Câu hỏi 1 Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18m/s thì chết máy Câu hỏi 1 Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18m/s thì chết máy Dốc nghiêng 200 đối với phương ngang và hệ số ma sát trượt[.]
Câu hỏi 1: Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18m/s chết máy Dốc nghiêng 200 phương ngang hệ số ma sát trượt bánh xe với mặt đường 0,3 Sau chạy lên dốc, xe chạy giật lùi trở xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng: A 18m/s B 15m/s C 5,6m/s D 3,2m/s Câu hỏi 2: Khi cung cấp cho vật khối lượng m1 vận tốc ban đầu v1 = 4m/s trượt đoạn đường dài 2m mặt phẳng ngang dừng lại có ma sát Nếu cung cấp cho vật khối lượng m2 = 2m1 vận tốc ban đầu v2 = 6m/s để m2 trượt mặt phẳng ngang dừng lại m2 trượt đoạn đường bằngA 3m B 3,5m C 4m D 4,5m Câu hỏi 3: Một vật chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 8m/s lên dốc cao 0,8m tiếp tục chạy mặt phẳng ngang hình vẽ, mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0,6 Lấy g = 10m/s2 , hỏi chuyển động bao xa mặt phẳng ngang dừng, coi chiều dài dốc khơng đáng kể so với qng đường chuyển động mặt phẳng ngang: A 2m B 4m C 6m D 8m Câu hỏi 4: Một vật m gắn vào đầu lò xo nhẹ để chuyển động mặt phẳng ngang có ma sát, đầu lò xo gắn vào điểm cố định Kéo m khỏi vị trí cân để lị xo dãn 20cm thả nhẹ thấy m chuyển động qua vị trí cân lần thứ nén lị xo lại đoạn 12cm Nếu kéo lò xo dãn 10cm thả nhẹ qua vị trí cân lần thứ lò xo nén lại đoạn bằng: A 2cm B 4cm C 6cm D 8cm Câu hỏi 5: Một viên bi A khối lượng m chuyển động không ma sát mặt phẳng ngang đến va chạm đàn hồi với vật nặng B khối lượng m treo sợi dây thẳng đứng nhẹ v 0,8m A v B h - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com không dãn (con lắc đơn) hình vẽ, sau va chạm B lên tới độ cao cực đại h Nếu B bôi lớp keo để sau va chạm hai vật dính làm chúng lên đến độ cao cực đại: A h B h/2 C h/4 D h/8 Câu hỏi 6: Hai cầu thép A B có khối lượng 2kg 3kg treo vào hai đầu hai sợi dây chiều dài 0,8m vào điểm treo Lúc đầu nâng A đến vị trí để dây treo nằm ngang thả rơi không vận tốc ban đầu đến va chạm vào B đứng yên vị trí cân bằng, B bơi lớp keo để sau va chạm A dính chặt vào B Lấy g = 10m/s2 , vận tốc hai cầu sau va chạm là: A 1,4m/s B 1,5m/s C 1,6m/s D 1,8m/s Câu hỏi 7: Hai cầu thép A B có khối lượng 2kg 3kg treo vào hai đầu hai sợi dây chiều dài 0,8m vào điểm treo Lúc đầu nâng A đến vị trí để dây treo nằm ngang thả rơi không vận tốc ban đầu đến va chạm vào B đứng yên vị trí cân bằng, B bôi lớp keo để sau va chạm A dính chặt vào B Lấy g = 10m/s2 , sau va chạm: A Hai cầu lên đến độ cao cực đại 0,4m B động hệ hai cầu giảm 9,6J so với trước va chạm C động hệ hai cầu tăng 9,6J so với trước va chạm D A B Câu hỏi 8: Một vật nhỏ truyền vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang chuyển động mặt phẳng ngang từ D tới C lên mặt phẳng nghiêng đến A dừng lại Hệ số ma sát đoạn đường µ C khơng có tượng va chạm, cho BD = l; AB = h Vận tốc đầu v0 có biểu thức: A B C D Câu hỏi 9: Một vật nhỏ thả không vận tốc ban đầu A chuyển động xuống D dừng lại Hệ số ma sát đoạn đường µ C khơng có tượng va chạm, cho BC = l; AB = h CD tính theo l, µ h có biểu thức: A l – B - l C µ(h + l) D µ(h - l) Câu hỏi 10: Vật nhỏ m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, ma sát vật chân giảm so với đỉnh lượng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát µ, gia tốc trọng trường g, độ cao đỉnh so với chân h: A B C D Câu hỏi 11: Vật nhỏ m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng v0 α h A D C B α h A D C B m h α - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com nghiêng góc α so với phương ngang, đến chân mặt phẳng nghiêng va chạm với vật chắn nẩy trượt lên lại trượt xuống nhiều lần, ma sát cuối dừng lại chân mặt phẳng nghiêng Biết hệ số ma sát µ, gia tốc trọng trường g, độ cao đỉnh so với chân h, nhiệt tổng cộng tỏa q trình chuyển động vật có biểu thức: A mgh/2 B mgh C 2mgh D µmgh/tanα Câu hỏi 12: Hai cầu khối lượng m1 m2 chuyển động với vận tốc ; phương va chạm với Nếu va chạm xuyên tâm đàn hồi vận tốc sau va chạm cầu m1 có biểu thức: A B C D Câu hỏi 13: Hai cầu khối lượng m1 m2 chuyển động với vận tốc ; phương va chạm với Nếu va chạm mềm xuyên tâm vận tốc sau va chạm cầu có biểu thức: A B C D Câu hỏi 14: Quả cầu khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm mềm xuyên tâm với m2 nằm yên Động hệ cầu sau va chạm có biểu thức: A B C D Câu hỏi 15: Quả cầu khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm mềm xuyên tâm với m2 nằm yên Nhiệt tỏa va chạm có biểu thức: A B C D không ... đoạn đường µ C khơng có tượng va chạm, cho BD = l; AB = h Vận tốc đầu v0 có biểu thức: A B C D Câu hỏi 9: Một vật nhỏ thả không vận tốc ban đầu A chuyển động xuống D dừng lại Hệ số ma sát đoạn đường... xuyên tâm đàn hồi vận tốc sau va chạm cầu m1 có biểu thức: A B C D Câu hỏi 13: Hai cầu khối lượng m1 m2 chuyển động với vận tốc ; phương va chạm với Nếu va chạm mềm xuyên tâm vận tốc sau va chạm... l) Câu hỏi 10: Vật nhỏ m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, ma sát vật chân giảm so với đỉnh lượng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát µ, gia tốc