1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9 – KỲ II

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9 – KỲ II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7 – KỲ II Câu 1 Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn? 1 Đặc điểm cấu tạo ngoài c[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH – KỲ II Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống nước thích nghi với đời sống cạn? Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước → giảm sức cản nước bơi - Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí → giúp hơ hấp nước - Các chi sau có màng bơi căng ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống cạn: - Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu (mũi ếch thơng với khoang miệng phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát - Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm cạn - Chi phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển Câu 2: Trình bày đặc điểm chung Lưỡng cư Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn: - Da trần, ẩm ướt Di chuyển chi - Sinh sản mơi trường nước, thụ tinh ngồi - Hơ hấp phổi da - Nòng nọc phát triển qua biến thái - Tim ngăn, vòng tuần hoàn, tâm thất chứa - Là động vật biến nhiệt máu pha Câu 3: Nêu vai trò Lưỡng cư người - Có ích cho nơng nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây - Là vật thí nghiệm sinh lý học: ếch đồng bệnh - Có giá trị thực phẩm: ếch đồng Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn cạn - Da khơ, có vảy sừng bao bọc → giảm thoát nước - Cổ dài → phát huy giác quan nằm đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt khơng bị khô - Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm vào màng nhĩ - Thân dài, đuôi → động lực di chuyển - Bàn chân có ngón có vuốt → tham gia di chuyển cạn Câu 5: Nêu đặc điểm chung Bị sát Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn với đời sống cạn: - Da khơ, có vảy sừng khơ, - Cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Hô hấp phổi Tim ngăn, vịng TH Tâm thất có vách hụt máu pha nuôi thể - thụ tinh Trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng - Là động vật biến nhiệt Câu 6: Nêu vai trò Bò sát - Có ích cho nơng nghiệp: diệt sâu bọ, diệt - Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, chuột, yếm rùa, - Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa, - Gây độc cho người: rắn - Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu, Câu 7: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay - Thân hình thoi → giảm sức cản khơng khí bay - Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực bay), cản khơng khí hạ cánh - Chi sau có ngón trước, ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh - Lông ống có sợi lơng làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng - Lơng tơ có sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm thể nhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có → làm đầu chim nhẹ - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu 8: So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn chim Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn - Đập cánh liên tục - Cánh đập chậm rãi không liên tục; cánh giang rộng mà - Sự bay chủ yếu dựa vào vỗ không đập cánh - Sự bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí thay đổi luồng gió Câu 9: Trình bày đặc điểm chung lớp Chim Là động vật có xương sống thích nghi với bay lượn với điều kiện sống khác nhau: - Mình có lơng vũ bao phủ - Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể - Chi trước biến đổi thành cánh - Trứng lớn có vỏ đá vơi - Có mỏ sừng - Là động vật nhiệt - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp Câu 10: Nêu vai trị chim - Ăn sâu bọ động vật gặm nhấm - Huấn luyện để săn mồi: cốc đế, chim ưng, - Cung cấp thực phẩm: Chim bồ câu, gà, vịt đại bàng - Làm cảnh: vẹt, yểng - Giúp phát tán rừng, thụ phấn cho - Làm chăn đệm, đồ trang trí: lơng vịt, ngan, - Có hại cho kinh tế nơng nghiệp: chim ăn ngỗng, lông đà điểu quả, ăn hạt, ăn cá - Phục vụ du lịch, săn bắt: vịt trời, ngỗng trời, gà - Là động vật trung gian truyền bệnh gơ Câu 11: Nêu cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với điều kiện sống - Bộ lơng mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩm bụi rậm - Chi trước ngắn → đào hang, - Chi sau dài khỏe → giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi - Mũi thính, lơng xúc giác: → thăm dò thức ăn, phát kẻ thù, thăm dị mơi trường - Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo phía → định hướng âm thanh, phát sớm kẻ thù - Mắt có mí, cử động → giữ mắt không bị khô, bảo vệ mắt ... tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu 8: So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn chim Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn - Đập cánh liên tục - Cánh đập chậm rãi không liên tục; cánh giang rộng mà... liên tục; cánh giang rộng mà - Sự bay chủ yếu dựa vào vỗ không đập cánh - Sự bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí thay đổi luồng gió Câu 9: Trình bày đặc điểm chung lớp Chim Là động vật có xương... thụ phấn cho - Làm chăn đệm, đồ trang trí: lơng vịt, ngan, - Có hại cho kinh tế nông nghiệp: chim ăn ngỗng, lông đà điểu quả, ăn hạt, ăn cá - Phục vụ du lịch, săn bắt: vịt trời, ngỗng trời,

Ngày đăng: 31/12/2022, 23:23

Xem thêm:

w