Problem 1 A brief history of life in the universe GV Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) HƯỚNG DẪN GIẢI KHÁI QUÁT Bài 1 Tóm tắt về lịch sử hình thành vũ trụ 1 1 T = 1010 / (1)1/2 =[.]
GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) HƯỚNG DẪN GIẢI KHÁI QUÁT Bài 1: Tóm tắt lịch sử hình thành vũ trụ 1-1 T = 1010 / (1)1/2 = 1010 K (10 tỉ độ) 1-2 T = 1010 / (180)1/2 = 0.7 x 109 ≈ 109 K (1 tỉ độ) 1-3 t = [1010/(3x103)]2 s = 1013 s = x 105 năm 1-4 t = (1010/103)2 s = 1014 s = x 106 năm 1-5 100 K 1-6 10 K 1-7 a-(f)-(d)-(h)-(i)-(c)-(g)-(j)-(e)-(b) Bài 2: Hydro vũ trụ 2-1 [(8 x 8.3 J K-1 mol-1 x 2.7 K)/(3.14)(10-3 kg mol-1)]1/2 = 240 m s-1 2-2 Thể tích khối trụ = (2)1/2 (3.14)(10-8 cm)2(2.4 x 104 cm s-1) = 1.1 x 10-11 cm3 s-1 2-3 số va chạm/s = (thể tích khối trụ) x (nguyên tử / đơn vị thể tích) = (1.1 x 10-11 cm3 s-1)(10-6 cm-3) = 1.1 x 10-17 s-1 thời gian hai va chạm = 1/(1.1 x 10-17 s-1) = x 1016 s = khoảng tỉ năm 2-4 (240 m s-1)(9 x 1016 s) = 2.2 x 1019 m (khoảng 2,000 năm ánh sáng) 2-5 Tốc độ tỉ lệ với bậc hai nhiệt độ (240 m s-1)(40/2.7)1/2 = 920 m s-1 2-6 Thể tích khơi trụ = (2)1/2 (3.14)(10-8 cm)2(9.2 x 104 cm s-1) = 4.1 x 10-11 cm3 s-1 số va chạm /s = (thể tích quét 1s) x (nguyên tử / đơn vị thể tích) = (4.1 x 10-11 cm3 s-1)(1 cm-3) = 4.1 x 10-11 s-1 thời gian hai va chạm= 1/(4.1 x 10-11 s-1) = 2.4 x 1010 s = xấp xỉ 800 năm quãng đường tự = (920 m s-1)(2.4 x 1010 s) = 2.2 x 1013 m λ (vùng không gian ngân hà) / λ (khoảng không gian trống ngân hà) = (2.2 x 1019 m)/(2.2 x 1013 m) = khoảng triệu lần 2-7 bé 76 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) Bài 3: Phổ nguyên tử vùng 3-1 100λ = 2.9 x 10-3 m K λ = 2.9 x 10-5 m E(photon) = hc/λ = (6.63 x 10-34 J s) (3.0 x 108 m/s) /(2.9 x 10-5 m) = 6.9 x 10-21 J 3-2 J: ↔ µ = (12x16/28)(1.66 x 10-27 kg) = 1.14 x 10-26 kg I = µR2 = (1.14 x 10-26 kg)(1.13 x 10-10 m)2 = 1.45 x 10-46 kg m2 E(0↔1) = h2/8π2I = 2(6.63 x 10-34 J s)2/[8π2(1.45 x 10-46 kg m2)] = 7.68 x 10-23 J E(photon) câu 3-1 = 6.9 x 10-21 J > E(0↔1) = 7.68 x 10-23 J Sự kích thích quay phóng xạ khả thi 3-3 E(0↔2) = h2/8π2I = hc/λ λ = 8π2cI /6h I = µR2 = [(1/2) x 1.66 x 10-27 kg](0.74 x 10-10 m)2 = 4.55 x 10-48 kg m2 λ = 8π2Ic /6h = [8π2 x 4.55 x 10-48 kg m2 x x 108 m/s]/(6 x 6.63 x 10-34 J s) = 2.71 x 10-5 m T = 2.9 x 10-3 m K /λ = 2.9 x 10-3 m K / 2.71 x 10-5 m = 107 K Quan sát phổ quay hydro khả thi 100 K Bài 4: Định luật khí lý tưởng tâm mặt trời 4-1 protons: (158 g/cm3 x 0.36)/(1.0 g/mol) = 57 mol/cm3 hạt nhân heli: (158 g/cm3 x 0.64)/(4.0 g/mol) = 25 mol/cm3 electron: 57 + (25 x 2) = 107 mol/cm3 Tổng cộng: 189 mol/cm3 4-2 Thể tích phân tử hydro = (4/3) π r3 = x (4/3) π x (0.53 x 10-8 cm)3 = 1.2 x 10-24 cm3 Khí hydro: V/n = RT/p = (0.082 atm L K-1 mol-1) x 300 K / atm = 24.6 L/mol = 4.1 x 10-23 L/phân tử = 4.1 x 10-20 cm3/phân tử 1.2 x 10-24 cm3 / 4.1 x 10-20 cm3 = x 10-5 = 0.003 % Hydro lỏng: (2 g/mol) / (0.09 g/cm3) / (6 x 1023 phân tử /mol) = 3.7 x 10-23 cm3 (1.2 x 10-24 cm3)/(3.7 x 10-23 cm3) = 0.03 = % 77 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) Tia plasma phân cực: bỏ qua thể tích electron (4/3)(π)(1.4 x 10-13 cm)3 (1 x 57 mol/cm3 + x 25 mol/cm3)(6 x 1023 mol-1) = 1.1 x 10-12 = x 10-10 % Thể tích nhận bé định luật khí lý tưởng chấp nhận 4-3 Từ câu 4-1, biết có 189 mol tiểu phân/cm3 T = pV/nR = (2.5 x 1011)(1 x 10-3)/(189)(0.082) = 1.6 x 107 K Bài 5: Bầu khí 5-1 5-2 238 92 U→ 206 82 Pb + 42 He + − 1e Sau chu kỳ bán huỷ tỉ lệ số mol Pb-206 U-238 Tỉ lệ khối lượng: Pb-206/U-238 = 206/238 = 0.87 5-3 (1/2)mve2 = GMm/R ve2 = (2GM/R) = [(2)(6.67x10-11 N m2 kg-2)(5.98 x 1024 kg)/(6.37 x 106 m)] ve = 1.12 x 104 m s-1 5-4 phân tử hydro: (8RT/π M)1/2 = [(8)(8.3145 kg m2 s-2 mol-1 K-1)(298 K)/(3.14)(1.008 x 10-3 kg mol-1)]1/2 = 2500 m s-1 (22% tốc độ thoát) Phân tử nitơ: 2500 m s-1 x (1/28)1/2 = 470 m s-1 (4% tốc độ thoát) Tỉ lệ tốc độ thoát nguyên tử hydro lớn so với phân tử nitơ 5-5 a Sao Mộc: khối lượng lớn, nhiệt độ thấp, H/He giữ áp suất cao b Sao Kim: nguyên tố nhẹ, giàu cacbon dioxit, áp suất cao c Sao Hoả: khối lượng bé, giàu cacbon dioxit, áp suất thấp d Trái Đất: nguyên tố nhẹ, cacbon dioxit chuyển thành oxy thơng qua qúa trình quang hợp e Sao Diêm Vương: khối lượng bé, nguyên tố nhẹ áp suất khí thấp 5-6 H H He C O : :N N : : : :O : : : H :O O : H C H H 5-7 He (4K) < H2 (20K) < N2 (77K) < O2 (90K) < CH4 (112K) Lực phân tán lớn phân tử lớn Nitơ với liên kết ba có độ dài liên kết bé so với oxy 78 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) Nitơ có cặp electron phụ thuộc vào lực phân tán Bài 6: Sự khám phá khí trơ 6-1 Năm 1816 Prout để học thuyết tất vật liệu tạo nên từ hydro (Sau đó, Nhà thiên văn học tiếng Harlow Shapley, nói Chúa tạo giới từ từ hydro.) Prout chứng minh trọng lượng riêng nguyên tố dạng khí số nguyên lần so với giá trị hydro 6-2 28 NH3 + 21 O2 + 78 N2 + Ar → 92 N2 + 42 H2O + Ar 6-3 [(92)(2)(14.0067) + 39.948]/93 = 28.142 6-4 78 N2 + 21 O2 + Ar + 42 Cu → 78 N2 + 42 CuO + Ar 6-5 [(78)(2)(14.0067) + 39.948]/79 = 28.164 6-6 28.164/28.142 = 1.0008 6-7 NH3 + O2 → N2 + H2O (about 0.1%) Khối lượng phân tử nitơ = (2)(14.0067) = 28.013 28.164/28.013 = 1.0054 Sự khác tăng lên đến gần gấp lần (0.0054/0.0008) 6-8 40/29 = 1.4 6-9 5R/3R = 1.67 tịnh tiến 6-10 thể tích khơng khí = 1000 m3 = 106 L (106)/22.4 = 4.5 x 104 mol khí khối lượng argon = (4.5 x 104)(0.01)(40) = 1.8 x 104 g = 18 kg 6-11 heli - mặt trời neon - argon - lười krypton - ẩn trốn xenon - mạnh Bài 7: Tính tan muối 7-1 AgCl(s) → Ag+(aq) + Cl-(aq) 79 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) Ksp = [Ag ][Cl ] = x = 1.8×10-10 ⇒ [Ag+] = [Cl-] = 1.34x10-5 M + - AgBr(s) → Ag+(aq) + Br-(aq) Ksp = [Ag+][Br-] = x2 = 3.3×10-13 ⇒ [Ag+] = [Br-] = 5.74×10-7 M 7-2 Trong giả thiết này, [Ag+] = [Cl-] = 1.34×10-5 M just as in 7-1 Cl-(aq)/Cl(tổng) = Cl-(aq)/(Cl-(aq)+AgCl(s)) = (1.3×10-5 M)(0.200 L)/1.00×10-4 mol = 0.027 = 2.7% 7-3 Tương tự, [Ag+] = [Br-] = 5.74×10-7 M câu 7-1 Br-(aq)/Br(tổng) = Br-(aq)/(Br-(aq)+AgBr(s)) = (5.7×10-7 M)(0.200 L)/1.00×10-4 mol = 1.1×10-3 = 0.11% 7-4 Cho 1.00×10-4 mol AgCl kết tủa, 1.00×10-6 mol Ag+ hồ tan vào dung dịch Như phần AgCl bị hồ tan [Ag+] = 5.0×10-6 + x , [Cl-] = x Ksp = [Ag+][Cl-] = (5.0×10-6 + x)(x) = 1.8×10-10 ⇒ [Cl-] = 1.1×10-5 M (giảm ít) [Ag+] = 1.6×10-5 M (giảm ít) Cl-(aq)/Cl(tổng) = Cl-(aq)/(Cl-(aq)+AgCl(s)) = (1.1×10-5 M)(0.200 L)/1.00×10-4 mol = 0.022 = 2.2% Tương tự, [Ag+] = 5.0×10-6 + x , [Br-] = x Ksp = [Ag+][Br-] = (5.0×10-6 + x)(x) = 3.3×10-13 x < 5.0×10-6; vậy, (5.0×10-6)(x) = 3.3×10-13 ⇒ [Br-] = 6.6×10-8 M [Ag+] = 5.1×10-6 M (giảm mạnh từ 5.7×10-7 M) (tăng mạnh từ 5.7×10-7 M) Br-(aq)/Br(tổng) = Br-(aq)/(Br-(aq)+AgBr(s)) = (6.5×10-8 M)(0.200 L)/1.00×10-4 mol = 1.3×10-4 = 0.013% 7-5 AgBr kết tủa trước Theo lý thuyết AgBr bắt đầu kết tủa nồng độ Ag + đạt đến giá trị 3.3×10-10 M Ở nồng độ ion Ag+, AgCl không kết tủa AgBr: [Ag+] = Ksp/[Br-] = 3.3×10-13/1.0×10-3 = 3.3×10-10 M 80 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) Điều phù hợp với 3.3×10-8 L ion Ag+ strong dung dịch, bé hoưn so với thể tích mà ta nhận từ micropipet 7-6 Vấn đề giải ta sử dụng định luật bảo tồn khối lượng Nó biểu diễn cách đơn giản sau: A = tổng lượng Ag = [Ag+]0Vadd = (1.00×10-3 M)Vadd B = tổng lượng Br = [Br-]0Vorignal = (1.00×10-3 M)(0.100L) = 1.00×10-4 mol C = tổng lượng Cl = [Cl-]0Vorignal = (1.00×10-3 M)(0.100L) = 1.00×10-4 mol A = [Ag+] Vtot + nAgCl(s) + nAgBr(s) - (1) B = [Br ] Vtot + nAgBr(s) (2) C = [Cl-] Vtot + nAgCl(s) (3) Ksp(AgBr) = [Ag+][Br-] (4) + - Ksp(AgCl) = [Ag ][Cl ] (5) ▶ Vadd = 100 mL, Vtot = 200 mL (total Ag = 1.00×10-4 mol) Cho tồn Ag+ sử dụng để kết tủa Br- dạng AgBr(s) [Ag+] = [Br-] = 0, [Cl-] = 5.0×10-4 M, AgBr = 1.00×10-4 mol, AgCl = Lúc cân bằng, [Ag+] = Ksp(AgCl)/[Cl-] = 3.6×10-7 M [Br-] = Ksp(AgBr)/[Ag+] = 9.2×10-7 M tổng Ag = Ag+(aq) + AgBr + AgCl, tổng Br = Br-(aq) + AgBr Khi tổng Ag = tổng Br, Ag+(aq) + AgCl = Br-(aq) AgCl = ([Br-] - [Ag+])Vtot = [(9.2 - 3.6)×10-7 M](0.200 L) = 1.1×10-7 mol (0.11% tổng nồng độ Cl) [Cl-] = 5.0×10-4 M (chấp nhận, hình thành lượng nhỏ AgCl) AgBr = 1.00×10-4 mol (chấp nhận, [Br-] bé) ▶ Vadd = 200 mL, Vtot = 300 mL (tổng Ag = 2.00×10-4 mol) Cho kết tủa hoàn toàn Br- Cl- Ag+ [Ag+] = [Br-] = [Cl-] = 0, AgBr = 1.0×10-4 mol, AgCl = 1.0×10-4 mol Lúc cân bằng, [Ag+] = [Br-] + [Cl-] = Ksp(AgCl)/[Ag+] + Ksp(AgBr)/[Ag+] [Ag+] = 1.3×10-5 M [Br-] = Ksp(AgBr) / [Ag+] = 2.5×10-8 M [Cl-] = Ksp(AgCl) / [Ag+] = 1.3×10-5 M 81 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) -4 - AgBr = 1.00×10 mol - [Br ]Vtot = 1.00×10-4 mol AgCl = 1.00×10-4 mol - [Cl-]Vtot = 9.6×10-5 mol ▶ Vadd = 300mL, Vtot = 400mL (total Ag = 3.00×10-4 mol) Cho kết tủa hoàn toàn Br- Cl- Ag+ [Ag+] = 2.5×10-4 M, [Br-] = [Cl-] = 0, AgBr = 1.0×10-4 mol, AgCl = 1.0×10-4 mol [Br-] = Ksp(AgBr)/[Ag+] = 1.3×10-9 M [Cl-] = Ksp(AgCl)/[Ag+] = 7.2×10-7 M AgBr = 1.00×10-4 mol - [Br-]Vtot = 1.00×10-4 mol AgCl = 1.00×10-4 mol - [Cl-]Vtot = 9.97×10-5 mol Vadd % Br % Br % Cl % Cl % Ag % Ag 100 mL 200 mL 300 mL dd 0.18 0.007 0.0005 kết tủa 99.8 100 100 dd 99.9 4.0 0.3 kết tủa 0.11 96 99.7 dd 0.07 2.0 33.3 kết tủa 99.9 98.0 66.7 Bài 8: Phương pháp vật lý để xác định số Avogadro 8-1 (a) Thể tích tiểu phân = (4 x 3.14/3)(0.5 x 10-6/2)3 m3 = 6.54 x 10-14 cm3 khối lượng thu gọn = (6.54 x 10-14 cm3)(1.10 – 1.00) g/cm3 = 6.54 x 10-15 g (b) mg(h – ho)/kBT = kB = (6.54 x 10-18 kg)(9.81 m s-2)(6.40×10-5 m)/293.15 K = 1.40 x 10-23 J K-1 (c) Số Avogadro = R/kB = (8.314 J mol-1 K-1)/(1.40 x 10-23 J K-1) = 5.94 x 1023 mol-1 8-2 Chiều dài cạnh ô mạng sở = x 2.819 x 10-8 cm = 5.638 x 10-8 cm Thể tích mạng sở = (5.638 x 10-8 cm) = 1.792 x 10-22 cm tổng thể tích Na+ Cl- = 1.792 x 10-22 cm /4 = 4.480 x 10-23 cm khối lượng phân tử NaCl = 22.99 + 35.45 = 58.44 thể tích phân tử tinh thể = 58.44 g/2.165 g cm-3 = 26.99 cm3 Số Avogadro = (26.99 cm3)/(4.480 x 10-23 cm 3) = 6.025 x 1023 8-3 Số Avogadro = 96496 C/1.593x10-19 C = 6.058x1023 82 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) Bài 9: Xác định số Avogadro phương pháp điện hóa 9-1 anot: Cu(s) → Cu2+(aq) + e– ; catot : H+ (aq) + e– → H2(g) 9-2 tổng điện tích = (0.601 A)(1 C s-1/1 A)(1802 s) = 1083 C 9-3 số electron = (1083 C)(1 electron/1.602x10-19 C) = 6.760x1021 9-4 số nguyên tử đồng = (6.760x1021)/2 = 3.380x1021 khối lượng nguyên tử đồng = 0.3554 g/3.380x1021 = 1.051x10-22 g 9-5 số Avogadro = 63.546 g/1.051x10-22 g = 6.046x1023 9-6 Phần trăm sai lệch: (6.046 x 1023 - 6.022 x 1023)/(6.022 x 1023) = 0.4 % 9-7 Khối lượng H2 thoát = (1 g)(6.760x1021/6.02 x 1023) = 0.011 g Thu thập đo khối lượng nhỏ khí khơng phải phương pháp làm cho ta thu kết qủa xác Bài 10: Entanpy, entropy, tính bền vững 10-1 (a) Keq and ΔG (b) ΔH (c) ΔS (d) Keq (e) ΔG (f) ΔH 10-2 Từ ΔG = -RT lnKp, ΔG 1.52 kcal/mol cho Me3P⋅ BMe3 0.56 kcal/mol cho Me3N⋅ BMe3 Me3P⋅ BMe3 bền vững (ít bị phân ly hơn) so với Me3N⋅ BMe3 100℃C 10-3 ΔG = ΔH – TΔS ΔH373 = ΔG373 + 373 ΔS373 ≈ ΔG373 + 373 ΔS℃, Me3N⋅ BMe3 : ΔH = 0.56 kcal/mol + (373 K)(45.7 cal/mol⋅ K) = 17.6 kcal/mol Me3N⋅ PMe3 : ΔH = 1.52 kcal/mol + (373 K)(40.0 cal/mol(K) = 16.4 kcal/mol Cần đun đến nhiệt độ cao để phân ly Me 3N⋅ BMe3 Cho nên liên kết N-B trung tâm mạnh hẳn 10-4 Me3N⋅ BMe3 : ΔH = 17.6 kcal/mol – TΔS = – (373)(45.7) = -17.05 kcal/mol ΔG = 0.56 kcal/mol Me3P⋅ BMe3 : ΔH = 16.4 kcal/mol – TΔS = – (373)(40.0) = -14.92 kcal/mol ΔG = 1.52 kcal/mol Sự thay đổi entanpy lớn Me 3N⋅ BMe3; nhiên tăng mạnh entropy dẫn đến tăng nhẹ lượng tự Gibbs Me3N⋅ BMe3 83 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) 10-5 17600 cal/mol – (45.7 cal/mol⋅ K) T > 16400 cal/mol – (40.0 cal/mol⋅ K) T 5.7 (cal/mol⋅ K) T < 1200 cal/mol T < 210K (-63℃C) Bài 11: Axit Bazơ Lewis 11-1 Nguyên tửl B trung tâm lai hóa sp2 phân tử BX3 có dạng tam giác phẳng X B X X 11-2 Khi tạo sản phẩm cộng với piridin, cấu trúc xung quanh nguyên tử bo trung tâm chuyển sang dạng tứ diện (lai hóa sp3) Sự thay đổi cấu trúc dẫn đến khả bị chắn không gian cao xung quanh nguyên tử bo vốn bền hóa nhóm có kích thước lớn (ví dụ: iot) Và sản phẩm cộng khơng ưu tiên Chính nên BF dễ cho sản phẩm cộng (BF3 xác định thể tính axit Lewis mạnh nhất) X N: + X B X N X B X X sp3 sp2 11-3 Nguyên tử halogen âm điện khả lấy elctron từ nguyeê tử bo trung tâm cao tính axit tăng Chiều giảm tính axit Lewis: BF3 > BCl3 > BBr3 11-4 Giống phản ứng trung hoà xảy HCl NaOH, phản ứng cộng kiểu axit – bazơ phản ứng toả nhiệt Biến thiên entanpy lớn axit Lewis mạnh nhất, BF3 11-5 ΔH3 = ΔH1 + ΔH2; - 31.7 BF3 BCl3 BBr3 - 39.5 - 44.5 (kcal/mol) Sự xếp tính axit ngược lại so với dự đốn tính bazơ dựa độ âm điện halogen 11-6 A = BF3 ⋅ H2O B = B(OH)3, C = HX (3 HCl or HBr) Axit Lewis BCl3 BBr3 hoạt hóa liên kết O-H phân tử H 2O để sinh sản phẩm B(OH)3 cách giải phóng HX Liên kết cho nhận electron π với cặp electron tự O, chúng có mức lượng gần làm bền hóa B(OH)3 giải thích câu 11-7 84 GV: Mai Văn Đạt Trường THPT Lê Thế Hiếu – Cam Lộ (Sưu tầm) 11-7 Obitan trống pz nguyên tử bo tạo liên kết π cho nhận từ cặp electron tự flo bo thoả mãn quy tắc octet làm ngắn lại khoảng cách bo flo : : F: : : : : : :F F: B :F : : F :F :F: : B : :F: : :F: F: Các cấu trúc cộng hưởng loại khơng thể có sản phẩm cộng, cơng thức cộng hưởng hiệu lực loại bỏ xu hướng tham gia vào phản ứng cộng với piridin Tính khả thi hình thành liên kết π cho nhận xuất để làm giảm mạnh nguyên tố nặng khác biệt mặt lượng B X Công thức cộng hưởng liên kết π cho nhận đóng mơộ vai trị quan trọng clo brom Các cấu trúc cộng hưởng có liên kết π cho nhận qúa lớn so với xu hướng thay đổi ngược lại từ hiệu ứng cảm ứng hiệu ứng khơng gian việc hình thành sản phẩm cộng Bài 12: Cân độ tan dung dịch đệm 12-1 440 mL H2S 100 mL nước = 4.4 L H2S 1L nước = 0.20 M 12-2 Trong gần chấp nhận nồng độ anion (5) bỏ qua Ngoại trừ [Cl-] = 0,02M Vậy (5) trở thành: [H+] + 2[Fe2+] = [Cl-] = 0.020 (6) Kết hợp (2) (3): [H+]2 [S2-]/[H2S] = 1.24 x 10-21 Khi [H2S] = 0.2, [H+]2 [S2-] = 2.48 x 10-22 + -19 2+ (7) Kết hợp (1) (7):[H ] (8.0 x 10 /[Fe ]) = 2.48 x 10 -22 [H+]2 = 3.1 x 10-4 [Fe2+] (8) + Kết hợp (6) (8) giải phương trình [H ]: [H+] = 0.0176 pH = 1.75 [Fe2+] = (0.020 – 0.0176)/2 = 0.0012 (12% lại dung dịch) Kiểm tra: [HS-] = (9.5 x 10-8)[H2S]/[H+] = 1.1 x 10-6