1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề tài nghiên cứu thành phần, mật độ, phân bố muỗi Anopheles tại các ổ bệnh sốt rét

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ PAGE 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng sốt rét gây nên, truyền từ người bệnh sang người lành nhờ muỗi Anopheles Sốt rét luôn là mối đe dọa đến sức khỏe, tính m.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng sốt rét gây nên, truyền từ người bệnh sang người lành nhờ muỗi Anopheles Sốt rét ln mối đe dọa đến sức khỏe, tính mạng đời sống người Hàng năm giới có hàng trăm triệu người mắc hàng trăm ngàn người chết sốt rét Sốt rét gây tác hại lớn ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế xã hội nhiều nước giới Tại Việt Nam, vào năm đầu thập kỷ 90, hàng năm nước có triệu người mắc sốt rét, hàng nghìn người chết hàng trăm vụ dịch sốt rét xảy Bằng nỗ lực ngành y tế cộng đồng việc tích cực thực biện pháp phịng chống sốt rét (PCSR), tình hình sốt rét cải thiện rõ rệt Đến tình hình bệnh sốt rét giảm rõ rệt, hàng năm nước có khoảng vài trăm nghìn người mắc, vài ca tử vong, khơng có dịch sốt rét xảy phạm vi lớn Để trì thành tiến tới loại trừ bệnh sốt rét Việt Nam việc cần thiết liên tục nghiên cứu, theo dõi biến động muỗi Anopheles thực địa nhằm đề biện pháp phòng chống muỗi hợp lý bền vững Để thực sách trồng rừng bảo vệ rừng, huyện Mường Chà trồng cao su từ năm 2009, loại cơng nghiệp có giá trị, góp phần cải thiện mức sống cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc người vùng sốt rét lưu hành, thực chương trình “xóa đói, giảm nghèo” có hiệu Bên cạnh lợi ích kinh tế, phục hồi loại rừng thứ sinh dẫn đến thay đổi khí hậu mơi trường, ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển quần thể sinh vật, có muỗi Anopheles vectơ truyền bệnh, trì tồn bệnh sốt rét ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Tại tỉnh Điện Biên công tác phòng chống điều tra muỗi Anopheles trọng chưa có đề tài nghiên cứu muỗi Anopheles vùng trồng rừng cao su thực đề tài “Nghiên cứu phân bố, thành phần loài mật độ muỗi Anopheles trước sau trồng cao su năm (2009-2016) xã huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên” với mục tiêu: Mơ tả phân bố, thành phần lồi mật độ muỗi Anopheles năm 2016 xã trồng cao su huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên So sánh thay đổi phân bố, thành phần loài mật độ muỗi Anopheles trước sau trồng cao su xã huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét tình hình bệnh sốt rét Bệnh sốt rét bệnh truyền nhiễm nguy hiểm người, số loài ký sinh trùng thuộc giống Plasmodium gây ra, năm giới có hàng trăm triệu người mắc hàng trăm nghìn người chết sốt rét Ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) truyền từ người bệnh sang người lành qua loài muỗi thuộc giống Anopheles, loài muỗi gọi vector truyền bệnh sốt rét Việt Nam quốc gia có chương trình phịng chống sốt rét tương đối thành công, từ năm 1991 chương trình PCSR bắt đầu thực hiện, bắt nguồn từ chương trình “Tiêu diệt sốt rét”, “Thanh tốn sốt rét” chuyển sang “Phòng chống sốt rét” đạt số kết rõ rệt: Năm 2015 số bệnh nhân sốt rét (BNSR) giảm 97,0%, KSTSR giảm 95,7% tử vong sốt rét giảm 99,5% so với năm 1991 Để đạt kết trên, việc lựa chọn, áp dụng biện pháp phòng chống vector sốt rét phù hợp, hiệu biện pháp góp phần quan trọng cho thành cơng chương trình PCSR Việt Nam nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng 1.2 Tổng quan muỗi Anopheles 1.2.1 Muỗi Anopheles vai trị lồi vector truyền bệnh sốt rét Năm 1897 Ronal Ross, bác sỹ quân đội người Anh khám phá noãn bào (Occyte) thể muỗi Ấn Độ Đến năm 1898 ông xác định muỗi Anopheles trung gian truyền bệnh sốt rét người Năm 1898 Grassi, Bignami, Bastianelli thí nghiệm tồn chu kỳ phát triển KSTSR thể muỗi người, khẳng định Anopheles trung gian truyền bệnh sốt rét[4] Giống muỗi Anopheles thuộc phân họ Anophelinae, họ Culicidae, phân Nematocera (Râu dài), Diptera (Hai cánh) Trên giới xác định khoảng 420 loài muỗi thuộc giống muỗi Anopheles, có khoảng 70 loài vector truyền bệnh sốt rét cho người tự nhiên[3] Để xác định lồi muỗi Anopheles có phải vector truyền bệnh hay khơng cần có điều kiện sau: có thoa trùng tuyến nước bọt, ưa hút máu người, tần xuất đốt người cao, tuổi thọ đủ dài có mật độ cao mùa sốt rét[3] Ở vùng, đất nước lại có loại truyền bệnh sốt rét khác nhau, Việt Nam xác định 59 lồi Anopheles, có lồi truyền bệnh (được gọi vector truyền bệnh sốt rét) An.minimus, An.dirus, An.epiroticus Trong đó, An.minimus vector truyền bệnh sốt rét khu vực rừng núi nước (trong bao gồm tỉnh Điện Biên), An.dirus chủ yếu khu vực miền Trung – Tây Nguyên, An.epiroticus khu vực ven biển nước lợ[3] Tại địa phương xác định có vector truyền bệnh sốt rét ln phải đề phịng nguy xảy dịch sốt rét Việc xác định có mặt hay khơng vector địa phương có ý nghĩa lớn với công tác PCSR địa phương đó, sở để phân vùng dịch tễ bệnh sốt rét từ định đến biện pháp phòng chống muỗi Anopheles áp dụng địa phương Việc phân vùng dịch tễ bệnh sốt rét giúp nhà quản lý đưa biện pháp PCSR phù hợp với địa phương Hiện tại, Việt Nam áp dụng cách phân vùng dịch tễ sốt rét thành vùng, có nhiều để phân vùng dịch tễ sốt rét như: Yếu tố địa lý, số bệnh nhân sốt rét, tỷ lệ KSTSR, số muỗi Anopheles… Trong đó, số muỗi Anopheles định dùng hóa chất diệt muỗi tương ứng sau: - Vùng khơng có sốt rét lưu hành: Khơng có vector truyền bệnh sốt rét Tẩm hóa chất diệt muỗi cho người vào vùng sốt rét lưu hành[9] - Vùng nguy sốt rét quay trở lại: Trước xác định vector truyền bệnh sốt rét năm liên tục trở lại chưa phát vector Tẩm hóa chất diệt muỗi cho người vào vùng sốt rét lưu hành, xuất ký sinh trùng nội địa tẩm cho nhân dân xã nhân dân có thói quen ngủ cao 80%, dân khơng có thói quen ngủ phải phun tồn lưu hóa chất diệt muỗi lên tường vách[9] - Vùng sốt rét lưu hành nhẹ: Bắt vector truyền sốt rét Chỉ tẩm hóa chất diệt muỗi cho nhân dân nơi giáp ranh với vùng sốt rét lưu hành vừa nhẹ[9] - Vùng sốt rét lưu hành vừa: Bắt vector truyền bệnh sốt rét với mật độ vừa (5-10 con/người/đêm) Vùng này, cần tẩm hóa chất, nhân dân có tỷ lệ ngủ 80% phải phun tồn lưu hóa chất diệt muỗi lên tường vách[9] - Vùng sốt rét lưu hành nặng: bắt vector truyền bệnh sốt rét với mật độ cao (trên 10 con/người/đêm), bắt nhà nhà Những vùng cần tẩm với hóa chất diệt muỗi Ưu tiên phun tồn lưu nơi có điểm nóng (nguy xảy dịch), phun tồn lưu vùng tỷ lệ nằm 80%[9] Khi nghiên cứu quần thể loài Anopheles địa phương, ta cần trọng đến yếu tố quan trọng là: thành phần lồi, mật độ, phân bố loài khu vực địa bàn Căn vào yếu tố kết hợp với thông tin thu ta bắt muỗi phương pháp khác để đưa biện pháp phòng chống muỗi hiệu quả, phù hợp với địa phương Thành phần loài cho ta biết phong phú lồi có mặt địa phương, có vector truyền bệnh sốt rét hay khơng, thành phần lồi đa dạng (có mặt nhiều lồi Anopheles) lồi muỗi có xu hướng cạnh tranh vật chủ hút máu, địa phương khơng ni nhiều trâu bị lồi có xu hướng hút máu người Bên cạnh thành phần lồi thường biến động ln gắn kết chặt chẽ với điều kiện môi trường tự nhiên địa phương, thành phần loài tăng giảm thường địa phương có biến động lâu dài mơi trường lúc ta cần xác định nguồn gốc biến động mơi trường để điều chỉnh thích hợp Mật độ lồi phản ánh xuất nhiều hay lồi Anopheles cụ thể, loài xuất với mật độ cao với vector nguy xảy dịch lớn, mật độ loài Anopheles thường biến động theo chu kỳ mùa năm, tăng cao vào đầu cuối mùa mưa (giữa mùa mưa tốc độ chảy dòng nước cao, làm trơi trứng bọ gậy lồi muỗi) mà Điện Biên thường tiến hành phun, tẩm hóa chất diệt muỗi vào đầu mùa mưa Tại địa phương, mật độ muỗi tăng cao bất thường thường nguyên nhân biến động thời môi trường vệ sinh môi trường kém, tăng đột biến thức ăn nơi sinh sản muỗi, ta phải tìm nguyên nhân để có biện pháp làm giảm mật độ muỗi Phân bố lồi muỗi ta hiểu có mặt lồi muỗi khu vực định mà khơng có có khu vực khác, phân bố muỗi thường ổn định, liên quan đến tính thích nghi với mơi trường lồi muỗi, ví dụ lồi An.epiroticus có mặt khu vực ven biển nước lợ, bọ gậy loài sống nước lợ, chúng địi hỏi phải có nồng độ muối định nước, ví dụ khác phân bố muỗi liên quan đến thích nghi lồi muỗi Anopheles thường khơng sống vùng có độ cao so với mức nước biển 2.500m[4] Khi loài muỗi mở rộng phân bố thường môi trường sống có biến động lâu dài, biến động phù hợp với đặc tính sinh trưởng muỗi 1.2.2 Hình thể phân biệt muỗi Anopheles 1.2.2.1 Hình thể ngồi muỗi Anopheles Hình 1.1 Hình thể ngồi muỗi Anopheles Hình thể chung lồi muỗi thuộc giống Anopheles giống nhau, nhiên lồi muỗi có khác phân bố vẩy đen, vẩy trắng phân bố lông phận thể, đặc điểm giúp định loại muỗi Anopheles Cơ thể muỗi Anopheles chia làm phần đầu, ngực, bụng Toàn thân muỗi bao phủ vẩy đen trắng lông Đầu có hai râu, hai mắt kép, hai pan vịi Thân muỗi có ba đơi chân, chia làm ba đoạn đùi, cẳng chân, bàn chân Mỗi bàn chân muỗi có năm đốt bàn đánh số từ đến năm Trên thân muỗi có đơi cánh, bụng có bảy đốt 1.2.2.2 Phân biệt muỗi Anopheles với Anopheles đực Hình 1.2 Hình thể muỗi Anopheles đực Bởi muỗi Anopheles hút máu truyền bệnh sốt rét nên việc phân biệt muỗi Anopheles đực trước bắt quan trọng Có thể phân biệt muỗi Anopheles đực mắt thường qua hai đặc điểm sau: Pan muỗi đực dài vịi đầu pan phình to hình chùy, muỗi pan dài vịi pan thn đều, khơng phình to; râu muỗi đực có lơng dài nhìn râu muỗi đực rậm 1.2.2.3 Phân biệt muỗi Anopheles với muỗi Culicinae Hình 1.3 Phân biệt muỗi Anopheles muỗi Culicinae Ta phân biệt muỗi Anopheles muỗi Culicinae qua đặc điểm sau: Pan muỗi Anopheles dài vòi, pan muỗi Culicinae ngắn vòi; đậu thân muỗi Anopheles chếch 450-900 so với bề mặt đậu thân muỗi Culicinae ngang với bề mặt đậu 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển muỗi Anopheles Sốt rét truyền cho người muỗi Anopheles cái, muỗi đực chủ yếu hút nhựa nhụy hoa khơng thể truyền bệnh Vịng đời muỗi có giai đoạn (Trứng, bọ gậy, quăng, muỗi trưởng thành) có muỗi trưởng thành sống cạn, khoảng từ 2-3 ngày muỗi lại hút máu lần, điều cần thiết cho phát triển trứng bình thường trứng đẻ trước muỗi hút máu lần Thời gian cần thiết cho tiêu máu phát triển trứng thay đổi theo nhiệt độ độ ẩm khơng khí Trứng muỗi Anopheles đẻ xuống nước, lứa từ 100 đến 150 trứng, nơi đẻ ổ nước nhỏ vỏ đồ hộp, gáo dừa, vết chân… thủy vực rộng suối, kênh mương, song, ao, hồ… Mỗi loài chọn kiểu mặt nước đặc trưng để đẻ trứng, muỗi An.minimus, chúng thường chọn nơi đẻ trứng dòng nước trong, chảy chậm, ánh sáng vừa phải, tỉnh Điện Biên vùng có điều kiện thích hợp cho muỗi An.minimus phát triển Mỗi muỗi thường đẻ từ 1-3 lứa, tối đa lứa điều kiện tốt tuổi thọ trung bình muỗi khoảng 2-3 tuần Sau 2-3 ngày trứng nở thành bọ gậy, chúng thường sống sát mặt nước (vì chúng cần thở khơng khí) lấy thức ăn từ nước Thời kỳ bọ gậy chia làm giai đoạn (từ tuổi đến tuổi 4), thời gian phát triển giai đoạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kể nhiệt độ nước, nước ấm thời gian phát triển ngắn nước mát, điều kiện thuận lợi thời kỳ kéo dài khoảng – 10 ngày, cuối tuổi bọ gậy phát triển thành quăng Giai đoạn quăng kéo dài 2-3 ngày nhiệt độ nhiệt đới, biến đổi quan trọng xảy thể vũ hóa biến đổi thành muỗi trưởng thành có khả bay Quăng có 10 dạng dấu phẩy, sống mặt nước, bơi bị khuấy động chúng không dinh dưỡng, phần vỏ tiếp nối đầu ngực nứt đơi phía lưng, muỗi trưởng thành chui bay Muỗi Anopheles khả bay 2-3km để đốt mồi, thuận gió muỗi Anopheles bay 30km [4] Hình 2: Vịng đời muỗi Anopheles Sau giao phối nhanh chóng diễn ra, muỗi giao phối lần, bình thường hút máu lần đầu sau giao phối hầu hết muỗi Anopheles đốt mồi vào ban đêm, số đốt mồi vào lúc hồng số lồi khác đốt mồi lúc nửa đêm Một số vào nhà đốt mồi số lồi thường đốt ngồi nhà Sau đốt mồi chúng thường có khoảng nghỉ ngơi ngắn, muỗi đốt nhà thường trú đậu tường vách, phía trang bị giường, tủ … quần áo treo nhà, muỗi đốt ngồi nhà trú đậu cây, hốc đất tối nơi tối, mát khác Sự sống khả lan truyền bệnh sốt rét muỗi Anopheles phụ thuộc vào nhân tố mùa vụ nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm [8] 1.2.4 Công tác điều tra muỗi Anopheles Công tác điều tra muỗi Anopheles bao gồm công đoạn: Thu thập muỗi (bắt muỗi) thực địa; bảo quản giữ cho muỗi sống (tùy mục đích điều tra) vận chuyển muỗi phịng thí nghiệm; định loại muỗi phịng thí nghiệm; mổ muỗi (để tìm thoa trùng sốt rét tuyến nước bọt xác định số lần đẻ trứng qua hình dạng buồng trứng) làm tiêu muỗi 27 cá thể muỗi già, lông vảy rụng bớt, làm số đặc điểm giúp định loại khơng cịn rõ ràng 2.4.2 Các biện pháp khắc phục sai số: - Khắc phục sai số thu thập muỗi: + Trước đợt thực địa thu thập muỗi, cần vào thời tiết để chọn ngày bắt muỗi, tránh ngày mưa, gió to…, liên hệ trước với Trạm y tế xã để biết tránh ngày nhân dân giữ trâu, bò nương + Khi đến bản, trước thu thập muỗi cần khảo sát địa hình phân bố chuồng gia súc để lựa chọn địa điểm phù hợp, nơi có khả muỗi Anopheles tập trung cao như: Các chuồng trâu tách biệt rìa bản, gần suối, gần rừng… + Chọn cán có kinh nghiệm việc thu thập muỗi, có khả bắt muỗi vị trí khó Thu thập, bảo quản, vận chuyển muỗi phương pháp, khơng để muỗi bay thốt, dập nát rụng chân, cánh… - Khắc phục sai số định loại muỗi: + Lựa chọn cán thu thập trùng có kinh nghiệm việc định loại muỗi Anopheles Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phân bố, thành phần loài mật độ muỗi Anopheles năm 2016 xã Mường Mươn, Na Sang, Sa Lông Bảng 3.1 Phân bố muỗi xã Mường Mươn, Na Sang, Sa Lông T T Tổng Tên loài muỗi An.minimus An.maculatus An.vagus An.sinensis An.aconitus An.kochi An.philippinensis An.splendidus Mường Mươn Na Sang Sa Lông số (con) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 58 63 92 60 19 29 29 17 0 0,0 32,8 46,0 31,5 37,5 28,3 0 15 18 39 22 2 0,0 25,9 28,6 42,4 0,0 36,7 33,3 66,7 24 16 24 21 0,0 41,3 25,4 26,1 62,5 35,0 66,7 33,3 Nhận xét: Không thu thập vector truyền bệnh sốt rét An.minimus Đã thu thập lồi Anopheles, xã Mường Mươn bắt loài, xã Na Sang bắt lồi, xã Sa Lơng bắt lồi Có lồi có mặt xã là: An sinensis, An.vagus, An.kochi An.maculatus Lồi An.aconitus khơng thu thập xã Na Sang, loài An.philippinensis An.splendidus không thu thập xã Mường Mươn 29 Bảng 3.2 Thành phần loài, cấu mật độ muỗi Anopheles xã Mường Mươn Cơ cấu muỗi T Tên loài Số T muỗi lượng (con) An.minimus An.maculatus An.vagus An.sinensis An.aconitus An.kochi 19 29 29 17 Tỷ lệ (%) 0,0 19,6 29,9 29,9 3,1 17,5 Mật độ muỗi SCGS MNTN (Con/đêm/ (Con/đêm/ người) người) 0,0 9,5 14,5 14,5 1,5 8,5 0 0 0 STNN (con/nhà) BĐTN (con/bẫy/ đêm) 0 0 0 0 0 0 Nhận xét: Không thấy xuất vector truyền bệnh sốt rét An.minimus Tại thời điểm điều tra thu thập loài Anopheles xã Mường Mươn, lồi có mật độ cao An.sinensis An.vagus thu thập muỗi Anopheles phương pháp soi chuồng trâu ban đêm 30 Bảng 3.3 Thành phần loài, cấu mật độ muỗi Anopheles xã Na Sang T Tên loài T muỗi Cơ cấu muỗi Số Tỷ lệ lượng (con) An.minimus An.maculatus An.vagus An.sinensis An.kochi An.philippinensis An.splendidus 15 18 39 22 2 (%) 0,0 15,3 18,4 39,8 22,5 2,0 2,0 SCGS Mật độ muỗi MNTN STNN (Con/đêm/ (Con/đêm/ người) người) 0,0 7,5 9,0 19,5 11,0 1,0 1,0 0 0 0 (con/nhà) 0 0 0 BĐTN (con/bẫy/ đêm) 0 0 0 Nhận xét: Không thấy xuất vector truyền bệnh sốt rét An.minimus Tại thời điểm điều tra thu thập loài Anopheles xã Na Sang, lồi có mật độ cao An.sinensis An.kochi thu thập muỗi Anopheles phương pháp soi chuồng trâu ban đêm Bảng 3.4 Thành phần loài, cấu mật độ muỗi Anopheles xã Sa Lơng T Tên lồi T muỗi Cơ cấu muỗi Số Tỷ lệ lượng (con) (%) SCGS Mật độ muỗi MNTN STNN (Con/đêm/ (Con/đêm/ người) người) (con/nhà) BĐTN (con/bẫy/ đêm) 31 An.minimus An.maculatus An.vagus An.sinensis An.aconitus An.kochi An.philippinensi s An.splendidus 24 16 24 21 0,0 25,3 16,8 25,3 5,2 22,1 0,0 12,0 18,0 12,0 2,5 10,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4,2 2,0 0 1,1 0,5 Nhận xét: Không thấy xuất vector truyền bệnh sốt rét An.minimus Tại thời điểm điều tra thu thập lồi Anopheles xã Sa Lơng, lồi có mật độ cao An.maculatus, An.sinensis An.kochi thu thập muỗi Anopheles phương pháp soi chuồng trâu ban đêm 3.2 Phân bố, thành phần loài mật độ muỗi Anopheles trước sau trồng cao su xã Mường Mươn, Na Sang, Sa Lông huyện Mường Chà Bảng 3.5 Phân bố muỗi Anopheles thời điểm trước trồng rừng sau rừng khép tán T Thành phần T loài muỗi Tỷ lệ phân bố trước Tỷ lệ phân bố rừng trồng rừng khép tán Mường Mươn An.minimus 0,0 Na Sang Sa Lông 0,0 0,0 Mường Mươn 0,0 Na Sang Sa Lông 0,0 0,0 32 An.maculatus 27,4 32,3 40,3 32,8 25,9 41,3 An.vagus 48,3 28,3 23,4 46,0 28,6 25,4 An.sinensis 32,2 43,3 24,5 31,5 42,4 26,1 An.aconitus 42,9 0,0 57,1 37,5 0,0 62,5 An.kochi 23,3 41,7 35,0 28,3 36,7 35,0 An.philippinensis 0,0 20,0 80,0 33,3 66,7 An.splendidus 0,0 100,0 0,0 66,7 33,3 Nhận xét: Ở thời điểm nghiên cứu, loài An.maculatus phân bố tập trung chủ yếu xã Sa Lông (40,3% trước trồng rừng 41,3% rừng khép tán), loài An.vagus phân bố tập trung chủ yếu xã Mường Mươn (48,3% trước trồng rừng 46,0% rừng khép tán), loài An.sinensis phân bố tập trung chủ yếu xã Na Sang (43,3% trước trồng rừng 42,4% rừng khép tán), An.aconitus tập trung chủ yếu xã Sa Lông (57,1% trước trồng rừng 62,5% rừng khép tán), An.kochi tập trung chủ yếu xã Na Sang (41,7% trước trồng rừng 36,7% rừng khép tán), An.philippinensis tập trung chủ yếu xã Sa Lông (80,0% trước trồng rừng 66,7% rừng khép tán), An.splendidus có thay đổi lớn phân bố, trước trồng rừng thu thập xã Na Sang, sau rừng khép tán ta thấy xuất thêm xã Sa Lông, tập trung chủ yếu xã Na Sang (66,7% rừng khép tán) Bảng 3.6 Thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles xã Mường Mươn trước trồng rừng sau rừng khép tán Trước trồng rừng T T Tên loài muỗi An.minimus Khi rừng khép tán Mật độ Số lượng Mật độ Số lượng SCGS MNTN STNN BĐTN 0,0 0 0 SCGS MNTN STNN BĐTN 0,0 0 33 An.maculatus An.vagus An.sinensis An.aconitus An.kochi 17 29 29 14 8,5 14,5 14,5 1,5 7,0 0 0 0 0 0 0 0 19 29 29 17 9,5 14,5 14,5 1,5 8,5 0 0 0 0 0 Nhận xét: Tại xã Mường Mươn, thời điểm điều tra trước trồng rừng cao su sau rừng khép tán thu thập lồi Anopheles, khơng thấy xuất lồi Anopheles Có lồi có mật độ tăng lên An.maculatus, An.kochi; lồi có mật độ giữ nguyên An.vagus, An.aconittus An.sinensis Chưa phát An.minimus Chỉ phát thấy Anopheles phương pháp soi chuồng trâu ban đêm, phương pháp mồi người nhà ban đêm, bẫy đèn nhà ban đêm soi nhà ngày không chưa phát thấy Anopheles Bảng 3.7 Thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles xã Na Sang trước trồng rừng sau rừng khép tán T Tên loài muỗi T Trước trồng rừng Số lượng Mật độ Khi rừng khép tán Số lượng Mật độ 0 0 34 SCGS MNTN STNN BĐTN SCGS MNTN STNN BĐTN An.minimus 0,0 0 0 0,0 0 0 7,5 0 20 10,0 15 An.maculatus 0 9,0 0 17 8,5 18 An.vagus 0 0 39 19,5 39 19,5 An.sinensis 0 0 25 12,5 22 11,0 An.kochi 0,5 0 1,0 0 An.philippinensis 1,5 0 1,0 0 An.splendidus Nhận xét: Tại xã Na Sang, thời điểm điều tra trước trồng rừng 0 0 0 cao su sau rừng khép tán thu thập lồi Anopheles, khơng thấy xuất loài Anopheles Mật độ muỗi biến động theo lồi, có lồi có mật độ tăng lên An.vagus An.philippinensis; lồi có mật độ giảm An.maculatus, An.kochi An.splendidus lồi có mật độ khơng thay đổi An.sinensis Chưa phát An.minimus Bảng 3.8 Thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles xã Sa Lông trước trồng rừng sau rừng khép tán Trước trồng rừng T T Tên loài muỗi Mật độ Số An.maculatus An.vagus An.sinensis An.aconitus An.kochi An.philippinensis An.splendidus 25 14 22 21 Mật độ Số lượng An.minimus Khi rừng khép tán lượng SCGS MNTN STNN BĐTN 0,0 0 12,5 7,0 11,0 2,0 10,5 2,0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 24 16 24 21 SCGS MNTN STNN BĐTN 0,0 0 12,0 8,0 12,0 2,5 10,5 1,0 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhận xét: Tại xã Sa Lông, sau rừng khép tán thấy xuất thêm lồi An.splendidus với mật độ thấp 0,5 con/đêm/người Có lồi có mật độ tăng 35 lên An.vagus, An.sinensis, An.splendidus An.aconitus; lồi có mật độ giảm An.maculatus, lồi có mật độ khơng thay đổi An.kochi An.philippinensis Chương BÀN LUẬN 4.1 Thành phần loài, phân bố, mật độ muỗi Anopheles vùng trồng cao su xã huyện Mường Chà năm 2016 Qua trình điều tra xác định loài Anopheles vùng trồng cao su xã huyện Mường Chà, so với 20 lồi Anopheles vùng trồng cao su Thừa Thiên - Huế [7] Điều phù hợp với điều kiện địa lý vùng, Thừa Thiên - Huế độ cao trung bình so với mực nước biển 4501000m, Mường Chà độ cao trung bình so với mực nước biển 5001.800m Càng lên cao thành phần loài muỗi Anopheles giảm, tìm thấy muỗi Anopheles độ cao 2.000 đến 2.500m [4] Chưa phát thấy có mặt vector truyền bệnh sốt rét An.minimus, điều tập tính An.minimus ưa hút máu người trú đậu nhà mà nhiều năm qua huyện Mường Chà phun hóa chất diệt muỗi lên tường vách tẩm vào màn, làm cho An.minimus khơng cịn điều kiện thuận lợi để phát triển, điều hồn tồn phù hợp với tình hình bệnh sốt rét huyện Mường Chà, năm trở lại huyện Mường Chà khơng có ca bệnh sốt rét có ký sinh trùng Tuy nhiên, khơng mà ta có 36 thể chủ quan cơng tác phòng chống sốt rét huyện Mường Chà, việc chưa phát lồi An.minimus khơng lồi bị loại trừ hồn tồn mà mật độ loài thấp, huyện Mường Chà có chung đường biên giới với nước Lào, giáp biên Lào có diễn biến sốt rét phức tạp, dân cư thường qua lại bên biên giới, làm lây nhiễm bệnh sốt rét sang Mường Chà Trong loài Anopheles phát xã nghiên cứu có lồi có mật độ cao An.maculatus, An.sinensis, An.kochi, An.vagus, loài phân bố tương đối đồng xã, điều điều kiện tự nhiên xã khác biệt lồi thích nghi tốt với mơi trường, lồi muỗi khơng ưa hút máu người, khơng ưa trú đậu nhà nên bị ảnh hưởng hóa chất diệt muỗi chương trình phịng chống sốt rét, nhiên chưa loại trừ khả lồi kháng với hóa chất diệt muỗi chưa có nghiên cứu khả kháng loài muỗi Bằng phương pháp điều tra muỗi, thu thập phương pháp soi chuồng trâu ban đêm, chưa phát thấy muỗi Anopheles phương pháp soi nhà ban ngày, bẫy đèn nhà ban đêm mồi người nhà ban đêm, qua ta thấy lồi muỗi Anopheles thu thập xã nghiên cứu khơng ưa hút máu người nhà khơng có tập tính trú đậu nhà Xác định tập tính ưa hút máu người hay khơng lồi Anopheles có ý nghĩa quan trọng điều kiện để lồi Anopheles truyền bệnh sốt rét, điều kiện khác tuổi thọ lồi muỗi phải đủ dài để ký sinh trùng sốt rét hoàn thiện giai đoạn hữu tính thể muỗi lồi muỗi phải có tương hợp di truyền với lồi ký sinh trùng sốt rét, tương hợp di truyền cho phép ký sinh trùng sốt rét phát triển thể muỗi Tập tính ưa hút máu người hay gia súc lồi Anopheles thay đổi theo thời gian tính sẵn có thức ăn biện pháp phòng chống muỗi, vùng 37 ni nhiều trâu bị, nhiều năm liền nhân dân phun hóa chất diệt muỗi lên tường vách tẩm lên màn, người dân có thói quen ngủ lồi muỗi có xu hướng ưa hút máu gia súc hơn, địa phương muỗi trú đậu nhà Ở vùng muỗi Anopheles khơng có tập tính đốt người nhà trú đậu nhà biện pháp phun hóa chất diệt muỗi lên tường vách tẩm hóa chất lên có hiệu diệt muỗi Khi người dân nên phịng chống muỗi biện pháp học cải tạo môi trường, biện pháp đơn giản, rẻ tiền có hiệu cao bền vững, thực hình thức sau: - Ngủ - Hủy bỏ nơi muỗi đẻ trứng, lấp ổ nước đọng - Tăng tốc độ dịng chảy để trơi trứng, bọ gậy, quăng - Phát quang cối, bụi dậm quanh nhà, quanh chuồng gia súc 4.2 Sự thay đổi thành phần loài, phân bố, mật độ muỗi So sánh thời điểm trước trồng rừng rừng khép tán, ta thấy thành phần loài muỗi Anopheles thu thập loài Thành phần loài muỗi thời điểm nghiên cứu xã huyện Mường Chà khơng có khác biệt diện tích rừng cao su khơng bao phủ tồn diện tích xã, biến động môi trường rừng cao su biến động cục bộ, rừng cao su khép tán, tác động rừng với mơi trường mới, chưa đủ để hấp dẫn loài muỗi từ vùng lân cận, từ chưa gây thay đổi đáng kể thành phần loài Theo nghiên cứu Võ Đại Phú, Thừa Thiên Huế thành phần lồi Anopheles thời điểm rừng khép tán phong phú thời điểm chưa trồng rừng[7], có khác biệt kết nghiên cứu với nghiên cứu huyện Mường Chà, điều Võ Đại Phú nghiên cứu rừng cao su 12 năm (rừng trồng năm 1995, nghiên cứu năm 2006), 38 sau 12 năm tác động rừng cao su với môi trường sâu sắc so với rừng cao su năm Mường Chà Như ta thấy năm tới cần phải liên tục điều tra, theo dõi biến động muỗi Anopheles vùng trồng cao su Mường Chà Tuy chưa có thay đổi thành phần loài ta thấy có mở rộng phân bố lồi xã, cụ thể loài An.splendidus trước thời điểm trồng rừng cao su thu thập xã Na Sang, thu thập thêm xã Sa Lông với mật độ thấp 0,5 con/người/đêm Tuy nhiên, biến động nhỏ chưa rõ ràng đợt điều tra thu thập mẫu muỗi An.splendidus, ta không loại trừ khả lồi có sẵn xã Sa Lơng từ trước, mật độ thấp nên số lần điều tra trước không thu thập Ngoài loài muỗi khác phân bố đồng xã nghiên cứu Ở thời điểm trồng lẫn thời điểm rừng cao su khép tán thu thập loài muỗi với mật độ cao như: An sinensis, An.maculatus, An.kochi, An vagus Mật độ lồi muỗi có xu hướng tăng nhẹ Sau rừng cao su khép tán, xã Sa Lơng có mật độ chung lồi Anopheles thấp xã nghiên cứu, nhiên thành phần lồi lại phong phú xã cịn lại, điều kết tính thích nghi với mơi trường lồi Anopheles, bên cạnh cịn cạnh tranh thức ăn nhiều loài muỗi, làm cho số lượng cá thể loài bị giảm 39 KẾT LUẬN 4.1 Về thành phần loài, phân bố, mật độ muỗi năm 2016 xã trồng cao su huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên - Quần thể muỗi Anopheles vùng trồng cao su xã nghiên cứu huyện Mường Chà gồm có lồi Chưa phát có mặt lồi muỗi truyền bệnh sốt rét Anopheles minimus - Sự phân bố loài muỗi Anopheles xã nghiên cứu tương đối đồng - Trong loài Anopheles thu thập được, có lồi xuất với mật độ cao là: An.sinensis, An.vagus, An.kochi, An.maculatus 4.2 Sự thay đổi thành phần loài, phân bố, mật độ muỗi Anopheles trước trồng cao su rừng cao su khép tán xã huyện Mường Chà - Chưa thấy có thay đổi số lượng loài thời điểm trồng thời điểm cao su khép tán - Có mở rộng phân bố loài An.splendidus - Mật độ muỗi Anopheles thu thập theo phương pháp điều tra vùng trồng cao su vào thời điểm khép tán thời điểm trước trồng có xu hướng tăng nhẹ 40 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số khuyến nghị sau: Hiện tại, điểm điều tra chưa phát Anopheles minimus chưa phát thấy muỗi Anopheles vào nhà, giảm dần biện pháp phịng chống muỗi Anopheles hóa chất vùng Tiếp tục truyền thông cho nhân dân biện pháp phòng chống muỗi Anopheles Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi, đánh giá thêm muỗi Anopheles 41 ... tại, Việt Nam áp dụng cách phân vùng dịch tễ sốt rét thành vùng, có nhiều để phân vùng dịch tễ sốt rét như: Yếu tố địa lý, số bệnh nhân sốt rét, tỷ lệ KSTSR, số muỗi Anopheles? ?? Trong đó, số muỗi. .. thực đề tài ? ?Nghiên cứu phân bố, thành phần loài mật độ muỗi Anopheles trước sau trồng cao su năm (2009-2016) xã huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên” với mục tiêu: Mô tả phân bố, thành phần loài mật. .. Anopheles với Anopheles đực Hình 1.2 Hình thể muỗi Anopheles đực Bởi muỗi Anopheles hút máu truyền bệnh sốt rét nên việc phân biệt muỗi Anopheles đực trước bắt quan trọng Có thể phân biệt muỗi Anopheles

Ngày đăng: 01/01/2023, 15:53

w