Đừnghạiconvìlờikhen!
Hủy hoại tương lai con trẻ
Thế nhưng, tình yêu thương dành cho con thường mang tính chủ
quan và dễ bị mù quáng, dễ bị tưởng tượng, thổi phồng về khả năng
của con. Nhiều cha mẹ thấy con có chút tài lẻ đã vội sung sướng
nghĩ con mình như thần đồng, siêu nhân vượt trội. Điều đó về lâu dài
sẽ làm ảnh hưởng đến tính cách của đứa trẻ, khiến nó thích tự coi
mình là trung tâm, thích chơi trội với bạn bè, không hòa đồng và dễ
bị tẩy chay.
Vì ở độ tuổi nhỏ, những đứa trẻ hoàn toàn chưa có ý thức và dễ bị
hoang tưởng về bản thân theo nhưng lời tung hô quá đà của bố mẹ.
Khi bước ra ngoài đời, không được mọi người nhìn nhận, đối xử như
những gì nó mong muốn, giống như bố mẹ vẫn đối xử với nó hàng
ngày, đứa trẻ dễ dàng bị bất mãn, suy sụp.
Nhiều bố mẹ đã thể hiện tình yêu thương sai phương pháp, thậm chí
vô tình biến các bé thành một con rối tội nghiệp phải mua vui cho
người lớn. Vô tình, các cháu đã trở thành nạn nhân, bị tiêm nhiễm
vào tâm trí non nớt những hành động, cử chỉ, lời nói, ngữ điệu chẳng
hay chút nào.
Sau này lớn lên, những đứa trẻ đó rất dễ có suy nghĩ sai trái, hành vi
lệch lạc. Vậy là cha mẹ chỉ thích trò vui trong giây lát mà hại đứa trẻ
cả cuộc đời về sau.
Hiểm họa từ trào lưu khoe con trên mạng
Việc khoe trên mạng càng nguy hiểm. Bởi đó là con dai hai lưỡi,
nhanh nổi mà cũng chóng chìm. Chưa kể dư luận luôn có những ý
kiến trái chiều, khen thật thì ít, mà "ném đá" thì nhiều. Đứa trẻ nào
chưa có ý thức bị bố mẹ điều khiển, đạo diễn, tung hô lên mạng.
Được khen thì không sao, bị chửi thì tội nó quá. Sau này lớn lên,
xem những hình ảnh quá lố của mình bị bố mẹ khoe khắp thiên hạ,
đọc những lời bình luận tiêu cực, nó sẽ cảm thấy như thế nào?
Chẳng cha mẹ nào muốn điều không hay xảy đến với con. Thế nên,
hãy luôn gắn tình yêu thương, niềm tự hào với khả năng kiểm soát lý
trí, ý thức về hành động của mình cũng như trang bị đầy đủ kỹ năng,
tri thức về việc nuôi dạy con.
Sẽ có lợi nếu biết cách khoe con
Nhiều bậc cha mẹ nước ngoài đã nhận được hàng trăm nghìn USD
chỉ với việc ghi lại những khoảnh khắc đáng yêu, thú vị của con cái
họ và khoe trên mạng.
Cái mà người lớn hay quy kết là thái độ thiếu tôn trọng lại là hệ quả
của việc trẻ đang học làm thế nào để điều chỉnh các cảm xúc như tức
giận hay thất vọng. Cách tốt nhất để giải quyết vấn đề này là bố mẹ
nên khuyến khích con biết cách sử dụng từ ngữ hợp lý, dễ chấp
nhận hơn. Đừng đòi hỏi một lời xin lỗi - đó chỉ là cách dễ đẩy con
quay lưng lại với bạn. Thay vào đó, hãy nói "Mẹ biết con thất vọng
như thế nào. Hãy giải thích cho mẹ cảm xúc của con bằng một cách
nói tôn trọng hơn".
Tính kiên nhẫn cần có thời gian đáng kể để tạo lập. Và thủ phạm gây
thiếu kiên nhẫn ở trẻ, một lần nữa, lại do sự điều khiển của chức
năng não bộ. Sự hình thành tính kiên nhẫn có liên quan đến cả yếu
tố di truyền và quá trình giáo dục. Thất vọng, khoan dung, kiểm soát
xung động, dự đoán hậu quả, và kết luận - tất cả góp phần tạo nên
tính kiên nhẫn - và mỗi trẻ có sự phát triển tính này khác nhau đáng
kể.
cảm xúc và sự hài lòng trưởng thành hơn là vùng não trước trán,
chịu trách nhiệm suy nghĩ, đưa ra quyết định và dự đoán hậu quả.
Nói cách khác, những hành vi tiêu cực không phải là hệ quả của việc
suy nghĩ sai. Trẻ không suy nghĩ, hay ít nhất là không suy nghĩ theo
cách của người lớn.
. Đừng hại con vì lời khen!
Hủy hoại tương lai con trẻ
Thế nhưng, tình yêu thương dành cho con thường mang tính chủ
quan. mẹ
nên khuyến khích con biết cách sử dụng từ ngữ hợp lý, dễ chấp
nhận hơn. Đừng đòi hỏi một lời xin lỗi - đó chỉ là cách dễ đẩy con
quay lưng lại với