1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx

59 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 445,33 KB

Nội dung

Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển _ Đề tài cấp Nhà nớc KC 09 - 22 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng - vÞnh chđ u ven bê biĨn ViƯt Nam Chđ nhiƯm: Phó chủ nhiệm: Th ký: TS Trần Đức Thạnh TS Mai Trọng Thông TS Đỗ Công Thung TS Nguyễn Hữu Cử báo cáo tổng kết chuyên đề điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm bái tử long chân mây - đặc điểm khí hậuthủy văn Thực hiện: mai trọng thông 6125-6 26/9/2006 Hải Phòng, 2005 Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên sè vịng, vÞnh chđ u ven bê ViƯt Nam - KC.09.22 Viện Khoa học Công nghệ việt nam Viện tài nguyên môi trờng biển Đề tài KC.09.22 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vịng - vÞnh chđ u ven bê biĨn ViƯt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Đức Thạnh Chuyên đề Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Những ngời thực hiện: TS Mai Trọng Thông TS Nguyễn Lập Dân ThS Hoàng Lu Thu Thuỷ ThS Phan Thị Thanh Hằng Hà Nội , tháng 11/2005 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Danh sách bảng biểu Bảng 1.1: Tần suất (%) hớng gió lặng gió trạm Cô Tô Bảng 1.2: Đặc trng hình thái sông suối đổ vào Vịnh Bái Tử Long .12 Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m3/s) 15 Bảng 1.4: Đặc trng dòng ch¶y 16 Bảng 1.5: Thành phần cán cân nớc lu vực sông đổ vịnh Bái Tư Long .17 B¶ng 1.6: Mùc n−íc biĨn (cm) .18 Bảng 1.7: Chênh lƯch triỊu lín nhÊt (cm) 19 B¶ng 1.8: Tèc ®é giã trung b×nh (m/s) 20 B¶ng 1.9: Hớng tốc độ gió mạnh .21 B¶ng 1.10: NhiƯt ®é n−íc biĨn (oC) .23 B¶ng 1.11: Độ mặn nớc biển () .25 B¶ng 1.12: Dòng chảy cát bùn trạm Bình Liêu - Sông Tiên Yên 27 Phụ lục 1.1: Các đặc trng khí tợng trạm Cô T« 31 Phụ lục 1.2: Các đặc trng khí tợng trạm Cửa Ông .32 Phụ lục 1.3: Số bÃo, áp thấp nhiệt đới đổ trực tiếp tiếp cận c¸c khu vùc ven biĨn ViƯt nam thêi kú 1954-2004 33 Phô lôc 1.4: Chất lợng nớc biển trạm Hòn Dấu (20o40, 106o49) .34 Phô lôc 1.5: ChÊt lợng nớc biển trạm BÃi Cháy 35 Bảng 2.1: Đặc trng hình thái sông suối đổ vào Vũng Chân Mây .42 Bảng 2.2: Thành phần cán cân nớc lu vực sông Bu Lu lân cận .43 Bảng 2.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m3/s) 45 B¶ng 2.4: Đặc trng dòng chảy 45 B¶ng 2.5: Mùc n−íc biĨn (cm) .47 B¶ng 2.6: Chªnh lƯch triỊu lín nhÊt (cm) 47 B¶ng 2.7: Tốc độ gió trung bình (m/s) 48 Bảng 2.8: Hớng tốc độ gió mạnh .48 Bảng 2.9: Nhiệt độ nớc biển (oC) 51 Bảng 2.10: Độ mặn nớc biển () .51 Phụ lục 2.1: Các đặc trng khí tợng tr¹m HuÕ 53 Phơ lơc 2.2: ChÊt l−ỵng n−íc biĨn trạm Sơn Trà (16o06, 108o13) 54 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vịng, vÞnh chđ u ven bê ViƯt Nam - KC.09.22 Mở đầu Nhằm mục đích cung cấp tài liệu để viết chơng II chơng III: Hiện trạng tài nguyên môi trờng vịnh Bái Tử Long vũng Chân Mây báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng - vÞnh chđ u ven bê biĨn ViƯt Nam (m· số KC-09-22), đà tiến hành thu thập, xử lý số liệu khí tợng - thuỷ văn để viết hai chuyên đề: Đặc điểm khí hậu, Đặc điểm thuỷ văn môi trờng nớc vịnh Bái Tử Long vũng Chân Mây Số liệu khí hậu: đà sử dụng số liệu trạm khí tợng Cửa Ông, Cô Tô (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Huế (cho vũng Chân Mây) với 25 yếu tố có độ dài chuỗi 1960-1999 (trạm Cửa Ông trạm Huế) từ 1960-2004 (trạm Cô Tô) Mặt khác, số yếu tố trạm Cửa Ông Huế đợc cập nhật đến năm 2004 Số liệu hải văn: đà sử dụng trạm Cửa Ông, Hồng Gai, Cô Tô, Hòn Dấu (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Sơn Trà (cho vũng Chân Mây) với chuỗi số liệu có độ dài trung bình từ 1960 đến 1985 yếu tố Số liệu thuỷ văn: đà sử dụng trạm Tín Coóng, Tài Chi, Bình Liêu, Dơng Huy, Bằng Cả (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Thợng NhËt (cho vịng Ch©n M©y) cđa u tè víi chuỗi số liệu không đồng đều, trạm Bình Liêu Thợng Nhật có số liệu đến năm 2003 Các trạm lại đà ngừng đo vào năm 1975 1999 Số liệu môi trờng nớc: đà sử dụng trạm Hòn Dấu (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Sơn Trà (cho vũng Chân Mây) 10 yếu tố với chuỗi số liệu 1999-2003 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Phần thứ Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, hải văn môi trờng nớc vịnh Bái Tử Long Vịnh Bái Tử Long thuộc thị xà Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có toạ độ địa lý 107o07-107o42 kinh độ Đông 20o52-21o02 vĩ độ Bắc I.1 Đặc điểm khí hậu Vịnh Bái Tử Long Theo phân vùng khí hậu, vịnh Bái Tử Long n»m miỊn khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa có mùa đông lạnh thuộc vùng khí hậu duyên hải vùng núi Đông bắc nớc ta Đặc trng có chế độ xạ dồi dào, phân hoá theo mùa rõ rệt phụ thuộc vào thay đổi theo mùa hệ thống hoàn lu quy m« lín KhÝ hËu võa mang tÝnh chÊt cđa miền ôn đới, vừa mang tính chất miền nhiệt ®íi ®ång thêi mang tÝnh chÊt cđa biĨn vµ lơc địa Mùa đông chịu khống chế gió mùa cực đới mùa hạ gió mùa Tây Nam có tính chất xích đạo hay nhiệt đới Yếu tố định phân hoá khí hậu khu vực gió mùa mùa đông Hệ ®· ®em l¹i sù h¹ thÊp nỊn nhiƯt mïa đông rõ rệt Có thể nói khu vực có mùa đông lạnh so với vũng vịnh khác toàn quốc Mùa đông lạnh mà tơng đối khô hanh tháng đầu mùa khống chế khối không khí cực đới có nguồn gốc lục địa Chế độ m−a Èm khu vùc thĨ hiƯn râ sù t¸c động quan trọng địa hình hoàn lu Có vị trí sát ven biển, nằm bên sờn đón gió cánh cung Đông Triều luồng gió mùa mùa hạ nên khu vực thu đợc lợng ma lớn dạng nhiễu động khí (bÃo, rÃnh thấp, đờng đứt ) mùa hạ vũng vịnh có lợng ma tơng đối phong phú Tổng lợng ma năm thờng 2000mm, giảm dần đến vị trí cách xa bờ Đây khu vực bị chịu ảnh hởng trực tiếp bÃo Mùa bÃo đến sớm vùng bờ biển phía Nam, bÃo thờng gây ma to tốc độ gió đạt giá trị lớn, tới 40-45 m/s 1.1.1 Chế độ xạ, mây, nắng Nằm miền nhiệt đới gió mùa, vịnh Bái Tử Long có chế độ xạ nội chí tuyến với chi phối mạnh mẽ chế độ thời tiết (chủ yếu chế độ mây) liên quan với hoàn lu gió mùa Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vịng, vÞnh chđ u ven bê ViƯt Nam - KC.09.22 Bức xạ tổng cộng trung bình năm 106,5 Kcal/cm2 Từ tháng I đến tháng IV thời kỳ cực tiểu xạ tổng cộng, với tổng lợng xạ tháng khoảng 5-6,6 Kcal/cm2.tháng Từ tháng V đến tháng IX thời kỳ có xạ tổng cộng lớn năm, với tổng lợng xạ đạt 10 Kcal/cm2 tháng lúc mặt trời đà dịch lên vĩ độ phía Bắc từ tháng X đến tháng XII mặt trời lại dịch phía xích đạo xạ tổng cộng giảm Lợng mây tổng quan trung bình năm chiếm 7,1-7,3/10 bầu trời Biến trình đặc biệt lợng mây mùa đông phản ánh tác động sâu sắc gió mùa cực đới đến khu vực tồn thời gian mây năm vào nửa đầu mùa đông (từ tháng IX đến tháng XII) với kiểu thời tiết lạnh khô, với lợng mây tổng quan dao động khoảng 5,5-6,3/10 bầu trời Mây nhiều tháng vào cuối mùa đông, tháng II, III, IV, lợng mây tháng thờng từ 8-9/10 bầu trời Ngợc lại với biến trình mây số nắng So với vũng vịnh khác khu vực có nắng Tổng số nắng năm dao động khoảng 1534-1812 Trong hai tháng nắng tháng II, III (cũng tháng có nhiều mây nhất), trung bình có 43-58 nắng/tháng Trong suốt mùa hạ từ tháng V đến tháng IX, X có nhiều nắng, thờng có 150 nắng/tháng 1.1.2 Hoàn lu gió mùa chế độ gió Vịnh Bái Tử Long nằm hệ thống gió mùa châu á, đồng thời chịu tác động đới tín phong, thứ gió đặc trng cho vùng nội chí tuyến Gió mùa mùa đông bị chi phối tác động giao tranh hai hệ thống gió mùa từ áp cao Xibia gió mùa tín phong từ áp cao phụ biển Đông Trung Hoa Hai hệ thống tác động luân phiên xen kẽ, đồng thời tác động đà gây nên tình trạng biến động mạnh mẽ thêi tiÕt mïa HƯ thèng giã mïa tõ ¸p cao cực đới chiếm u vào tháng mùa đông, lấn át hẳn hệ thống tín phong Trái lại vào tháng đầu cuối mùa đông hệ thống tín phong lại vợt lấn át hệ thống cực ®íi Do ®ã thêi kú mïa ®«ng thêi tiÕt thờng có giai đoạn lạnh (khô hay ẩm) đặc trng cho gió mùa cực đới xen kẽ với ngày nóng ấm đặc trng thời tiết tín phong Mùa đông tần suất gió Đông bắc chiếm 50% Vào thời kỳ mùa hè, tơng tự nh thời kỳ mùa đông, có tranh chấp ảnh hởng gió mùa tín phong Gió mùa mùa hè chiếm u rõ rệt tháng mùa hè Vào giai đoạn đầu cuối mùa hè tÇn st giã tÝn phong chiÕm tû lƯ cao so với gió mùa Mối quan hệ gió mùa tín phong mùa hạ không đem lại biến động rõ rệt chế độ nhiệt nh mùa đông nhng tạo nên biến đổi đáng kể mặt ma ẩm tác động khối khí gió mùa hoạt động nhiễu động Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vịng, vÞnh chđ u ven bê ViƯt Nam - KC.09.22 Vào mùa hè thịnh hành gió Nam với tần suất 32,2% (tháng VII) Tiếp đến gió có hớng Tây nam Đông nam Trong tháng chuyển mùa (tháng IV tháng X) chủ yếu thịnh hành gió Đông bắc gió Đông (bảng 1) Bảng 1.1: Tần suất (%) hớng gió lặng gió trạm Cô Tô Tháng N NE E SE S SW W NW LỈng I 7.0 66.5 14.6 1.0 0.3 0.8 0.14 0.21 9.43 IV 6.7 31.4 22.0 7.5 3.7 5.8 3.4 1.2 18.23 VII 2.5 4.1 10.6 13.7 32.2 18.7 4.9 2.3 11.1 X 7.4 46.8 27.2 3.5 1.0 1.1 0.5 1.1 11.4 Năm 5.9 31.7 18.4 6.4 9.4 6.7 2.3 1.2 12.5 Nguồn: Trung tâm Khí tợng - Thủy văn Biển Nhìn chung hệ thống vũng vịnh vùng Đông bắc có tốc độ gió không lớn Tuỳ thuộc vào địa hình khu vực khoảng cách so với bờ mà tốc độ gió có giá trị khác khu vực thoáng cách xa bờ tốc độ gió lớn Tốc độ gió hầu nh không thay đổi quanh năm, trung bình 3-4,3m/s có gió mạnh trừ gió bÃo Tốc độ gió mạnh bÃo đạt 40-47m/s 1.1.3 Nhiệt độ Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng từ 22,8oC Mùa đông lạnh so với vũng vịnh khác nớc ta Hàng năm có tháng (từ tháng XII đến tháng III năm sau) nhiệt độ trung bình xuống dới 20oC Tháng lạnh năm tháng I với nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 15,2-15,5oC Nhiệt độ tối thấp trung bình khoảng 13,3-13,7oC tối thấp tuyệt đối xuống tới 4,4oC Mùa nóng kéo dài tháng, từ tháng V đến tháng IX, với nhiệt độ không khí trung bình dao động khoảng từ 26,2-28,6oC Nhìn chung nhiệt độ không khí mùa nóng thấp so với khác Khả gặp nhiệt độ cao khu vực không nhiều Trong mùa nóng gặp ngày có nhiệt độ tối cao vợt 35oC Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối không 39o tối cao trung bình khoảng 31-32oC Biên độ dao động ngày đêm nhiệt độ tơng đối nhỏ ảnh hởng điều hoà biển Trung bình năm dao động khoảng 4,5-6oC Nhìn chung biên độ dao động ngày đêm nhiệt độ thay đổi năm, nhng có thời kỳ nhiệt độ dao động vào tháng ẩm ớt cuối mùa đông (I-III), biên độ ngày vào khoảng 4-4,8oC Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Ngợc lại với biên độ nhiệt ngày, khu vực có biên độ nhiệt năm lớn, dao động khoảng 12,9-13,9oC Vào mùa hè nhiệt độ tháng nóng khu vực khác biệt nhau, tợng tăng biên độ nhiệt năm chủ yếu hạ thấp nhiệt mùa đông gây hoạt động gió mùa Đông bắc giảm sút xạ theo vĩ độ 1.1.4 Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm vào khoảng 83-84% Thời kỳ đầu mùa đông thời kỳ khô năm thời gian thịnh hành gió mùa mùa đông với khối khí có nguồn gốc lục địa lạnh khô, độ ẩm thờng xuống dới 80% Tháng cực tiểu tháng XI, độ ẩm vào khoảng 76% Độ ẩm tối thấp tuyệt đối xuống dới 14% vào tháng XII tháng I có đợt gió mùa Đông bắc mạnh 1.1.5 Ma Ma khu vực phong phú lợng ma số ngày ma Lợng ma trung bình năm dao động khoảng 1696-2200mm với 130-140 ngày ma/năm Mùa ma bắt đầu vào tháng V kết thúc vào tháng X, kéo dài tháng Cực đại lợng ma rơi vào tháng VIII với lợng ma trung bình khoảng 400-500mm/tháng Những trận ma lớn thờng gặp có bÃo Lợng ma ngày lớn đạt tới 300-400mm Lợng ma mùa ma chiếm 86-91% tổng lợng ma năm Thời kỳ mùa đông thờng ma, tháng XII tháng I hai tháng có lợng ma thấp nhất, lợng ma trung bình tháng khoảng 20mm/tháng với từ 5-10 ngày ma Các tháng mùa ma (II, III, IV) lợng ma không tăng đáng kể nhng số ngày ma tăng gần gấp đôi, trung bình từ 10-17 ngày ma/tháng ma thời gian chủ yếu ma phùn, lợng ma không lớn nhng gây nên tình trạng thời tiết ẩm ớt kÐo dµi nhiỊu ngµy R (mm) R (mm) 600 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Th¸ng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII (a) (b Hình 1.1: Biến trình năm lợng ma trạm Cửa Ông (a) trạm Cô Tô (b) Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Tháng Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Sự biến động lợng ma không lớn so với vịnh Trung Hệ số (Cv) biến động lợng ma năm dao động khoảng 0,22-0,24 Lợng ma mùa ma biến động nhiều so với mùa ma Sự biến động lớn lợng ma thờng xảy tháng XII tháng I, hai tháng có lợng ma năm, với giá trị Cv 1,2-1,5 1.1.6 Các tợng thời tiết đặc biệt ã Bo Vịnh Bái Tử Long nằm khu vực cã tÇn st b·o xt hiƯn nhiỊu nhÊt so víi vùng khác, chiếm 26,7% Trong khoảng 51 năm (1954-2004) có 84 bÃo áp thấp nhiệt đới đổ trực tiếp tiếp cận vùng bờ biển này, trung bình năm có 1,6 (phụ lục 4) Mùa bÃo đến khu vực tơng đối sớm, kéo dài tháng từ tháng V đến tháng X BÃo tập trung nhiều tháng VIII Những tháng đầu cuối mùa bÃo giảm hẳn Tần xuất bÃo tháng (VII-IX) đạt 80% số bÃo năm BÃo thờng kéo dài (2-4) ngày tập trung mạnh từ (1-2) ngày với lợng ma từ (200400)mm Lớn đạt tới (500-700)mm Ma bÃo đóng góp từ (20-30)% lợng ma mùa ma BÃo mạnh thiên tai đặc biệt nghiêm trọng xảy khu vực BÃo mạnh gây gió mạnh cấp 12 cấp 12, gió giật có ®¹t ®Õn cÊp 13-15 Vïng giã m¹nh cÊp 9-10 th−êng rộng với bán kính 50-100km [7] ã Dông Dông tợng thời tiết nguy hiểm cho hoạt động biển Dông thờng kết hợp với ma to gió lớn Những dông mạnh xảy thờng kèm với tợng lốc, tố gió dật gây nguy hiểm cho tàu thuyền biển Mùa dông thờng trùng với mùa gió mùa mùa hạ, tháng IV kết thúc vào tháng X Hàng năm trung bình có khoảng 66-68 ngày dông Những tháng đầu cuối mùa dông trung bình có 3-5 ngày dông/tháng Vào tháng đầu mùa dông thờng có tính hệ thống liên quan đến hoạt động front Vào tháng V, VI chủ yếu dông nhiệt, xảy khối khí nóng ẩm có phạm vi tác động không rộng lắm, trung bình có 7-12 ngày dông/tháng Tới tháng VII, VIII, IX dông thờng nguyên nhân hội tụ rÃnh thấp kéo dài bao trùm vùng rộng Trung bình tháng có 10-15 ngày dông/tháng dông xuất hiên nhiều tháng VIII Các tháng khác năm có có dông nhng với tần suất thấp Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 ã Sơng mù Đây khu vực tơng đối nhiều sơng mù, trung bình hàng năm có 24-31 ngày sơng mù Sơng mù xuất từ tháng XI đến tháng V năm sau, nhng suất nhiều từ tháng I đến tháng IV, trung bình tháng có 4-10 ngày sơng mù xuất nhiều vào tháng III Sơng mù thờng đậm đặc buổi sáng Trong ngày có sơng mù tầm nhìn bị hạn chế đáng kể, gây khó khăn cho giao thông vận tải biển ã Ma phùn Ma phùn tợng phổ biến xuất tháng cuối mùa đông khu vực Hàng năm quan sát đợc 12-18 ngày ma phùn, loại ma phùn có hệ thống kèm theo front cực đới sau đợt gió mùa Đông bắc tràn kết thúc đợt gió mùa Tháng II III tháng có nhiều ma phùn nhất, trung bình tháng có 4-6 ngày ma phùn I.2 Đặc điểm thuỷ văn 1.2.1 Mạng lới sông ngòi đổ vịnh Bái Tử Long Vùng ven biển Quảng Ninh hẳn phía cực Đông Bắc Bắc Bộ đợc giới hạn bởi: phía Bắc Tây Bắc cánh cung Đông Triều; Đông Bắc đờng biên giới Việt Trung, phía Đông Nam giáp biển Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với ®é dèc s−ên lín NỊn thỉ nh−ìng vïng bao gåm riolit ë vïng nói, sa diƯp th¹ch ë vïng đồi thấp, cát kết xen cuội đồng Địa hình có hớng cao phía Đông Bắc (với độ cao từ (500 - 1.000)m) thấp dần phía Tây Nam (với độ cao từ (200 - 500)m) Đây nguyên nhân chủ yếu định hớng chảy sông ngòi vùng Đợc án ngữ cánh cung Đông Triều với lợng ma năm lớn nên mạng lới sông ngòi vùng phát triển mạnh Tất sông suối vùng đổ thẳng biển qua 15 cửa sông chiều dài 250km bờ biển Sông suối vùng mang nét đặc trng sông suối miền núi nhỏ, hẹp, độ dốc lòng sông lớn Chỉ có lu vực có diện tích lu vực lớn 500km2 Tiên Yên Ba Chẽ lại lu vực khác nh: Hà Cối, Đầm Hà, Diễn Vọng, Hà Thanh có diện tích nhỏ 300km2 So với lu vực thuộc lÃnh thổ Việt Nam độ cao bình quân lu vực thuộc dải ven biển tỉnh Quảng Ninh không lớn nhng so với lu vực thuộc dải ven biển đồng sông Hồng - Thái Bình lại lớn nhiều Độ cao bình quân lu vực vùng dao động từ (100 - 400)m Tuy nhiên địa hình hẹp nên độ dốc bình quân lu vực đạt cao Có lu vực độ dốc bình quân đạt tới 34,4% nh lu vực sông Hà Thanh Độ dốc lu vực lớn nguyên nhân dẫn tới hệ Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 * Mùa lũ: Các sông suối đổ vào vũng Chân Mây mang đặc điểm chung chế độ thủy văn dải ven biển Đông Trờng Sơn Dòng chảy lũ khu vực nghiên cứu diễn ¸c liƯt nhÊt l·nh thỉ ViƯt Nam Mïa lị ë kéo dài ba tháng (X - XII) nhng với dòng chảy chiếm tới 62,5% lợng dòng chảy năm khu vực có moduyn dòng ch¶y lị lín nhÊt n−íc ta Mlị = 192 l/s/km2 Tháng có lợng dòng chảy lớn tháng X chiếm tới 25,5% lợng dòng chảy năm với Mthángmax = 237,4l/s/km2 * Mùa kiệt: Các sông suối có tíi th¸ng mïa kiƯt tõ th¸ng (I - IX), lợng dòng chảy mùa kiệt chiếm 37,5% lợng dòng chảy năm với Mkiệt=39,4l/s/km2 So với sông suối lÃnh thổ Việt Nam vùng có lợng dòng chảy phong phú nguồn ẩm mang tới khu vùc thêi kú mïa kiƯt bao gåm c¶ giã mùa Đông Bắc biến tính qua biển, gió mùa Đông Nam nên lợng ma mùa kiệt lớn Ba tháng có lợng dòng chảy nhỏ thờng xuất vào tháng (II - IV) với lợng dòng chảy chiếm 8% lợng dòng chảy năm tháng có lợng dòng chảy nhỏ tháng IVkhi gió mùa Đông Bắc suy yếu nhng cha xuất gió mùa Đông Nam với lợng dòng chảy chiếm 2,3% lợng dòng chảy năm Qua số liệu tỷ trọng phân chia dòng chảy sông suối khu vực cho thấy khả giữ nớc sông suối vùng nên dòng chảy mùa kiệt chiếm tỷ lệ cao nhng dòng chảy tháng nhỏ chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn nuôi dỡng dòng chảy sông khu vực hoàn toàn nhờ vào lợng ma đa tới lu vực Ngoài khu vực xuất lũ tiểu mÃn vào tháng V, VI gió mùa Đông Nam cực thịnh đà làm giảm nhiều mức độ khô hạn khu vực này, lũ tiểu mÃn lại lũ lớn năm Nguồn ẩm mang đến lu vực chủ yếu nhiễu động thời tiết mang tính chất bất thờng nên biến động dòng chảy năm vùng lớn với hệ số Cv đạt 0,32 Do tính chất thất thờng nhân tố gây ma đà tạo nên bất ổn định kéo dài pha nớc khác thời gian nhiều năm Theo chuỗi tài liệu quan trắc dòng chảy từ năm 1981 - 2003 cho thấy dạng đờng tích lũy có pha nớc xuống pha nớc lên điển hình Liên tục năm (1980 - 1991) đờng tích lũy có chiều hớng xuống thể năm nớc nhỏ liên tục kéo dài Những năm gần lợng dòng chảy sông lớn, nhiên xuất liên tiếp năm nớc lớn bên cạnh năm nớc nhỏ Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 44 Bảng 2.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m3/s) Stt Tên trạm S«ng TKQT I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB Thợng Nhật Tả Trạch 1981-2003 10,6 6,33 4,70 4,40 9,19 8,76 6,01 7,61 16,2 49,39 43,42 27,26 16,15 % 5,47 3,26 2,42 2,27 4,74 4,52 3,10 3,93 8,34 25,5 22,4 14,1 Bảng 2.4: Đặc trng dòng chảy Stt Tên trạm Sông Thợng Nhật Tả Trạch Flv (km2) Y (mm) Wn (106m3) Mn (l/skm2) Cv Ql (m3/s) Mïa lò Wl (106m3) Ml (l/skm2) % Qk(m3/s) Wk (106m3) Mk (l/skm2) 208 2.446 0,509 77,7 0,32 40,0 X-XII 0,318 192 62,5 8,20 0,191 39,4 45 §Ị tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên mét sè vịng, vÞnh chđ u ven bê ViƯt Nam - KC.09.22 2.2.3 Đặc điểm thủy văn biển 2.2.3.1 Thủy triều Từ phía Nam Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam - Đà Nẵng có chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều cờng đạt từ (0,8-1,2) m có xu hớng tăng dần phía Nam Hàng tháng có từ (20-25) ngày bán nhật triều Biên độ triều vùng cửa T Hiền đạt từ (50- 110) cm Sóng triều truyền từ Đông Nam sang Tây Nam Mực nớc biển trung bình trạm Sơn Trà đạt 92 cm với biên độ dao động từ (7 - 235) cm Chênh lệch triều lớn đà quan trắc đợc đạt 164 cm (02/IX/1978) Mực nớc biển đợc trình bày bảng 2.5 Chênh lệch triều lớn đợc trình bày bảng 2.6 2.2.3.2 Dòng chảy Tốc độ gió trung bình đà quan trắc đợc trạm Sơn Trà đạt 1,8m/s Tháng có tốc độ gió lớn thờng rơi vào tháng III tháng XI tháng hớng gió hớng Bắc Mùa Đông gió mùa Đông Bắc chiếm u dòng chảy vùng có hớng Nam Tây Nam với tốc độ khoảng (90-100) cm/s Về mùa hè, dòng chảy biến đổi phức tạp hơn, hoa dòng chảy có nhiều hớng với tần suất không lớn Mùa chuyển tiếp thờng có dòng chảy phân tán Tốc độ gió trung bình đợc trình bày bảng 2.7 Hớng tốc độ gió mạnh đợc trình bày bảng 2.8 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 46 Bảng 2.5: Mực nớc biển (cm) Stt Trạm Đặc trng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Sơn Trà TB(cm) 94 86 80 78 80 83 77 84 95 120 122 109 92 16o06, 108o13 MNBCN (cm) 160 146 143 140 150 158 155 150 220 235 195 186 235 (1939, TGXH 16-78 1-79 12-85 16-80 5-81 19-85 4-81 8-79 2-78 25-83 18-79 2-81 25-10-83 1977-1985) MNBTN (cm) 16 19 20 18 17 19 24 30 43 42 39 25-82 6-82 7-82 28-82 12-82 15-80 13-80 1-85 4-79 1-84 14-85 21-79 28-4-82 TGXH (Nguồn : Đề tài 42A) Bảng 2.6: Chênh lệch triều lớn (cm) Stt Trạm Sơn Trà Đặc trng MNBCN (cm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 109 112 94 91 107 105 110 105 164 149 120 103 164 10-78 7-82 5-85 28-82 25-82 30-80 20-78 9-79 2-73 15-85 14-85 23-84 2-9-78 16o06, 108o13 (1939, TGXH 1977-1985) (Nguồn : Đề tài 42A) 47 Bảng 2.7: Tốc độ gió trung bình (m/s) Stt Trạm I III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 1,8 Sơn Trà II 2,1 1,9 1,8 1,5 1,5 1,5 1,7 1,9 2,2 1,7 1,8 16o06, 108o13 (1939, 1977-1985) (Nguồn : Đề tài 42A) Bảng 2.8: Hớng tốc độ gió mạnh Stt Trạm Đặc trng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 16 17 17 18 17 20 18 16 20 31 22 16 31 Sơn Trà Tốc độ (m/s) 16o06, 108o13 H−íng NNW NNE N N SW N SW N N NNW N NW NNW TGXH 31-79 15-78 20-81 4-82 31-80 13-81 8-76 Nn-NN 7-82 15-85 8-84 21-75 15-10-85 (1939, 1977 1985) (Nguồn : Đề tài 42A) 48 Đề tài: Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên mét sè vịng, vÞnh chđ u ven bê ViƯt Nam - KC.09.22 2.2.4 Môi trờng nớc 2.2.4.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nớc có xu hớng tăng dần qua cửa sông từ phía Bắc vào phía Nam lÃnh thổ Việt Nam theo xu biến đổi nhiệt độ không khí Nhiệt độ nớc biển thờng cao chênh lệch không nhiều mùa Nhiệt độ nớc biển trạm Sơn Trà 25,5oC Nhiệt độ lớn thờng xuất vào tháng VIII, tháng IX thấp vào tháng XII Nhiệt độ nớc biển cao đà quan trắc đợc đạt 33,3oC ngày 22/VIII/1981 thấp 15oC ngày 21/X/1984 Nhiệt độ trung bình năm nớc sông dải duyên hải Việt Nam thờng đạt từ (23 - 28)oC, nhiệt độ thích hợp cho phát triển sinh vật nhiệt ®íi Mïa hÌ nhiƯt ®é n−íc s«ng dao ®éng khoảng (22 - 30)oC, trung bình đạt từ (26 - 28)oC tơng tự nh nhiệt độ không khí nhng mùa đông nhiệt độ trung bình nớc sông thờng cao so với nhiệt độ không khí đạt (17-22)oC Theo dọc sông tới biển nhiệt độ nớc sông trung bình năm có xu hớng tăng dần nhng chênh lệch đạt dới 1oC Nhiệt độ nớc biển đợc trình bày bảng 2.9 2.2.4.2 Độ mặn * §é mỈn n−íc biĨn §é mỈn ë vïng bê biĨn nghiên cứu tơng đối ổn định Độ mặn trung bình nhiều năm trạm Sơn Trà đạt 17,3, dao động từ 1,8 (3/XII/1985) đến 33,6 (14/VIII/1980) Tài liệu quan trắc năm 2000 đến năm 2003 độ mặn trạm Sơn Trà dao động từ (0,23 - 30,6) Độ mặn nớc biển đợc trình bày bảng 2.10 * Độ mặn nớc sông Do độ dốc địa hình lớn nên nên mức độ nhiễm mặn sông suối miền Trung nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng thấp nhiều so với vùng đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ Hai lu vực sông đổ vũng Chân Mây nhỏ, lòng sông hẹp, độ dốc bình quân lu vực cao nh sông Bu Lu độ dốc bình quân lu vực đạt tới 26,1% nên khả nhiễm mặn nớc sông không lớn 2.2.4.3 Dòng phù sa Dải ven biển miền Trung thờng có cấp độ đục trung bình (100

Ngày đăng: 24/03/2014, 04:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tần suất (%) của các h−ớng gió và lặng gió trạm Cô Tô - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.1 Tần suất (%) của các h−ớng gió và lặng gió trạm Cô Tô (Trang 7)
Hình 1.1: Biến trình năm của l−ợng m−a trạm Cửa Ông (a) và trạm Cô Tô (b) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Hình 1.1 Biến trình năm của l−ợng m−a trạm Cửa Ông (a) và trạm Cô Tô (b) (Trang 8)
Bảng 1.2:   Đặc tr−ng hình thái các sông suối đổ vào Vịnh Bái Tử Long - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.2 Đặc tr−ng hình thái các sông suối đổ vào Vịnh Bái Tử Long (Trang 13)
Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m 3 /s) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.3 Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m 3 /s) (Trang 16)
Bảng 1.4: Đặc tr−ng dòng chảy - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.4 Đặc tr−ng dòng chảy (Trang 17)
Bảng 1.5: Thành phần cán cân nước các lưu vực sông đổ ra vịnh Bái Tử Long - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.5 Thành phần cán cân nước các lưu vực sông đổ ra vịnh Bái Tử Long (Trang 18)
Bảng 1.6: Mực n−ớc biển (cm) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.6 Mực n−ớc biển (cm) (Trang 19)
Bảng 1.7: Chênh lệch triều lớn nhất (cm) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.7 Chênh lệch triều lớn nhất (cm) (Trang 20)
Bảng 1.8: Tốc độ gió trung bình (m/s) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.8 Tốc độ gió trung bình (m/s) (Trang 21)
Bảng 1.9: Hướng và tốc độ gió mạnh nhất - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.9 Hướng và tốc độ gió mạnh nhất (Trang 22)
Bảng 1.10: Nhiệt độ nước biển ( o C) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.10 Nhiệt độ nước biển ( o C) (Trang 24)
Bảng 1.11:  Độ mặn n−ớc biển ( ‰) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.11 Độ mặn n−ớc biển ( ‰) (Trang 26)
Bảng 1.12: Dòng chảy cát bùn tại trạm Bình Liêu - Sông Tiên Yên - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 1.12 Dòng chảy cát bùn tại trạm Bình Liêu - Sông Tiên Yên (Trang 28)
Hình 2.1: Biến trình năm của l−ợng m−a trạm Huế - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Hình 2.1 Biến trình năm của l−ợng m−a trạm Huế (Trang 40)
Bảng 2.1:   Đặc tr−ng hình thái các sông suối đổ vào Vũng Chân Mây - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.1 Đặc tr−ng hình thái các sông suối đổ vào Vũng Chân Mây (Trang 43)
Bảng 2.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m 3 /s) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.3 Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m 3 /s) (Trang 46)
Bảng 2.6: Chênh lệch triều lớn nhất (cm) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.6 Chênh lệch triều lớn nhất (cm) (Trang 48)
Bảng 2.5: Mực n−ớc biển (cm) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.5 Mực n−ớc biển (cm) (Trang 48)
Bảng 2.8: Hướng và tốc độ gió mạnh nhất - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.8 Hướng và tốc độ gió mạnh nhất (Trang 49)
Bảng 2.7: Tốc độ gió trung bình (m/s) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.7 Tốc độ gió trung bình (m/s) (Trang 49)
Bảng 2.10:  Độ mặn n−ớc biển (‰) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.10 Độ mặn n−ớc biển (‰) (Trang 52)
Bảng 2.9: Nhiệt độ nước biển ( o C) - Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx
Bảng 2.9 Nhiệt độ nước biển ( o C) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w