng
làm nguồn thức ăn nuôirầy (tiến hành tỉa
bớt chỉ giữ 1 cây/cốc).
+ Nguồn thức ăn bệnhlùnxoắn lá: Lúa
TN1 được gieo 2-3 cây/cốc, sau khi cây lúa
được 10 ngày tuổi tiến hành đưa vào các
lồng lưu giữ rầybệnhlúalùnxoắnlá cho
tiếp xúc 48 giờ sau đó chuyển ra và giữ
trong các lồng lưới cách ly đợi khi cây nào
có triệu chứng bệnh điển hình sẽ được dùng
làm nguồn thức ăn nuôirầy (tiến hành tỉa
bớt chỉ giữ 1 cây/cốc).
- Khả năng đẻ trứng: Rầynâu được
ghép đôi vànuôi trong các cốc chụp giấy
bóng cứng như mô tả ở trên, với các loại
thức ăn riêng rẽ, mỗi cốc thả 1 cặp, theo
từng dạng cánh dài hoặc ngắn. Hàng ngày
thay cây lúa 1 lần và cây lúa đó được kiểm
tra số trứng đẻ trong ngày.
- Tỷ lệ trứng nở: Tiến hành đếm số
trứng nở, trứng không nở của mỗi cặp rầy
nâu theo dõi
- Số cá thể/công thức theo dõi: 50 rầy.
3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Xã Mỹ Phú, huyện Thủ
Thừa, tỉnh Long An.
3
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến
tháng 12 năm 2008.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Mộtsốđặcdiểmsinhhọccủarầynâu
thế hệ thứ nhất nuôitrênmộtsố thức ăn
khác nhau
Theo dõi các pha phát dục củarầynâu
trên các loại thức ăn: lúa sạch bệnh, lúa
nhiễm bệnhvànglùnvàlùnxoắnlá cho thấy
ở thế hệ thứ nhất pha trứng không có sự sai
khác đáng kể. Tuy nhiên, pha rầy non, tiền
đẻ trứng và vòng đời củarầynâunuôitrên
thức ăn nhiễmbệnhvànglùnvàlùnxoắnlá
có xu hướng ngắn hơn so với rầy non được
nuôi trên thức ăn làlúa sạch bệnh.
Bảng 1. Kết quả nuôirầynâu ở thế hệ thứ nhất trên các loại thức ăn khác nhau
tại Thủ Thừa, Long An 2008
Các pha phát dục Thức ăn sạch
Thức ăn nhiễm
bệnh vànglùn
Thức ăn nhiễm
bệnh lùnxoắnlá
Trứng 7,95 ± 0,71 7,88 ± 0,59 7,83 ± 0,64
Rầy non 14,14 ± 0,51 12,8 ± 0,48 13,43 ± 0,45
Tuổi 1 3,23 ± 0,42 3,28 ± 0,45 3,09 ± 0,41
Tuổi 2 2,32 ± 0,47 2,36 ± 0,48 2,39 ± 0,49
Tuổi 3 2,41 ± 0,49 2,40 ± 0,49 2,43 ± 0,50
Tuổi 4 2,68 ± 0,56 2,44 ± 0,5 2,35 ± 0,48
Tuổi 5 3,50 ± 0,58 3,32 ± 0,47 3,17 ± 0,38
Tiền đẻ trứng 3,36 ± 0,76 3,00 ± 1,04 2,40 ± 0,66
Trưởng thành 22,36 ± 6,25 17,84 ± 3,33 17,48 ± 4,33
Vòng đời 25,45 ± 3,99 24,68 ± 4,02 23,66 ± 3,56
Nhiệt độ trung bình (
0
C): 27,62; Ẩm độ trung bình (%): 62,02
Từ bảng 1 cho thấy, thời gian pha
trưởng thành có sự sai khác rõ rệt giữa rầy
nuôi bằng thức ăn sạch bệnhso với rầynâu
nuôi trên thức ăn nhiễmbệnhvànglùnvà
lùn xoắn lá. Rầynâunuôitrên thức ăn là
lúa sạch bệnh có pha trưởng thành dài hơn
4,52 ± 2,92 ngày so với rầynuôi bằng thức
ăn nhiễmbệnhvànglùnvà 4,88 ± 1,92
ngày so với rầynuôitrênlúanhiễmbệnh
lùn xoắnlá trong cùng điều kiện nhiệt độ và
Nm độ.
2. Một sốđặcđiểmsinh học củarầynâu
thế hệ thứ hai nuôitrênmộtsố loại thức
ăn khác nhau
Kết quả theo dõi một sốđặcđiểmsinh
học củarầynâu thế hệ thứ 2 nuôitrênmột
số loại thức ăn khác nhau từ nguồn rầy
nâu thế hệ thứ nhất được nuôitrênmộtsố
loại thức ăn: Lúa sạch bệnh, lúanhiễm
bệnh vànglùnvàlùnxoắnlá thể hiện tại
bảng 2.
4
Pha trứng, rầy non và vòng đời của thế
hệ thứ 2 được nuôitrên tất cả các loại thức
ăn từ thế hệ thứ nhất đều không có sự khác
biệt về thời gian phát dục. Trong khi đó rầy
thế hệ 1 được nuôi bằng thức ăn sạch và tiếp
tục được nuôi bằng thức ăn sạch ở thế hệ thứ
2 có thời gian phát dục pha trưởng thành
tương đương với rầy thế hệ 1 nuôi bằng thức
ăn nhiễmbệnhlùnxoắnlá nhưng thế hệ thứ
2 được nuôi bằng thức ăn sạch. Tuy nhiên,
nếu rầynâu thế hệ thứ 1 được nuôi bằng
thức ăn nhiễmbệnhvànglùn hoặc lùnxoắn
lá và thế hệ thứ 2 tiếp tục được nuôi bằng
thức ăn nhiễmbệnhvànglùnvàlùnxoắnlá
như thế hệ 1 thì thời gian phát dục pha
trưởng thành ngắn hơn đáng kể so với rầy
được nuôi bằng thức ăn sạch ở cả 2 thế hệ
tương ứng là 5,91 ± 0,35 ngày và 4,73 ±
0,74 ngày. Mặt khác, nếu rầy thế hệ 1 được
nuôi trên thức ăn nhiễmbệnhvànglùn
nhưng thế hệ 2 được nuôi bằng thức ăn sạch
vẫn có thời gian phát dục pha trưởng thành
ngắn hơn 2 ngày so với rầy cả hai thế hệ
được nuôi bằng thức ăn sạch hoặc rầy thế hệ
1 nuôi bằng thức ăn nhiễmbệnhxoắnlùnvà
thế hệ 2 nuôi bằng thức ăn sạch.
Bảng 2. Kết quả nuổirầynâu ở thế hệ thứ hai trên các loại thức ăn khác nhau
tại Thủ Thừa, Long An 2008
Các pha
phát dục
Từ thức ăn
sạch thế hệ
thứ nhất
Từ thức ăn nhiễmbệnhvànglùn
thế hệ thứ nhất
Từ thức ăn nhiễmbệnhlùn
xoắn lá thế hệ thứ nhất
Thức ăn sạch
Thức ăn nhiễm
bệnh vànglùn
Thức ăn sạch
Thức ăn nhiễm
bệnh lùnxoắn lá
Thức ăn sạch
Trứng 7,55 ± 0,49 7,27 ± 0,45 7,27 ± 0,45 7,18 ± 0,38 7,23 ± 0,42
Rầy non 13,99 ± 0,47 13,96 ± 0,44 13,58 ± 0,45 13,69 ± 0,42 13,62 ± 0,49
Tuổi 1 3,32 ± 0,46 3,18 ± 0,38 3,18 ± 0,38 3,23 ± 0,42 3,36 ± 0,48
Tuổi 2 2,27 ± 0,44 2,14 ± 0,34 2,18 ± 0,38 2,05 ± 0,21 2,18 ± 0,38
Tuổi 3 2,27 ± 0,45 2,41 ± 0,49 2,36 ± 0,48 2,5 ± 0,5 2,45 ± 0,58
Tuổi 4 2,55 ± 0,5 2,64 ± 0,48 2,41 ± 0,49 2,55 ± 0,49 2,36 ± 0,48
Tuổi 5 3,58 ± 0,49 3,59 ± 0,49 3,45 ± 0,5 3,36 ± 0,48 3,27 ± 0,53
Tiền đẻ trứng 2,92 ± 0,75 3,67 ± 0,94 3,7 ± 0,64 2,92 ± 0,83 3,25 ± 1,01
Trưởng thành 21,68 ± 4,16 15,77 ± 3,81 19,5 ± 2,87 16,95 ± 3,42 21,68 ± 3,18
Vòng đời 24,47 ± 3,58 24,9 ± 3,57 24,55 ± 3,32 23,79 ± 3,31 24,1 ± 3,88
Nhiệt độ trung bình (
0
C): 28,74; Ẩm độ trung bình (%): 67,47.
5
3. Khả năng đẻ và tỷ lệ nở của trứng rầy
nâu nuôitrênmộtsố loại thức ăn khác
nhau qua 2 thế hệ liên tiếp
Khả năng đẻ trứng củarầynâu thế hệ
thứ nhất nuôitrên thức ăn làlúa sạch bệnh,
lúa nhiễmbệnhvànglùnvàlùnxoắnlá có
sự khác biệt rõ rệt. Số trứng trung bình của
1 cá thể cái củarầynuôi bằng lúa sạch
bệnh cao hơn so với rầynuôi bằng lúa
nhiễm bệnhvànglùnlà 78,25 ± 40,16
trứng vàrầynuôi bằng lúanhiễmbệnhlùn
xoắn lálà 69,36 ± 10,94 trứng. Tuy nhiên,
tỷ lệ trứng nở củarầynâunuôitrên các
loại thức ăn trênlà không có sự khác biệt
đáng kể (bảng 3).
Bảng 3. Khả năng đẻ và tỷ lệ nở trứng củarầynâunuôitrênlúanhiễmbệnh
và lúa sạch bệnh ở thế hệ thứ nhất
Thức ăn Tổng số trứng/rầy cái (quả) Số trứng nở (quả) Tỷ lệ nở (%)
Lúa sạch bệnh 279,8 ± 83,97 271,2 ± 82,46 97,12 ± 1,11
Lúa nhiễmbệnhvànglùn 201,55 ± 43,81 187,73 ± 43,65 92,82 ± 2,7
Lúa nhiễmbệnhlùnxoắn lá
210,44 ± 73,03 200,11 ± 70,51 94,85 ± 1,18
Nhiệt độ trung bình (
0
C): 28,99; Ẩm độ trung bình (%): 63,49.
Bảng 4. Khả năng đẻ và tỷ lệ nở trứng củarầynâunuôitrênlúanhiễmbệnhvàlúa sạch bệnh ở thế hệ thứ hai
Thức ăn Số trứng trung
bình/cá thể (quả)
Số trứng nở trung
bình/cá thể (quả)
Tỷ lệ nở (%)
Thế hệ 1 Thế hệ 2
Lúa sạch Lúa sạch 193 ± 23,49 185,9 ± 23,41 96,29 ±1,39
Nhiễm VL Nhiễm VL 145,38 ± 19,42 130,5 ± 19,42 89,62 ± 2,24
Sạch 201,44 ± 28,85 194,33 ± 27,68 96,48 ± 0,83
Nhiễm LXL Nhiễm LXL 134,78 ± 20,23 121,11 ± 19,49 89,74 ± 2,64
Sạch 160,4 ± 19,78 152,7 ± 20,7 95,06 ± 2,13
Nhiệt độ trung bình (
0
C): 28,99; Ẩm độ trung bình (%): 63,49.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Mặt khác, khi nuôi tiếp ở thế hệ thứ hai, rầy được nuôi băng lúa sạch ở 2 thế hệ liên
tiếp có số trứng trung bình/cá thể cái (193 ± 23,49 quả) cao hơn so với rầy thế hệ thứ 2
nuôi bằng thức ăn nhiễmbệnhvànglùn (145,38 ± 19,42 quả) vàlùnxoắnlá (134,78 ±
20,23 quả), 2 thế hệ liên tiếp hoặc thế hệ thứ nhất nuôi bằng thức ăn nhiễmlùnxoắnlávà
thế hệ thứ 2 nuôi bằng thức ăn sạch (160,4 ± 19,78 quả), ngoại trừ trường hợp rầy thế hệ
thứ 1 nuôi bằng thức ăn nhiễmbệnhvànglùnvà thế hệ thứ 2 nuôi bằng thức ăn sạch
(bảng 4).
IV. KẾT LUẬN
- Rầynâunuôi bằng cây lúa sạch bệnh có thời gian phát dục của pha trưởng thành
dài hơn so với rầynâunuôi bằng thức ăn là cây lúanhiễmbệnhvànglùn hoặc lùn
xoắn lá (4,52 ± 2,92 ngày và 4,88 ± 1,92 ngày) trong cùng điều kiện nhiệt độ và Nm
độ.
- Rầynâu thế hệ thứ 1 được nuôi bằng thức ăn nhiễmbệnhvànglùn hoặc lùnxoắnlá
và thế hệ thứ 2 tiếp tục được nuôi bằng thức ăn nhiễmbệnhvànglùn hoặc lùnxoắnlá có
thời gian phát dục pha trưởng thành ngắn hơn so với rầy được nuôi bằng thức ăn sạch ở
cả 2 thế hệ tương ứng là 5,91 ± 0,35 ngày và 4,73 ± 0,74 ngày.
- Khả năng đẻ trứng trung bình củarầynâu thế hệ thứ nhất nuôitrên thức ăn làlúa
sạch bệnh, lúanhiễmbệnhvànglùn hoặc lùnxoắnlá có sự sai khác (279,8 ± 83,97 quả
so với 201,55 ± 43,81 quả và 210,44 ± 73,03 quả). Tuy nhiên, tỷ lệ trứng nở trung bình
giữa công thức có sự khác biệt không rõ ràng (97,12 ± 1,11% so với 92,82 ± 2,27% và
94,85 ±1,18%).
- Rầynuôi bằng thức ăn nhiễmbệnhvànglùn hoặc lùnxoắnlá ở thế hệ thứ nhất
nhưng ở thế hệ thứ 2 nuôi bằng thức ăn sạch bệnh có số trứng đẻ nhiều hơn so với rầy
nuôi liên tiếp hai thế hệ bằng lúanhiễmbệnhvànglùn hoặc lùnxoắnlá tương ứng là
56,06 ± 9,43 trứng và 25,62 ± 0,45 trứng, nhưng tỷ lệ trứng nở trung bình cũng không có
sự sai khác đáng kể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Bảo vệ thực vật, 2007. Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2006. Phương
hướng nhiệm vụ công tác BVTV 2007. Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác BVTV
năm 2006, kế hoạch công tác năm 2007. Hà Nội, tháng 4/2007. tr. 1-6.
2. Hà Minh Trung, Phạm Văn Doãn, Đặng Vũ Thị Thanh, Trần Thị Thuần & gô Vĩnh
Viễn, 1980. Kết quả nghiên cứu bệnhlúalùnxoắnlá ở các tỉnh phía Nam 1978-1979.
Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969-1979). NXB. Nông nghiệp 1980. Trang
67-77.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
3. Hà Minh Trung, 1982. Bệnhlúalùnxoắn lá. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. 96 tr.
4. gô Vĩnh viễn và nnk, 2009. Nghiên cứu các giải pháp phòng trừ rầy nâu, bệnhvàng
lùn vàxoắnlùn hại lúa. Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ năm 2008. NXB.
Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 276-289.
5. Ling K.C., 1977. Transmission of rice grassy stunt by the brown planthopper. See
Ref. 89, pp. 73-78
gười phản biện: PGS.TS. guyễn Văn Viết
. 1
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RẦY NÂU NUÔI TRÊN LÚA
THƯỜNG VÀ LÚA NHIỄM BỆNH VÀNG LÙN & LÙN XOẮN LÁ
guyễn hư Cường, Đàm. giữa rầy
nuôi bằng thức ăn sạch bệnh so với rầy nâu
nuôi trên thức ăn nhiễm bệnh vàng lùn và
lùn xoắn lá. Rầy nâu nuôi trên thức ăn là
lúa sạch bệnh