1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 214 KB

Nội dung

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Chủ đề MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC THƠ, TRUYỆN, KỊCH, NGHỊ LUẬN ( 4 Tiết ) ******** KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Giúp học sinh Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học thơ, truyện, kịch, ngh[.]

Chủ đề: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN, KỊCH, NGHỊ LUẬN ( Tiết ) ******** KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Hiểu khái quát đặc điểm số thể loại văn học: thơ, truyện, kịch, nghị luận phân biệt điểm khác chúng - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc hiểu văn PHẦN I:NỘI DUNG CHỦ ĐỀ - Vấn đề thể loại tác phẩm văn học có nhiều cách kiến giải khác tuỳ thuộc vào quan niệm nhà nghiên cứu, nhìn chung phần lớn nhà nghiên cứu tán thành: thể loại tác phẩm văn học phạm trù nhằm để phương thức phản ánh, cách thức tư để nhận thức phương diện sống Khái niệm hình thành từ mĩ học Hi Lạp – Platon đặc biệt thời Aristote “ có ba phương thức mơ thực: kể kiện, người mơ thân anh ta, trình bày nhân vật mơ hành động”, chia văn học làm ba loại: tự sự, trữ tình, kịch Bêlinki, dựa vào đặc trưng miêu tả tính cách thể tình cảm, tự sự, trữ tình kịch có kiểu nội dung định phân biệt loại phạm trù khách thể chủ thể nhận thức nghệ thuật cụ thể Tác phẩm tự gắn liền với quan niệm khách thể nhận thức nghệ thuật Trữ tình hiểu phạm vi chủ quan nhà văn Kịch tổng hợp tính khách quan chủ quan - Vấn đề phân chia loại thể tác phẩm văn học phức tạp hơn.Nhưng nhìn chung nhà nghiên cứu thống khái niệm thể văn học nhỏ khái niệm loại, thể nằm loại dạng biểu loại, vừa mang đặc trưng loại, vừa mang đặc trưng thể, để phân biệt với thể khác loại Thể khái niệm loại từ khái niệm loại khái niệm thể Thể khái niệm dạng thức tồn chỉnh thể văn học, thể loại, thể tài: dạng thức tổ chức ngôn ngữ định theo cách thể riêng hình tượng người trước đời sống Thể mang đặc trưng loại (các thể không loại khác loại khác ) Sự khác thể nhiều phương diện lời văn, truyện ngắn hay truyện dài, nội dung cảm hứng, thể loại… Không nên xen thể hình thức, thể hình thức mang tính nội dung Như vậy: ta tán thành với nhà nghiên cứu phân chia tác phẩm văn học làm ba loại lớn: Loại trữ tình ( lấy suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng người làm đối tượng thể chủ yếu), loại có thể: thơ ca, khúc ngâm… Loại tự ( dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên tranh đời sống ), loại có thể: truyện, kí… Loại kịch ( thông qua lời thoại hành động nhân vật mà tái xung đột ), loại gồm thể: kịch, bi kịch, hài kịch… Ngoài giới nghiên cứu văn học giới Việt Nam cho bên cạnh thể loại văn học cịn có loại nghị luận, có thể: nghị luận văn chương, nghị luận khoa học, phê bình văn học… Sau vài thể loại tác phẩm văn học THƠ *** I MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT - Thơ thể loại văn học nảy sinh từ sớm đời sống người; hát lao động thời nguyên thủy, lời cầu nguyện thể niềm mong ước có sống tốt đẹp khởi nguyên thơ ca Thơ thực hình thành người có nhu cầu thể “ Thơ tiếng nói trái tim”, “ Thơ phát khởi lòng người ta” ( Lê Q Đơn) hay nhà thơ trung đại quan niệm “ Thơ dùng để nói chí”, để tỏ nỗi lịng Như từ nội tại, thơ mang tính chủ quan gắn liền với “tơi” nhân vật trữ tình ( nhân vật trữ tình thân nhà thơ), gắn liền với quan niệm, nhu cầu thẩm mĩ nhân vật trữ tình khơng sai nói “ người ta có nhu cầu bộc lộ tình cảm mình; lúc thơ” II ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ Về phương diên nhận thức phản ánh thực 11 Thơ thể loại trữ tình, tất nhiên thơ mang đặc trưng loại trữ tình, có nghĩa là: thơ tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tư tưởng, tình cảm nhân vật trữ tình “ Thơ ca chủ yếu thơ ca chủ quan, nội biểu thân nhà thơ” (Biêlinki ) Trong tác phẩm thơ, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng…trình bày trực tiếp mang đậm tính chủ quan nhằm để phản ánh đời sống Trong “ Hầu Trời ” thi sĩ Tản Đà “ Dạ, bẩm lạy Trời xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á châu địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”, “Cái tơi” cá nhân, ngơng, phóng túng, tự ý thức… mang đậm nét chủ quan tác giả, phát biểu cấm Tản Đà thổ lộ, hay “Ánh Trăng” Nguyễn Duy “Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình”, giật hối hận nở lại cấm nhân vật trữ tình Như thơ trữ tình, người đọc cảm nhận trước hết giới nội tâm, thái độ cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình người, thiên nhiên, nhà thơ không cần miêu tả kĩ người nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình cảm Điều có nghĩa biểu trực tiếp giới chủ quan tác giả tiêu điểm thơ trữ tình 12 Mặc dù thể giới chủ quan người, thơ coi trọng việc miêu tả vật, chi tiết, tượng đời sống khách quan Những chi tiết chân thực, sống động đời sống khách quan dễ khơi nguồn cảm xúc sâu sắc, mẻ “ Thơ biểu sống cách cao đẹp” ( Sóng Hồng) Thơ xác lập mối quan hệ người với thực khách quan, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ…đều bắt nguồn từ điều thực, điều có nghĩa tượng, vật đời sống thể thơ Chế Lan Viên có ý tưởng hay “ Bài thơ anh, anh làm nửa mà thơi / Cịn nửa cho mùa thu làm lấy” Trong “Đây thôn Vĩ Dạ” thi sĩ Hàn Mặc Tử, tranh thiên nhiên với vẻ đẹp tươi mát, duyên dáng, trẻo, trinh nguyên…còn tâm trạng, cảm xúc nhà thơ, chới với, hụt hẫng, đau đớn …hay “ Chùm thơ thu” Nguyễn Khuyến, cảnh thu đặc trưng đồng Bắc lên rõ nét, đẹp, tĩnh lặng, nhẹ, thanh, thống…nhưng cảnh thu kí thác nỗi lòng tác giả: niềm trắc ẩn, ngậm ngùi… - Thơ gắn liền với chiều sâu tâm hồn, với giới nội tâm, thơ lấy điểm tựa giới nội cảm lòng người ( giới nội tâm nhân vật trữ tình lẫn giới nội tâm nhà thơ ), “ Tràng Giang” Huy Cận “ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dịng”, cảnh vật chia lìa, đơn, lạc lõng… tạo cảm giác buồn, đời sống nội tâm, buồn ?, cảnh vật hay nhân vật trữ tình độc giả, có lẽ tất Hay “Tự tình” Hồ Xuân Hương “Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại / Mảnh tình san sẻ tí con”, tâm trạng ngán ngẫm trước tiên thuộc nhân vật trữ tình, tác giả dám bảo khơng phải ta ta đặt hoàn cảnh ấy, mảnh tình mà phải chịu san xẻ Vậy thơ trữ tình giới nội tâm cảm xúc, nỗi lòng Nhưng điều cần thấy không dễ phân biệt đâu tâm trạng nhân vật trữ tình, đâu tâm trạng nhà thơ, đâu tâm trạng người đọc, thơ thường dễ có hịa quyện tâm trạng nhân vật trữ tình với tâm trạng tác giả cảnh vật miêu tả đồng vọng từ phía độc giả - Vậy: thơ phản ánh giới khách quan, chức chủ yếu nhằm biểu cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ …của người- tâm trạng, suy nghĩ thơng điệp tình cảm đến với người đọc 13 Nhân vật thơ thường gọi nhân vật trữ tình, nhân vật gắn liền với nội dung tác phẩm * Ở cần phân biệt hai khái niệm Nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm trữ tình ( thường thể thơ ) - Nhân vật trữ tình: nhằm để hình tượng người trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm, tác phẩm trữ tình ( thơ) Khi đọc thơ ta khơng cảm nhận hình ảnh, phong cảnh…mà cịn có hình tượng cảm nhận, rung động, suy tư…trước hình ảnh, phong cảnh… Hình tượng người cảm nhận nhân vật trữ tình Chàng niên “ Tát nước đầu đình”, chàng trai, cô gái “ Trèo lên bưởi hái hoa” nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình đơi tác giả trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, tình cảm…của Khơng nên đối lập nhân vật trữ tình với thân nhà thơ, văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan, sáng tác nhà thơ gắn liền với tiểu sử nhà thơ đó, “ Sóng” Xn Quỳnh, “ Tự tình” Hồ Xuân Hương …nhân vật trữ tình thống với tác giả, tác phẩm nỗi lòng xuất phát từ trái tim tác giả, khơng phải tác giả Khơng nên đối lập, khơng nên đồng nhân vật trữ tình với thân nhà thơ: nhân vật trữ tình có tác phẩm mang giọng điệu riêng, cách cảm, cách nhìn định; ngược lại, nhà thơ người thật đời với tiểu sử cụ thể, mà văn đời, sống thực nhà thơ với kết nghệ thuật dường có khoảng cách Nhân vật trữ tình gắn với cảm xúc, cách nghĩ tình trữ tình gắn liền với tác giả có nhiều nhân vật trữ tình khác Trong thơ trữ tình nhà thơ thường diện người đại diện cho dân tộc, cho nhân loại, cho thời đại Trong “ Tát nước đầu đình”, “ Trèo lên bưởi”: nhân vật trữ tình khơng phải người sáng tác - tập thể nhân dân lao động, mà chàng trai tác phẩm - Nhân vật tác phẩm trữ tình: đối tượng để nhà thơ gửi gắm tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ mình, nguyên nhân trực tiếp khơi nguồn cảm hứng nơi tác giả Cần nhìn thấy nhân vật tác phẩm trữ tình nhân vật trữ tình đơi thống nhất, khơng đồng nhất, người nghĩa lớn, người chị…trong “Tống biệt hành” Thâm Tâm nhân vật trữ tình, nhân vật tác phẩm trữ tình * Cũng cần phân biệt “ tôi” trữ tình với nhân vật trữ tình - Cái “tơi” trữ tình phạm trù thẩm mĩ biểu thị tính cách độc đáo, cá biệt người cá nhân, đánh dấu tự ý thức người với tư cách cá thể khác người khác, thơ trữ tình ln mang quan niệm người cá nhân cụ thể với nỗi niềm riêng, với tâm riêng Cái “tôi” trữ tình thống khơng đồng với nhân vật trữ tình, tơi nghiêng diện mạo riêng, độc đáo, bật toàn sáng tác nhà thơ Nhân vật trữ tình người trực tiếp bộc lộ cảm xúc tác phẩm cụ thể Như vậy: hình tượng nhân vật trữ tình phận “tơi” trữ tình Về ngôn ngữ biểu đạt - Trong thơ lời thơ hình thức tác phẩm, lời thơ lời tác phẩm tự hay lời kịch mang tính gợi cảm, hình tượng, hàm xúc Tuy nhiên lời thơ mang đặc điểm riêng - Trước hết lời chủ thể, thường bộc lộ trực tiếp đánh giá, nhìn nhận đối tượng, trực tiếp thể cảm xúc Chính việc lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ: ẩn dụ, hốn dụ, nói láy, đọc ngược, đọc xuôi…được sử dụng dày phát huy hiệu cách tích cực, ln điểm quan trọng sáng tác điều thể nội dung cảm xúc văn thơ - Thứ hai là: câu thơ khoanh dịng, cuối dịng có vần, vần yếu tố liên kết giọng thơ thành nhịp thơ, tạo cho câu thơ mang tính nhạc âm hưởng nhạc, trầm bổng, nhịp nhàng, trùng điệp… - Thứ ba là: ngơn từ thơ mang tính hàm xúc, khác với ngôn từ thể loại khác như: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch… Nếu ngơn ngữ văn xi mang tính dàn trải, ngơn ngữ kịch ln ẩn chứa kịch tính, ngơn ngữ thơ mang tính hàm xúc, cô đọng, tượng nén chữ, nén từ, nén chữ, nén từ nên từ chữ mà người đọc liên tưởng đến nhiều cách hiểu khác nhau, điểm độc đáo, riêng biệt có thơ, nhà thơ trung đại gọi ‘ nhãn tự, nhãn cú” Câu thơ sau Trần Tế Xương minh chứng cho điều nói “ Gái tơ lấy làm hai họ / Năm vừa sang có ngày” Phân loại - Các nhà nghiên cứu đề xuất nhiều cách phân loại thơ dựa vào tiêu chí khác tiêu chí: phân loại thơ dựa vào đặc điểm cảm xúc, phân loại thơ dựa vào đối tượng miêu tả, phân loại thơ dựa vào nội dung biểu hiện… - Và phân loại thơ dựa vào nội dung biểu có loại thơ sau: thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư, tình cảm chiêm nghiệm người đời); thơ tự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện như: “Hầu trời” Tản Đà, “ Em chùa Hương” Nguyễn Nhược Pháp…); thơ trào phúng ( tiếng cười phủ nhận điều xấu, với lối viết cười cợt, mỉa mai, khôi hài…như: “ Vịnh khoa thi hương” Trần Tế Xương, “Ông phổng đá” Nguyễn Khuyến ); thơ tự ( không theo luật như: “ Vội vàng” Xuân Diệu, ); thơ văn xuôi ( câu thơ gần câu văn xuôi mang nhịp điệu như: “ Tình già” Phan Khơi) III U CẦU ĐỌC THƠ 1.Nắm rõ tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, năm xuất ( có liên quan đến tư tưởng, nội dung nghệ thuật sáng tác ) Đọc kĩ thơ, cảm nhận khái quát nội dung - nghệ thuật Sau sâu vào ý thơ, câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, từ liên tưởng đến cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng… Ta dùng thao tác như: liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ chi tiết, vần điệu…mới cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình 3.Đánh giá, lí giải thơ nội dung lẫn nghệ thuật Bài thơ có nét độc đáo ? tứ thơ, cảm hứng ? Lưu ý: Khi đọc thơ cần phải có đồng cảm người đọc tác giả, người đọc với nhân vật trữ tình với đối tượng trữ tình “ Thơ người thư kí trung thành trái tim”( Đuybelay), “Đi từ trái tim đến với trái tim” (Plêkhachôp) TRUYỆN NGẮN ****** I MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT Truyện thể loại văn học xuất từ lâu, sau thơ ca trữ tình Truyện loại văn tự sự, kể chuyện, trình bày việc Tryện có cốt truyện, có nhân vật Qui mơ truyện thường lớn thơ Truyện phần lớn viết văn xuôi, bên cạnh có loại văn vần Khác với thơ thiên đẹp, xúc cảm cô đọng, truyện có khả sâu vào khía ngóc ngách phức tạp sống tâm hồn II ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN 1.Về phương diện nhận thức phản ánh thực 11 Truyện phản ánh đời sống khách quan thông qua kiện, hệ thống kiện Truyện kể câu chuyện từ phía người khác đối lập với “tơi” tác giả, kể phía người khác ngồi mình, khả nhận thức phản ánh thực cách khách quan Truyện tập trung phản ánh đời sống qua kiện, biến cố, hệ thống kiện, nhà lí luận cho tính kiện có vai trị đặc biệt quan trọng đặc điểm hàng đầu truyện Các biến cố, kiện biến cố, kiện bên ngoài, tức phần tồn vật chất, việc làm, hành động cụ thể mà ta nhìn thấy được, kiện, biến cố bên tâm trang, cảm xúc, suy nghĩ… cảm xúc, suy nghĩ…xem đối tượng để phân tích nhận biết - Truyện, phản ánh sống người thông qua mối liên hệ với môi trường xung quanh mở phạm vi rộng việc miêu tả thực khách quan khoảng không gian thời gian Không gian thời gian truyện không bị hạn chế Nhà văn thể miền đất khác nhau, lùi dĩ vãng hay đắm chìm tại, lướt qua tập trung mặt mà cho quan trọng Nó kể khoảnh khắc kiện kéo dài hàng 10, 20, hàng trăm năm…trong khoảng không gian định nhiều nơi khác - Trong truyện, tác giả trực tiếp phát biểu ý kiến, bày tỏ tư tưởng mình, tư tưởng nhà văn xâm nhập sâu sắc vào kiện hay vào nhân vật độc đáo đến mức chúng dường khơng có phân biệt - Truyện dùng lời lời miêu tả nhằm thơng báo thời gian, nơi chốn, trình bày đặc điểm nhân vật, phân tích tâm trạng nhân vật nhằm lên tranh đời sống khách quan - Truyện tái đời sống khách quan thông qua hệ thống kiện, biến cố… cốt truyện đóng vai trò chủ yếu Cốt truyện hệ thống kiện tổ chức chặt chẽ theo yêu cầu tư tưởng định, có mở đầu, phát triển kết thúc Cốt truyện hình thức tổ chức sơ đẳng truyện, hệ thống cụ thể biến cố tác phẩm, hệ thống có quan hệ tác động qua lại lẫn Nhìn chung nói đến cốt truyện người ta thiên cốt lõi truyện, nghiên cứu cốt truyện người ta thường quan tâm đến nhân vật, đến kiện kể đặt vào tình cụ thể 12 Gắn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa nhiều tác phẩm trữ tình nhân vật kịch Trong truyện lấy sở khắc họa nhân vật chủ yếu, nhân vật khắc họa giai đoạn trọn vẹn định tồn đường đời, tức thơng qua số phận nhận vật, hình tượng mang đặc điểm tiêu biểu sống Nhân vật truyện khắc họa cách tỉ mỉ, từ ngoại hình lẫn giới nội tâm, khứ lẫn tại, xu phát triển chân dung nhân vật lên cách rõ nét Tóm lại nhân vật truyện miêu tả nhiều mặt, toàn diện, sinh động, nhiều màu sắc thẩm mĩ Điểm khác với thể loại văn học khác - Nếu thơ ca có hình tượng nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm trữ tình, truyện lại xuất vai trị hình tượng người kể chuyện, người trần thuật Người kể chuyện hình tượng mang tính ước lệ người trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện kể nhân vật cụ thể tác phẩm, mà nhân vật hình tượng tác giả đơi nhân vật đặc biệt tác giả tạo Người trần thuật, hình thái hình tượng tác giả truyện ( tác phẩm tự ) mang tiếng nói, quan điểm tác giả, người trần thuật luôn dẫn dắt người đọc tìm hiểu nhân vật, hồn cảnh, kiện…do vai trị người trần thuật quan trọng truyện Tóm lại, truyện ( tác phẩm tự ) biểu hiện, miêu tả, tác giả thực nhà văn không xuất đầu lộ diện, nhà văn biết tất người trần thuật Khi nhà văn xuất nhân vật tác phẩm người kể chuyện 13 Nhân vật truyện gọi nhân vật tự Ngôn ngữ biểu đạt - Lời văn truyện giàu hình thức ngơn ngữ, chủ yếu ngơn ngữ người kể chuyện, lời văn kể chuyện, miêu tả hướng người đọc đến đối tượng mà miêu tả Ngồi cịn có ngơn ngữ nhân vật Thơng qua đối thoại, nhờ đối thoại ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật tạo cảm giác bất ngờ, tình bất ngờ góp phần bộc lộ tính cách Bên cạnh lời đối thoại cịn có lời độc thoại nội tâm giúp ta cảm nhận sâu tính cách, tâm lí,…vốn da dạng, phức tạp nhân vật - Lời gián tiếp ( lời kể bên ngồi ) đóng vai trị chủ đạo truyện, lời gián tiếp nhằm tái hiện, phân tích vật, tượng Lời trực tiếp lời nhân vật, trực tiếp phát biểu, trình bày ý kiến thể tâm trạng, suy nghĩ Có lời gián tiếp lại nhập vào lời nhân vật ( lời trực tiếp ) để nhân vật tự nói lên tác phẩm - Ngôn ngữ truyện gần gũi với ngôn ngữ đời sống, lại mang phong cách ngữ Ngơn ngữ góp phần diễn giải, phân tích…xây dựng hình tượng cụ thể đó, thơng qua ngơn ngữ nhân vật bộc lộ hết chất vốn có Phân loại - Căn vào dung lượng tác phẩm qui mô biểu hiện, văn học đại có: truyện ngắn, truyện vừa truyện dài + Truyện dài ( tiểu thuyết), thể loại lớn văn tự sự, thể loại không bị giới hạn dung lượng phản ánh thực, không gian lẫn thời gian Thông qua tiểu thuyết người đọc tiếp nhận giai đoạn lịch sử với nhiều kiện, nhiều cảnh ngộ, địa điểm, tình huống…mà khó loại có Các yếu tố khác tác phẩm văn học, từ đề tài, chủ đề, nhân vật, kết cấu…cũng chịu chi phối đặc điểm Tiểu thuyết miêu tả sống tính chất “văn xi” Nó thể sống thực thời hấp thu vào thân yếu tố ngỗn ngang, bề bộn đời…bao gồm bi – hài, cao - thấp hèn, lớn - nhỏ…Chính dung lượng phản ánh thực rộng lớn giúp nhà văn miêu tả nhân vật hoàn cảnh cách đầy đủ, toàn diện, tỉ mỉ từ trạng thái tâm hồn mối quan hệ đa dạng phức tạp Tiểu thuyết thể loại đa dạng thẩm mĩ, có khả tổng hợp nhiều thu hút vào đặc trưng sắc thái thẩm mĩ nhiều loại hình nghệ thuật khác “đức tính tiểu thuyết ăn thứ, đồng hố thể loại khác vào mình” ( Ph.Macxo ) + Truyện ngắn ( nouvella nouvelle, nghĩa tin tức sốt dẻo), loại văn xi tự có hình thức ngắn gọn, thường nhân vật, kiện, hướng tới vài mảnh nhỏ sống, kể đời, hay đoạn đời, “ chốc lát” nhân vật Có nghĩa truyện ngắn khơng phải ngắn mà chủ yếu cách nắm bắt thể sống, tập trung thể kiện, chủ đề yêu cầu chủ yếu truyện ngắn Người viết truyện ngắn ý vào vấn đề với tỉ mỉ, chi tiết, loại bỏ thiếu xúc tích “ truyện ngắn cần phải viết cho người ta khơng thể bổ sung vào chút gì, khơng thể rút chút gì” ( Maugham ) Tuy nhiên truyện ngắn tạo yếu tố bất ngờ, có ý nghĩa quan trọng, đặt vấn đề lớn lao, thể tư tưởng nhân sinh sâu sắc, ví “ Vi hành” Nguyễn Ái Quốc + Truyện vừa: thể loại văn xi tự cỡ trung bình, xét dung lượng, truyện vừa đứng tiểu thuyết truyện ngắn, khơng có phân biệt thật rạch ròi truyện vừa truyện dài ( tiểu thuyết ) Do giống phương pháp xây dựng điển hình thức thức thể nên ranh giới truyện vừa tiểu thuyết dễ lẫn lộn; “ AQ truyện” Lỗ Tấn, “Ơng già biển cả” Hemin… có người gọi tiểu thuyết, có người gọi truyện vừa Điều dễ phân biệt dựa vào dung lượng thực, biểu số lượng nhân vật, khuôn khổ cốt truyện số trang truyện vừa thường tiểu thuyết Ở truyện vừa lời trần thuật đọng xúc tích tiểu thuyết Nếu tiểu thuyết nặng miêu tả truyện vừa ý nhiều đến yếu tố “ tự thuật” dung lượng thường ngắn III YÊU CẦU ĐỌC TRUYỆN 1.Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận tầng lớp nội dung ý nghĩa truyện Phân tích diễn biến cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc, với tình tiết, kiện, biến cố cụ thể Làm rõ giá trị yếu tố việc phản ánh thực sống khắc họa chất, tính cách nhân vật Chú ý tới nghệ thuật tự người kể chuyện thứ ( nhân vật “tôi” ) hay thứ ba ( người kể gián tiếp - người kể hàm ẩn ); điển hình trần thuật; cách xếp tình tiết, kiện; thủ pháp kể chuyện, miêu tả, giọng điệu lời văn Phân tích nhân vật dịng lưu chuyển cốt truyện Tập hợp thành hệ thống làm rõ ý nghĩa chi tiết miêu tả nhân vật ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ Tìm hiểu mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hoàn cảnh xung quanh Chú ý nghệ thuật xây dựng nhân vật: sử dụng chi tiết; tạo tình để khám phá chất nhân vật; cách thức miêu tả ngoại hình, hành động, biểu nội tâm, … Truyện đặt vấn đề ?, mang ý nghĩa tư tưởng ?, giá trị thể phương diện nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Cần thấy truyện không “ tái lịch sư đời sống” mà cịn “ hành trình tìm người người” ( M Bakhin) NGHỊ LUẬN ***** I MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT - Nghị luận ( từ Hán - Việt ) theo nghĩa thông thường bàn bạc cho rõ phải trái sai - Văn nghị luận, loại văn có nội dung bàn bạc, phân tích, đánh giá vấn đề đó, nhằm giúp người đọc tiếp nhận, nhận thức đắn vấn đề, đồng tình với người viết, từ có thái độ đắn hành động - Về mặt phong cách ngơn ngữ, nhìn chung, văn nghị luận thực tế xã hội thường mang phong cách ngơn ngữ luận hay phong cách ngơn ngữ khoa học, tuỳ vào nội dung tính chất cụ thể Nếu nội dung văn phản ánh vấn đề thuộc trị, xã hội, tư tưởng…mang tính thời nóng hổi nghị luận mang phong cách ngơn ngữ luận Nếu văn có nội dung phản ánh vấn đề thuộc lĩnh vực văn chuơng, nghệ thuật, học thuật…có tính chất lâu dài, khơng mang tính thời nghị luận mang phong cách ngơn ngữ khoa học ( phê bình, tiểu luận…) II ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.Về phương diện nhận thức phản ánh thực - Đặc điểm bật văn nghị luận tính lí luận Khi tiếp cận vấn đề văn chương, nghệ thuật, tri, tư tưởng,…người viết văn nghị luận nhằm mục đích phân tích, mổ xẻ, kiến giải, làm sáng tỏ chúng, ý nghĩa, giá trị chúng Đó sở hình thành nên tính lí luận văn nghị luận Điểm cho ta thấy khác biệt văn nghị luận với loại văn khác, văn chương chẳng hạn ( văn chương phản ánh thực khơng lí luận, mà hình tượng nghệ thuật sinh động, cụ thể, cảm tính…) - Tính lí luận văn nghị luận thể hai mặt: lí lẽ dẫn chứng Lí lẽ nội dung bàn bạc, đánh giá, lí giải mang tính chất trừu tượng, khái quát Còn thực tế việc, tượng cụ thể, đời sống lịch sử xã hội, hay thực tế sáng tác văn chương…Hai mặt kết hợp, gắn bó chặt chẽ với Lí lẽ, khơng có thực tế chứng minh, lí lẽ sng, khơng có sức thuyết phục Ngược lại, thực tế khơng có lí lẽ dẫn dắt, phân tích, khái qt, trở nên rời rạc, tản mạn, khơng nói lên điều Tất văn nghị luận hay có kết hợp chặt chẽ lí luận thực tế: “ Bình Ngơ Đại Cáo” Của Nguyễn Trãi, “ Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh… - Tính lí luận văn nghị luận có liên quan đến trình nhận thức, tiếp cận, phản ánh thực, người viết văn nghị luận nhận thức phản ánh lí trí, lí tính.Vì người viết văn nghị luận kiểu tư thích thích hợp, tư logic, kiểu tư khái quát hóa, trừu tượng hóa, tư khái niệm, phán đoán, suy luận…( văn chương người nghệ sĩ sử dụng tư hình tượng chủ yếu ) Về ngôn ngữ biểu đạt - Về phương diện từ vựng - ngữ nghĩa, văn nghị luận thường dùng nhiều từ có nghĩa trừu tượng, khái quát, lí trí Sở dĩ trình nhận thức, phản ánh người viết dùng tư logic, có xu hướng khái quát hóa, trừu tượng hóa tượng, vấn đề ( Tác phẩm văn chương, nhà văn có xu hướng vận dụng nhiều từ mang sắc thái biểu cảm, gợi cảm, hình tượng…) Tuy nhiên khơng nên cho văn nghị luận dùng từ lí trí, ta bắt gặp văn nghị luận có đơn vị từ vựng có sắc thái gợi cảm, biểu cảm, hay từ ngữ gọt dũa, trau chuốt hình thức tu từ như: so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ, nhân hóa…, đối tượng nghị luận văn chương Văn nghị luận khơng có nhận thức, trình bày, lí giải…mà đơi cịn có yếu tố tranh luận trực tiếp gián tiếp, ngơn ngữ văn nghị luận giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm, điều quan trọng phải sử dụng ngơn từ cho xác “ phải dùng từ với xác nghiệt ngã” ( MaximGorki ) - Về phương diện ngữ pháp, văn nghị luận thể hai mặt: vận dụng từ loại, văn nghị luận sử dụng tất loại từ Tiếng Việt Về tổ chức câu, để lí lẽ dẫn chứng trình bày mạch lạc, rõ ràng, có hệ thống, câu văn thường mở rộng cấu trúc, câu thường dài, có nhiều thành phần ngữ pháp, có cấu trúc phức tạp, câu ghép chiếm ưu ( văn văn chương, câu thường ngắn, câu đơn chiếm ưu ) - Về tổ chức đoạn văn Do chi phối itnhs lí luận tư logic, đoạn văn văn nghị luận thường cấu tạo chặt chẽ, nhằm làm bật chủ đề nhỏ mà đoạn văn đề cập đến Sự chặt chẽ thể qua phân bố loại câu có chức khác mối liên hệ, quan hệ nhiều mặt 10 chúng Sự phân bố phản ánh rõ nét hình thức suy luận logic mà người viết vận dụng để trình bày ý tưởng đoạn văn kiểu diễn dịch, qui nạp, diễn dịch kết hợp với qui nạp… Phân loại: - Xét nội dung luận bàn, văn nghị luận chia thành hai thể Văn luận, loại luận bàn vấn đề liên quan đến trị, xã hội, triết học, đạo đức, trình bày theo phong cách ngơn ngữ luận - - Văn nghị luận văn chương, loại văn luận bàn vấn đề văn học, nghệ thuật, phê bình văn học…,được trình bày theo phong cách ngơn ngữ khoa học - Ngồi ta cịn thấy rằng: văn nghị luận thời trung đại như: cáo, chiếu, hịch, bình sử,… III YÊU CẦU VỀ ĐỌC VĂN NGHỊ LUẬN Tìm hiểu thân tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm nghị luận Từ đón nhận xét vấn đề nêu lên tác phẩm xuất phát từ nhu cầu thực tế, có tầm quan sống, với lĩnh vực luận bàn Văn nghị luận trước hết thể tư tưởng, lí tưởng người ( tư tưởng trị, xã hội, quan điểm, lập trường…) phải nắm bắt mạch suy nghĩ, vận động theo tiến trình diễn giải, trình bày vấn đề Chú ý đến luận điểm xác định mối quan hệ chúng Cảm nhận tâm tư tình cảm mạch chìm dịng chảy tác phẩm nghị luận Các sắc thái cảm xúc, cung bậc tình cảm thể luận bàn làm tăng sức thuyết phục văn nghị luận Phân tích nghệ thuật lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ, tác dụng biện pháp với vấn đề trình bày tác phẩm Nêu khái quát giá trị tư tưởng tác phẩm hai phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Có thể rút học sâu sắc từ văn nghị luận tiếp nhận lĩnh hội KỊCH ****** I MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT - Kịch thể loại văn học, kịch nghiên cứu từ thời Aristole Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu văn học, văn học kịch, đặc điểm riêng biệt khác với thơ, truyện…do xếp vào loại riêng - Có thể xem kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp, mang tính tự sự, có cốt truyện, có nhân vật Nhưng kịch viểt dùng để đọc hay kể, mà để trình diễn Do đó, điều mà tác giả muốn truyền tải phải thông qua nhân vật, nhân vật thể lời thoại, động tác, hành động Do chất kịch trình diễn, kịch thể điều kiện định như: không gian, thời gian, địa điểm… II ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN KỊCH Xung đột kịch 11 - Trong kịch, người nghệ sĩ lấy xung đột kịch làm sở cho sáng tạo nghệ thuật mình, đường ngắn đến với thực “ xung đột kịch sở kịch” ( Pha-dê-ép) Xung đột kịch động lực thúc đẩy phát triển hành động kịch nhằm xác lập mối quan hệ nhân vật vốn coi kết thúc tất yếu tác phẩm kịch Thiếu xung đột kịch, tác phẩm kịch đặc trưng thể loại Trong xung đột kịch, vấn đề thuộc chất thực dồn nén, qui tụ, bật Chính muốn khám phá vấn đề thuộc chất đời sống xã hội, người viết kịch phải tạo xung đột mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Trong dòng thực vốn tồn vận động với mặt tồn tại, đối lập, mâu thuẫn như: đẹp – xấu, cao - thấp hèn, thiện – ác, tiến - lạc hậu…xung đột kịch thường nắm thời điểm cao trào vận động Từ mâu thuẫn đó, người viết thực trình chọn lọc, tổng hợp…nâng cấp lên thành mâu thuẫn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, thành cao trào, có thắt nút, mở nút kết thúc …để sáng tạo nên xung đột vừa mang tính khái quát lớn lao, vừa phải chân thực, có nghĩa xung đột tác phẩm kịch phải tổ chức phương diện điển hình hóa - Xung đột kịch gay gắt đến cực độ dẫn đến tiêu vong bên bi kịch, đụng độ liệt mâu thuẫn đối kháng giai cấp, thời đại, quyền lợi…Những thành tựu rực rỡ kịch giới tác phẩm xoáy sâu vào xung đột xã hội sâu sắc Hành động kịch - Trong văn kịch, xung đột kịch coi điều kiện cần thiết làm nảy sinh tác phẩm, hành động kịch lại yếu tố trì vận hành tác phẩm Trong mối quan hệ đó, xung đột kịch nơi qui tụ, chọn lọc tổ chức hành động kịch, hành động thể trực tiếp nội dung xung đột kịch Tính kịch tác phẩm nằm xung đột, hành động giải tỏa xung đột Hành động kịch bao gồm: ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan hệ nhân vật xung đột kịch Xung đột kịch căng thẳng thiên hướng hành động trở nên liệt, ngược lại, thế, sức hấp dẫn, lơi tác phẩm phát huy tác dụng - Khi xem xét hành động kịch ta cần đặt tính thống tồn vẹn Hành động kịch khơng phải hành động đơn lẻ, ngắt quãng, mà chuỗi hành động liên tục xoay quanh trục xung đột “ hành động vấp phải phản hành động, phản hành động lại thúc đẩy hành động” (Xtanilapki ) Hành động kịch cốt truyện kịch tổ cức cách thống nhất, chặt chẽ khuôn khổ chỉnh thể nghệ thuật, mà thông qua ta thấy tính cách, tâm lí, tình cảm…của nhân vật Tóm lại: hành động kịch quan trọng đến mức thiếu xung đột kịch bộc lộ, nằm chỉnh thể thống Nhân vật kịch 12 - Nếu nhân vật truyện ngắn xây dựng hình tượng ngơn ngữ, hành động thơng qua ngơn ngữ ( có nghĩa thơng qua ngơn ngữ ta thấy hành động nhân vật ) phương diện tình cảm, tâm lí…Nhưng kịch, nhân vật khắc họa qua hành động cụ thể vối lời thoại mang tính cá nhân mà khơng có ràng buộc nào, kể tác giả - người sáng tạo nên nhân vật kịch - Vì bị ràng buộc khn khổ khơng gian thời gian trình diễn nên nhân vật kịch có đặc điểm sau: nhân vật kịch có số lượng ít, khơng q nhiều tiểu thuyết; nhân vật kịch không khắc họa tỉ mỉ nhân vật tác phẩm tự sự, chủ yếu nhân vật kịch khắc hoạ thông qua hành động lời thoại; tính cách nhân vật phải bật, thật xác thực, mang tính xác định cao chất kịch khơng có nhân vật người kể chuyện, tình cảm, tâm lí, tư tưởng…của nhân vật bộc lộ thông qua hành động Ngôn ngữ kịch - Hệ thống ngôn ngữ kịch mang tính đặc thù rõ rệt Điểm quan trọng tác phẩm kịch lời thoại ( ngôn ngữ ) kịch “ngôn ngữ nhân vật”, so với hệ thống ngôn ngữ tự sự, điểm khác biệt rõ rệt Các nhân vật kịch hình thành lời lẽ họ, tuyệt đối có lời lẽ thôi, nghĩa “ tác giả xây dựng nhân vật kịch ngôn ngữ hội thoại ngơn ngữ miêu tả” ( Gorky ) điều có nghĩa khơng có chổ đứng cho tác giả tác phẩm với tư cách nhân vật trung gian, khơng có ngơn ngữ tác giả ( ngôn ngữ người kể chuyện ) - Ngôn ngữ nhân vật đựợc tổ chức thông qua hệ thống đối thoại Có nghĩa đối đáp, trao đổi qua lại nhân vật mang hình thái ngơn ngữ hội thoại gần gũi với đời sống ngày súc tích, dễ hiểu nhiều mang phong cách ngữ Tuy vậy, ngơn ngữ kịch có cách nói nhiều ẩn ý, giàu hình tượng mang tính triết lí sâu sắc, hình thái ngơn ngữ đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện Đối thoại bao gồm độc thoại Độc thoại tiếng nói nhân vật nói với mình, nói lên uẩn khúc bên thể chiều sâu tâm lí Độc thoại đối thoại đối thoại với người vắng mặt, với Đối thoại kịch bao gồm ngôn ngữ bàng thoại Bàng thoại lời nhân vật nói với người xem, nhằm bộc lộ tâm Ngơn ngữ kịch ngơn ngữ mang tính hành động Ngơn ngữ kịch có chức mơ tả chân dung nhân vật kịch loạt thao tác hành động mang tính “ dây chuyền” góp phần tạo nên kịch tính Tính hành động đặc điểm bật ngôn ngữ kịch, sở giúp cho đạo diễn, diễn viên xử lí hành động thích hợp diễn Tóm lại: ngôn ngữ kịch, dù đối thoại, độc thoại hay bàng thoại để khắc họa tính cách nhân vật “ từ lời ăn tiếng nói mình, nhân vật phải biểu mức xác tối đa điển hình” ( Gorki ) hành động cụ thể phân loại kịch 13 - Có nhiều cách phân loại khác Dựa phương thức biểu diễn có: ca kịch, nhạc kịch, vũ kịch, kịch nói, kịch câm Dựa vào dung lượng có: kịch ngắn, kịch dài… - Dựa vào loại hình xung đột kịch có: + Bi kịch: thể loại kịch mà xung đột chủ yếu nằm “ yêu sách tất yếu mặt lịch sử tình trạng khơng tài thực điều thực tiễn” Bi kịch phản ánh xung đột người lương thiện, anh hùng, dũng cảm với lực đen tối độc ác, nhân vật lương thiện có ham muốn mãnh liệt với đấu tranh căng thẳng, khốc liệt với ác xấu, điều kiện này, điều kiện khác họ phải chịu thất bại Sự thất bại họ gợi lên lịng thương cảm, xót xa khán giả “ xót thương để lọc tâm hồn” ( Aristole ) Ví “ Rơmêơ Juliet” hay “Hamlet” Sharkerpere hay “Vĩnh biệt cửu trùng đài” trích “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng + Hài kịch: thể loại kịch dựa vào tình có tính chất khôi hài, xây dựng xung đột lực xấu xa tìm cách che đậy lớp sơn hào nhống giả tạo bên ngồi, hay đối lập vẻ bên chất bên trongcủa nhân vật nhằm bật lên tiếng cười Tính hài kịch tạo từ cân đối, hài hịa nhân vật Ví như: “Lão hà tiện” Mơlie + Chính kịch: thể loại kịch đề cập đến mặt đời sống người Đó người tồn vẹn, khơng bị cắt xén, tơ đậm khía cạnh bi hài Chính kịch phản ánh mâu thuẫn, xung đột sống ngày với tất bi lẫn hài Chính kịch thường gợi lên vấn đề mang tính chất triết lí mà người cần phải suy ngẫm như: “ Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ III YÊU CẦU VỀ ĐỌC VĂN BẢN KỊCH Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn để biết chung tác giả, tác phẩm, thời đại mà tác phẩm đời, vị trí đoạn trích trọng tồn tác phẩm Tập trung ý vào lời thoại nhân vật Ngôn ngữ kịch ngồi chức biểu đạt tư tưởng, tình cảm lời nói thơng thường cịn mang tính hành động Đó lời tranh luận, biện bác tàm thay đổi tình thế, khắc sâu mâu thuẫn, thúc đẩy tiến triển xung đột Qua lời thoại, xác định quan hệ nhân vật, tìm hiểu đặc tính, tính cách nhân vật Phân tích hành động kịch Từ lời thoại, đặc điểm, tính cách mối quan hệ tác động lẫn nhân vật, tìm hiểu tình tiết, kiện, biến cố tạo nên diễn diến kịch Xác định đâu nội dung xung đột chủ yếu, đâu xung đột thứ yếu, phân tích kết diễn biến xung đột Qua diễn biến căng thẳng xung đột thái độ hành động, số phận nhân vật xung đột, cần nêu rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội tác phẩm Mọi giá trị tác phẩm kịch khơi nguồn từ xung đột nghệ thuật thể xung đột “ xung đột sở kịch” ( Phadêep ) PHẦN HAI: BÀI TẬP 14 I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án cho Theo quan niệm giới nghiên cứu văn học Việt Nam, tác phẩm văn học chia thành loại lớn ? A Hai B Ba C Bốn D Rất nhiều, tuỳ quan niệm Tiêu chí để người nghiên cứu văn học chia văn học thành loại: truyện, thơ, văn nghị luận ? A Tiêu chí thể B Tiêu chí loại C Tiêu chí dung lượng D Gồm tiêu chí thể lẫn loại Đặc trưng sau thể loại thơ ? A Phản ánh đời sống tính khách quan B Phản ánh đời sống mang đậm tính chủ quan người nghệ sĩ C Phản ánh đời sống mang đậm yếu tố hoang đường D Phản ánh đời sống vốn thực thể tồn Yếu tố nhạc thơ hình thành bởi: A Cách hiệp vần thơ B Cách phối thơ C Cách ngắt nhịp dòng thơ, câu thơ D Cả A, B, C Trong thơ thường xuất hình tượng nhân vật: A trữ tình B kể chuyện C xung đột D có cá tính Nhận định không ? A Nhân vật trữ tình người sống giới nhà thơ sáng tạo ra, có lời nói, ý nghĩ, hành động nhân vật văn học khác B.Nhân vật trữ tình gọi chủ thể trữ tình hay tơi trữ tình C Nhân vật trữ tình tơi thứ hai nhà thơ, phản ánh tư tưởng tình cảm nhà thơ D Nhân vật trữ tình người thực tế nhà thơ tồn chỉnh thể thống Ngôn ngữ thơ trữ tình mang tính: A xung đột, kịch tính B đọng, hàm xúc C chặt chẽ, logic D diễn giải, phân tích Có thể đồng thơ với đời thực, người thơ với người thực, đồng nhà thơ với nhân vật trữ tình, nhận định dúng hay sai ? A Đúng B Sai Chọn từ cịn thiếu để hồn thành khái niệm đây: “ …là tổ chức tác phẩm, bao gồm việc chọn điểm bắt đầu, điểm kết thúc đâu, kể trước, sau, lúc kể chi tiết, lúc lướt qua, lúc nhân vật hồi tưởng” A Lời kể B Kết cấu C Cốt truyện D Sự kiện 10 Khi đọc truyện ngắn điều quan nhất, chiếm vị trí hàng đầu mà ta cần ý là: A nhân vật B tình truyện C hành động D lời đối đáp 15 11 Dịng sau khơng với khái niệm truyện ngắn ? A Lời văn truyện ngắn mang tính tự B Lời văn truyện ngắn hướng đến đối tượng miêu tả C Trong truyện ngắn có hình tượng nhân vật trữ tình D Trong truyện ngắn có hình tượng người trần thuật 12 Có thể nói truyện ngắn mang đậm: A dấu ấn chủ quan người nghệ sĩ B dấu ấn khách quan đời C hành động xung đột dẫn đến cao trào D yếu tố hư cấu, tưởng tượng 13 Sự khác biệt thơ truyện ngắn ? A Nhân vật B Chữ viết C Sự kiện D Hành động 14 Nhận định sau với khái niệm thể loại văn nghị luận ? A Văn nghị luận đề cập đến vấn đề xã hội thường mang phong cách ngơn ngữ luận B Văn nghị luận thường đề cập đến vấn đề mang tính lí thuyết C Văn nghị luận thường xuất vai trò người kể chuyện, đánh giá vấn đề D Tất ý 15 Một văn nghị luận xem giàu sức thuyết phục cần phải có điều ? A Tính lí trí phải đề cao B Lập luận phải sắc bén, chặt chẽ C Phải có tình cảm lớn lao D Tất ý 16 Thể sau khơng thuộc văn nghị luận ? A Bình luận văn học B Văn học thuật C Tuỳ bút D Chuyên luận 17 Thành phần chủ yếu kịch văn học nhằm để phân biệt với thể loại văn học khác ? A Ngơn ngữ B Nhân vật C Lời thoại D Xung đột kịch 18 Trong kịch văn học có diện loại nhân vật: A Hành động B Người kể C trữ tình D tự 19 Trong ngơn ngữ kịch có diện loại ngơn ngữ: A đối thoại B độc thoại C bàng thoại D tất ý 20 Trong phê bình văn học người phê bình thường vận dụng đặc trưng loại văn nghị luận, hay sai ? A Đúng B Sai ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x 16 x x B x x x x x x x C x x x x D x x x x x II Tự luận -Bài So sánh cách thức phản ánh thực thể loại thơ truyện ngắn - Bài Hiểu biết em hình tượng nhân vật “Chí phèo” “Chí Phèo” Nam Cao - Bài Xung đột kịch ? điều tạo nên xung đột kịch ? - Bài Phân tích tính nghị luận “ Ba cống hiến vĩ đại Các Mác” ( Ph Ăng- ghen) - Bài Xung đột kịch “ Vĩnh biệt cửu trùng đài, trích kịch Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng Gợi ý trả lời - Bài Xung đột kịch “ Vĩnh biệt cửu trùng đài, trích kịch Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng - Mâu thuẫn thứ nhất: Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ, lầm than bọn hôn quân, bạo chúa với lối sống xa hoa, trụy lạc + Xung đột giữa: phía Lê Tương Dực, Nguyễn Vũ, Lê Trung Mại… Vũ Như Tơ với phía Trịnh Duy Sản, người thợ xây Cửu trùng đài ( giáo viên nên cho học sinh thấy vai trị Vũ Như Tơ việc xây Cửu trùng đài, ơng khơng đứng phía Lê Tương Dực mà ước ao sáng tạo nghệ thuật số tiền phung phí bọn vua chúa ) => Kết mâu thuẫn thứ nhất: Lê Tương Dực bị Trịnh Duy Sản giết chết, Nguyễn Vũ tự sát, Vũ Như Tô chết - Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, t mn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân + Xung đột ước vọng sáng tác người nghệ sĩ tài hoa lợi ích thiết thực người dân (ước mơ thực ) + Xung đột Vũ Như Tô người dân lao động =>Kết mâu thuẫn thứ hai: Vũ Như Tô bị giết Câu hỏi đặt Vũ Như Tơ có cơng hay có tội, làm day dứt người đọc, day dứt bao hệ, đâu chân lí sống ?, ước vọng hay thực, có lẽ nửa chân lí thuộc Vũ Như Tô nửa thuộc nhân dân lao động Bọn vua chúa với lối sống xa hoa, dâm dật làm mờ chân lí, đẩy người vào bi kịch đời - Bài Phân tích tính nghị luận “ Ba cống hiến vĩ đại Các Mác” ( Ph Ăng- ghen) - Tĩnh nghị luận thể bố cục tác phẩm + Phần 1: thông báo C Mác + Phần 2: đánh giá nghiệp người cố + Phần 3: bày tỏ tiếc thương người khuất =>Bố cục hợp lí, logic 17 - Tính nghị luận thể cách lập luận + Phương pháp lập luận theo lối kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh: + Ví dụ: đoạn “ giống Đác-uyn…… mị mẫm bóng t ối” Giống như: Đác-uyn tìm qui luật phát triển giới hữu Mác tìm qui luật phát triển lịch sử lồi người Nhưng khơng thơi: …… + Ta mơ hình hố: Giống A đã… ( ) B đã…… Nhưng khơng phải A ( mà) B còn…… Lưu ý: Cách lập luận so sánh khẳng định ý sau.Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tiếp - Các phương tiện từ vựng dùng để liên kết đoạn “ Giống như… Nhưng không thơi……con người khoa học ( kết, khẳng định)… Bởi lẽ …… Đó lí … tên tuổi nghiệp ông đời đời sống ( kết, khẳng định)”=> Chặt chẽ, khoa học, logic - Bài 1, 2, 3, giáo viên hướng dẫn học sinh cho học sinh tự nghiên cứu trả lời sở lí thuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO ******** Nguyễn Văn Dân ( 1998 ), Lý luận văn học so sánh Nxb Khoa học xã hội Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học.Nxb Giáo dục 18 ... vào nội dung tính chất cụ thể Nếu nội dung văn phản ánh vấn đề thuộc trị, xã hội, tư tưởng…mang tính thời nóng hổi nghị luận mang phong cách ngơn ngữ luận Nếu văn có nội dung phản ánh vấn đề thuộc... nghĩa truyện ngắn khơng phải ngắn mà chủ yếu cách nắm bắt thể sống, tập trung thể kiện, chủ đề yêu cầu chủ yếu truyện ngắn Người viết truyện ngắn ý vào vấn đề với tỉ mỉ, chi tiết, loại bỏ thiếu... định đâu nội dung xung đột chủ yếu, đâu xung đột thứ yếu, phân tích kết diễn biến xung đột Qua diễn biến căng thẳng xung đột thái độ hành động, số phận nhân vật xung đột, cần nêu rõ chủ đề tư tưởng,

Ngày đăng: 01/01/2023, 00:16

w