Nghiên cứu xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật để tạo phân hữu cơ ở quy mô nông hộ

8 3 0
Nghiên cứu xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật để tạo phân hữu cơ ở quy mô nông hộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu xử lý xơ dừa bằng vi sinh vật để tạo phân hữu cơ ở quy mô nông hộ cho thấy tiềm năng sử dụng xơ dừa để sản xuất phân hữu cơ ở quy mô nông hộ, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ XƠ DỪA BẰNG VI SINH VẬT ĐỂ TẠO PHÂN HỮU CƠ Ở QUY MÔ NÔNG HỘ Biện Phúc Hậu1, Trần Ngọc Hùng1 Viện Phát triển Ứng dụng Email: hungtngoc@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Nước ta có lượng xơ dừa dồi Nguồn phế liệu nông nghiệp chủ yếu sử dụng làm chất độn sản phẩm đất Với hàm lượng lignin cao, xơ dừa khó bị phân hủy Nghiên cứu cho thấy sản phẩm E.M có hiệu phân hủy hỗn hợp xơ dừa phân bò tốt so với sản phẩm Trichoderma sản phẩm Streptomyces Sau tuần ủ, tỷ lệ C/N giảm 58,9 % hàm lượng lignin giảm 7,2 % so với ban đầu Với tỷ lệ sử dụng kg/ m3 nguyên liệu ủ, sản phẩm E.M có khả phân hủy tốt hỗn hợp xơ dừa sau tuần, với tỷ lệ C/N khối ủ đạt 7,1 Kết đề tài cho thấy tiềm sử dụng xơ dừa để sản xuất phân hữu quy mơ nơng hộ, góp phần xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững Từ khóa: Chế phẩm E.M, phân hữu cơ, Streptomyces, Trichoderma, xử lý xơ dừa ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2019, diện tích trồng dừa Việt Nam đứng thứ 93 nước trồng dừa giới Diện tích trồng dừa nước đạt 175.000 ha, tập trung chủ yếu Đồng Sông Cửu Long khu vực Duyên hải miền Trung Riêng diện tích trồng dừa tỉnh Bến Tre đạt gần 39.000 với sản lượng khoảng 300 triệu trái/ năm Hằng năm, có khoảng 100.000 xơ dừa thải ra, tập trung nhiều huyện Mỏ Cày Giồng Trôm (Trương Đông Lộc, 2009; Đỗ Thu Hà, 2011) Ở nhiều nơi, xơ dừa phần thải bỏ lại loại phế liệu nghiên cứu sử dụng với nhiều cách khác giới, phổ biến dùng làm chất đốt, làm nệm, lót Đã có nhiều nghiên cứu khai thác triệt để ưu vỏ dừa dùng xử lý chất thải; dùng sản xuất điện; chế tạo phần thùng, sàn lớp phủ bên cửa xe hơi; làm nón bảo hiểm, áo giáp chống đạn dùng gáo dừa để sản xuất bê tông nhẹ xây nhà (Vũ Hải Yến Vũ Thị Bách, 2013) Là quốc gia có đến 80% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, mỗi năm Việt Nam sử dụng đến triệu phân hữu cơ, 50% số đó phải nhập Việc tận dụng loại phế phụ liệu nông nghiệp sẵn có để sản xuất phân hữu đáp ứng nhu cầu nước vấn đề thu hút nhiều quan tâm sản xuất nghiên cứu Tuy nhiên, với việc chứa đến 45% lignin, xơ dừa khó bị phân hủy tác nhân sinh học Hiện nay, nông nghiệp, xơ dừa mụn dừa phối trộn với loại nguyên liệu khác để làm giá thể trồng sản phẩm đất Một số nghiên cứu liên quan nước kể đến đánh giá hiệu phân hữu từ mụn dừa suất bắp trồng đất nghèo dinh dưỡng (Võ Hoài Chân, 2008); đánh giá ảnh hưởng tổ hợp giá thể đất Feralit vàng đỏ phú quốc xơ dừa Dasa lên sinh trưởng suất cà chua red crown 250 (Trần Thị Ba, 2010); nghiên cứu khả sử dụng số loại giá thể để sản xuất rau mầm củ cải trắng an toàn, chất lượng cao 270 theo quy mơ hộ gia đình (Nguyễn Ngân Hà, 2016) Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả sử dụng chủng vi sinh vật hữu hiệu để ủ hoai hỗn hợp xơ dừa/ phân bị quy mơ nhỏ Từ đó khuyến khích mơ hình tận dụng xơ dừa để sản xuất phân hữu nơng hộ, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cung cấp nguồn nông sản PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Xơ dừa mua cửa hàng cảnh, xử lý làm giảm hàm lượng lignin trước thí nghiệm Các sản phẩm vi sinh: sản phẩm bào tử Trichoderma (mật độ 109 bào tử/g), sản phẩm E.M (mật độ 109 CFU/g), sản phẩm xạ khuẩn Streptomyces (mật độ 109 CFU/g) phịng thí nghiệm sinh học trường đại học Thủ Dầu Một cung cấp Sản phẩm E.M hỗn hợp loại vi sinh vật khác theo tỷ lệ cân khối lượng, đó bao gồm chủng Trichoderma chủng Streptomyces 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp ủ hoai phân hữu Xơ dừa sau xử lí làm giảm lignin trộn với phân bị khơ theo tỷ lệ thể tích xơ dừa: phân bò; trộn với chế phẩm vi sinh thử nghiệm vào khối ủ với tỷ lệ 10 g/ 0,01 m3 hỗn hợp ủ; bổ sung 1% rỉ đường (w/v) vào lượng nước thích hợp trộn vào hỗn hợp ủ cho độ ẩm cuối hỗn hợp đạt khoảng 55 – 60% Hỗn hợp ủ chứa thùng xốp, đậy nắp kín Đo nhiệt độ khối ủ sau khoảng thời gian ngày Đảo trộn đống ủ 15 ngày lần (khi thời tiết ấm) 30 ngày lần (khi thời tiết lạnh) bổ sung nước cho đủ ẩm Thời gian ủ tự nhiên kéo dài từ đến tháng (tùy điều kiện nhiệt độ, nguyên liệu sử dụng tần suất đảo đống ủ), mùn ủ đem sử dụng có màu nâu đen, vụn có mùi đất Khi cần sản phẩm mùn mịn dùng sàng có kích thước mắt lưới 1,25 mm (TCVN 01-193 BNNPTNT, 2013) 2.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng lignin sợi xơ dừa: Cellulose xơ dừa thủy phân acid H2SO4 72% sau đó thêm nước cất vào để đạt nồng độ acid cịn 3% Q trình giúp cho lignin phân tán dung dịch với kích thước nhỏ Dung dịch KMnO4 0,1N sử dụng để oxy hóa lignin hỡn hợp Chuẩn độ lượng KMnO4 lại với dung dịch Na2S2O3 0,2N theo tiêu chuẩn Tappi T236 Mẫu trắng sử dụng nước cất thay cho xơ dừa Kết thu phản ánh chính xác lượng lignin có xơ dừa ban đầu (Nguyễn Quốc Việt ctv, 2019) 2.2.3 Phương pháp định lượng nitơ tổng số: Hàm lượng nitơ tổng số mẫu xác định theo phương pháp Kjeldahl Dưới tác dụng dụng H2SO4 đậm đặc, toàn chất đạm mẫu chuyển hóa thành (NH4)2SO4 Chưng cất đạm NaOH 30% hấp thụ NH3 tạo thành dung dịch H2SO4 Chuẩn độ lượng H2SO4 lại dung dịch NaOH 0,01N, từ đó xác định hàm lượng nitơ tổng số nguyên liệu ban đầu (TCVN 10791, 2015) 271 2.2.4 Phương pháp xác định carbon: Tiêu chuẩn dựa theo phương pháp Walkley – Black – Oxy hóa carbon hữu dung dịch K2Cr2O7 dư mơi trường H2SO4, sử dụng nhiệt q trình hòa tan H2SO4 đậm đặc vào dung dịch dicromat, sau đó chuẩn độ lượng dư bicromat dung dịch Fe2+, với chất thị màu ferroin O phenaltrolin, chuyển từ xanh sẫm sang đỏ, từ đó tính hàm lượng carbon hữu (TCVN 9294, 2012) Hàm lượng chất hữu tính cách nhân giá trị hàm lượng chất hữu với hệ số 1,724 2.2.5 Phương pháp xác định độ ẩm: Sấy khơ mẫu phân bón tủ sấy (ở nhiệt độ phù hợp cho loại phân bón) khối lượng mẫu không đổi, sau đó cân khối lượng sau sấy để tính kết Đối với loại phân bón bền nhiệt mà thành phần có chứa nitơ sấy nhiệt độ 50 °C – 60 °C Đối với loại phân hữu khoáng, hữu sinh học, hữu vi sinh sấy nhiệt độ 70 °C Đối với loại phân bón bền nhiệt tecmophotphat, supephotphat sấy nhiệt độ 105 °C (TCVN 9297, 2012) 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu: Các thí nghiệm tiến hành với số lượng tối thiểu 30 mẫu mỗi nghiệm thức Xử lý thống kê ANOVA phần mềm Stagraphic centurion 15 2.3 Bố trí thí nghiệm 2.3.1 Đánh giá số thành phần hóa học loại nguyên liệu: Xơ dừa có chưa hàm lượng cao lignin, chất không hạn chế phát triển vi sinh vật mà tác động xấu đến trồng Xơ dừa phân bị khơ đánh giá số thành phần hóa học lignin, nitơ tổng số, carbon hữu 2.3.2 Ảnh hưởng nguồn giống vi sinh lên khả xử lý hỗn hợp xơ dừa: Xơ dừa sau xử lí lignin trộn với phân bị khơ theo tỷ lệ xơ dừa/phân bò 1/2; bổ sung 1% rỉ đường (w/v) Các chế phẩm vi sinh thử nghiệm trộn vào khối ủ với tỷ lệ 10 g/ 0,01 m3 hỗn hợp ủ; Hỗn hợp ủ chứa thùng xốp, đậy nắp kín Đo nhiệt độ khối ủ sau khoảng thời gian ngày Sau tuần, đánh giá hoai mục khối ủ thông qua tiêu: hàm lượng lignin, hàm lượng nitơ tổng số, hàm lượng carbon hữu cơ, tỷ lệ C/N Mức độ giảm tỷ lệ C/N tính theo công thức: (a-b)/a x 100 Với: a tỷ lệ C/N ban đầu; b tỷ lệ C/N sau ủ Chọn sản phẩm có tỷ lệ C/N giảm thấp cho thí nghiệm 2.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ sản phẩm sử dụng lên khả ủ hoai hỗn hợp xơ dừa: Trộn sản phẩm E.M vào hỡn hợp xơ dừa/ phân bị khơ Tỷ lệ sản phẩm E.M sử dụng thay đổi mức g (đối chứng), 10 g 15 g chế phẩm E.M 0,01 m3 hỗn hợp ủ Hỗn hợp ủ chứa thùng xốp, đậy nắp kín Nhiệt độ khối ủ xác định sau khoảng thời gian ngày Sau tuần tuần, đánh giá tiêu: hàm lượng lignin, hàm lượng nitơ tổng số, hàm lượng carbon hữu cơ, tỷ lệ C/N, mức độ giảm tỷ lệ C/N KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá số thành phần hóa học loại nguyên liệu Một số thành phần dinh dưỡng nitơ, carbon yếu tố hạn chế vi sinh phát triển lignin có vai trị quan trọng việc hoai mục phân hữu Kết kiểm tra hàm lượng yếu tố thể bảng 272 Xơ dừa có hàm lượng nitơ carbon hữu thấp Tuy nhiên, xơ dừa có hàm lượng lignin lên đến 46,5% Quá trình xử lý làm giảm đáng kể lignin xơ dừa Vốn yếu tố khơng có lợi cho phát triển vi sinh vật nên việc ủ hoai xơ dừa khó Việc phối trộn phân bị với xơ dừa giúp q trình ủ hoai thuận lợi hơn, tận dụng hiệu loại phế liệu khó xử lý Bảng Hàm lượng số thành phần hóa học loại nguyên liệu Nguyên liệu Xơ dừa chưa xử lý Xơ dừa xử lý Phân bị khơ Lignin (%) 46,5 ± 3,0 35,2 ± 2,1 - N tổng số (g/ kg) 19,4 ± 0,6 C hữu (%) 6,3 ± 0,2 5,9 ± 0,3 34,4 ± 2,4 Độ ẩm (%) 7,4 ± 0,6 8,0 ± 0,3 11,0 ± 0,6 “-” : không phát độ pha loãng tối thiểu 3.2 Ảnh hưởng nguồn giống vi sinh lên khả xử lý hỗn hợp xơ dừa Xơ dừa sau xử lí trộn với phân bị khơ theo tỷ lệ xơ dừa/phân bò 1/2 Các chế phẩm vi sinh thử nghiệm trộn vào khối ủ với tỷ lệ 10 g/ 0,01 m3 hỗn hợp ủ Nhiệt độ khối ủ xác định sau mỗi ngày Sau tuần, đánh giá hoai mục khối ủ thông qua tiêu: hàm lượng lignin, nitơ tổng số, hàm lượng carbon hữu Hình Đồ thị thể thay đổi nhiệt độ khối ủ Nhiệt độ khối ủ có gia tăng so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung vi sinh vật Điều cho thấy chế phẩm vi sinh vật sử dụng phát triển nguyên liệu ủ So với mẫu đối chứng, khối ủ có bổ sung vi sinh vật có nhiệt độ trung bình cao từ oC đến 2,3 oC Nghiệm thức sử dụng chế phẩm Trichoderma chế phẩm E.M nhiệt độ cao nhất, đạt 34,3 oC 34 oC Sau 42 ngày, nhiệt độ khối ủ sử dụng chế phẩm E.M chế phẩm Streptomyces trì mức cao khoảng oC so với đối chứng Trong đó, nhiệt độ nghiệm thức sử dụng chế phẩm Trichoderma giảm dần không khác biệt so với đối chứng So với mơ hình ủ trước Viện nghiên cứu sinh học ứng dụng, sử dụng lít chế phẩm E.M 200 lít nước cho khối nguyên liệu ủ, nhiệt độ bên khối ủ đạt khoảng 60 oC Nhiệt độ khối ủ nghiên cứu thấp mơ hình thí nghiệm định hướng với quy mô nhỏ nên khả giữ nhiệt thấp nhiệt độ khối ủ bị ảnh hưởng đáng kể nhiệt độ môi trường 273 Bảng Một số tiêu chất lượng khối ủ sau thời gian xử lý Nghiệm thức Đối chứng Trichoderma E.M Streptomyces Độ ẩm (%) Ban đầu 58,0 58,0 58,0 58,0 tuần 54,0 53,0 53,5 52,5 Lignin (%) Ban đầu 12,7 12,9 12,4 13,2 N tổng số (g/ kg) Ban đầu tuần 13,6 11,1 13,7 17,1 14,4 15,2 13,1 12,5 tuần 12,9 12,7 11,1 12,8 Carbon (%) Ban đầu 25,7 25,1 25,2 26,3 tuần 16,4 19,1 14,6 13,6 B A D C A) hàm lượng lignin; B) hàm lượng nitơ; C) hàm lượng carbon hữu cơ; D) tỷ lệ C/N Hình Biểu đồ thể thay đổi hàm lượng chất sau tuần Bảng Sự thay đổi tỷ lệ C/N khối ủ Nghiệm thức Đối chứng Trichoderma E.M Streptomyces Tỷ lệ C/N Ban đầu 18,9 18,3 17,6 20,2 Mức độ giảm tỷ lệ C/N (%) tuần 14,7 11,2 9,6 10,9 21,8 39,0 45,5 45,8 Hàm lượng lignin cho thấy khơng có thay đổi nhiều nghiệm thức (hình 2A) Tuy nhiên, nghiệm thức sử dụng E.M có tỷ lệ giảm hàm lượng lignin từ 29,4% xuống 28,1% Nguyên nhân chế phẩm E.M hỡn hợp gồm nhiều dịng vi sinh vật, chủng vi sinh vật có tác động hỗ trợ qua lại nên có khả phân giải lignin cao so với sản phẩm vi sinh đơn dòng Sau tuần ủ, chế phẩm vi sinh bổ sung vào khối ủ có ảnh hưởng đến thay đổi hàm lượng carbon nitơ tổng số khối ủ (hình 2B, 2C) Hàm lượng carbon giảm tất 274 nghiệm thức, điều cho thấy có phát triển vi sinh vật khối ủ Nghiệm thức sử dụng Streptomyces có hàm lượng carbon giảm nhiều nhất, từ 26,3% xuống 13,6%, tương ứng với 48,2% Các nghiệm thức sử dụng E.M Trichoderma có mức độ giảm carbon 42,3 31,6% Hàm lượng nitơ tổng số tăng nhẹ sử dụng Trichoderma E.M Trong đó, hàm lượng nitơ có giảm nhẹ nghiệm thức đối chứng nghiệm thức Streptomyces Yếu tố quan trọng để đánh giá tốc hộ hoai mục khối ủ tỷ lệ C/N Sau tuần, số giảm tất nghiệm thức (hình 2D) Nghiệm thức đối chứng giảm 21,8% so với ban đầu Tỷ lệ C/N nghiệm thức sử dụng E.M giảm đến 45,5%, cao so với sử dụng loại vi sinh vật khác Kết thí nghiệm cho thấy Streptomyces có hiệu tốt Trichoderma việc phân giải hỗn hợp xơ dừa phân bị Có thể chế phẩm E.M hỡn hợp nhiều dịng vi sinh vật có ích khác Hoạt động tương hỗ dàng vi sinh vật giúp phân giải chất hữu nhanh chóng Thêm vào đó, hoạt chất thứ cấp từ xạ khuẩn kích thích tăng trưởng trồng kháng số dòng nấm bệnh 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ chế phẩm sử dụng lên khả ủ hoai hỗn hợp xơ dừa Trộn sản phẩm E.M vào hỡn hợp xơ dừa/ phân bị khơ Tỷ lệ sản phẩm E.M sử dụng thay đổi mức g (đối chứng), 10 g 15 g chế phẩm E.M 0,01 m3 hỗn hợp ủ Hỗn hợp ủ chứa thùng xốp, đậy nắp kín Nhiệt độ khối ủ xác định sau khoảng thời gian ngày Kết phân tích tiêu thể bảng Hình Sự thay đổi nhiệt độ trình ủ nghiệm thức Nhiệt độ khối ủ sử dụng E.M tăng cao so với nghiệm thức đối chứng cho thấy vi sinh vật sản phẩm E.M phát triển nguyên liệu ủ So với mẫu đối chứng, khối ủ có bổ sung vi sinh vật có nhiệt độ trung bình cao từ 1,5 oC đến 2,5 oC Khơng có khác biệt nhiệt độ khối ủ nghiệm thức sử dụng E.M với liều lượng khác Sau tuần ủ, nhiệt độ khối ủ sử dụng E.M trì mức cao so với đối chứng Bảng Một số tiêu chất lượng khối ủ sau thời gian xử lý Tỷ lệ chế phẩm sử dụng (g/ 0,01 m3) Lignin (%) Ban đầu tuần 10 15 29,5 29,4 29,4 29,2 28,6 27,9 tuần N tổng số (g/ kg) Ban đầu tuần 29,3 28,5 27,6 10,9 10,6 10,4 275 10,8 10,6 10,1 tuần C hữu (%) Ban đầu tuần tuần 10,6 11,5 9,9 19,5 18,4 18,3 10,6 8,2 7,4 14,0 12,4 11,0 B A D C A) hàm lượng lignin; B) hàm lượng nitơ; C) hàm lượng carbon hữu cơ; D) tỷ lệ C/N Hình Biểu đồ thể thay đổi hàm lượng chất sau thời gian ủ Liều lượng E.M sử dụng thí nghiệm có ảnh hưởng hàm lượng số chất khối ủ Trong hàm lượng nitơ tổng số có thay đổi lignin có sụt giảm đáng kể sau mốc thời gian ủ Sau tuần, hàm lượng lignin nghiệm thức 10 g E.M 15 g E.M giảm 7,2 10,4% so với trước ủ Hoạt động mạnh mẽ vi sinh vật sản phẩm E.M làm cho thành phần carbon hữu bị phân giải nhanh chóng, với hàm lượng carbon hữu giảm 55,4% nghiệm thức sử dụng 10 g E.M giảm 59,5% nghiệm thức sử dụng 15g E.M Bảng Tỷ lệ C/N khối ủ sau thời gian xử lý Tỷ lệ chế phẩm sử dụng (g/ 0,01 m3) Ban đầu 18,0 17,3 17,7 10 15 Tỷ lệ C/N tuần 13,0 11,7 10,9 tuần 10,0 7,1 7,4 Tỷ lệ C/N giảm dần nghiệm thức sau tuần ủ Sau tuần ủ, nghiệm thức sử dụng 10 g E.M nghiệm thức sử dụng 15 g E.M có tỷ lệ C/N giảm 58,9% 58,0% so với trước ủ Trong đó, nghiệm thức đối chứng tỷ lệ C/N giảm 44,3% So với mô hình ủ hoai quy mơ lớn, nhiệt độ khối ủ thường đạt khoảng 60 – 70 oC, mơ hình ủ hoai thùng xốp có mức nhiệt độ cao khoảng oC so với đối chứng Điều khối ủ tích nhỏ khó giữ nhiệt Tuy nhiên, trường hợp này, nhiệt đố khối ú thấp không có nghĩa trình ủ hoai hiệu Các phân tích cho thấy tỷ lệ C/N giảm nhanh chóng sau khoảng thời gian ủ Đây yếu tố cho thấy trình ủ hoai nguyên liệu diễn hiệu Sau tuần ủ, tỷ lệ C/N hỗn hợp ủ đạt 7,1, phù hợp với quy định phân bón hữu Việt Nam (QCVN, 2018) Sau thời gian này, phân hữu từ hỗn hợp ủ sử dụng cho loại trồng 276 KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng sản phẩm E.M để phân hủy xơ dừa có hiệu tốt so với sử dụng sản phẩm Trichoderma sản phẩm Streptomyces Sau tuần ủ với sản phẩm E.M, tỷ lệ C/N hàm lượng lignin khối ủ giảm 58,9% 7,2% so với ban đầu Với tỷ lệ sử dụng kg/ m3 hỗn hợp nguyên liệu ủ, sản phẩm E.M có khả phân hủy tốt, với tỷ lệ C/N khối ủ đạt 7,1 sau tuần TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ba, 2010, Ảnh hưởng tổ hợp giá thể đất Feralit vàng đỏ phú quốc xơ dừa Dasa lên sinh trưởng suất cà chua red crown 250 Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 16b: 58-68 Võ Hoài Chân, 2008 Hiệu phân hữu từ mụn dừa suất bắp trồng đất nghèo dinh dưỡng Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 10: 221-228 Nguyễn Ngân Hà, 2016, Nghiên cứu khả sử dụng số loại giá thể để sản xuất rau mầm củ cải trắng an toàn, chất lượng cao theo quy mơ hộ gia đình Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 16: 413-418 Đỗ Thu Hà, 2011, Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng nước thải xơ dừa hoạt hóa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam 3(24) Trương Đông Lộc, 2009, Phân tích hiệu tài sở chế biến tơ xơ dừa tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 12: 289-298 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9297, 2012, Phân bón-Phương pháp xác định độ ẩm, Nguồn: https://vanbanphapluat.co/tcvn-9297-2012-phan-bon-phuong-phap-xac-dinh-do-am Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9294, 2012, Phân bón-Xác định Carbon tổng số phương pháp Walkley-Black, Nguồn: https://vanbanphapluat.co/tcvn-9294-2012-phan-bon-xac-dinh-cacbontong-so-bang-phuong-phap-walkley Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10791, 2015, Xác định hàm lượng nitơ tổng số tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl, Nguồn: https://vanbanphapluat.co/tcvn-10791-2015-malt-xacdinh-ham-luong-nito-tong-so-protein-tho-kjeldahl Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 01-139, 2013, BNNPTNT phương pháp phối trộn xử lí chất trồng khu cách ly kiểm dịch thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, Nguồn: https://vanbanphapluat.co/qcvn-01-139-2013-bnnptnt-phoi-tron-xu-ly-chat-nentrong-cay-trong-khu-cach-ly 10 Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Kim Tuyến, Phạm Ngọc Sinh, Nguyễn Anh Thư, 2019, Quy trình xác định hàm lượng lignin sợi xơ dừa Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giải pháp hữu ích 11 Vũ Hải Yến Vũ Thị Bách, 2013, Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xậy dựng, Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-nghien-cuu-tan-dung-phe-pham-nong-nghiep-lamvat-lieu-xay-dung-11541/, ngày truy cập: 23 tháng năm 2020 277 ... loãng tối thiểu 3.2 Ảnh hưởng nguồn giống vi sinh lên khả xử lý hỗn hợp xơ dừa Xơ dừa sau xử lí trộn với phân bị khơ theo tỷ lệ xơ dừa/ phân bị 1/2 Các chế phẩm vi sinh thử nghiệm trộn vào khối... triển vi sinh vật mà tác động xấu đến trồng Xơ dừa phân bị khơ đánh giá số thành phần hóa học lignin, nitơ tổng số, carbon hữu 2.3.2 Ảnh hưởng nguồn giống vi sinh lên khả xử lý hỗn hợp xơ dừa: Xơ. .. lignin xơ dừa Vốn yếu tố khơng có lợi cho phát triển vi sinh vật nên vi? ??c ủ hoai xơ dừa khó Vi? ??c phối trộn phân bị với xơ dừa giúp trình ủ hoai thuận lợi hơn, tận dụng hiệu loại phế liệu khó xử lý

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan