Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
704,94 KB
Nội dung
1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Xây dựng phân tích số số tài ngành ngân hàng.” MỤC LỤC Trang A – LỜI MỞ ĐẦU B – NỘI DUNG Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH I- Lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam Lịch sử hình thành Lịch sử phát triển II Chức ngàng ngân hàng 13 Trung gian tài 13 Tạo phương tiện toán 14 Trung gian toán 16 III – Các loại hình ngân hàng Việt Nam 16 Ngân hàng liên doanh 16 Ngân hàng thương mại 17 2.1 Huy động vốn 17 2.2 Hoạt động tín dụng 18 2.3 Các hình thức vay 18 2.4 Xét duyệt cho vay, kiểm tra xử lý 18 2.5 Bảo lãnh 19 2.6 Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác 19 2.7 Cơng ty cho th tài 20 2.8 Tài khoản tiền gửi Ngân hàng 20 2.9 Dịch vụ toán ngân quỹ 20 2.10 Các hoạt động khác 20 2.11 Bất động sản 21 2.12 Tỷ lệ an toàn 21 Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần nước 22 IV – Các số tài phân tích hoạt động Ngân hàng 23 Đặc điểm kế toán Ngân hàng 23 1.1 So sánh chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam ( VAS ) báo cáo tài Quốc tế ( IFRS ) 23 1.2 Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiến dần đến chuẩn mực kế toán Quốc tế 27 Các số tài 30 2.1 Chỉ số khoản 30 2.2 Chỉ số hiệu hoạt động 31 2.2.1 Chỉ số hoạt động tồn kho ( Inventory activity) 32 2.2.2 Kỳ thu tiền bình quân ( Average Collection Period- ACP) 32 2.2.3 Vòng quay tài sản cố định ( Fixed Assets Turnover Ratio) 32 2.2.4 Vòng quay tổng tài sản ( Total Asset Turnover Ratio) 33 2.3 Chỉ số quản lý nợ 33 2.3.1 Nợ tổng tài sản 34 2.3.2 Khả trả lãi ( Ability to pay interest) 34 2.3.3 Khả trả nợ 35 2.4 Chỉ số khả sinh lợi 35 2.4.1 Lợi nhuận doanh thu ( Profit margin on sales) 35 2.4.2 Sức sinh lợi ( Basic earning power ratio) 35 2.4.3 Lợi nhuận ròng tài sản ( Return on total assets- ROA) 36 2.4.4 Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu ( Return on common equity) 37 2.5 Chỉ số tăng trưởng 37 2.5.1 Chỉ số lợi nhuận tích lũy 38 2.5.2 Chỉ số tăng trưởng bền vững 38 2.6 Chỉ số giá trị thị trường 38 2.6.1 Chỉ số P/E ( Price/ Earning ratio) 39 2.6.2 Chỉ số P/C 44 2.6.3 Chỉ số M/B 44 CHƯƠNG II : XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 45 I Sự cần thiết việc xây dựng số ngành 45 II Lựa chọn xây dựng số 45 Giới thiệu chung phân tích tài chinh 45 1.1 Khái niệm phân tích tài 45 1.2 Mục tiêu phân tích tài 46 Báo cáo tài 48 2.1 Bảng cân đối kế toán 48 2.2 Báo cáo kết kinh doanh 49 2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 49 2.4 Thuyết minh báo cáo tài 49 Phân tích số khả sinh lời 50 3.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ( ROA ) 50 3.2 Tỷ suất sinh lời vốn chủ hữu 52 3.2.1.Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ( ROE ) 52 3.2.2 Tỷ suất sinh lời vốn cổ phần thường ( ROCE ) 52 3.2.3 Địn bẩy tài 53 3.2.4 Thu nhập cổ phiếu ( EPS ) 54 3.2.5 Chỉ số giá thị trường so với lợi tức cổ phiếu ( P/E ) 55 III – Giới hạn quan sát sở liệu 55 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 55 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 62 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam 63 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn 63 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 64 IV Kết tính tốn số 66 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 66 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 66 Chương III: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ 69 I Tính số nhóm Ngân hàng cổ phần 69 Vốn điều lệ nhóm Ngân hàng cổ phần 69 II Phân tích đồ thị 71 Đồ thị ROA 71 Phân tích đồ thị ROE 72 C- KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 A – LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng loại hình tổ chức kinh doanh có vai trò quan trọng kinh tế Với hữu ngân hàng, tổ chức kinh tế, cá nhân nhận khoản vay từ ngân hàng để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh để đầu tư, chi tiêu mua sắm phục vụ nhu cầu Hơn nữa, ngân hàng cịn cung cấp số dịch vụ hay tiện ích đa dạng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội lĩnh vực tài tiền tệ Hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng góp phần tích cực đến phát triển kinh tế quốc gia Hơn 20 năm qua, nhờ có đổi hội nhập Việt Nam kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế cao chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại hóa cơng nghiệp hóa, thu nhiều thành tựu to lớn việc xóa đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Cũng nhờ sách đổi kinh tế 20 năm qua, ngành ngân hàng Việt Nam có thay đổi to lớn Việt Nam xây dựng sở quan trọng tiền tệ hệ thống ngân hàng phù hợp với kinh tế thị trường Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngành ngân hàng mắt xích quan trọng, khơng thể thiếu kinh tế Việc nghiên cứu số tài ln vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà phân tích tài chính, nhằm mục đích đánh giá, dự tính rủi ro tiềm ẩn tương lai, sở kiến nghị biện pháp để tận dụng điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Trước vấn đề vậy, em muốn xây dựng số số tài cho ngành ngân hàng ROA, ROE, EPS, P/E; qua muốn so sánh khả sinh lời, tốc độ tăng trưởng, rủi ro ngành ngân hàng với ngành khác.Vì vậy, em chọn đề tài: “Xây dựng phân tích số số tài ngành ngân hàng ” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Toán Kinh tế, đặc biệt giúp đỡ, bảo tận tình giáo Thạc sĩ Trần Chung Thủy người trực tiếp hướng dẫn em viết đề tài B – NỘI DUNG Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH I- Lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam Lịch sử hình thành Ngân hàng tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền ngân hàng Ngân hàng đóng vai trị người thủ quỹ cho toàn xã hội Thu nhập từ ngân hàng thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình Đồng thời ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình Đối với doanh nghiệp, ngân hàng thường tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Đối với người tiêu dùng, ngân hàng nơi họ gửi tiền tiết kiệm cung cấp tín dụng giúp họ đáp ứng nhu cầu chi tiêu Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải tốn cho khoản mua hàng hóa dịch vụ, họ thường sử dụng séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử… Và họ cần thơng tin tài hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến ngân hàng để nhận lời tư vấn Tóm lại, xã hội ngày phát triển vai trị ngân hàng kinh tế trở nên ngày quan trọng Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển thời kỳ cách mạng công xây dựng Đất nước Trước cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập bảo hộ thực dân Pháp thông qua Ngân hàng Đông Dương Ngân hàng Đơng Dương vừa đóng vai trị ngân hàng Trung ương tồn cõi Đơng Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa ngân hàng thương mại Ngân hàng cơng cụ phục vụ đắc lực sách thuộc địa phủ Pháp làm giàu cho tư Pháp Vì thế, nhiệm vụ trọng tâm Cách mạng Tháng lúc phải bước xây dựng tiền tệ hệ thống ngân hàng độc lập tự chủ Nhiệm vụ trở thành thực bước sang năm 1950, công kháng chiến chống Pháp ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường mở rộng vùng giải phóng Sự chuyển biến cục diện cách mạng địi hỏi cơng tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đề ra, ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á để thực nhiệm vụ cấp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý Kho bạc, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Tại Thông tư số 20/VP - TH ngày 21/1/1960 Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng phủ, Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phù hợp với hiến pháp 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Những năm sau Miền Nam giải phóng 1975, việc tiếp quản Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cộng hoà Ngân hàng tư tư nhân chế độ Nguỵ quyền Sài Gịn mở đầu cho q trình thể hố hoạt động ngân hàng toàn quốc theo chế hoạt động ngân hàng kinh tế kế hoạch hoá tập trung Tháng năm 1976, đất nước thống phương diện Nhà nước, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đời Theo đó, Ngân hàng Quốc gia miền Nam hợp vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống Ngân hàng Nhà nước nước Hệ thống tổ chức thống NHNN bao gồm: Ngân hàng Trung ương đặt trụ sở thủ Hà Nội, Chi nhánh Ngân hàng tỉnh, thành phố chi điếm ngân hàng sở huyện, quận phạm vi nước Tóm lại, ngân hàng loại hình tổ chức quan trọng kinh tế.Các ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế.Vấn đề chỗ yếu tố không ngừng thay đổi Thực tế, nhiều tổ chức tài chính-bao gồm cơng ty kinh doanh chứng khốn, cơng ty mơi giới chứng khốn, quỹ tương hỗ cơng ty bảo hiểm hàng đầu cố gắng cung cấp dịch vụ ngân hàng.Ngược lại, ngân hàng mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ bất động sản mơi giới chứng khốn, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ thực nhiều dịch vụ khác Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất-đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn-và thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Lịch sử phát triển Căn vào biến đổi quan trọng tình hình nhiệm vụ cách mạng chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam chia làm thời kỳ sau: Thời kỳ 1951 - 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệ thống tài chính, thực 10 trọng trách theo chủ trương Đảng nhà nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống quản lý thu chi ngân sách;Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hố, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh đấu tranh tiền tệ với địch Thời kỳ 1955 - 1975: Đây thời kỳ nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc xây dựng chiến đấu, vừa sức chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam; hoạt động kinh tế xã hội phải chuyển hướng theo yêu cầu Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia thực nhiệm vụ sau; - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công khôi phục kinh tế - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục phát triển nông, công, thương nghiệp, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc giải phóng Miền Nam Thời kỳ 1975 - 1985: Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng thống nước nhà, thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thống nước lý hệ thống ngân hàng chế độ cũ miền Nam Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam quyền Việt Nam cộng hồ (ở miền Nam) quốc hữu hoá sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực nhiệm vụ thống tiền tệ nước, phát hành loại tiền nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi loại tiền cũ hai miền Nam - Bắc vào năm 1978 Đến cuối năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền 62 IV TĂNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN 8.781.068 6.754.962 V TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI 9.855.369 3.100.407 NGÀY THÁNG VI Điều chỉnh ảnh hưởng thay đổi tỷ giá - - VII TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI 18.636.437 9.855.369 - Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 4.926.850 2.284.848 - Tiền gửi toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 667.341 237.774 - Tiền gửi tổ chức tín dụng 13.042.246 7.332.747 18.636.437 9.855.369 NGÀY 31 THÁNG 12 Tiền khoản tương đương tiền gồm có: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Được thành lập năm 1991 sở hợp tổ chức tín dụng TP.HCM với nhiệm vụ huy động vốn cấp tín dụng thực dịch vụ ngân hàng -Năm 2002, vốn điều lệ Sacombank tăng cao Công ty Tài Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đầu tư 10% vốn điều lệ trở thành cổ đơng nước ngồi lớn thứ hai Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) Ngày 8/8/2005, Ngân hàng ANZ thức ký hợp đồng góp vốn cổ phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệ vào Sacombank trở thành cổ đơng nước ngồi thứ Sacombank Ngành nghề kinh doanh: - Huy động vốn ngắn hạn, trung dài hạn hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng tiền gửi; - Tiếp nhận vốn đầu tư phát triển tổ chức nước, vay vốn tổ chức tín dụng khác; - Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn; 63 - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá; - Góp vốn liên doanh theo pháp luật; - Làm dịch vụ toán khách hàng; - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, toán quốc tế; - Hoạt động tốn; - Huy động vốn từ nước ngồi dịch vụ khác Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thành lập bối cảnh đất nước chuyển sang kinh tế thị trường với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng trụ sở ban đầu đặt số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hoạt động kinh doanh: -Tiết kiệm, tài khoản, dịch vụ thẻ, tín dụng bán lẻ, dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ khác - Dịch vụ tài khoản, Tín dụng doanh nghiệp, sản phẩm ngoại hối quản trị rủi ro, dịch vụ toán nước, quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ bao toán - Thanh toán điện tử Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, có Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 64 Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg Thủ tướng Chính phủ , Ngân hàng Nơng Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước với cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bọ máy giúp việc bao gịm máy kiểm sốt nội bộ, đơn vị thành viên bao gồm đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị nghiệp, phân biệt rõ chức quản lý chức điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng Giám đốc Hoạt động kinh doanh: Tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp, tiết kiệm, kỳ phiếu, tín dụng, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu chứng từ, toán quốc tế, kinh doanh chứng khoán, thẻ, kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Lịch sử phát triển: - Là Ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD) thành lập từ 1/4/1963 Vốn điều lệ 3.955 tỷ đồng - Là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, tổ chức theo mơ hình Tổng công ty 90,91 - Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời Việt Nam - Là NHTM Việt Nam quản lý vốn tập trung - Là trung tâm toán ngoại tệ liên ngân hàng 100 Ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam - Là NHTM Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chiếm tỷ trọng lớn thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Hoạt động kinh doanh: - Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm Đồng Việt Nam ngoại tệ - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Đồng Việt Nam ngoại tệ 65 - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đồng Việt Nam ngoại tệ - Chuyển tiền nước - Thanh toán xuất nhập (L/C - D/A - D/P ) - Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn hoán đổi loại ngoại tệ mạnh - Bảo lãnh tái bảo lãnh - Thực nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch, nhờ thu trơn - Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank - Visa Card, Vietcombank Master Card, Vietcombank - American Express (sử dụng nước, rút tiền mặt máy VCB-ATM) thẻ ATM-Connect 24 (sử dụng nước) - Làm đại lý tốn loại thẻ tín dụng quốc tế như: Visa, Master Card, American Express, JCB Diners Club - Thực tốn quốc tế thơng qua hệ thống SWIFT, Money Gram - Thực nghiệp vụ thuê mua tài - Dịch vụ E-banking, Home Banking 66 IV Kết tính tốn số Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Vốn cổ phần 7,933,700,000,000 Cổ phiếu lưu hành 263,010,000 Giá sổ sách 30,200 ROA 2.03% ROE 22.30% EPS 6.656 P/E 11.6 Đòn bẩy tài 10.98 Beta 1.21 Hệ số khoản TTS VCSH LNST ROA ROE 2003 10,854,801 423,911 132,128 0.01217 0.31169 0.07% 2004 15,416,674 481,138 211,679 0.01373 0.43995 2005 15,419,534 948,316 214,091 0.01388 0.22576 2006 24,272,864 1,100,047 299,201 0.01233 0.27199 Có thể thấy ROA ACB ổn định, điều có nghĩa khả sinh lợi từ tổng tài sản hoạt động ACB tương đối ổn định, tổng tài sản ACB tăng lợi nhuận sau thuế tăng theo tỷ lệ tương ứng Tuy nhiên ROE ACB lại biến động: ROE năm 2004 gần gấp đơi năm 2005, từ năm 2004 sang năm 2005 vốn chủ sở hữu ACB tăng lần dù lợi nhuận sau thuế tăng theo kịp tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Vốn cổ phần Cổ phiếu lưu hành 7,180,600,000,000 444,880,000 Giá sổ sách 16,100 ROA 2.01% ROE 17.82% EPS 2.878 67 P/E 11 Địn bẩy tài 8.84 Beta 1.02 Hệ số khoản TTS VCSH LNST ROA ROE 2003 7,304,443 505,948 90,184 0.01235 0.17825 2004 10,394,881 740,948 151,160 0.01454 0.20401 0.19% 2005 14,454,338 1,250,948 238,424 0.01649 0.19059 2006 24,776,183 2,248,726 470,128 0.01897 0.20906 ROA STB có mức tăng đặn, lợi nhuận sau thuế tổng tài sản STB tăng theo tỷ lệ ổn định Tuy nhiên ROE có biến động nhỏ: ROE năm 2005 nhỏ năm 2004 chút, lí giải điều năm 2005 vốn chủ sở hữu STB tăng 1.5 lần lợi nhuận sau thuế tăng khoảng 1.5 lần, điều làm giảm ROE năm 2005 chút Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam TTS VCSH LNST ROA ROE 2003 5,510,430 180,000 29,340 0.00532 0.1552 2004 7,667,460 412,700 77,230 0.01007 0.2606 2005 10,666,000 1,009,410 206,150 0.0206 0.4519 2006 17,326,000 1,761,690 256,910 0.0189 0.2676 ROA TECH năm 2004 tăng gấp đôi so với năm 2003, năm 2005 tăng gấp đôi so với năm 2004; tổng tài sản 2004 tăng tỷ VNĐ so với 2003 lợi nhuận sau thuế lại tăng 46 tỷ VNĐ từ 29.34 tỷ VNĐ năm 2003 lên 77 tỷ VNĐ năm 2004, tổng tài sản 2005 tăng tỷ VNĐ so với 2004 lợi nhuận sau thuế lại tăng 129 tỷ VNĐ từ 77 tỷ VNĐ năm 2004 lên 206 tỷ VNĐ năm 2005 Điều cho thấy khả sinh lợi từ tổng tài sản TECH giai đoạn 2003 đến 2005 68 tốt Tuy nhiên ROA năm 2006 lại giảm, tổng tài sản năm 2006 TECH tăng nhiều ROE TECH có xu hướng tương tự ROA, ROE năm 2006 lại giảm nhiều so với 2005 vốn chủ sở hữu TECH năm 2006 tăng 1.7 lần so với năm 2005 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn TTS VCSH LNST ROA ROE 2003 136,746,188 5,606,976 699,049 0.00511 0.12467 2004 171,964,188 6,297,844 1,328,641 0.00773 0.21097 2005 201,918,235 6,566,682 461,712 0.00229 0.07031 2006 246,529,869 6,513,450 901,491 0.00366 0.1384 Có thể nhận thấy năm 2005 năm hoạt động khơng có hiệu AGB, tổng tài sản vốn chủ sở hữu tăng lợi nhuận sau thuế lại giảm 1/3 so với năm 2004, ROA ROE năm 2005 giảm mạnh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam TTS VCSH LNST ROA ROE 2003 97,320,504 3,030,733 596,234 0.00613 0.19673 2004 121,200,151 4,843,309 917,796 0.00757 0.1895 2005 136,456,412 4,279,127 1,292,553 0.00947 0.30206 2006 166,952,020 4,356,737 2,877,021 0.01723 0.66036 Trong giai đoạn 2003 đến 2006 VCB có hoạt động hiệu quả, tổng tài sản vốn chủ sở hữu tăng theo năm lợi nhuận sau thuế tăng khoảng 1.5 đến lần từ năm trước sang năm sau, điều làm cho ROA ROE VCB tăng qua năm, riêng với năm 2006 VCB hoạt động tốt ROA ROE tăng gấp đôi 69 Chương III: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ I Tính số nhóm Ngân hàng cổ phần Vốn điều lệ nhóm Ngân hàng cổ phần Trừ hai ngân hàng: Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín niêm yết thị trường, ngân hàng lại đầu thực IPO mà chưa niêm yết nên việc tính tốn sử dụng vốn chủ sở hữu khơng có nguồn số liệu xác Vì q trình tính tốn số cho nhóm ngành em đề xuất sử dụng vốn điều lệ ngân hàng làm tỷ trọng, kết tính tốn có sở tốt Ta có bảng số liệu vốn điều lệ Ngân hàng cổ phần qua năm sau: Đơn vị: Tỷ đồng 2006 2005 2004 2003 ACB 1100.047 948.316 481.138 423.911 STB 2248.726 1250.948 740.948 505.948 TECH 1761.690 1009.410 412.700 180.000 AGB 6513.450 6566.682 6297.844 5606.976 VCB 4356.737 4279.127 4843.309 3030.733 15980.650 14054.483 12775.939 9747.568 Tổng VCSH Từ tính tỷ trọng cho số Ngân hàng vốn điều lệ bảng sau: 70 2006 2005 2004 2003 ACB 0.06884 0.06747 0.03766 0.04349 STB 0.14072 0.08901 0.05800 0.05191 TECH 0.11024 0.07182 0.03230 0.01847 AGB 0.40758 0.46723 0.49295 0.57522 VCB 0.27263 0.30447 0.37910 0.31092 Chỉ số ROA Ngân hàng cổ phần lựa chọn nhóm Ngân hàng cổ phần: 2003 2004 2005 2006 ACB 0.01217 0.01373 0.01388 0.01233 STB 0.01235 0.01454 0.01649 0.01897 TECH 0.00532 0.01007 0.02060 0.01890 AGB 0.00511 0.00773 0.00229 0.00366 VCB 0.00613 0.00757 0.00947 0.01723 Ngành 0.00611 0.00837 0.00784 0.01179 Chỉ số ROE Ngân hàng cổ phần lựa chọn nhóm Ngân hàng cổ phần: 2003 2004 2005 2006 ACB 0.31169 0.43995 0.22576 0.27199 STB 0.17825 0.20401 0.19059 0.20906 TECH 0.15520 0.26060 0.45190 0.26760 AGB 0.12467 0.21097 0.07031 0.13840 VCB 0.19673 0.18950 0.30206 0.66036 Ngành 0.15856 0.21265 0.18947 0.31408 71 II Phân tích đồ thị Phân tích đồ thị ROA 0.02500 0.02000 ACB STB 0.01500 TECH AGB 0.01000 VCB Ngành 0.00500 0.00000 2003 2004 2005 2006 Nhận xét: Năm 2005, ROA nhóm ngành giảm tỷ trọng AGB lớn năm lợi nhuận sau thuế AGB giảm mạnh Đồ thị cho thấy số ROA hai ngân hàng STB VCB có xu hướng theo ROA nhóm ngành, ROA STB có xu hướng tăng ROA VCB năm 2006 lại tăng mạnh (có thể coi đột biến) Hai ngân hàng ACB TECH lại có xu hướng khơng theo sát nhóm ngành: - Với ACB, ROA tăng thời kỳ từ 2003 đến 2005 đến 2006 lại giảm, tổng tài sản ACB tăng nhiều từ 15.419 tỷ đồng 72 năm 2005 lên 24.273 tỷ đồng năm 2006 mà lợi nhuận sau thuế không tăng theo tỷ lệ lớn - Với TECH, ROA năm 2005 gần có đột biến đến năm 2006 lại giảm xuống Phân tích đồ thị ROE 0.70000 0.60000 0.50000 ACB STB 0.40000 TECH AGB 0.30000 VCB Ngành 0.20000 0.10000 0.00000 2003 2004 2005 2006 Nhận xét: Hầu hết ROE ngân hàng có thay đổi khơng theo xu hướng chung nhóm ngành, trừ STB ROE hai ngân hàng ACB AGB có xu hướng giống nhau, năm 2005 giảm mạnh, sau năm 2006 tăng mức tăng khơng đáng kể nên ROE năm 2006 nhỏ năm 2003 ROE TECH lại theo xu hướng riêng, trính tăng đặn từ 2003 đến 2005 năm 2006 lại giảm Riêng với VCB, ROE năm 2006 lại tăng đột biến 73 C- KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới, bên cạnh việc tạo nhiều thuận lợi cho kinh tế nước ta phát triển, đặt kinh tế nước ta trước khơng khó khăn Việc hội nhập kinh tế giúp tiếp cận với nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nước trước, điều tạo điều kiện cho kinh tế phát triển cách nhanh hơn, hội nhập giúp tiếp cận với thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, điều kiện thương mại đối xử cách bình đẳng…; qua tạo thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa ta với nước khác Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi nêu phải đối mặt với khó khăn mà việc hội nhập kinh tế tạo nên như: hàng rào thuế quan phải cắt giảm phù hợp với quy định chung, nguồn thu ngân sách theo mà giảm xuống, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, mẫu mã, vấn đề an toàn sản xuất…cũng phải tuân thủ theo quy định chung Đặc biệt cạnh tranh diễn mạnh mẽ mà bảo hộ nhà nước hàng hóa, ngành nghề khơng cịn, quy định hàng hóa, hãng sản xuất nước Việt Nam bị dỡ bỏ Ngành ngân hàng khơng thể nằm ngồi xu chung đó, hệ thống ngân hàng nước phải đối mặt với cạnh tranh vô khốc liệt mà quy định trước Ngân hàng nhà nước tổ chức tài chính, ngân hàng nước buộc phải dỡ bỏ Thị phần thị trường ngân hàng nước bị chia sẻ mạnh mẽ tổ chức tài chính, ngân hàng nước ngồi có quy mơ hùng mạnh, chế quản lý đạt trình độ cao, cơng nghệ đại tham gia cạnh tranh cách bình đẳng, họ không bị ràng buộc trước 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Báo cáo tài Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Báo cáo tài Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Các website: www.cophieu68.com www.fpts.com.vn www.tvsi.com.vn www.saga.vn www.sbv.gov.vn v…v… Giáo trình Ngân hàng Thương mại – PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Tài doanh nghiệp – PGS.TS Lưu Thị Hương, Nhà xuất Lao động Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán – Th.S Lê Thị Mai Linh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Nghị định số 86/2002/NĐ - CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Nghị định 52/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu NHTM Ngân hàng thương mại BCTC Báo cáo tài TTCKVN Thị trường chứng khốn Việt Nam 76 ... 39 2.6.2 Chỉ số P/C 44 2.6.3 Chỉ số M/B 44 CHƯƠNG II : XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 45 I Sự cần thiết việc xây dựng số ngành 45 II Lựa chọn xây dựng số ... quốc tế Các số tài Phân tích tài kỹ thuật phân tích quan trọng phân tích BCTC Phân tích tỷ số tài liên quan đến việc xác định sử dụng tỷ số tài cơng ty Có nhiều loại tỷ số tài khác Dựa vào cách... muốn xây dựng số số tài cho ngành ngân hàng ROA, ROE, EPS, P/E; qua muốn so sánh khả sinh lời, tốc độ tăng trưởng, rủi ro ngành ngân hàng với ngành khác.Vì vậy, em chọn đề tài: ? ?Xây dựng phân tích