1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoï vaø teân:

5 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Hoï vaø teân Hoï vaø teân Kieåm tra 20’ Lôùp 9/ Moân Ngöõ vaên I Traéc nghieäm Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñaàu moãi caâu ñuùng Caâu 1 Doøng naøo sau ñaây theå hieän ñuùng nhaát noäi dung cuûa hai caâ[.]

Họ tên: Lớp: 9/ Kiểm tra: 20’ Môn: Ngữ văn I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đầu câu Câu 1:Dòng sau thể nội dung hai câu thơ: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá A Miêu tả vùng đất khác đất nước ta B Nói lên khắc nghiệt thiên nhiên nước ta C Nói lên đối lập vùng, miền nước ta D Nói lên hoàn cảnh xuất thân người lính Câu 2: Nghóa tường minh là: A Nghóa nhận cách suy đoán B Nghóa diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu C Nghóa tạo nên cách nói ẩn dụ D.Nghóa tạo thành cách nói so sánh Câu 3: Từ rõ ràng câu: “ Rõ ràng không tiếc viên đá” Là thành phần: A Khởi ngữ B Thành phần biệt lập tình thái C.Thành phần biệt lập phụ D Thành phần biệt lập cảm thán Câu 4: Hai dòng thơ: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát thể hiện: A Lòng yêu thương, chăm chút mong chờ cha mẹ B Con lớn lên thiên nhiên thơ mộng nghóa tình quê hương C Cuộc sống lao động cần cù vui tươi người quê hương D Sức sống mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết người đồng Câu 5: Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác năm: A 1974 B 1975 C 1976 D 1977 Câu 6: Phép tu từ sử dụng câu thơ “ Một mùa xuân nho nhỏ” A Ẩn dụ B So sánh C nhân hoá D Hoán dụ II Tự luận: Câu 1: Gạch chân thành phần biệt lập câu sau nói rõ thuộc thành phần nào? A Hôm ngày em nhỉ? B Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc Câu 2: Viết đoạn văn ngắn -8 câu trình bày cảm nhận em hình ảnh mùa xuân tình cảm Thanh Hải khổ thơ đầu “Mùa xuân nho nhỏ” Hoï tên: Lớp: 6/ Kieåm tra: 20’ Môn: Ngữ văn I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đầu câu Câu 1: Muốn tả người cần: A Xác định đối tượng cần tả B Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu C Trình bày kết quan sát theo thứ tự D Xác định đối tượng, quan sát, lựa chọn chi tiết trình bày kết quan sát theo trình tự Câu 2: Khi xem tranh Kiều Phương vẽ, người anh cảm thấy: A Không yêu mến em gái B Ganh tị cảm thấy xấu hổ với em C Tự ti, cảm nhận cỏi D Ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ Câu 3: Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh Đã sử dụng phép: A So sánh ngang B So sánh cụ thể với trừu tượng C So sánh không ngang D So sánh vật với vật Câu 4: Đối tượng tập trung miêu tả văn Vượt thác là: A Hình ảnh dòng sông Thu Bồn B Hình ảnh Dượng Hương thư vượt thác C Hình ảnh dòng sông Thu Bồn có nhiều thác D Hình ảnh thuyền vượt thác Câu 5: buổi học cuối truyện ngắn của: A Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi B An-phông-xơ Đô-đê C I-Ê-ren-bua D Xiat-tơn Câu 6: Câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” thuộc kiểu ẩn dụ: A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác II Tự luận: ( 7đ) Câu 1: ( đ) Hoán dụ có giống khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (4 đ)Viết đoạn văn ngắn -8 câu miêu tả thầy ( cô )giáo em say sưa giảng lớp Họ tên: Kiểm tra: 20’ Lớp: 7/ Môn: Ngữ văn Điểm: Lời phê giáo viên: I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đầu câu Câu 1: câu ca dao sau sử dụng phép tu từ nào? Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ A So sánh B Nhân hoá C Liệt kê D n dụ Câu 2: Công dụng văn chương Hoài Thanh khẳng định văn Ý nghóa văn chương là: A Văn chương giúp cho người gần người B Văn chương giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha C Văn chương loại hình giải trí người D Văn chương dự báo điều xẩy tương lai Câu 3: Tác phẩm “Những trò lố Va – ren Phan Bội Châu” viết theo thể loại: A Truyện B Kí C.Truyện kí D Tiểu thuyết Câu 4: Phương tiện dùng để tổ chức đêm ca Huế Sông Hương: A Tàu thuỷ B Thuyền rồng C Xuồng máy D Thuyền gỗ Câu 5: Có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi vì: A Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc thính phòng B Ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng nhạc cung đình C Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình D Ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình Câu 6: Khi đưa dẫn chứng vào văn chứng minh, thao tác không cần thiết phải thực hiện? A Giải thích dẫn chứng C Phân tích dẫn chứng B Đánh giá dẫn chứng D Bình luận dẫn chứng I Tự luận: Câu 1: Đặt câu có dùng cụm chủ- vị để mở rộng thành phần câu, gạch chân cụm chủ – vị đo.ù Caâu 2: Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Nghe ca Huế thú tao nhã Hoï tên: Kieåm tra: 20’ Lớp: 8/ Môn: Ngữ văn Điểm: Lời phê giáo viên: I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đầu câu Câu 1:Đoạn trích “Thuế máu” nằm chương thứ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? A.Chương I B Chương II C Chương III D Chương IV Câu 2: Văn “Bàn luận phép học” trích từ đâu? A Bài Cáo Nguyễn Trãi C Bài Tấu Nguyễn Trãi B Bài Hịch Nguyễn Thiếp D Bài Tấu Nguyễn Thiếp Câu 3: Thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa sau chiến tranh kết thúc thể “Thuế máu” nào? A.Rũ bỏ hứa hẹn, đối xử tệ với người dân thuộc địa B Rũ bỏ hứa hẹn trước người dân thuộc địa C Đối xử tàn tệ người dân thuộc địa D.Thờ với người dân thuộc địa Câu 4: Những điều bổ ích việc ngao du Ru-xô nhắc đến đoạn ba văn “Đi ngao du” là: A Sức khoẻ tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ B Sức khoẻ tăng cường, tiết kiệm tiền bạc C Tiết kiệm tiền bạc, tính khí trở nên vui vẻ D Tiết kiệm tiền bạ, giúp người trau dồi vốn kiến thức Câu 5: Thế hành vi cướp lời ( xét theo cách hiểu lượt lời)? A.Nói tranh lượt lời người khác B Nói người khác vừa kết thúc lượt lời C Nói người khác chưa kết thúc lượt lời D Nói xen vào người khác không yêu cầu Câu 6: Trật tự từ câu thể thứ tự trước sau theo thời gian: A Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập B Đám than vạc hẳn lửa C Tôi mở to đôi mắt khẽ reo lên D Mày dại vào đi, tao chạy cho tiền tàu II Tự luận: Câu 1: Cho luận điểm: Học vẹt không phát triển lực suy nghó Em phát triển thành đoạn văn Câu 2: Trình bày giá trị diễn đạt trật tự từ câu thơ: “Xanh xanh bãi mía bờ dâu” ... Họ teân: Kiểm tra: 20’ Lớp: 8/ Môn: Ngữ văn Điểm: Lời phê giáo viên: I.Trắc nghiệm:

Ngày đăng: 31/12/2022, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w