1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phần A Câu hỏi nhiều câu trả lời

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần A Câu hỏi nhiều câu trả lời Chương II QUẦN XÃ SINH VẬT, HỆ SINH THÁI VÀ VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ôn tập sinh 12 CHƯƠNG II QUẦN XÃ SINH VẬT Phần I Câu hỏi tự luận Câu 1 Quần xã si[.]

Chương II QUẦN XÃ SINH VẬT, HỆ SINH THÁI VÀ VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ôn tập sinh 12 CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT Phần I Câu hỏi tự luận Câu 1: Quần xã sinh vật gì? Có dạng quần xã sinh vật nào? Nêu cách gọi tên quần xã? Câu 2: Phân biệt loài ưu loài đặc trưng? Cho ví dụ minh họa Câu 3: Các quần xã sinh vật có kiểu phân bố nào? Cho ví dụ minh họa? Cho biết ý nghĩa kiểu phân bố này? Câu 4: Phân biệt quần thể sinh vật quần xã sinh vật Câu 5: Cây tổ chim (cây dương xỉ) loài ưa sáng sống bám cao gỗ già Tảo lục quang hợp tạo chất hữu cơ, nấm sống dị dưỡng có khả tổng hợp vitamin C cần cho tảo lục nấm Phân tích mối quan hệ tảo lục nấm địa y ; tổ chim gỗ lớn rừng Câu 6: Có sinh vật sau: cỏ, ếch, thỏ, châu chấu, rắn ăn thịt, đại bàng, sán kí sinh động vật, giun đất vi sinh vật phân giải a) Nêu điều kiện cần thiết để loài họp thành quần xã b) Nếu loại bỏ hết cỏ diễn biến quần xã nào? c) Nếu loại bỏ đại bàng hậu nào? Câu 7: Nêu ý nghĩa sinh học thực tiễn tượng khống chế sinh học Cho ví dụ ứng dụng tượng khống chế sinh học sản xuất nông nghiệp Câu 8: So sánh mối quan hệ vật - mồi mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ Câu 9: Nghiên cứu rừng nhiệt đới cho ta thấy: vào năm 1990, có vùng mà cao to bị chặt phá tạo nên khoảng trống lớn rừng Sau diễn q trình phục hồi theo giai đoạn chủ yếu: Giai đoạn 1: (Giai đoạn quần xã thực vật tiên phong) Giai đoạn Giai đoạn Ánh sáng môi trường nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng đến diễn khoảng trống q trình diễn có lồi thực vật (được kí hiệu: A, B, C, D) xuất với đặc điểm sinh thái loài sau: - Lồi A lồi gỗ, kích thước lớn Phiến to, mỏng, mặt bóng, màu sẫm, có mơ giậu phát triển - Lồi B lồi gỗ, kích thước lớn Phiến nhỏ, dày cứng, màu nhạt, có mơ giậu phát triển - Loài C loài cỏ Phiến nhỏ, thuôn dài cứng, gân phát triển - Loài D loài thân cỏ (thân thảo) Phiến to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển Em hãy: Xếp thứ tự loài đến sống phạm vi khoảng trống xếp theo thứ tự đó? Từng giai đoạn q trình diễn thế, có loài sống? Đến giai đoạn cuối cùng, lồi xếp thành tầng cao thấp nào? Ôn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ Phần II Trắc nghiệm Phần A Câu hỏi nhiều câu trả lời Em lựa chọn nội dung phù hợp với yêu cầu câu hỏi sau: 1.Quần xã sinh vật có đặc điểm sau đây? A Gồm nhiều thể thuộc loài khác B.Phân bố khu vực địa lý có đặc điểm khác C.Các thể quần xã có quan hệ hỗ trợ lẫn D.Các thể quần xã có quan hệ cạnh tranhvới E.Các thành phần hữu sinh, vơ sinh có quan hệ vớii G.Trong quần xã sinh vật có quan hệ đối địch H Trong quần xã có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải I.Quần xã sinh vật tương đối ổn định 2.Những sinh vật sau quần xã? A Cá trơi B Cá hồi C Cá (cá lóc) D Cá mực E.Rong mái chèo G.Bèo lục bình H Rong chó I Cá thu K.Cá chuồn L Tơm sông M Cua đồng 3.Những quan hệ có quần xã sinh vật? A Quan hệ hỗ trợ khác loài B Quan hệ ký sinh khác loài C.Quan hệ sinh sản D.Quan hệ cộng sinh E.Quan hệ loài G Quan hệ ăn thịt 4.Hệ sinh thái có đặc điểm số đặc điểm sau? A.Giữa thành phần hữu sinh vơ sinh có trao đổi chất thường xun B.Có lịch sử hình thành phát triển gắn liền với đặc điểm môi trường sống C.Trạng thái cân có nhờ mối quan hệ thành phần với D.Các cá thể hỗ trợ lẫn việc chiếm lĩnh bảo vệ khu vực sống E.Số lượng loài vùng giao nhiều số lượng loài khu vực sống 5.Hệ sinh thái có thành phần cấu trúc đây? A Sinh vật sản xuất B.Sinh vật tiêu thụ C Động vật D Vi sinh vật E.Sinh vật phân giải G thực vật H Thành phần vô sinh I Con người 6.Những mối quan hệ sau mối quan hệ hỗ trợ sinh vật khác loài quần xã A.Vi khuẩn cố định đạm họ dậu B.Ngựa vằn châu Phi chống kẻ thù C Kiến cộng sinh với kiến D Mối đục gỗ trùng roi E.chim sáo đực xây tổ G.Chim sáo ăn ve bét lớp lơng trâu H.Tinh tinh chăm sóc 7.Những ví dụ sau biểu mối quan hệ hợp tác sinh vật khác lồi quần xã A.Cua hải quỳ sơng chung B.Quan hệ chim sáo trâu C.Cây bèo hoa dâu kết hợp tảo đơn bào loài D Hải quỳ cá E.cây tổ chim sông thân gỗ G.Một số loài cá nhỏ kiếm ăn kẽ cá lớn 8.Những ví dụ sau thể mối quan hệ đối địch sinh vật quần xã A.Cây bắt ruồi sâu bọ B.Chim đực đánh tranh C.Ong bướm hút mật hoa D.Diều hâu chuột E.Chim ăn hạt thực vật G.Chó sói hươu, nai H.Lúa cấy dày đẻ nhánh I.Gấu phá tổ ong ăn mật Ơn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ B Lựa chọn câu /sai Quan hệ thành phần hữu sinh vô sinh hệ sinh thái hình thành lâu dài Quân thể tranh quần xa thu nhỏ phạm vi lồi quần thể khác chung sống khu vực định tạo nên quần xã thực vật Ký sinh quan hệ hai loài khác Trong trình tiến hóa sinh giới, động vật xuất sau thực vật nên có động vật sử dụng nguồn dinh dưỡng từ thực vật, khơng có loại thực vật sử dụng nguồn dinh dưỡng từ động vật Bảo vệ đa dạng sinh học góp phần bảo vệ cân sinh thái trái đất Kích thước hệ sinh thái từ nhỏ vài mm đến hệ sinh thái lớn trái đất Hệ sinh thái hình thức tổ chức sống phức tạp Sinh vật ln thích nghi với mơi trường sống , hệ sinh thái tự điều chỉnh phát triển nên cân sinh thái bị phá vỡ Trong hệ sinh thái có ba nhóm sinh vật: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải nên hệ sinh thái khác có ba bậc dinh dưỡng 10 Mọi người cần lưu ý loại nước nguồn tài nguyên tái sinh C Điền từ cụm từ phù hợp vào chổ trống: Em điền từ cụm từ phù hợp vào chổ trống câu đây: 1.Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc (1) , sống .(2) Nhất định goi sinh cảnh 2.Cùng sống sinh cảnh định , loài sinh vật .(3) với đảm bảo (4) 3.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác dạng quan hệ (5) .khác sinh vật quần xã hình thức quan hệ (6) cho lồi 4.Trong hệ sinh thái q trình đồng hóa q trình .(7) .của sinh vật tự dưỡng nhờ lượng ánh sáng mật trời, trình dị hóa q trình ngược lại thực .(8) 5.Trao đổi vật chất sinh thực thơng qua (9) chu trình trao đổi vật chất cac thành phần vô sinh thành phần hữu sinh tự nhiên Chu trình sinh địa hóa (10) Trong sinh D.Tìm câu trả lời tương ứng : 1.Em tìm đặc điểm phù hợp với tổ chức sống Tổ chức sống Đặc điểm Quần thể A Gồm sinh vật khác loài nơi sống chúng 2.Quần xã sinh vật B.Bao gồm cá thể loài khu vực định, có mối quan hệ khăng khích với 3.Hệ sinh thái C.Bao gồm tồn sinh vật sống lớp đất, nước không khí 4.Sinh D.Bao gồm sinh vật khác lồi sống không gian định E bao gồm tổ chức có cấu tạo khác liên hệ thống có quan hệ khăng khích với mơi trường 2.Em lựa chọn ví dụ phù hợp với kiểu quan hệ sinh vật Kiểu quan hệ Ví dụ Cộng sinh A Sáo bắt ve lưng trâu 2.Hợp tác B.Cây tổ chim ( loài dương xỉ) bám thân gỗ 3.Hội sinh C.Chó sói hươu Ơn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ D.Ong bướm thụ phấn nhờ ong bướm E Thực vật bắt sâu bọ sâu bọ G Trùng roi sống ruột mối mối Em lưa chọn nội dung phù hợp với khái niệm tương ứng : Khái niệm Nội dung Cộng sinh A Là hình thức quan hệ sinh vật với sinh vật mà bên quan hệ bị hại cịn bên lợi 2.Hợp tác B Là hình thức quan hệ sinh vật với sinh vật mà bên khơng có hại cịn bên lợi 3.Hội sinh C Là hình thức quan hệ sinh vật với sinh vật mà hai bên lợi D Là hình thức quan hệ sinh vật với sinh vật mà hai bên khơng lợi E Là hình thức quan hệ sinh vật với sinh vật mà hai bên cần giúp cho tồn 4.Em lựa chọn ví dụ phù hợp với kiểu quan hệ đối địch sinh vật Kiểu quan hệ Ví dụ Sinh vật ăn s vật A Cỏ dại lúa khác 2.Kí sinh B Cá có độc sinh vật khác 3.Ức chế cảm nhiễm C Chim sáo ăn ve trâu 4.Cạnh tranh D Sán gan người E Thực vật ăn sâu bọ sâu bọ G Cây dương xỉ sống thân gỗ Em lưa chọn nội dung phù hợp với khái niệm tương ứng : Khái niệm Nội dung Sản lượng sinh vật sơ A Là lượng chất sống sinh vật tạo khoảng thời gian cấp định đơn vị diện tích sinh thái 2.Sản lượng sinh vật thứ B Là tỷ lệ phần trăm lượng chuyển hóa bậc dinh dưỡng cấp hệ sinh thái 3.Hiệu suất sinh thái C Là sinh vật sản xuất tạo trình quan hợp 4,Sản lượng sinh vật D Là lượng vật chất tích lũy hệ sinh tháiở bậc tiêu thụ cuối lưới thức ăn E Là sinh vạt tiêu thụ tạo ra, lượng vật chất sống tích lũy bậc dinh dưỡng hệ sinh thái E Sắp xếp nội dung theo thứ tự 1.Em xếp tổ chức sống sau theo thứ tự, với nguyên tắc : Tổ chức trước làm sở cho tổ chức sau: A.Tế bào B.Phân tử C.Quần thể D.Hệ sinh thái E.Sinh G.Quần xã H.Cơ quan I.Hệ quan K Cơ thể L.Mô Em xếp sinh vật theo thứ tự sản lượng sinh vật giảm dần: A.Lúa B.Diều hâu C.Chuột D Sâu hại lúa E.Chim ăn sâu G.Mèo H.Con người Ôn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ Em xếp cácdạng lượng sau theo thứ tự giảm dần: A Năng lượng tiêu hao hơ hấpcủa nhóm sinh vật B.Năng lượng ánh sáng mặt trời C.Năng lượng tích lũy sinh vật tiêu thụ cấp D.Năng lượng tích lũy sinh vật sản xuất E.Năng lượng tích lũy sinh vật tiêu thụ cấp2 G.Năng lượng tích lũy sinh vật phân giải 4.Em xếp loài sinh vật theo thứ tự chuổi thức ăn A.Thực vật B.Kiến C Thằn lằn D.Bét E Bọ nhảy G.Mèo H.Diều hâu Em xếp loài sinh vật hệ sinh thái nướcsau thành chuổi thức ăn A.Cá B.Rắn C Cá diết D Thực vật thủy sinh E Động vật không xương sống nhỏ Đáp án Chương II QUẦN XÃ SINH VẬT, HỆ SINH THÁI VÀ VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Phần II Trắc nghiệm Phần A Câu hỏi nhiều câu trả lời Câu A, C, D, G, H, I Câu A, C, E, G, H, L, M Câu A, B, D, G Câu A, B, C Câu A, B, E, H Câu A, C, D, G Câu B, D, G Câu A, D.E.G.I B Lựa chọn câu /sai D S S S D D D S S 10 Đ C Điền từ cụm từ phù hợp vào chổ trống: 1.Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc .Các loài khác nhau.(1) , sống (2).trong không gian Nhất định goi sinh cảnh 2.Cùng sống sinh cảnh định , lồi sinh vật (3) có quan hệ mật thiết với đảm bảo (4) Cân sinh thái 3.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác dạng quan hệ (5) Hỗ trợ .khác sinh vật quần xã hình thức quan hệ (6)Ít nhât khơng gây hại cho lồi 4.Trong hệ sinh thái q trình đồng hóa trình (7) tổng hợp chất hữu từ chất vô sinh vật tự dưỡng nhờ lượng ánh sáng mật trời, cịn q trình dị hóa q trình ngược lại thực (8) sinh vật phân giải 5.Trao đổi vật chất sinh thực thông qua (9) chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi vật chất cac thành phần vô sinh thành phần hữu sinh tự nhiên Chu trình sinh địa hóa (10) trì cân vật chất Trong sinh D.Tìm câu trả lời tương ứng : Câu Tổ chức sống Đặc điểm Quần thể B Ôn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ 2.Quần xã sinh vật 3.Hệ sinh thái 4.Sinh D A C 2.Em lựa chọn ví dụ phù hợp với kiểu quan hệ sinh vật Kiểu quan hệ Ví dụ Cộng sinh G 2.Hợp tác A, D 3.Hội sinh B Em lưa chọn nội dung phù hợp với khái niệm tương ứng : Khái niệm Nội dung Cộng sinh E 2.Hợp tác C 3.Hội sinh B 4.Em lựa chọn ví dụ phù hợp với kiểu quan hệ đối địch sinh vật Kiểu quan hệ Ví dụ Sinh vật ăn s vật E khác 2.Kí sinh D 3.Ức chế cảm nhiễm B 4.Cạnh tranh A Em lưa chọn nội dung phù hợp với khái niệm tương ứng : Khái niệm Nội dung Sản lượng sinh vật sơ cấp C 2.Sản lượng sinh vật thứ cấp E 3.Hiệu suất sinh thái B 4,Sản lượng sinh vật A E Sắp xếp nội dung theo thứ tự Câu 1: B-A-L-H-I-K-C-G-D-E Câu 2: A-D-E-B-G-H-Hoặc A-C-B-G-H Câu 3: B-D-A-C-E-G Câu 4: A-E-D-B-C-H-G Câu 5: D-E-C-A-B Đáp án: Phần I Câu hỏi tự luận Câu 1: - Định nghĩa: SGK - Các dạng quần xã: dạng + Quần xã thời: Tồn thời gian ngắn tan rã hoàn toàn VD: Quần xã sinh vật xác chết + Quần xã ổn định VD: Quần xã rừng Cúc Phương - Cách gọi tên quần xã: + Theo tên sinh vật ưu VD: Quần xã đồi cọ Vĩnh Phúc; quần xã rừng tre,… + Theo tên địa phương vị trí quần xã VD: Quần xã rừng Cúc Phương + Theo mơi trường tự nhiên: Ơn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ VD: Quần xã núi đá vôi, quần xã đầm lầy,… + Theo dạng sống: VD: Quần xã sinh vật đáy, quần xã sinh vật bơi, quần xã sinh vật nổi,… Câu 2: - Lồi ưu có vai trị quan trọng quần xã + Số lượng nhiều + Sinh khối lớn + Mức hoạt động mạnh có thay đổi quần xã VD: Thực vật có hạt lồi ưu quần xã cạn,… - Loài đặc trưng: + Là loài gặp vài quần xã mà khơng có quần xã khác VD: Cá cóc quần xã rừng Tam Đảo + Hoặc lồi có số lượng nhiều hẳn, có vai trị quan trọng hẳn so với lồi khác quần xã Đơi lồi đặc trưng loài ưu VD: Cây tràm rừng U Minh loài đặc trưng quần xã rừng U Minh Câu 3: - Phân bố theo không gian: + Phân bố theo chiều thẳng đứng VD: Rừng nhiệt đới thường có tầng: Vượt tán, tạo tán, tán, bụi, cỏ + Phân bố theo chiều nằm ngang hầu hết quần xã có VD: • Ở núi: Chân núi, sườn núi, đỉnh núi • Ở biển: Vùng ven bờ (thềm lục địa), vùng khơi - Phân bố theo thời gian: VD: Ở môi trường nước biển, ban ngày thực vật phù du tồn bề mặt nước có ánh sáng mặt trời lặn xuống sâu Theo đó, động vật di chuyển theo • Ý nghĩa: - Khai thác tối ưu nguồn sống môi trường - Giảm cạnh tranh cá thể loài Dấu hiệu Quần thể a) Định nghĩa - SGK b) Cấu trúc Cấu trúc đơn giản - Đơn vị cấu trúc - Cá thể - Số lượng loài - Một loài - Mối quan hệ - Quan hệ dinh dưỡng, nơi ở, kiếm đơn vị cấu trúc ăn, tự vệ,… chủ yếu quan hệ sinh sản c) Chức - Trao đổi chất lượng - Là hệ mở (trao đổi chất lượng với môi trường) - Sinh trưởng, phát Ôn tập Sinh học 12 CB, NC Quần xã - SGK Cấu trúc phức tạp - Quần thể - Nhiều lồi - Cũng có mối quan hệ tượng tự quần thể, quần thể quần xã cịn có mối quan hệ dinh dưỡng chặt chẽ - Là hệ mở (trao đổi chất lượng với mơi trường).Nhưng hệ kín (trao đổi chất lượng quần thể) - Sinh trưởng quần thể thông qua Tô sinh học THPT Long Mỹ triển, sinh sản - Cảm ứng thích nghi - Sinh trưởng quần thể thơng qua sinh trưởng sinh sản cá thể - Khả tự điều chỉnh thấp hơn, thông qua chế điều hòa mật độ sinh trưởng quần thể - Khả cao, ngồi chế điều hịa mật độ quần thể chủ yếu khống chế sinh học Câu 5: - Phân tích mối quan hệ: a) Giữa tảo lục nấm: - Kiểu quan hệ: Đây hình thức sống cộng sinh cần phải có bên có lợi - Giải thích: + Tảo lục lồi có chất diệp lục nhờ sử dụng ánh sáng mặt trời với nguyên liệu nhận tổng hợp chất gluxit số loại vitamin đồng thời chuyển hóa lượng để nấm sử dụng + Nấm có tản rộng dày, che bớt phần ánh sáng mạnh cho tảo đồng thời tổng hợp gluxit vitamin C để sử dụng b) Cây tổ chim thân gỗ - Kiểu quan hệ: Đây hình thức sống hội sinh, bên có lợi (Cây tổ chim), bên khơng có lợi khơng có hại (cây thân gỗ) - Giải thích: + Cây tổ chim (đương xỉ) loài ưa sáng sống bám cao gỗ già Rễ bám vào phần vỏ khơ hút nước; chất khoáng để quang hợp tạo chất hữu cho Nhờ bám cao dương xỉ nhận nhiều ánh sáng để quang hợp + Cây tổ chim khơng có vai trị thân gỗ Câu 6: a) Điều kiện: - Số lượng cá thể loài đủ lớn để tạo thành quần thể - Các quần thể khác loài phải chung sống sinh cảnh; trải qua trình lịch sử (1 số hệ) - Giữa lồi có mối quan hệ dinh dưỡng hình thành qua chọn lọc tự nhiên b) Khi loại bỏ cỏ  Mất sinh vật sản xuất làm cho động vật ăn cỏ (châu chấu; thỏ; ếch) nguồn thức ăn; phát tán nơi khác bị tiêu diệt - Khơng cịn thỏ, ếch, châu chấu sinh vật tiêu thụ bậc 2, bậc (Rắn, Đại bàng) nguồn thức ăn phát tán nơi khác chết dần - Sán kí sinh động vật theo vật chủ (chết phát tán) - Giun đất vi sinh vật phân giải tồn đến hết nguồn hữu đất bị hủy diệt nốt - Kết quả: Quần xã tan rã dần c) Nếu loại bỏ Đại bàng - Đại bàng vật ăn thịt đầu bảng (cao nhất) có vai trị điều hịa số lượng cá thể quần thể quần xã, làm tăng sức sống quần thể (tiêu diệt ốm yếu, bị bệnh…) ổn định quần xã Khi Đại bàng bị tiêu diệt làm ổn định quần xã (phá vỡ mối quan hệ chặt chẽ vốn có quần xã), nhiên sau thời gian quần thể thiết lập trạng thái cân Ôn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ Đại bàng bị tiêu diệt Rắn tăng Ếch, thỏ … giảm Lúa, cỏ tăng Câu 7: - Ý nghĩa sinh học: + Phản ánh mối quan hệ đối địch quần xã + Làm cho số lượng cá thể quần thể dao động cân bằng, từ tạo nên trạng thái cân sinh học quần xã - Ý nghĩa thực tiễn: + Là sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học nhằm chủ động kiểm sốt số lượng cá thể lồi theo hướng có lợi cho người + Ví dụ: Sử dụng ong mắt đỏ để khống chế sâu lúa, dùng bọ rùa để tiêu diệt rệp cam Câu 8: a) Giống nhau: Cùng bên có lợi bên bị hại Khác nhau: Vật giết chết mồi cịn vật kí sinh khơng giết chết vật chủ b) Trong quan hệ vật mồi CLTN giúp hình thành nên xu làm tăng kích thước thể Vật to khỏe để bắt mồi tốt Trong mối quan hệ kí sinh vật chủ chiều hướng tiến hóa vật kí sinh trở nên độc để khơng gây chết vật chủ hội sống sót cao cịn vật chủ trở nên đề kháng tốt tránh bị tiêu diệt Câu 9: Thứ tự: C, B, A, D Vì: + Lồi C lồi tiên phong ưa ánh sáng loài cỏ + Loài B loài ưa sáng thân gỗ, đến sống loài C + Loài A lồi ưa bóng thân gỗ, đến sống tán ưa sáng + Loài D lồi ưa bóng thân cỏ, thường sống sàn rừng, nơi có ánh sáng yếu, đến định cư muộn Các loài mọc giai đoạn: Giai đoạn 1: Loài C loài B Giai đoạn 2: Loài B loài A Giai đoạn 1: Loài B loài A loài D Sự phân tầng thực vật quần xã đỉnh cực: Lồi B chiếm vị trí cao nhất, đến lồi A, cuối thấp lồi D Ơn tập Sinh học 12 CB, NC Tô sinh học THPT Long Mỹ ... NHIÊN Phần II Trắc nghiệm Phần A Câu hỏi nhiều câu trả lời Câu A, C, D, G, H, I Câu A, C, E, G, H, L, M Câu A, B, D, G Câu A, B, C Câu A, B, E, H Câu A, C, D, G Câu B, D, G Câu A, D.E.G.I B L? ?a chọn.. .Phần II Trắc nghiệm Phần A Câu hỏi nhiều câu trả lời Em l? ?a chọn nội dung phù hợp với yêu cầu câu hỏi sau: 1.Quần xã sinh vật có đặc điểm sau đây? A Gồm nhiều thể thuộc loài... vật A E Sắp xếp nội dung theo thứ tự Câu 1: B -A- L-H-I-K-C-G-D-E Câu 2: A- D-E-B-G-H-Hoặc A- C-B-G-H Câu 3: B-D -A- C-E-G Câu 4: A- E-D-B-C-H-G Câu 5: D-E-C -A- B Đáp án: Phần I Câu hỏi tự luận Câu 1:

Ngày đăng: 01/01/2023, 01:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w