1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - CHæ À 5. SÓNG IÆN Tê

73 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Microsoft Word CHæ �À 5 SÓNG �IÆN Tê File word dongvatly@gmail com Zalo 0911 465 929 1 CHỦ ĐỀ 5 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC THAM SỐ CỦA MẠCH LC Phương pháp giải 1) Tần số, chu kì Các[.]

CHỦ ĐỀ 5: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC THAM SỐ CỦA MẠCH LC Phương pháp giải 1) Tần số, chu kì   Các đại lượng q, u, E, i, B biến thiên điều hịa theo thời gian với tần số góc, tần số chu kì là:   I 2 , f  , T  2 LC hay   2f    2 2 LC T LC LC Q0 Liên hệ giá trị cực đại: I0   Q   C U Năng lượng dao động điện từ: W  WC  WL  Năng lượng điện trường chứa tụ W C Q02 CU02 LI02   2C 2 lượng từ trường chứa cuộn cảm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với  '  2, f '  2f , T  W L T  Q 02 q Q 20 W   cos  t    1  cos  2 t  2      C C 2C 4C   2 2  W  Li  L Q sin   t     Q sin  t     Q 1  cos  2 t  2     L 2 2C 4C  Ví dụ 1: Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung 8 F , lấy   10 Năng lượng từ trường mạch biến thiên với tần số A 1250 Hz B 5000 Hz C 2500 Hz D 625 Hz Hướng dẫn: Chọn đáp án C f 1   1250(Hz) 2 LC 2 2.103.8.106 Từ trường cuộn cảm biến thiên với tần số f, lượng từ trường biến thiên với tần số f '  2f  2500(Hz) Ví dụ 2: (CĐ-2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung thay đổi Trong mạch có dao động điện từ tự Khi điện dung tụ điện có giá trị 20 pF chu kì dao động riêng mạch dao động s Khi điện dung tụ điện có giá trị 180 pF chu kì dao động riêng mạch dao động File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 A s B s 27 C s D 27 s Hướng dẫn: Chọn đáp án C T2 2 LC2 C2 T 180    2  T2  9(s) T1 2 LC1 C1 20 Chú ý: Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để đại lượng q, u, i, E, B, độ lớn cực đại W C , W L có T XIN GIỚI THIỆU QUÝ THẦY CÔ GIÁO BỘ TÀI LIỆU TÀI LIỆU DẠY THÊM FILE WORD FULL VẬT LÝ 10, 11, 12 GỒM NHIỀU CHUYÊN ĐỀ CÓ ĐẦY ĐỦ LÝ THUYẾT, VÍ DỤ GIẢI CHI TIẾT, BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÓ ĐÁP ÁN, ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, ĐỀ THI HỌC KỲ GIÁ: + Cả 10, 11, 12: 200K BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI : 10,11,12 (Có đầy đủ chuyên đề, phương pháp giải giải chi tiết Đặc biệt file word Sách BDHSG 10, 11 Nguyễn Phú Đồng) GIÁ : + Cả khối 10,11,12: 200K (ĐẶC BIỆT RẤT NHIỀU SÁCH HAY CỦA CÁC THẦY CƠ NỔI TIẾNG CĨ GIẢI CHI TIẾT FILE) Nếu quý Thầy/ Cô quan tâm muốn có đầy đủ tài liệu xin liên hệ Zalo: 0911.465.929 (Thầy Đông) facebook : Lê Kim Đông Quý thầy cô chuyển khoản vào số tài khoản:4211215000573 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank Chủ tài khoản Lê Kim Đông Xin cám ơn quan tâm quý Thầy/ Cô ! File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 Ví dụ 3: Một mạch dao động với tụ điện C cuộn cảm L thực dao động tự Điện tích cực đại tụ điện 10(  C) cường độ dòng điện cực đại mạch 10  A Khoảng thời gian lần liên tiếp điện tích tụ triệt tiêu A  s B s C 0,  s D 6, 28  s Hướng dẫn: Chọn đáp án A Q02 LI02 Q20 Q0 10.106 W   LC   T  2 LC  2  2  2.106 (s) 2C I0 I0 10 Khoảng thời gian lần liên tiếp điện tích tụ triệt tiêu T  10 6 (s) Ví dụ 4: Một mạch dao động LC lí tưởng tụ điện có điện dung (F) Điện áp cực đại tụ  V dòng điện cực đại mạch mA Năng lượng điện trường tụ biến thiên với tần số góc A 450 (rad/s) B 500 (rad/s) C 250 (rad/s) D 125 rad/s Hướng dẫn: Chọn đáp án B Từ hệ thức: I0  Q0  CU0    I0  125(rad / s) CU0 Năng lượng điện trường biến thiên với tần số  '    250(rad/ s) Ví dụ 5: (ĐH-2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm  H tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF Lấy   10 Chu kì dao động riêng mạch có giá trị A từ 2.10 8 đến 3.10 7 B từ 4.10 8 đến C từ 2.10 8 đến 3,  3,  D từ 4.10 8 đến ,  Hướng dẫn: Chọn đáp án B T  2 LC  2 4.106.10.1012  4.108 (s)  1 T  2 LC   T2  2 LC2  2 4.106.640.1012  3,2.108 (s) Ví dụ 6: Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung  F Biết điện trường tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 1000 (rad/s) Độ tự cảm cuộn dây A 0,25 H B mH C 0,9 H D 0,0625 H Hướng dẫn: Chọn đáp án A Tần số dao động riêng mạch tần số biến thiên điện trường tụ nên: File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 L 1   0, 25(H) 2  C 1000 4.10 6 102 F cuộn dây cảm Sau thu Ví dụ 7: Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung 2 sóng điện từ lượng điện trường tụ điện biến thiên với tần số 1000 Hz Độ tự cảm cuộn dây A 0,1 mH B 0,21 mH C mH D mH Hướng dẫn: Chọn đáp án A Tần số dao động riêng mạch nửa tần số biến thiên lượng điện trường tụ nên f = 500 Hz L  1    C  2f 2 C 2 10 1000      104 (H) Chú ý: Điện dung tụ điện phẳng tính theo cơng thức: C  S , S diện tích 9.10 9.4 d đối diện hai tụ, d khoảng cách hai tụ hằng số điện môi chất điện môi tụ Ví dụ 8: Tụ điện mạch dao động LC tụ điện phẳng Mạch có chu kì dao động riêng T Khi khoảng cách hai tụ giảm bốn lần chu kì dao động riêng mạch A T B 2T C 0,5T D 0,5T Hướng dẫn: Chọn đáp án B Từ công thức C  S giảm d bốn lần C '  4C nên T '  2T 9.10 9.4 d Ví dụ 9: Một mạch dao động LC lí tưởng biến đổi dải tần số từ 10 MHz đến 50 MHz cách thay đổi khoảng cách hai tụ điện phẳng Khoảng cách tụ thay đổi A lần B 16 lần C 160 lần D 25 lần Hướng dẫn: Chọn đáp án D f 2 LC2 C1 d2 d2  f2          25 f1 C2 d1 d1  f1  2 LC1 Ví dụ 10: Dịng điện mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm µH, có đồ thị phụ thuộc dịng điện vào thời gian hình vẽ bên Tụ có điện dung là: A 2,5 nF B  F File word: dongvatly@gmail.com C 25 nF D 0, 25  F Zalo: 0911.465.929 Hướng dẫn: Chọn đáp án C Từ đồ thị: I0  m A , thời gian ngắn từ i  2(mA)  I0 đến t  I i  6 T T 2 10 (s)    T  2.10 6 (s)     10 (rad / s) 6 T C  25.10 9 (F) 2 L 2) Giá trị cực đại, giá trị tức thời W CU02 LI02 Q02 Cu2 Li2 q2 Li2       2 2C 2 2 I0  Q0  CU0  CU0 LC Ví dụ 1: (ĐH – 2007) Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,12  F cuộn cảm có độ tự cảm  H Điện trở mạch không đáng kể Hiệu điện cực đại hai tụ điện V Cường độ dòng điện cực đại mạch A 7,5 A B 7,5 mA C 15 mA D 0,15 A A 7,5 A B 7,5 mA C 15 mA D 0,15 A Hướng dẫn: Chọn đáp án D CU02 LI02 C W   I0  U0  0,15(A) 2 L Ví dụ 2: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,  F  cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05 (H) Tại thời điểm điện áp hai tụ 20 V cường độ dịng điện mạch 0,1 (A) Tính tần số góc dao động điện từ cường độ dịng điện cực đại mạch A 10 rad / s; 0,11 A B rad / s; 0,1 A C 1000 rad / s; 0,11 A D d / s; ,1 A Hướng dẫn: Chọn đáp án D    LC  10000(rad / s)   2 W  Cu  Li  LI0  I  i  C u  0,0116  0,11  2 L Ví dụ 3: Cho mạch dao động LC lí tưởng Dịng điện chạy mạch có biểu thức i  0, 04 cos 20t(A ) (với t đo A  C s ) Xác định điện tích cực đại tụ điện B 0,002 C File word: dongvatly@gmail.com C 0,004 C D nC Zalo: 0911.465.929 Hướng dẫn: Chọn đáp án D I0  Q  Q  I0 0, 04   2.10 9 (C)  20rad 10 6 s Ví dụ 4: (CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở không gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung nF Trong mạch có dao động điện từ tự (riêng), hiệu điện cực đại hai cực tụ điện V Khi hiệu điện hai tụ điện V cường độ dịng điện cuộn cảm A mA B mA C mA D 12 mA Hướng dẫn: Chọn đáp án B W Cu Li CU02 C 9.109 2   i U0  u      6.103 (A)  3  2 L 4.10 Ví dụ 5: Mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm 50 (mH) tụ có điện dung ( F ) Điện áp cực đại tụ 12 (V) Tính giá trị điện áp hai tụ độ lớn cường độ dòng 0,04 (A) A (V) C B (V) (V) D (V) Hướng dẫn: Chọn đáp án B W Cu Li CU 20 L 50.103    u  U 20  i  122 0, 042.5  (V) 6 2 C 5.10 Ví dụ 6: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,0625 ( F ) cuộn dây cảm, dao động điện từ có dịng điện cực đại mạch 60 (mA) Tại thời điểm ban đầu điện tích tụ điện 1,5 (  C ) cường độ dòng điện mạch 30 (mA) Độ tự cảm cuộn dây A 50 mH B 60 mH C 70 mH D 40 mH Hướng dẫn: Chọn đáp án D q2 Li2 LI02 q2 W   L 2C 2 C I02  i2  L  1,5.1012  0, 04(H) 0,0625.106 602  302.3 106   Ví dụ 7: (ĐH-2011) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 i  0,12 cos 2000t(A) (i tính A, t tính s) Ở thời điểm mà cường độ dòng điện mạch nửa cường độ hiệu dụng hiệu điện hai tụ có độ lớn A 12 3V B V C V D V Hướng dẫn: Chọn đáp án D C I 1 I   5.106 (H); i   2 3  L 2000 50.10 2 2 2 L 2 L  I02  W  LI0  Cu  Li  u   I  i   C  I0   2 C    u  2000.50.103   14(V) Chú ý: Các hệ thức liên quan đến tần số góc:  W      W  q Li Q 02 i2    q  LC.i  Q 02  q   Q 02 2C 2C  q Li LI 02 q2     i  I02  2 q   i  I 02 2C 2 LC Ví dụ 8: (ĐH-2008) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s Điện tích cực đại tụ điện 10  C Khi cường độ dòng điện mạch 6.10 6 A điện tích tụ điện A 6.10  10 C B 8.10  10 C C 2.10  10 C D 4.10  10 C Hướng dẫn: Chọn đáp án B q Li Q02 i2 W    q  Q0   8.1010 (C) 2C 2C  Ví dụ 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, biểu thức dòng điện mạch i   cos  t(mA) Trong thời gian s có 500000 lần dịng điện triệt tiêu Khi cường độ dòng điện mạch  (mA ) điện tích tụ điện A nC B nC C 0,95.109 D 1,91 nC Hướng dẫn: Chọn đáp án A Trong chu kì dịng điện triệt lần nên s dòng điện triệt tiêu 2f lần 500000   250000(Hz)    f  500000 (rad / s)  f   2  W  q  Li  LI  q  I  i  6.10 9 (C) 2C 2   File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 Chú ý: Nếu toán cho q, i, L U0 để tìm  ta phải giải phương trình trùng phương: q2 Li CU02 C 2L U2 W    q2  i2  20 2C 2  L  U02   i  q2  L   Ví dụ 10: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm 12 V Ở thời điểm mà cường độ dịng điện mạch 0,03 A điện tích tụ có độ lớn 15 14 C Tần số góc mạch A 2.10 rad/s B 5.10 rad/s C 5.10 rad/s D 25.10 rad/s Hướng dẫn: Chọn đáp án A U02 144 1  i  q2    0,032.2  152.14.1012  4 L   0,05    2.103 (rad/ s) Chú ý:  q  1 x2 Q  Nếu i  xI0 WL  x W  WC  W  WL   x W   u   x U0  Nếu q  yQ0 , u  yU0    WC  y W  W L  W  WC   y W  i   y I Ví dụ 11: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại hai tụ điện U0 Tại thời điểm điện tích tụ có độ lớn 0,6 giá trị cực đại cường độ dịng điện mạch có giá trị A 0,25.I0 B 0,5.I0 C 0,6.I0 D 0,8.I0 Hướng dẫn: Chọn đáp án D q  0, 6Q0  WC  0,36W  WL  W  WC  0,64W  i  0,64I0  0,8I0 Ví dụ 12: (ĐH-2008) Trong mạch dao động LC khơng có điện trở thuần, có dao động điện từ tự (dao động riêng) Điện áp cực đại hai tụ cường độ dòng điện cực đại qua mạch U0 I0 Tại thời điểm cường độ dòng điện mạch có giá trị I0 độ lớn điện áp hai tụ điện File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 A 0,75.U0 B 0,5.U0 C 0,5.U0 D 0, 25.U0 Hướng dẫn: Chọn đáp án B Cách 1: i  0,5I0  WL  0,25WWC  W WL  0,75W  u  0,75U0  0,5 3U0 Cách 2: Cu2 Li2 CU02 LI02 Cu2 LI02 CU02 W       2 2 2 Cu2 CU02 CU02    u U0 2 Ví dụ 13: (ĐH-2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ đại T1 , mạch thứ hai T2  2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q   q  Q0  tỉ số độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai A 0,25 B 0,5 C D A 0,25 B 0,5 C D Hướng dẫn: Chọn đáp án D Q 02  q  1 Q 02  q i2 i1  T 2  i   Q  q     2  i 2 Q 02  q 2 T1 3) Giá trị tức thời hai thời điểm 2  x   y  Ta biết hai đại lượng x, y vng pha     1 x y  max   max  2 2 2  q  i  q   i  Vì q, i vng pha nên:      1       1  Q0   I0   Q0   Q0   u  i  q   i  Vì u, i vng pha nên:      1       1  U0   I0   Q0   CQ0  * Hai thời điểm pha t2  t1  nT u2  u1; q2  q1; i2  i1 * Hai thời điểm ngược pha t  t1   2n  1 File word: dongvatly@gmail.com T u2 u1; q2 q1; i2 i1 Zalo: 0911.465.929 2 2 2  q1   i   i2        Q0  q1    ;    Q0   Q0   q2   i1   i1        Q0  q       Q0   Q0  2 2 2 2 u1  u  U ; q1  q  Q0 ; i1  i  I0 T * Hai thời điểm vuông pha t  t1   2n  1   i  q1 ; i1  q Nếu n chẵn Nếu n lẻ i2 q1; i1 q2 i2 q1; i1 q2 Ví dụ 1: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì s Tại thời điểm, điện tích tụ  C sau  s dịng điện có cường độ 4 A Tìm điện tích cực đại tụ A 10  C B 5.10 5 C C 5.10 6 C D 10  C Hướng dẫn: Chọn đáp án C  2  10  (rad / s) T Cách 1: Hai thời điểm ngược pha t  t1  i  Q0  q        3.10  6  2  4      5.106 (C)  10    q  Q0 cos 106 t  Cách 2:  6 i  q '  10 Q0 sin 10 t   T   q  Q0 cos 106 t  3.10 6   6 6 6 6 i  10 Q0 sin 10  t  10   10 Q0 sin 10 t  4  Q0 sin 10 t  4.10   Q0    3.10    4.10  6 6      5.106 C Ví dụ 2: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T Tại thời điểm điện tích tụ 6.10 7 C , sau A 10 3 s 3T cường độ dòng điện mạch B 104 s 1,2.103 A Tìm chu kì T C 5.10  s D 5.10  s Hướng dẫn: Chọn đáp án A Cách 1: Hai thời điểm vuông pha t  t   2.1  1 File word: dongvatly@gmail.com T với n  lẻ nên Zalo: 0911.465.929 10 * Nếu nhúng x phần trăm diện tích tụ ngập vào điện mơi lỏng (có số điện mơi ) yếu tố khác khơng đổi tụ C gồm hai tụ C1, C2 ghép song song: (1  x ) S  (1  x )C0 , 9.109.4 d C1  C2   xS 9.10 9.4 d   xC C  C1  C2  (1 x  x)C0 Bước sóng mạch thu   0 1 x   x * Nếu ghép sát vào tụ điện mơi có số điện mơi có bề dày x phần trăm bề dày lớp khơng khí yếu tố khác khơng đổi tụ C gồm hai tụ C 1, C2 ghép nối tiếp: C1  C C S S  C2   0 9.10 4 (1 x)d (1 x) 9.10 4 xd x C C1C2    C0 Bước sóng mạch thu   0 C1  C2 x   (1  x) x   (1  x ) Ví dụ 6: Mạch dao động cuộn dây có độ tự cảm 10 (H) tụ điện phẳng không khí diện tích đối diện 36(cm2), khoảng cách hai mm Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị A 60 (m) B (m) C 16 (m) D (km) Hướng dẫn: Chọn đáp án A C S 1.36 104   1010 (F) 9 3 9.10 4 xd 9.10 4 10   6 108 LC  6 108 10.106.10  60(m) Ví dụ 7: Mạch dao động máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm tụ điện phẳng mà khoảng cách hai tụ thay đổi Khi khoảng cách hai tụ 4,8 mm máy phát sóng có bước sóng 300 m, để máy phát sóng có bước sóng 240 m khoảng cách hai phải tăng thêm A 6,0 (mm) B 7,5 (mm) C 2,7 (mm) D 1,2 (mm) Hướng dẫn: Chọn đáp án C D   C2 d 240 4,8 C  9.109.4 d       d2  7,5(mm)   C d 300 d 1 2   6 10 LC   d2  d1  2,7(mm) File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 59 Ví dụ 8: Mạch dao động cuộn dây tụ điện phẳng khơng khí bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch 62 m Nếu nhúng tụ ngập chìm vào điện mơi lỏng có số điện mơi = bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch A 60 (m) B 73,5 (m) C 87,7 (m) D 63,3 (km) Hướng dẫn: Chọn đáp án C C0  S D C   C   '     62  87, 7( m ) 9.10 4 d 9.10 9.4 d Ví dụ 9: Mạch dao động cuộn dây tụ điện phẳng khơng khí bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch 60 m Nếu nhúng phần ba điện tích tụ ngập vào điện mơi lỏng có số điện mơi = bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch A 60 (m) B 73,5 (m) C 69,3 (m) D 6,6 (km) Hướng dẫn: Chọn đáp án C Cách 1: Bước sóng mạch thu 3   0  x   x  60    69,3(m)  S  C   C0  S  9.10 4 d C1 // C2    C  C1  C2  C0 Cách 2: C0  9.10 4 d   S C   C  9.109.4 d ' 4  60  69,3(m) 3 Chú ý: 1) Nếu tụ xoay có cấu tạo gồm n kim loại đặt cách khoảng d ta tụ gồm (n – 1) tụ giống (mỗi tụ có điện dung C  S ghép song song Do đó, điện dung 9.10 9.4 d tụ: C  (n 1)C0 2) Nếu tụ cấu tạo gồm n kim loại đặt cách khoảng d hai nối với mạch ta tụ gồm (n – 1) tụ giống (mỗi tụ có điện dung C  ) ghép nối tiếp Do đó, điện dung tụ: C S 9.10 9.4 d C0 (n 1) Ví dụ 10: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm (mH) tụ điện phẳng khơng khí gồm 19 kim loại đặt song song đan xen Diện tích đối diện hai 3,14 (cm 2) khoảng cách File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 60 hai liên tiếp mm Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị A 967 (m) B 64 (m) C 942 (m) D 52 (m) Hướng dẫn: Chọn đáp án D Bộ tụ gồm (n – 1) tụ giống ghép nối tiếp: C0 1.3,14.104 C   1,542.1013 ( F ) 3 n 1 18 9.10 4 10    6 108 LC  52,3(m) Ví dụ 11: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm (mH) tụ xoay khơng khí gồm 19 kim loại đặt song song đan xen Diện tích đối diện hai 3,14 (cm2) khoảng cách hai liên tiếp mm Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị A 967 (m) B 64 (m) C 942 (m) D 52 (m) Hướng dẫn: Chọn đáp án C Bộ tụ gồm (n – 1) tụ giống ghép song song: S 1.3,14.104 C  18C0  18  18  4,997.1013 (F ) 9 3 9.10 4 d 9.10 4 10    6.108 LC  942(m) Chú ý: Nếu mắc cuộn cảm L với tụ C1, C2 , C1 / /C2 C1 nt C2 bước sóng mà mạch cộng hưởng là: 1  6 108  2  6 108  ss  6 108   nt  6 10  LC1 12  22  ss2  L(C1  C2 )     2 2 2  nt C1C2 L C1  C2 LC2 Ví dụ 12: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng thu sóng có bước sóng 100 m; mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng 75 m Khi mắc C1 song song với C2 song song với cuộn cảm L mạch thu bước sóng A λ = 175 m B λ = 66 m C λ = 60 m D λ = 125 m Hướng dẫn: Chọn đáp án D ss  12  22  125( m ) File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 61 Ví dụ 13: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng thu sóng có bước sóng 60 m; mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng 80 m Khi mắc C1 nối tiếp C2 nối với cuộn cảm L mạch thu bước sóng A λ = 100 m B λ = 140 m C λ = 70 m D λ = 48 m Hướng dẫn: Chọn đáp án D  nt     2  nt  12 12  22  48(m) Ví dụ 14: Mạch dao động máy phát vơ tuyến điện có cuộn dây với độ tự cảm khơng đổi tụ điện có điện dung thay đổi Khi điện dung tụ điện C1 máy phát sóng điện từ có bước sóng 100 m Để máy phát sóng có bước sóng 50 m người ta phải mắc thêm tụ điện C có điện dung A C2 = C1/3, nối tiếp với tụ C1 B C2 = 15C1, nối tiếp với tụ C1 C C2 = C1/3, song song với tụ C1 D C2 = 15C1, song song với tụ C1 Hướng dẫn: Chọn đáp án A    6 108 LC1 '       '  6 10 LC ' C' 50   C1 100 C'  C '  0, 25C1  C1  C '  C1ntC2 C1 1 C C ' C1    C2   C ' C1 C2 C1  C ' Ví dụ 15: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Khi L = L C = C1 mạch thu sóng điện từ có bước sóng  Khi L = 3L1 C = C2 mạch thu sóng điện từ có bước sóng 2 Nếu L = 3L1 C = C1 + C2 mạch thu sóng điện từ có bước sóng A  B  C  D  Hướng dẫn: Chọn đáp án C  2    10 L C    C  1  36 1016.L1   t  6 108 L1 (C1  C2 )  4   6 108 L C  2  C  2 2  36 1016.3L1  t  6 10   2 4 3L1      16 16  36 10 L1 36 10 3L1  Chú ý: 1) Thời gian ngắn từ lúc lượng điện trường cực đại (i = 0, u = U0, q = Q0) đến lúc lượng từ trường cực đại (i = I0, u = 0, q = 0) T/4 2) Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà W L = WC T/4 3) Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để đại lượng q, u, i, E, B, W L, WC có độ lớn cực đại T/2 File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 62 4) Nếu toán liên quan đến khoảng thời gian khác sử dụng arccos, arcsin trục phân bố thời gian Ví dụ 16: Một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể Cứ sau khoảng thời gian ngắn 10 s lượng điện trường tụ không Tốc độ ánh sáng chân không 3.10 (m/s) Mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng A 1200 m B 12 km C km D 600 m Hướng dẫn: Chọn đáp án C Khoảng thời gian hai lần liên tiếp lượng điện trường tụ không T/2 nên: T  10.10 6 ( s )  T  2.10 5 ( s )    3.108.T  6.103 ( m ) Ví dụ 17: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện cuộn cảm Khi thu sóng điện từ có bước sóng , người ta nhận thấy khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp tụ có giá trị giá trị điện áp hiệu dụng (ns) Biết tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Bước sóng là A m B m C m D 1,5 m Hướng dẫn: Chọn đáp án B Hai lần liên tiếp điện áp tụ có giá trị giá trị điện áp hiệu dụng hai lần liên tiếp W L = WC nên: T  5.10 9 ( s )  T  2.10 8 ( s )    c.T  6( m ) Ví dụ 18: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện cuộn cảm Khi thu sóng điện từ có bước sóng , người ta nhận thấy khoảng thời gian ngắn từ lúc điện áp tụ cực đại đến lúc nửa giá trị cực đại (ns) Biết tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Bước sóng là A 12 m B m C 18 m D m Hướng dẫn: Chọn đáp án D u1  U T  9 9  U  t   5.10 ( s )  T  30.10 ( s )    cT  9( m ) u2  2) Điều chỉnh mạch thu sóng  min  6 108 L1C1 L1  L  L2 * Từ   6 108 LC   C C C  max  6 10 L2 C2 File word: dongvatly@gmail.com  min    max Zalo: 0911.465.929 63   12   L1  2 36 1016 C L   16 36 10 C   22 L    36 1016 C LC     12  C1  2 36 1016 L C   16  36 10 L  22 C2   36 1016 L   * Từ cơng thức   6 108 Ví dụ 1: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 2,5/(H) có điện dung thay đổi từ 10/(pF) đến 160/(pF) Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Mạch bắt sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng nào? A m 12 m B m 12 m C m 15 m D m 15 m Hướng dẫn: Chọn đáp án B  1  6 108 LC1  3( m )   2  6 10 LC  12( m ) Ví dụ 2: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C biến thiên từ 56 pF đến 667 pF Muốn mạch thu sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 2600 m cuộn cảm mạch phải có độ tự cảm nằm giới hạn nào? A 0,22 H đến 79,23 H B H đến 2,86 mH C H đến 2,86 mH D H đến 1,43 mH Hướng dẫn: Chọn đáp án A   6 108 L C  40  6 108 L 56.1012  L  8, 04.106 ( H )  1 1  max  6 108 L2C2  2600  6 108 L2 667.1012  L1  2,86.103 ( H ) Ví dụ 3: Một mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3 µH đến 12 µH tụ điện có điện dung biến thiên từ 20 pF đến 800 pF Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Máy bắt sóng điện từ có bước sóng nhỏ A 4,6 m B 285 m C 540 m D 185 m Hướng dẫn: Chọn đáp án A min  6 10 L1C1  6 10 0, 3.10 6.20.10 12  4, 6( m ) Ví dụ 4: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện có điện dung 4/(92) (pF) cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Để bắt sóng điện từ có bước sóng 100 (m) độ tự cảm cuộn dây bao nhiêu? A 0,0615 H B 0,0625 H C 0,0635 H D 0,0645 H Hướng dẫn: Chọn đáp án B File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 64   6 10 LC  L  2 36 1016 C  0,0625(H ) Ví dụ 5: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện xoay cuộn cảm có độ tự cảm 25/(288) (H) Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Để bắt dải sóng bước sóng từ 10 m đến 50 m điện dung biến thiên khoảng nào? A pF – pF B pF – 80 pF C 3,2 pF – 80 pF D 3,2 nF – 80 nF Hướng dẫn: Chọn đáp án D   6 108  12 C   3, 2.10 9 ( F )  2 36 1016 L LC  C   36 1016 L  22 C2   80.10 9 ( F )  36 1016 L Ví dụ 6: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm tụ điện có điện dung 100 (pF) cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Để thu sóng điện từ thuộc dải sóng cực ngắn L thay đổi phạm vi nào? A 0,028 pH đến 0,28 H B 0,28 pH đến 2,8 H C 0,28 pH đến 0,28 H D 0,028 pH đến 2,8 H Hướng dẫn: Chọn đáp án C  12 0, 012 L    0, 28.10 12 ( H )   36 1016 C 36 1016.100.10 12 L  36 1016 C  22 10 L2    0, 28.10 6 ( H )  36 1016 C 36 1016.100.10 12 Ví dụ 7: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 810 pF Khi điều chỉnh điện dung tụ đến giá trị 160 pF mạch thu sóng điện từ có bước sóng 40 m Mạch thu sóng điện từ có bước sóng từ A m đến 160 m B 10 m đến 80 m C 10 m đến 90 m D m đến 80 m Hướng dẫn: Chọn đáp án C  1  6 108 LC1 1     2  6 10 LC2       1  6 10 LC1  C1 10  40  10(m) C 160 C2 810  40  90(m) C 160 Chú ý: Suất điện động hiệu dụng mạch E  NB0 S  E NB0 S   E1 LC C1 C2 File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 65 Ví dụ 8: Dùng mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, cuộn dây có độ tự cảm L khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi Mỗi sóng điện từ tạo mạch dao động suất điện động cảm ứng Xem sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ Khi điện dung tụ điện C1 = 2.10-6 F suất điện động cảm ứng hiệu dụng mạch sóng điện từ tạo E1 = mV Khi điện dung tụ điện C2 = 8.10-6 F suất điện động cảm ứng hiệu dụng sóng điện từ tạo A 0,5 V B V C 1,5 V D V Hướng dẫn: Chọn đáp án D E  NB0 S  E NB0 S   E1 LC C1 C1  E  E1  2( V ) C2 C2 2) Tụ xoay Điện dung tụ hàm bậc góc xoay: C  a  b Phạm vi thay đổi:       C1  C  C     C  C1  C1  a  b  C  C1  a (   ) C  C1   1    C  C1        C  C  C  a  b  C  C1  a (   ) Ví dụ 1: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm 1/(108) (mH) tụ xoay Tụ xoay có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 góc xoay biến thiên từ 00 đến 900 Nhờ mạch thu sóng thu sóng nằm dải từ 10 (m) đến 20 (m) Biết điện dung tụ điện hàm bậc góc xoay Viết biểu thức phụ thuộc điện dung theo góc xoay  A C    30 (pF) B C    20 (pF) C C  2  30 (pF) D C  2  20 (pF) Hướng dẫn: Chọn đáp án A  1  6 108 LC1  C1  30( pF )   2  6 10 LC  C  120( pF ) Áp dụng: C  C1   1 C  30       C    30 C2  C1   1 120  C1 90  Ví dụ 2: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm 20 (H) tụ điện xoay có điện dung (điện dung hàm bậc góc xoay) biến thiên từ 10 pF đến 500 pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu? A 107 m B 188 m File word: dongvatly@gmail.com C 135 m D 226 m Zalo: 0911.465.929 66 Hướng dẫn: Chọn đáp án C Áp dụng: C  C1   1 C 10  0 25     C    10(pF) C2  C1 2  1 500 10 180  Cho   90 : C  25 90  10  260( pF )    6 10 LC  135( m ) Ví dụ 3: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm 1/(108) (mF) tụ xoay Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = + 30 (pF) Cho tốc độ ánh sáng khơng khí 3.108 (m/s) Để thu sóng điện từ có bước sóng 15 (m) góc xoay bao nhiêu? A 35,50 B 36,50 C 37,50 D 38,50 Hướng dẫn: Chọn đáp án C   6 10 LC  C  2 36 10 L 16  67,5( pF )    C  30  37,50 Chú ý: 1) Từ hệ thức: C  C   C  C1   1    C2  C1 2  1 C2  C1   1 2) Từ công thức: f2:   6 10 LC  C  2 36 10 L 16 , C tỉ lệ với λ2 nên ta thay C 32  12   1  22  12   1 3) Từ công thức: C 1  2 , C tỉ lệ với f2 nên hệ thức ta thay C :  L 4 f L f32  f12   1 f  2  f  f12   1 Ví dụ 4: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm L tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay của linh động Khi cho = 00 = 1200 mạch thu sóng điện từ có bước sóng tương ứng 15 m 25 m Khi = 800 mạch thu sóng điện từ có bước sóng A 24 m B 20 m C 18 m D 22 m Hướng dẫn: Chọn đáp án D 32  12 3  1 32  152 80      3  22(m) Áp dụng: 2  12   1 25  152 120  Ví dụ 5: (ĐH-2012) Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay của linh động File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 67 Khi = 00, tần số dao động riêng mạch MHz Khi =1200, tần số dao động riêng mạch MHz Để mạch có tần số dao động riêng 1,5 MHz bằng A 300 B 450 C 600 D 900 Hướng dẫn: Chọn đáp án B Áp dụng: f32  f12   1   1,52  32       450 f 22  f12   1 1200  12  32 3) Mạch thu sóng có ghép thêm tụ xoay Mạch LC0 thu bước sóng: 0  6 10 LC0 Mạch L(C0 ghép với Cx) thu bước sóng: 0  6 106 LCb Nếu   0 Cb  C0 C0 ghép song song Cx: Cb  C0  Cx Cx  Cb  C0 Nếu   0 Cb  C0 C0 ghép nối tiếp Cx: CC 1    Cx  b Cb C0 Cx C0  Cb * Nếu cho + Nếu + Nếu 1, 2 từ   6 10  12 C   b1 2 36 1016 L LCb  Cb   36 1016 L  22 Cb   36 1016 L C x1  Cb1  C0 C x  C b  C0 Cb1, Cb2  C0 tụ ghép song song   Cb1, Cb2  C0 C0Cb1  C x1  C  C  b1 tụ ghép song song   C  C0Cb  x C0  Cb Ví dụ 1: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện có điện dung 100 (pF) cuộn cảm có độ tự cảm 1/ (H) Để bắt sóng điện từ có bước sóng từ 12 (m) đến 18 (m) cần phải ghép thêm tụ điện có điện dung biến thiên Điện dung tụ xoay biến thiên khoảng nào? A 0,3 nF C 0,8 nF B 0,4 nF C 0,8 nF C 0,3 nF C 0,9 nF D 0,4 nF C 0,9 nF Hướng dẫn: Chọn đáp án A File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 68  12 122  0, 4.10 9 ( F )  0, 4( nF )  C0 Cb1  36 1016 L  6 10  36 1016    2 2 18 C    0, 9.10 9 ( F )  0, 9( nF )  C0 b2 6 16  10 36 10 L 36 1016     C x1  C b1  C  0, 3( nF )  C / / C x  C x  Cb  C   C x  C b  C  0, 8( nF ) Ví dụ 2: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có hệ số tự cảm 0,1/ (H) tụ điện có điện dung 10 (nF) Để bắt sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng từ 12 (m) đến 18 (m) cần phải mắc thêm tụ xoay Điện dung tụ xoay biến thiên khoảng nào? A 20 nF C 80 nF B 20 nF C 90 nF C 20/3 nF C 90 nF D 20/3 nF C 80 nF Hướng dẫn: Chọn đáp án C  12 122 C    4(nF )  C0  b1 36 1016 L 6 16 0,1.10  36 10  2  22 182 C    9( nF )  C0 b2 6  36 1016 L 16 0,1.10 36 10  2  C0Cb1 20  C x1  C  C  ( nF ) CC  b1  C0 ntC x  C x  b  CC C0  Cb  C x  b  90( nF )  C0  Cb Ví dụ 3: (ĐH-2010) Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu só ng điện từ có bước sóng 20 m Để thu đươc ̣ sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động với tụ điện có điện dung A C = 2C0 B C = C0 C C = 8C0 D C = 4C0 Hướng dẫn: Chọn đáp án C  1  6 108 LC0  20    1  6 10 L (C0  C )  60 Chú ý: Nếu toán cho 1, 2 C0  C   C  8C0 C0 để tìm L C0 từ cơng thức:   6 10 LC0 1) Ghép song song File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 69  2 C0  Cx   C0  1  6 10 L(C0  Cx1 ) C0  Cx1  1 L(C0  Cx )    12 2  6 10 L(C0  Cx ) L   4 9.1016.(C0  Cx1 )    6 108 1) Ghép nối tiếp   6 108   2 C0Cx1 C2 (C0  Cx1 )  C0 1  6 10 L   C0  Cx1 C1 (C0  Cx ) C0Cx   1 L   C0  Cx C C   L  1 (C0  Cx1 ) x2    10 L   C0  Cx 36 1016.C0Cx1   Ví dụ 4: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ xoay C Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 10 (pF) đến 250 (pF) Nhờ mạch thu thu sóng có bước sóng từ 10 (m) đến 30 (m) Xác định độ tự cảm L A 0,84 (H) B 0,93 (H) C 0,94 (H) D 0,74 (H) Hướng dẫn: Chọn đáp án C   6 108 L (C0  C1 )  10     6 10 L (C0  C2 )  30 L 12 36 10 (C0  C1 ) 16 C0  C2   C0  20( pF ) C0  C1  0,94.106 ( H ) Ví dụ 5: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với tụ xoay C Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 1/23 (pF) đến 0,5 (pF) Nhờ mạch thu thu sóng có bước sóng từ đến 2,5 Xác định C0 A 0,25 (pF) B 0,5 (pF) C 10 (pF) D 0,3 (pF) Hướng dẫn: Chọn đáp án B  C0C1 1  6 10 L C0  C1  (C0  C1 )C2     C0  0,5( pF )   ( C  C ) C C C  2  6 10 L C  C  4) Mạch thu sóng có điện trở Khi mạch thu sóng điện từ có bước sóng λ mạch có tượng cộng hưởng với sóng này: File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 70 6 108  2 f  Tần số góc:    LC Dịng điện hiệu dụng cực đại thu sóng λ: I max  Công suất mạch nhận đó: P  UImax E E  Zmin R E2  EImax  R Ví dụ 1: Mạch chọn sóng có điện trở 0,65 (m) Nếu bắt sóng điện từ mà suất điện động hiệu dụng khung 1,3 (V) dịng điện hiệu dụng mạch bao nhiêu? A 0,4 A B 0,002 A C 0,2 A D 0,001 A Hướng dẫn: Chọn đáp án B I max E E 1,3.106     2.103 ( A) 3 Z R 0, 65.10 Ví dụ 2: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm có độ tự cảm (H) có điện trở 0,01 và tụ xoay Sau bắt sóng điện từ có bước sóng 25 (m) mạch nhận cơng suất W Tính suất điện động hiệu dụng cuộn cảm cường độ hiệu dụng mạch A 0,1 mV 0,01 A B 0,1 mV 0,002 A C 0,2 mV 0,02 A D 0,2 mV 0,002 A Hướng dẫn: Chọn đáp án A P  EI max E  PR  104 (V ) E2    R I max  E  0,01( A)  R Ví dụ 3: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây tụ xoay Giả sử thu sóng điện từ có bước sóng 20 (m) mà suất điện động hiệu dụng cuộn dây 0,75 (V) tần số góc dịng điện cực đại chạy mạch bao nhiêu? Biết điện trở mạch 0,015 (m) A 3.107 rad / s vµ 50 mA B 3 rad / s vµ 50 m A C 3.108 rad / s vµ 50 mA D 3.106 rad / s vµ mA Hướng dẫn: Chọn đáp án A  6 108  2 f   3 107 (rad / s)     LC  E   I0max  R  0,05 2( A) Chú ý: Sau thu sóng điện từ có tần số , bước sóng , ta xoay nhanh tụ để điện dung thay đổi lượng nhỏ (dung kháng tăng vọt), tổng trở tăng lên lớn: File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 71 1 C 1  C    Z  R   L   L  1     (C  C )   C  C  C2 rÊt nhá    rÊt lín 1 C C Nếu suất điện động hiệu dụng khơng đổi dịng hiệu dụng giảm n lần tổng trở tăng n lần, tức là: Z  nR hay C C2  nR Ví dụ 4: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây tụ xoay Điện trở mạch (m) Khi điều chỉnh điện dung tụ (F) bắt sóng điện từ có tần số góc 10000 (rad/s) xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi cường độ hiệu dụng dịng điện giảm xuống 1000 (lần) Hỏi điện dung tụ thay đổi lượng bao nhiêu? A 0,005 (F) B 0,02 (F) C 0,01 (F) D 0,03 (F) Hướng dẫn: Chọn đáp án C Áp dụng: C  nRC  1000.10 10000.10 3 Chú ý: Tính 𝜔 C từ công thức  12  0,01.106 (F) 6 108  2 f   LC Ví dụ 5: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (H) tụ xoay Điện trở mạch 1,3 (m) Sau bắt sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) xoay nhanh tụ để suất điện động khơng đổi cường độ hiệu dụng dịng điện giảm xuống 1000 (lần) Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu? A 0,33 (pF) B 0,32 (pF) C 0,31 (pF) D 0,3 (pF) Hướng dẫn: Chọn đáp án C  6 108   87,67.106 (rad / s)  C   52.1012 (F) L C  nRC2  1000.1,3.103.87,67.106.5,22.1024  0,31.1012 (F) Chú ý: Lúc mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng:   '  6 108 L  C C Nếu C tăng   '  6 108 L  C   C  NÕu C gi¶m  Ví dụ 6: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm (H) tụ xoay Điện trở mạch (m) Sau bắt sóng điện từ có bước sóng 19,2 (m) xoay nhanh tụ tăng điện dung để suất điện động không đổi cường độ hiệu dụng dịng điện giảm xuống 1000 (lần) Xác định bước sóng mà mạch bắt lúc A 19,15 (m) B 19,26 (m) File word: dongvatly@gmail.com C 19,25 (m) D 19,28 (m) Zalo: 0911.465.929 72 Hướng dẫn: Chọn đáp án A   2 3.108   98,17.106 (rad / s)  C   51,88.1012 (F) L C  nRC2  1000.103.98,17.106.(51,88.1012 )2  0,26.1012 (F)   6 10 L  C   C   6 10 2.10  (51, 88.10  12  0, 26.10  12 )  19,15( m ) File word: dongvatly@gmail.com Zalo: 0911.465.929 73

Ngày đăng: 31/12/2022, 16:47

w