1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 542,87 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình(Luận văn thạc sĩ) Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình

Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa Báo chí & Trun th«ng // - Trần Văn Long Kết cấu phóng ngắn truyền hình ( Khảo sát phóng ngắn ch-ơng trình thời 19h VTV1 từ tháng 1/ 2007 đến tháng 6/2008) Chuyên ngành: Báo chí học Mà số 60 32 01 Luận văn thạc sỹ khoa học báo chÝ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TSKH §inh Th H»ng Hµ Néi 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………….1 Chương : NHẬN DIỆN PHĨNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH………8 1.1 Phóng phóng truyền hình ……………………….… 1.1.1 Phóng sự….………………………………………………………8 1.1.2 Phóng truyền hình …… …………………………………….11 1.2 Phóng ngắn truyền hình sóng truyền hình Việt Nam 16 1.2.1 Sự đời phóng ngắn truyền hình sóng truyền hình Việt Nam……… ………………….…………… 16 1.2.2 Các quan niệm phóng ngắn truyền hình………………… 18 1.2.3 Đặc trưng phóng ngắn truyền hình………… ………… … 21 1.2.4 Vị trí phóng ngắn hoạt động sáng tạo truyền hình sóng truyền hình Việt Nam ………….……………………34 Chương 2: KẾT CẤU PHĨNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH ….40 2.1.Kết cấu hình thức phóng ngắn truyền hình……… … 41 2.1.1 Kết cấu tuyến tính.………………………….…………… … 42 2.1.2.Kết cấu theo kiểu “lấy điểm để nói diện”.…….………… ……47 2.1.3.Kết cấu theo kiểu diễn giải vấn đề.……………….……….……52 2.1.4 Kết cấu song hành……………….……………….……… … 56 2.2 Kết cấu nội dung phóng ngắn truyền hình…… …62 2.2.1 Đề tài ……………………………………………………… …62 2.2.2 Sự kiện ………………………………………………….……66 2.2.3 Chi tiết…………………………………………………… …71 2.2.4 Quan điểm tư tưởng …………………….……………… 76 Chương : ỨNG DỤNG PHĨNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỂ LOẠI 85 3.1 Ứng dụng phóng ngắn chương trình Thời VTV1 ………………………………………………………….……84 3.1.1 Thành công ………………………………………… …….84 3.1.2 Hạn chế……….…………………………………………………… 92 3.2 Xu hướng báo chí tác động tới chất lượng phóng ngắn truyền hình…… …………………………………………… 97 3.2.1 Xu hướng co ngắn dung lượng tác phẩm………….……… 98 3.2.2 Xu hướng đan xen hoà trộn thể loại báo chí……… 98 3.3.Giải pháp nâng cao chất lượng phóng ngắn truyền hình 99 3.3.1 Về mặt lý luận……………………………………………… 99 3.3.2 Về mặt đội ngũ …………………………………………… …101 3.3.3 Về mặt chế ………………………………………… … …103 KẾT LUẬN……………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 108 PHỤ LỤC ……………………………………………………….…113 PHẦN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Phóng ngắn truyền hình dạng thể loại sử dụng phổ biến sóng truyền hình ngồi nước Với ưu ngắn gọn, thơng tin trực diện, phóng ngắn cơng cụ quan trọng người làm truyền hình việc phản ánh phân tích mổ xẻ kiện vấn đề Cũng lý mà phóng ngắn sử dụng hiệu chương trình tin tức thời Hiện trung bình Chương trình Thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam sử dụng từ 5-6 phóng ngắn, chiếm chừng nửa lượng tin thời nước Qua khảo sát tác giả số đài truyền hình địa phương Hà Nội, Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh, thời lượng dành cho phóng ngắn chương trình thời chiếm từ 40 – 50% Có thể khẳng định: phóng ngắn góp phần làm thay đổi diện mạo chương trình thời truyền hình Tại kỳ liên hoan truyền hình tồn quốc ( sân chơi nghiệp vụ lớn dành cho người làm truyền hình nước), số lượng phóng ngắn chiếm tỉ lệ cao tổng số tác phẩm dự thi Khơng vậy, số lượng phóng ngắn tham dự kỳ Liên hoan sau cao kỳ Liên hoan trước Ví dụ Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 21 (năm 2002) có 538 tác phẩm thuộc thể loại dự thi phóng ngắn lên tới 149 tác phẩm, cao hẵn thể loại phóng (123 tác phẩm), phim tài liệu (62 tác phẩm); liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 22 (năm 2003) có 150 tác phẩm phóng ngắn tổng số 548 tác phẩm dự thi; liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 25 (năm 2006) có 160 phóng ngắn tổng số 635 tác phẩm dự thi; liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 27 (năm 2008) có 212 tác phẩm phóng ngắn tổng số 742 tác phẩm dự thi Tác giả Quang Ninh viết đăng báo Truyền hình số ngày 17/1/2001 đưa lời nhận xét vị trí phóng ngắn Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 20 sau: “ trái với quan niệm lâu sức hấp dẫn chương trình tuyền hình, vượt qua phim truyện phim ca nhạc, phóng ngắn thu hút ý người xem nhiều nhất” [ 37] Phóng ngắn ngày khẳng định vai trị xung kích chương trình thời sự, góc độ lý luận lại cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cơng phu, đầy đủ Cịn nhiều ý kiến tranh luận tên gọi, dấu hiệu đặc trưng vị trí dạng thể loại sinh động, hiệu Trong cách sử dụng đài truyền hình nước ngồi, phóng ngắn xác định dạng tin, quan niệm người làm truyền hình Việt Nam phóng ngắn lại xem dạng phóng Điều giải thích phóng ngắn trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập Đặc biệt việc sâu nghiên cứu để rút đặc điểm tương đồng kết cấu hình thức kết cấu nội dung, từ đề xuất khoa học cho công việc sáng tạo tác phẩm chưa có Người làm nghề chủ yếu tự đúc rút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn tiếp thu kinh nghiệm từ đài truyền hình nước ngồi Hệ tất yếu chất lượng phóng ngắn sóng khơng Nhiều phóng ngắn bộc lộ sai sót khơng phát huy mạnh vốn có Trong trước yêu cầu ngày khắt khe công chúng trước cạnh tranh liệt loại hình truyền thơng, hoạt động sáng tạo truyền hình nói chung, sáng tạo phóng ngắn truyền hình nói riêng thường xun phải đối diện với áp lực đổi Một giải pháp đổi phải tiếp tục hồn thiện mặt lý luận, xác định lý luận sở cho hoạt động sáng tạo Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết này, tác giả định lựa chọn đề tài “ Kết cấu phóng ngắn truyền hình” với mong muốn vừa khái quát thực tiễn vừa xây dựng khoa học cho hoạt động sáng tạo thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thể loại báo chí truyền phóng truyền hình, tin truyền hình, vấn truyền hình… nghiên cứu kỹ lưỡng số cơng trình nghiên cứu phóng ngắn lại cịn khiêm tốn Cho đến thời điểm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách cơng phu phóng ngắn truyền hình Phóng ngắn thường đề cập đến cách gián tiếp tác giả nghiên cứu số thể loại khác phóng truyền hình tin truyền hình Chẵng hạn tác phẩm Phóng truyền hình (NXB Thơng 2003), nhóm tác giả Brigitte Besse, Didier Desormeaux cách lựa chọn góc độ tiếp cận vấn đề phóng có thời lượng chưa đầy phút phóng có thời lượng từ đến phút Nhóm tác giả xây dựng cơng thức chung phóng “một phút 30 giây” (cịn gọi phóng ba mươi) là: “một chủ đề = phóng = phút 30 giây hình ảnh âm thanh” [ 4, tr 60] Đây dạng phóng sử dụng phổ biến chương trình thời với đặc điểm tương đồng đặc điểm phóng ngắn Cơng trình xem đề cập đến nét thủ thuật sáng tạo phóng ngắn rõ cuốn: “Sổ tay phóng viên, TinPhóng truyền hình” Neil Everton Quỹ Reuters xuất năm 1999 ( Lê Phong dịch, Trần Bình Minh hiệu đính) Mặc dù tác giả không trực tiếp gọi tên đối tượng nghiên cứu phóng ngắn hay phóng thời nội dung đề cập hướng tới phóng chương trình thời Tác phẩm kinh nghiệm nguyên tắc thực tác phẩm phóng sử dụng chương trình thời nguyên tắc ghi hình, dựng hình, vấn, thể lời bình… Liên quan đến hoạt động nghiên cứu phóng ngắn cịn kể báo nhà nghiên cứu người làm truyền hình đăng tải rải rác báo, tạp chí, website điện tử Mỗi báo đưa góc nhìn, cách đánh giá cụ thể phụ thuộc nhiều vào quan điểm cá nhân, thường mang ý nghĩa tham khảo mặt khoa học Gần sinh viên học viên cao học số sở đào tạo báo chí Học viện báo chí tuyên truyền, Khoa Báo chí – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)…đã chọn phóng ngắn làm đối tượng nghiên cứu cho khoá luận luận văn tốt nghiệp Mỗi luận văn xác định hướng nghiên cứu riêng tính độc đáo phóng ngắn, nhận dạng phóng ngắn, vai trị xung kích phóng ngắn… qua có đóng góp thiết thực vào hệ thống lý luận Tuy nhiên góc độ kết cấu phóng ngắn lại chưa có cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu đề xuất dạng kết cấu hình thức nội dung phóng ngắn truyền hình Qua luận văn gợi mở nguyên tắc sáng tạo hoạt động sáng tạo tác phẩm phóng ngắn truyền hình - Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích dấu hiệu đặc trưng thời lượng, lời dẫn, hình ảnh, âm thanh, vấn, dẫn trường…để nhận diện phóng ngắn truyền hình chương trình Thời 19h VTV1 + Vận dụng lý luận kết cấu tác phẩm báo chí vào thực tiễn sáng tạo tác phẩm phóng ngắn chương trình thời 19h VTV1, luận văn đề cập tới dạng kết cấu hình thức kết cấu nội dung phóng ngắn + Đánh giá vị trí phóng ngắn chương trình truyền hình, đặc biệt chương trình thời sự, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phóng ngắn - Phạm vi nghiên cứu Nếu vào tiêu chí thời lượng thực tế phóng có thời lượng phút sử dụng phổ biến nhiều chương trình truyền hình Tuy nhiên khơng phải phóng phút phóng ngắn “ngắn” khơng có nghĩa rút ngắn học mà phải rút ngắn sáng tạo Nói cách khác ngồi yếu tố thời lượng, phóng ngắn nghĩa phải hội tụ nhiều dấu hiệu đặc trưng khác Theo tác giả, phóng ngắn hội tụ đầy đủ yếu tố đặc trưng phóng sử dụng chương trình thời Hiện VTV1 có chương trình thời tổng hợp chương trình đầu tư cơng phu nhất, có độ chọn lọc thơng tin cao chương trình thời 19 Chương trình thời 19 có tổng thời lượng 45 phút, 32 phút giành cho tin tức nước Đây chương trình nhiều người xem phát vào thời điểm cơng chúng có khả tiếp nhận lớn (giờ vàng) Do phóng ngắn sử dụng chương trình thời 19 giờ, nguyên tắc phải phóng tốt Xuất phát từ nhận thức nói trên, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu phóng ngắn sử dụng chương trình thời 19 VTV1Đài Truyền hình Việt Nam Thời gian khảo sát từ tháng năm 2007 tháng 6/2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Đề tài luận văn nghiên cứu sở tảng chủ nghĩa Mác Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử vừa giới quan, vừa phương pháp luận cho hoạt động nghiên cứu Việc nghiên cứu phải dựa sở chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam báo chí Đề tài luận văn kế thừa phát huy sáng tạo thành nghiên cứu từ công trình lý luận sở báo chí lý luận báo chí truyền thơng, lý luận báo chí truyền hình, lý luận hoạt động sáng tạo tác phẩm truyền hình, lý luận phóng truyền hình… - Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát, thống kê… Do hoạt động sáng tạo phóng ngắn thực tế phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân nên tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu để thu thập ý kiến, quan điểm, kinh nghiệm nghề nghiệp từ nhà báo, phóng viên truyền hình Đây quan trọng phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Trên sở nhận diện đặc thù thể loại, đề tài tập trung phân tích sâu kết cấu phóng ngắn truyền hình Qua đề xuất dạng kết cấu phổ biến hình thức nội dung, góp phần hình thành sở khoa học cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo phóng ngắn truyền hình 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận Bằng việc phân tích đề xuất dạng kết cấu phóng ngắn truyền hình, tác giả hy vọng luận văn góp phần bổ sung vào hệ thống cơng trình nghiên cứu phóng truyền hình nói chung phóng ngắn nói riêng Đây nối tiếp cho hoạt động nghiên cứu phóng ngắn truyền hình đồng thời sở lý luận cho cơng trình nghiên cứu góc độ mẻ - Ý nghĩa thực tiễn Bằng việc dấu hiệu đặc thù dạng kết cấu hình thức lẫn nội dung phóng ngắn, tác giả hy vọng luận văn cung cấp thêm sở khoa học cho hoạt động thực tiễn Người làm phóng ngắn có thêm nguyên tắc phát đề tài, kiện, chi tiết, việc biểu thị quan điểm tư tưởng xây dựng kết cấu cho tác phẩm Ngồi luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, hoạt động quản lý, biên tập, tổ chức sản xuất chương trình truyền hình… Riêng cá nhân tác giả, đề tài nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng việc trang bị cách nhìn, cách làm phóng ngắn, phục vụ thiết thực cho công việc thời đài truyền hình địa phương Kết cấu luận văn Luận văn gồm 108 trang Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung luận văn bao gồm ba chương: - Chương : Nhận diện phóng ngắn truyền hình - Chương 2: Kết cấu phóng ngắn truyền hình Trong xu đó, phóng ngắn truyền hình trở thành dạng thể loại phù hợp với nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng truyền hình Phóng ngắn vừa cung cấp thông tin, vừa thoả mãn nhu cầu phân tích, thẩm định thơng tin, vừa định hướng dư luận lại đáp ứng quỹ thời gian hạn chế người xem mà phạm vi thời lượng dừng mức vài ba phút Cuộc sống đại, cơng chúng bận rộn u cầu ngắn gọn cao lẽ tất yếu phóng ngắn khẳng định vai trị 3.2.2 Xu hướng đan xen hồ trộn thể loại báo chí Xu hướng đan xen hồ trộn thể loại báo chí thể chỗ thể loại xuất yếu tố đặc thù thể loại Chẵng hạn nhóm thể loại thông tin, vấn, tường thuật có yếu tố thuộc thơng tin lý lẽ nhóm luận bình luận, xã luận, có yếu tố lý lẽ kết hợp với chất liệu văn học nhóm luận nghệ thuật phóng sự, ghi nhanh…Xu hướng đan xen hoà trộn thể sáng tạo sử dụng linh hoạt thể loại nhà báo giai đoạn theo Tiến sỹ Đinh Hường “ q trình diễn có mức độ, khơng làm nhồ thay đổi chất thể loại, mà góp phần tạo nên phong phú, đa dạng sinh động thể loại báo chí nói chung” [ 27, tr.19 ] So với thể loại báo chí truyền hình phóng ngắn dạng thể loại hội tụ cách rõ nét yếu tố đặc thù ba nhóm: thơng tấn, luận, luận nghệ thuật, thơng đặc tính trội Khán giả cảm nhận phóng ngắn giá trị thông tin kiện (yếu tố thông tấn), sắc sảo chặt chẽ cách lập luận, giải vấn đề (yếu tố luận), phong phú linh hoạt thủ pháp thông qua 101 lời bình, hình ảnh, tiếng động…(yếu tố luận nghệ thuật) Xu kết hợp ngày rõ nét tạo nên sinh động cách thể giúp cho việc chuyển tải thơng tin phóng ngắn trở nên đa dạng hơn, hiệu Phóng ngắn trở thành dạng thể loại độc đáo, thú vị phương pháp sáng tạo lẫn hiệu tác động 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng phóng ngắn truyền hình 3.3.1 Về mặt lý luận Kiến thức mặt lý luận ln đóng vai trò tảng cho hoạt động sáng tạo Lý luận không trang bị giới quan mà cịn cung cấp phương pháp luận khoa học để phóng viên vận dụng sáng tạo hồn cảnh Do lý luận mặt khái quát thực tiễn mặt khác lại hướng dẫn thực tiễn Hiện lý luận phóng truyền hình nói chung phóng ngắn truyền hình nói riêng nước ta cịn Các cơng trình nghiên cứu phóng ngắn chưa nhiều chưa thực công phu Một số quan niệm phóng ngắn khơng thực thống Do người làm phóng ngắn chủ yếu tự mày mò, học hỏi qua đồng nghiệp qua cách làm đài truyền hình nước ngồi Hệ tất yếu chất lượng phóng ngắn khơng đều, khả sáng tạo phóng ngắn khơng cao, mạnh đặc thù không phát huy triệt để Thực tế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu để ngày cho đời nhiều cơng trình lý luận nghiên cứu cách đầy đủ phóng ngắn Tất khơng ngồi mục đích hình thành quan niệm đắn phóng ngắn Chỉ xuất phát từ quan niệm đúng, người làm phóng ngắn có khoa học trình tác nghiệp Các nhà quản lý, người biên tập tổ chức sản xuất chương trình có 102 thêm sở việc thẩm định chất lượng nội dung, chất lượng hình thức phóng ngắn Và phải xuất phát từ quan niệm đúng, người làm phóng ngắn hạn chế tình trạng tác nghiệp phụ thuộc vào kinh nghiệm, vừa làm vừa mị mẫm mặt phương pháp Bên cạnh đài truyền hình, sở nghiên cứu cần phải thường xuyên cập nhật thông tin khoa học, thông tin nghiệp vụ quan điểm, trường phái làm truyền hình giới Hiện có nhiều quan điểm làm truyền hình xu hướng chung đổi theo hướng thực tế hơn, trung thực sinh động Sáng tạo phóng ngắn không tách rời xu Việc cập nhật tiếp thu quan điểm làm truyền hình đại cần thiết cách làm phóng ngắn nói riêng sáng tạo tác phẩm truyền hình nói chung phóng viên nước chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cách làm đài truyền hình tiếng giới CNN (Mỹ), BBC, Reuters (Anh), TF1, CFI (Pháp), ABC (Úc) Thực tế chứng minh: việc đài truyền hình Việt Nam tổ chức số khố tập huấn cho phóng viên hướng dẫn chuyên gia đến từ Đại học Báo chí Lille (Pháp), đến từ tổ chức SIDA ( Thuỵ Điển) đài truyền hình nước ngồi Reuters, BBC… gần mang lại hiệu rõ rệt Người làm báo nói chung người làm phóng ngắn truyền hình nói riêng khơng phải người thợ làm theo vài kiểu mẫu để có khả sáng tạo lại ln cần đến kiến thức lý luận Lý luận tảng cho việc hình thành kỹ năng, phương pháp quan điểm Nắm vững lý luận, người làm báo thích ứng tốt điều kiện tác nghiệp đồng thời có sở để thường xuyên tự làm thơng qua phương pháp tự đào tạo, tự học hỏi 103 3.3.2 Về mặt đội ngũ Trong nỗ lực đổi đổi mặt người xem điều kiện tiên để dẫn tới thành công Hoạt động sáng tạo truyền hình với đặc thù địi hỏi khả sáng tạo thường xuyên mức độ cao nhân tố người ln đóng vai trị định Tiến sỹ Trần Đăng Tuấn, phó tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam nhận xét: “Phương tiện thiếu chút cịn có cách để lẽ làm kiểu làm kiểu khác để có kết gần Tiền làm hạn chế nhiều tầm vóc tác phẩm, chương trình, thiếu ý tưởng sáng tạo chẵng có đáng kể làm cho dù trường hợp có đầy đủ phương tiện” [55, tr.91 ] Một yêu cầu đặt phải chuẩn hố đội ngũ làm truyền hình Bởi lẽ thực tế chất lượng đội ngũ không đồng dẫn tới sản phẩm truyền hình, có phóng ngắn khơng đồng Đội ngũ làm phóng ngắn có giọng điệu, có phong cách Chương trình Thời VTV1 khơng phải nhiều Bên cạnh chương trình Thời sự, tham gia phóng viên đài khu vực đài địa phương tương đối đáng kể Thế áp lực định hướng tuyên truyền mang tính cục cộng thêm hạn chế kinh nghiệm phóng viên địa phương phần làm ảnh hưởng tới chất lượng chung chương trình Gần lực lượng phóng viên thời cịn bổ sung đáng kể VTV1 sáp nhập Ban chuyên đề vào Ban Thời Tuy nhiên bổ sung làm gia tăng “tính khơng đều” đội ngũ Chính để chuẩn hố đội ngũ điều tiên phải coi trọng sàng lọc đội ngũ từ khâu đầu vào Bên cạnh kiến thức tảng, khiếu báo chí, phóng viên thời phải người có khả ứng xử, làm việc hiệu theo nhóm, thích ứng tốt với điều kiện cơng việc căng thẳng, 104 có khả tự thể tác phẩm, có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề báo, thành thạo ngoại ngữ, hiểu biết tin học Trong q trình cơng việc, đài cần thường xun tạo điều kiện để phóng viên có điều kiện cọ xát trao đổi kinh nghiệm lẫn Chẵng hạn phóng viên đài địa phương có hội làm việc chia sẻ kinh nghiệm với phóng viên đài trung ương, phóng viên đài trung ương cọ xát với hoạt động tác nghiệp phóng viên đài nước ngồi thơng qua chế phối hợp làm việc cử phóng viên nước sản xuất tin bài… Thực tế cho thấy hình thức “tự đào tạo” thơng qua trao đổi chia sẻ kinh nghiệm thơng qua khố tập huấn nước thường mang lại hiệu lớn kết hợp kinh nghiệm thực tiễn với kiến thức tảng vốn có phóng viên Một yêu cầu không phần quan trọng đặt phóng viên phải thường xuyên tự học hỏi, tự tìm tịi, phải xác định đổi cách để tạo dựng hình ảnh, “thương hiệu” Đấy học hỏi kinh nghiệm tác nghiệm, học hỏi phương pháp sáng tạo tác phẩm, khả tiếp cận nắm bắt vấn đề…Phóng viên thời phải rèn luyện khả “nhìn vấn đề”, nghĩa phải tìm thấy mối liên hệ kiện cụ thể với tượng phổ quát mà công chúng quan tâm Sự phân biệt rõ tài người làm phóng ngắn khả nhìn vấn đề Nói tiến sỹ Đức Dũng: “chính góc nhìn sáng tạo, độc đáo nhà báo nhân tố định lực phản ánh thực phóng sự” [12, tr.36] Muốn nâng cao khả phát vấn đề địi hỏi phóng viên phải thường xun học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ xã hội, thường xuyên nghiên cứu sách tài liệu, cập nhật thông tin liên quan để không ngừng nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết Phóng viên phải chủ động xây dựng mối quan hệ, biết phát huy quan hệ việc tìm kiếm thơng tin 105 3.3.3 Về mặt chế Đặc thù cơng việc truyền hình thường xuyên đòi hỏi khả sáng tạo cần phải xây dựng chế hợp lý để kích thích động lực sáng tạo Đó ghi nhận đánh giá kịp thời phóng tốt, nhắc nhở phê bình phóng chưa đạt yêu cầu theo hướng khách quan, công tâm mang tính xây dựng Đó cịn việc thực chi trả chế độ nhuận bút, tiền thưởng hợp lý theo hướng phản ánh chất lượng phóng cơng sức trí tuệ mà phóng viên đầu tư cho phóng sự, tránh tình trạng chi trả cách cào Bên cạnh phải xây dựng mơi trường làm việc thân thiện cởi mở giàu tính cạnh tranh Môi trường làm việc tốt thể việc trang bị đầy đủ phương tiện tác nghiệp, thể tính kế hoạch phân cơng nhiệm vụ, ngồi cịn phối hợp nhịp nhàng phận phóng viên, biên tập, sản xuất chương trình truyền dẫn phát sóng… Sản phẩm truyền hình nói chung phóng ngắn truyền hình nói riêng sản phẩm mang tính tập thể, thêm vào hoạt động sáng tạo phóng ngắn thường xuyên phải đối diện với áp lực thời gian, trách nhiệm, cần đến môi trường làm việc mà phối hợp phận phải diễn đồng bộ, nhịp nhàng Để tạo nên đa dạng sinh động cho chương trình, người làm truyền hình cần phải xây dựng chế mở nhằm thu hút “nguồn chất xám” từ xã hội Bởi lẽ xã hội đại, thơng tin khơng cịn thuộc độc quyền khai thác nhà báo Chỉ cần máy ảnh du lịch, camera cầm tay hay đơn giản điện thoại tích hợp nhiều chức năng, cá nhân nắm bắt thông tin trở thành người làm báo Khoa học công nghệ phần sống dành hội cho muốn trở thành nhà báo cơng dân 106 Nếu có chế tận dụng cách có chọn lọc sản phẩm nhà báo cơng dân chương trình truyền hình trở nên đa dạng hình ảnh, giàu có mặt thơng tin, khơng phải đâu phóng viên truyền hình có mặt để ghi lại khoảnh khắc mang tính thời cao Hiện chương trình Blog giao thơng (một chương trình Ban Thời sự) bước đầu khai thác tốt nguồn thông tin việc nhân rộng hạn hẹp Ngồi đài truyền hình cần phải có chế phối hợp với báo đài việc chia sẻ thông tin, điều kiện số tờ báo thành lập phận sản xuất chương trình truyền hình, thực truyền thơng đa phương tiện Thực tế có nhiều phóng ngắn báo sản xuất (như Vietnamnet) mà Ban Thời sử dụng gần cho thấy chất lượng phóng độ “thạo nghề” lực lượng phóng viên báo khơng thua phóng viên đài KẾT LUẬN Với mạnh hình ảnh kết hợp âm trung thực sinh động, truyền hình khẳng định ưu việc chuyển tải thông tin, trở thành phương tiện truyền thông đầy ưu xã hội đại Tuy nhiên bối cảnh bùng nổ thông tin, truyền hình lại chịu sức ép cạnh tranh thông tin, lôi kéo công chúng từ loại hình truyền thơng khác Chính hoạt động sáng tạo tác phẩm truyền hình giới nói chung Việt Nam nói riêng ln đặt trạng thái liên tục vận động 107 đổi để đáp ứng ngày tốt nhu cầu cơng chúng Nhiều cách làm truyền hình, nhiều thể loại tác phẩm truyền hình đời, góp phần làm nên sức hấp dẫn kỳ diệu hiệu truyền thông khơng thể đo đếm Sự xuất phóng ngắn truyền hình biểu sinh động xu đổi phương thức thông tin sóng truyền hình Phóng ngắn xuất sóng truyền hình Việt Nam từ năm 90 kỷ XX, kết tất yếu trình vận động đổi chương trình sóng mà trực tiếp chương trình thời Dù chưa thực thống tên gọi quan niệm thể loại thực tế phóng ngắn truyền hình khẳng định dấu hiệu đặc trưng thời lượng, lời dẫn, hình ảnh, âm thanh, vấn, dẫn trường Phóng ngắn truyền hình chỉnh thể sáng tạo mặt hình thức lẫn nội dung Cho dù gắn liền với vai trò chủ quan người làm phóng hoạt động sáng tạo phóng ngắn phải phụ thuộc vào nguyên tắc chung Một biểu cụ thể nguyên tắc sáng tạo phóng ngắn truyền hình dạng kết cấu Kết cấu phóng ngắn bao gồm kết cấu hình thức kết cấu nội dung Trong thực tế xuất số dạng kết cấu hình thức phổ biến kết cấu tuyến tính, kết cấu theo kiểu lấy điểm để nói diện, kết cấu theo kiểu diễn giải vấn đề kết cấu song hành Đây dạng kết cấu mà đặc điểm sáng tạo chúng lặp lặp lại thành quy luật Về mặt nội dung, kết cấu phóng ngắn truyền hình xác định dựa yếu tố đề tài, kiện, chi tiết, quan điểm tư tưởng Mỗi yếu tố lựa chọn phải phù hợp với tiêu chí riêng có phóng ngắn đồng thời chúng xếp tảng trật tự lơgíc nội dung định Trật tự định giá trị thông điệp mà tác phẩm hướng tới 108 Phóng ngắn truyền hình tượng thú vị hoạt động sáng tạo tác phẩm truyền hình Việc đề xuất số dạng kết cấu xuất phát từ vận dụng lý luận sáng tạo tác phẩm báo chí đồng thời sở khái quát đặc điểm mang tính quy luật phóng ngắn sử dụng chương trình thời 19h VTV1 Do dạng kết cấu mà luận văn đề cập chắn chưa thể thể phản ánh hết thực tế sáng tạo sinh động phong phú người làm phóng ngắn truyền hình Trong chừng mực định, phân tích kết cấu hình thức kết cấu nội dung phóng ngắn truyền hình gợi ý để người làm phóng có thêm sở cho hoạt động sáng tạo Phóng ngắn truyền hình giữ vị trí đặc biệt chương trình Đài Truyền hình Việt Nam nói chung, chương trình thời Phóng ngắn làm thay đổi diện mạo chương trình thời truyền hình, phản ánh tồn diện đời sống trị kinh tế xã hội cách nhanh chóng hiệu quả, tạo góc nhìn sâu dịng chảy thời mang lại hiệu xã hội to lớn Tuy nhiên phóng ngắn chương trình thời cịn nhiều hạn chế phụ thuộc nhiều vào nguồn tin từ báo viết, báo mạng, nhiều phóng cịn dàn trải hay chưa phát huy mạnh đặc trưng tác phẩm truyền hình… Chính u cầu đổi nâng cao chất lượng phóng ngắn truyền hình ln đặt thường xun Nhìn cách tổng thể đổi phải bắt nguồn từ giải pháp lý luận, đội ngũ chế Đấy tảng chung cho nỗ lực sáng tạo đổi hoàn cảnh cụ thể, có sáng tạo mặt kết cấu Hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận văn mong muốn góp thêm tiếng nói mặt lý luận, đóng góp vào hệ thống cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyền hình nói chung phóng ngắn truyền hình nói riêng 109 Trong chừng mực đó, đề tài luận văn tạo thêm góc nhìn mới, hướng tiếp cận cho hoạt động tác nghiệp cá nhân tác đồng nghiệp đài truyền hình Thể loại địa hạt phức tạp giao thoa đan xen yếu tố đặc thù, q trình nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận chia sẻ lượng thứ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nhật An (2006), Đường vào nghề phát truyền hình, NXB Trẻ 2- Nguyễn Thị Minh Anh (1998), Phóng thời chương trình VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp đại học Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 3- Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động 4- Brigitte Besse, Didier Desormeaux (2004), Phóng truyền hình, NXB Thơng 5- Phong Châu (1997), “Nhận diện phóng truyền hình”, Báo Truyền hình, (số 20/1997) 6- Thái Kim Chung (2006), Phóng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Học viện Báo chí tun truyền 7- Thái Kim Chung, Nhận diện phóng chương trình thời truyền hình, Tạp chí Người làm báo ( số tháng 6/2005) 8- G.V Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.Ia.Iurốpxki (2004), Báo chí truyền hình, tập 1, NXB Thơng tấn, Hà Nội 9- G.V Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.Ia.Iurốpxki (2004), Báo chí truyền hình, tập 2, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 10 - Cục điện ảnh Việt Nam (1983), Lịch sử điện ảnh cách mạng Việt Nam 11 - Đức Dũng (2006), Viết báo nào, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 12- Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 111 13 - Nguyễn Văn Dững, Đối tượng tác động báo chí ý nghĩa hoạt động nhà báo, Bài giảng chuyên đề Lịch sử nghiên cứu báo chí, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội) 14 - Nguyễn Văn Dững, Sự kiện báo chí, Bài giảng chuyên đề Lịch sử nghiên cứu báo chí, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội) 15 - Nguyễn Văn Dững ( chủ biên), Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân (2006), Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận trị 16 - Peter Eng, Jeff Hodson (2007), Tường thuật viết tin – sổ tay điều bản, NXB Thông tấn, Hà Nội 17 - Neil Everton – Lê Phong dịch, Trần Bình Minh hiệu đính(1999), Sổ tay phóng viên - Tin, phóng truyền hình, Quỹ Reuters, Hà Nội 18 - Eric Fikhtelius (2002), 10 bí kỹ nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội 19 - Philippe Gaillard (2007), Nghề làm báo, NXB Thơng 20 - Hồng Thị Thanh Hà (1998), Vấn đề sử dụng phóng truyền hình chương trình thời VTV1, Khố luận tốt nghiệp đại học báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội) 21- Trường Hà, Phóng ngắn truyền hình cần đổi cách thực hiện, Báo Thể thao văn hoá ngày 27/2/2001 22 - Đinh Thị Thuý Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, NXB Thông tấn, Hà Nội 23 - Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội 24 - Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình triết học Mác Lê-nin, NXB trị quốc gia Hà Nội 112 25 - Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 -1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 - Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 - Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thơng (2006), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 – Nguyễn Kim (2002), Mấy vấn đề tin phóng ngắn, Tạp chí Truyền hình tháng 9/2002 29 - Tạ Bích Loan, Bài giảng chuyên đề hoạt động sáng tạo tác phẩm truyền hình, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội) 30 - Nguyễn Thành Lưu (1995), Phóng truyền hình, Khố luận tốt nghiệp đại học báo chí, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 31 - Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng, công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội 32 - Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng, kiến thức bản, NXB Thông tấn, Hà Nội 33 - Trần Bình Minh, Mấy vấn đề phóng ngắn, Đặc san Truyền hình số tháng 9/2000 34 - X.A Muratốp (2004), Giao tiếp truyền hình, trước ống kính sau ống kính camera, NXB Thơng tấn, Hà Nội 35 - Hà Nam, Phóng ngắn – Hiệu cao, Đặc san Truyền hình số tháng 9/2000 36- Nguyễn Vọng Ngàn (2001), Phóng ngắn truyền hình - thể loại 113 xung kích chương trình thời VTV1, Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học quốc gia Hà Nội) 37 - Quang Ninh, Báo chí TP Hồ Chí Minh nói Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 20, Báo Truyền hình ngày 17/1/2001 38 - Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 – Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn, Hà Nội 40 - M.I.Sostak (2003), Phóng - tính chun nghiệp đạo đức, NXB Thông tấn, Hà Nội 41 - Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 - Dương Xn Sơn, Bài giảng chun đề báo chí truyền hình, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội) 43 - Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 - Nguyễn Minh Tâm (1996), Bài giảng môn Ngun lý cơng nghệ truyền hình ngun lý báo chí truyền hình, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội) 45 - Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 – Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 - Thái Thanh, Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 17, Báo Nhân 114 Dân ngày 16/1/1998 48 - Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng ( chủ biên), Nguyễn Ngọc Oanh, Lê Thị Kim Thanh (2007), Phóng báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội 49 - Hữu Thu, Phóng ngắn phải vấn đề thời (phỏng vấn nhà báo Trần Bình Minh, trưởng Ban giám khảo thể loại phóng ngắn Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 19), Báo Truyền hình ngày 6/1/2000 50 – Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 51 - L.A.Vaxilépva (2004), Chúng làm tin, NXB Thông tấn, Hà Nội 52 - Michel Voirol (2007), Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội 53 - Vốtxcơbơinhikốp, Iyriev ( Nguyễn Văn Dững, Hồng Anh biên dịch, Đỗ Cơng Tuấn hiệu đính) (1998), Nhà báo – bí kỹ nghề nghiệp, NXB Lao Động 54 - V.V.Vơrơsilốp (2004), Nghiệp vụ báo chí – lý luận thực tiễn, NXB Thông tấn, Hà Nội 55 - Đồn Thị Xun (2004), Tính độc đáo phóng ngắn truyền hình, Khố luận tốt nghiệp đại học báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 115 ... PHĨNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH………8 1.1 Phóng phóng truyền hình ……………………….… 1.1.1 Phóng sự? ??.………………………………………………………8 1.1.2 Phóng truyền hình …… …………………………………….11 1.2 Phóng ngắn truyền hình sóng truyền hình. .. 1.2.4 Vị trí phóng ngắn hoạt động sáng tạo truyền hình sóng truyền hình Việt Nam ………….……………………34 Chương 2: KẾT CẤU PHĨNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH ….40 2.1 .Kết cấu hình thức phóng ngắn truyền hình? ??…… …... diện phóng ngắn truyền hình - Chương 2: Kết cấu phóng ngắn truyền hình - Chương 3: Ứng dụng phóng ngắn truyền hình giải pháp nâng cao chất lượng thể loại Chương NHẬN DIỆN PHĨNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN