1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Đại Học Toán 2013 - Đề 35 pptx

5 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT năm học 2010-2013 I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số 4 2 y = 2 x x - + có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b. Dựa vào đồ thị (C) tìm tham số m để phương trình 4 2 ln 2ln 0 t t m - + = có ít nhất 2 nghiệm . Câu II ( 3,0 điểm ) 1. Giải bất phương trình 1 1 3 3 10. x x+ - + ³ 2.Tính tìch phân : I = 2 1 1 0 [ sin( 1)] x x e x dx + + + ò 3. . Giải phương trình: x 2 – 2x + 5 = 0 trên tập số phức. Câu III ( 1,0 điểm ) Tính tỉ số thể tích của hình lập phương và thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương đó. II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ) 1. Theo chương trình chuẩn : Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với các đỉnh là A(0;-2;2) , B(0;1;2) , C(2; 1  ;4) . a. Viết phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác . b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (OAB) với O là gốc tọa độ . Câu V.a ( 1,0 điểm ) : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : 1 2 1   y x , hai đường thẳng 0; 1 x x = = và trục hoành . Xác định giá trị của a để diện tích hình phẳng (H) bằng lna . 2. Theo chương trình nâng cao : Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 1;4;2) - và hai mặt phẳng ( 1 P ) : 2 6 0     x y z , 2 ( ) : 2 2 2 0 P x y z + - + = . a. Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( 1 P ) và ( 2 P ) cắt nhau . Viết phương trình tham số của giao tuyến  của hai mặt phằng đó . b. Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên giao tuyến  . Câu V.b ( 1,0 điểm ) : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = 2 x và (G) : y = x . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành . ĐÁP ÁN I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) Câu I (3 điểm ) a. + Tập xác định D=R + 3 ' 4 4 y x x = - + ' 0 0 1 y x x = Û = Ú = ± + Dấu của y’ + Các khoảng đơn điệu + Các điểm cực trị + Bảng biến thiên + Đồ thị 2 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ b. Đặt ln x t = Phương trình đã cho trở thành 4 2 2 x x m - + = LL : số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y m = ( cùng phương trục hoành) Dựa vào đồ thị (C) ta có : phương trình 4 2 ln 2ln 0 t t m - + = có ít nhất 2 nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng y m = cắt (C) tại ít nhất 2 điểm đến kết quả 0 1 m £ £ 1 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu II (3 điểm) 1. 1 1 3 3 3 10 3.3 10 3 x x x x + - + ³ Û + ³ Đặt 3 0, x t x = > " BPT trở thành 2 3 10 3 0 t t - + ³ Giải tìm được 1 3 t £ hoặc 3 t ³ Đến kết quả 1 x £ - hoặc 1 x ³ 1điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b. 2 2 1 1 1 1 1 0 0 0 [ sin( 1)] sin( 1) x x I x e x dx xe dx x x dx + + = + + = + + ò ò ò + 2 1 1 1 0 x I xe dx + = ò Đặt 2 1 2 u x du xdx = + Þ = 0 1; 1 2 x u x u = ® = = ® = 2 2 1 1 2 1 1 2 2 u u e I e du e e = = = - ò 1,5 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ + 1 2 0 sin( 1) I x x dx = + ò Đặt sin( 1) os( 1) u x du dx dv x dx v c x dx = Þ = = + Þ = - + 1 2 0 1 os( 1) os( 1) 0 I xc x c x dx = - + + + ò và Kết quả Kết quả của I 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ c. Giải phương trình: x 2 – 2x + 5 = 0 trên tập số phức. Tính được 2 ' 1 5 4 i D = - = Tìm được hai nghiệm 1 2 x i = ± 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu III ( 1,0 điểm ) LL : Bán kính đáy khối trụ ngoại tiếp hình lập phương cạnh a, là bán kính hình tròn ngoại tiếp hình vuông và bằng 2 2 a 3 HLP V a = 2 2 . 2 KT a V a p æ ö = ç ÷ è ø Kết quả 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ) 1. Theo chương trình chuẩn : Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : a. Tìm được trung điểm K(1;0;3) của BC (1;2;1) AK = uuur Trung tuyến AK có véc tơ chỉ phương (1;2;1) AK = uuur Do đó AK có phương trình chính tắc ( 2) 2 1 2 1 x y z - - - = = 1 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b. Lý luận A,B thuộc mặt phẳng (Oxy) Do đó mặt phẳng (OAB) nhận (1;0;0) i r làm véc tơ pháp tuyến Đường thẳng qua C vuông góc (OAB) nên nhận (1;0;0) i r làm VTCP Phương trình tham số cần tìm 1 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu V.a ( 1,0 điểm ) Vì hàm số 1 2 1   y x liên tục trên [0;1] nên diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi (C) : 1 2 1   y x , hai đường thẳng 0; 1 x x = = và trục hoành là 1 0 1 0 1 2 1 1 (2 1 0, [0;1]) 2 1 1 1 ln 2 1 0 2 S dx x dx x x x x = + = + > " Î + = + ò ò Kết quả 3 a = 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2. Theo chương trình nâng cao : Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : a. (P 1 ), (P 2 ) có VTPT 1 (2; 1;1) n = - ur , 1 (1;2; 2) n = - ur 1 2 , (0;5;5) 0 n n é ù = ¹ Þ ë û ur uur r 1 2 , n n ur uur không cùng phương nên (P 1 ),(P 2 )cắt nhau Giao tuyến  của (P 1 ), (P 1 ) nhận 1 2 , (0;5;5) a n n é ù = = ë û r ur uur làm VTCP Phương trình tham số của  1 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b. LL: Hình chiếu H của M trên  nên H có tọa độ ( Hoặc H thuộc mặt phẳng (P) qua M vuông góc  ) Tìm được tọa độ vectơ MH uuuur ( hoặc phương trình của (P) ) Đến kết quả . 0 MH a = uuuur r ( hoặc hê phương trình của (P) và  ) Tìm được tọa độ của H 1 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu V.b ( 1,0 điểm ) : Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (G) 2 4 0 1 x x x x x x = Û = Û = Ú = Lý luận 2 0 , (0;1) x x x£ £ " Î ( hoặc sử dụng đồ thị ) đến kết quả 1 1 2 4 0 0 ( ) V x dx x dx p p= - ò ò 0,25 đ 0,25 đ 2 5 1 1 0 0 2 5 x x p p = - Kết quả 3 10 V p = 0,25 đ 0,25 đ . Hiệu ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT năm học 2010 -2 013 I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số 4 2 y = 2 x x - + có. x x + - + ³ Û + ³ Đặt 3 0, x t x = > " BPT trở thành 2 3 10 3 0 t t - + ³ Giải tìm được 1 3 t £ hoặc 3 t ³ Đến kết quả 1 x £ - hoặc

Ngày đăng: 24/03/2014, 01:21

w