Bài viết Tổ chức học tập qua dự án để hình thành năng lực Lịch sử và Địa lí, cho học sinh lớp 4 trình bày việc vận dụng lý thuyết phương pháp dạy học dự án dùng trong dạy học các nội dung tự nhiên và xã hội, đồng thời thiết kế minh họa một kế hoạch bài dạy bằng hình thức dự án học tập ở bậc tiểu học, mạch nội dung “địa phương và các vùng miền của Việt Nam”, thuộc Chương trình 2018, lớp 4, môn Lịch sử và Địa lí bậc tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo!
TỔ CHỨC HỌC TẬP QUA DỰ ÁN ĐỂ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, CHO HỌC SINH LỚP Bùi Thị Huệ1 Khoa Sư phạm Email: huebt@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Bài viết trình bày việc vận dụng lý thuyết phương pháp dạy học dự án (PPDHDA) dùng dạy học nội dung tự nhiên xã hội, đồng thời thiết kế minh họa kế hoạch dạy hình thức dự án học tập (DAHT) bậc tiểu học, mạch nội dung “địa phương vùng miền Việt Nam”, thuộc Chương trình 2018, lớp 4, mơn Lịch sử Địa lí bậc tiểu học Kế hoạch dạy minh họa nhằm làm rõ tính linh hoạt, chủ động phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học giúp hình thành lực lịch sử - địa lí cho học sinh tiểu học (HSTH) ứng dụng đào tạo nghiệp vụ chuyên môn giáo viên tiểu học (GVTH) Đại học Thủ Dầu Một phù hợp với chuẩn nghề nghiệp Từ khóa: Dạy học dự án/năng lực/lịch sử địa lí/lớp 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã, thực đồng loạt phạm vi tồn quốc “Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, nước láng giềng số nét địa lí, lịch sử giới Nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí cịn liên quan trực tiếp với nhiều mơn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm, ”, (Bộ Giáo dục Và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp Tiểu học, trang 3) Chương trình mơn học có điểm mục tiêu trọng phát triển lực nhận thức lịch sử - địa lí, tìm hiểu lịch sử - địa lí vận dụng kiến thức - kĩ học vào đời sống thực tiễn Yêu cầu người thầy thông qua việc tổ chức hoạt động dạy, làm cho HS biết cách tìm hiểu kiến thức khoa học, phát triển khả học tập chủ động, biết cách giao tiếp hợp tác học tập, giải vấn đề sáng tạo; Qua học tập phẩm chất đạo đức công dân, đạo đức khoa học, hình thành ý thức trách nhiệm cơng dân Tổ quốc vun bồi Nội dung chương trình 2018 mơn lịch sử địa lí bậc tiểu học có phạm vi mở rộng khơng gian địa lí lẫn khơng gian xã hội, thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương (Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp Tiểu học), đd, trang - 4), cụ thể: mạch nội dung tích hợp thể mối quan hệ gắn kết địa lí với lịch sử văn hóa Lớp 4, HS học mạch nội dung Địa phương vùng miền Việt Nam Lớp 5, học mạch nội dung lịch sử - địa lí Việt Nam, Thế giới Nội dung mơn Lịch sử Địa lí tập trung lựa chọn “điểm” - nghĩa giảm bớt quy tắc lịch đại, khơng gian bao trùm; tập trung khai thác 699 tính chất, đặc điểm vùng địa lí, giai đoạn lịch sử Nội dung lịch sử địa lí địa phương trao quyền chủ động chương trình cho sở giáo dục Nội dung lịch sử văn hoá truyền thống địa phương bố trí lớp Phương pháp giáo dục lịch sử địa lí tiểu học chuyển đổi dần từ dạy nội dung sang tập trung rèn phương pháp tự học, kỹ vận dụng kiến thức cho người học Các phương pháp dạy học đặc thù cho môn học trọng, nhiên đề cao việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học truyền thống với đại Đánh giá kết giáo dục thay đổi Căn đánh giá mức độ đạt người học phẩm chất lực đạt sau học kết thúc Ngoài đánh giá định kì (10%), cịn khuyến khích đánh giá q trình, khả vận dụng kiến thức, kĩ HS tình cụ thể; đa dạng hóa phương pháp, hình thức đánh giá đối tượng tham gia đánh giá kết học người học mở rộng Dẫu Bộ giáo dục, cấp quản lí giáo dục tổ chức chuỗi hoạt động tập huấn phương pháp dạy học tích cực, triển khai Chương trình 2018 nhiều hình thức, song thực tiễn địa phương cịn bất cập nhiều lí do: trước hết nội dung lịch sử địa lí lớp 4, khơng giảm mà tăng lên sâu số mạch nội dung chủ đề - điều gián tiếp gây áp lực cho GVTH việc cải tiến phương pháp dạy - học Chưa kể đến dịch bệnh Covid 19 kéo dài suốt hai năm qua, Bộ Giáo dục kịp thời có văn hướng dẫn chi tiết việc thực chương trình kế hoạch dạy học năm học (Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Công văn số 2345/BGDDT-GDTH) cho phù hợp với điều kiện mới, song việc phải dạy - học online kéo dài làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu dạy - học mơn học Trong q trình tác nghiệp sư phạm, khâu thiết kế kế hoạch giảng nút thắt quan trọng tiên phải thực rốt ráo, tối thiểu phạm vi môn học, dạy Thế nên qua viết này, tác giả trình bày việc vận dụng hệ thống lý thuyết DHDA dùng cho dạy nội dung tự nhiên xã hội bậc tiểu học để mô kế hoạch dạy qua hình thức HTDA, cho HS lớp qua nội dung lịch sử văn hoá truyền thống địa phương Bình Dương Dự án học tập “Du khảo cội nguồn” thiết kế bước, minh họa việc làm cụ thể GV để hình thành lực lịch sử - địa lí cho HSTH Tác giả mong muốn chia sẻ cách thức xây dựng kế hoạch dạy cho nội dung cụ thể để đồng nghiệp, học viên, sinh viên trao đổi, bàn luận, rút kinh nghiệm lộ trình cải tiến toàn diện chất lượng giáo dục PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: tham luận tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tuy nhiên, tác giả khơng trình bày lại nội dung lí thuyết phương pháp DHDA mà trình bày việc vận dụng lý thuyết DHDA (còn gọi dự án học tập/học tập qua dự án) vào thiết kế kế hoạch dạy cho nội dung tự nhiên xã hội bậc tiểu học Kế hoạch dạy thiết kế theo hướng dẫn công văn 2345(Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Công văn số 2345/BGDDT-GDTH) áp dụng cho bậc tiểu học từ năm học 2021 - 2022 Đồng thời, kế hoạch dạy biểu diễn hình thức DAHT, nhằm phát huy lực giải vấn đề vận dụng sáng tạo người học vào thực tiễn Nội dung nghiên cứu: kế hoạch dạy cụ thể, thuộc môn học Lịch sử Địa lí lớp 4, mạch nội dung “Địa phương vùng miền Việt Nam” Tác giả chọn tỉnh Bình Dương, lấy nội dung lịch sử văn hóa truyền thống địa phương để minh họa 700 Kết nghiên cứu: Sản phẩm kế hoạch dạy theo chủ đề, trình bày hình thức dự án học tập, áp dụng cho đối tượng học sinh lớp Dự án học tập thiết kế theo trình tự bước đây: Bước Giáo viên xác định mục tiêu vấn đề học tập tổng thể cần giải Mục tiêu thực dự án học tập “Du khảo nguồn”, HS đạt lực chung, gồm có lực tự chủ, tự học hình thành HS tự tra cứu tài liệu để tìm hiểu thơng tin làng nghề Năng lực giao tiếp hợp tác HS tham gia làm việc, báo cáo kết làm việc nhóm; lực giải vấn đề sáng tạo rèn luyện HS tìm cách thực nhiệm vụ học tập, bộc lộ hiểu biết sản phẩm cụ thể Năng lực đặc thù, gồm có lực nhận thức lịch sử địa lí, rèn luyện qua việc HS sưu tầm chứng giới thiệu mức độ đơn giản làng nghề truyền thống; liệt kê danh mục làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương; trình bày hiểu biết nghệ nhân, đặc điểm sản phẩm làng nghề; tự hình thành khái niệm nghề truyền thống; nhận xét giá trị làng nghề cộng đồng địa phương; lực vận dụng kiến thức, kĩ học hình thành cách GV tổ chức cho HS sáng tạo sản phẩm giới thiệu làng nghề truyền thống, viết cảm nhận (khoảng 10 - 12 câu) trình tìm hiểu làng nghề truyền thống; phẩm chất yêu nước có HS bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn người lao động làng nghề; trách nhiệm, thể hành động có trách nhiệm nhiệm vụ giao Bước Gồm 02 việc cần giải quyết, GV xác định môn học liên quan đến dự án (DA), gồm có: Lịch sử Địa lí, Tin học, Mỹ thuật, Tập làm văn Đạo đức; thời gian, địa điểm tổ chức DAHT dự kiến tiết, địa điểm tổ chức phòng học lớp (ngày 1, 4), ngày 2, phịng học/phịng tin học/phịng học chun mơn (nếu có); hai là, xây dựng câu hỏi định hướng cho DAHT Câu hỏi định hướng có hai kiểu, câu hỏi khái quát, với dự án nên hỏi “Em biết làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương?” Hai câu hỏi học đặt có trình tự theo mức độ nhận thức từ dễ đến khó, câu hỏi có tính chất dẫn dắt để HS thực dự án; DAHT này, GV xây dựng câu hỏi học trình bày GV nêu câu lệnh, em tìm hiểu thực trả lởi câu hỏi sau: Tìm hiểu địa chỉ, thời gian hoạt động làng nghề truyền thống tình Bình Dương; Tìm hiểu thơng tin nghệ nhân nét đặc trưng sản phẩm làng nghề?; Nhận xét đóng góp làng nghề đời sống người dân địa phương; Bày tỏ tình cảm cá nhân tác phẩm với hình thức tự chọn để góp phần tun truyền giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống; Cảm nghĩ em tham gia tìm hiểu làng nghề truyền thống? Bước Xác định điều kiện thực DAHT, dự án nguồn lực xác định HS khối (tác giả thí điểm chọn lớp học giả định có 30 HS), GV, phụ huynh nghệ nhân nghề Tài dùng quỹ lớp phụ huynh tài trợ cho hoàn thành nhiệm vụ cá nhân Kinh phí: 50.000 VNĐ/nhóm, từ quỹ lớp HS đóng góp (dùng để thực sản phẩm sáng tạo nhóm) Bước Xác định phương tiện/tài nguyên học tập cách thức triển khai thực DAHT, công khai hình thức tiêu chí đánh giá với HS: GV giới thiệu cho HS buổi học kế hoạch dự án GV chuẩn bị loại phiếu theo dõi HS, phiếu học tập, phiếu tự đánh giá, phịng học tin học có kết nối thư viện online tài liệu chọn để giới thiệu cho HS Học sinh chuẩn bị tài liệu học tập theo danh mục tài liệu giới thiệu GV, máy tính điện thoại thông minh (ở nhà), giấy, màu, thước kẻ, bút vẽ, hồ dán nam châm từ Hình thức triển khai thực dự 701 án hoạt động theo nhóm, thực lớp, phịng tin học có kết nối thư viện online kết hợp làm sản phẩm nhà; Đánh giá HS sản phẩm cụ thể sau hoạt động; hình thức đánh giá trình ưu tiên, trọng số GV đánh giá 50%, HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 50% Bước Đặt tên, giải thích rõ tên dự án tổng thể Với nội dung này, tên dự án “Du khảo nguồn” Nội dung lịch sử văn hóa truyền thống địa phương mà dự án tìm hiểu lĩnh vực nghề truyền thống Bởi lẽ hình thành hoạt động địa bàn tỉnh Bình Dương từ kỷ XVII cịn trì hoạt động đến - làng nghề truyền thống phản ánh trình di dân, lập làng cộng đồng người Việt, người Hoa…từ địa phương khác đến Bình Dương tụ cư sinh sống, họ góp phần xây dựng nên xóm làng trù phú, đơng dân Việc tổ chức cho HS lớp trường tiểu học địa phương tìm hiểu làng nghề truyền thống để em nhận thức rõ cội nguồn, quan hệ cộng đồng xã hội, giáo dục ý thức đoàn kết, tơn trọng khác biệt văn hóa, … lấy truyền thống làm tảng nhận thức hướng đến xây dựng mối quan hệ cộng cư hòa hợp cho hệ công dân tương lai Tỉnh nhà - Bình Dương nơi đất lành chim đậu Tham gia DAHT này, HS trải nghiệm trở thành nhà nghiên cứu tí hon Học sinh tự tìm hiểu làng nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh Bình Dương Thơng qua thực dự án, HS tự hình thành kiến thức lịch sử - địa lí địa phương, có hiểu biết số nghề Qua hoạt động trải nghiệm tìm hiểu làng nghề, HS rèn kĩ tự học, tự chủ, giao tiếp giải vấn đề sáng tạo; kĩ nhận thức lịch sử địa lí, vận dụng kiến thức vào đời sống Tình u lao động, tôn trọng người lao động, xu hướng lựa chọn việc làm - nghề tương lai dần hình thành Bước Xác định nhiệm vụ thành phần để giải mục tiêu dự án tổng thể Nhiệm vụ HS tìm hiểu thơng tin làng nghề, gồm: xác định vị trí, địa làng nghề phần mềm Google map qua đồ hành chính, kết hợp đồ phân bố làng nghề truyền thống địa bàn Tỉnh Website quyền địa phương quản lí Tìm hiểu chủ nhân khởi tạo làng nghề, lịch sử hình thành hoạt động tạo sản phẩm làng nghề; nhận xét giá trị đóng góp làng nghề đời sống kinh tế - xã hội địa phương; đề xuất ý tưởng bảo vệ phát triển làng nghề truyền thống địa phương Bước Đặt yêu cầu sản phẩm cho nhóm HS thực dự án học tập Sản phẩm dự án kết hoạt động tự học tìm hiểu làng nghề truyền thống Học sinh báo cáo sản phẩm nhiều hình thức tự chọn báo tường, trình chiếu PowerPoint, triển lãm, tập san, cảm nhận (khoảng 10 - 12 câu)… Bước Triển khai kế hoạch DAHT, bước tiến hành DAHT gồm tiết học nội dung lịch sử địa lí (4 tuần), gồm 04 hoạt động đây: Hoạt động Khởi động (10 phút) Thời gian, địa điểm: buổi 1, tiết lịch sử - địa lí 1, lớp học Mục tiêu: giới thiệu dự án học tập giao nhiệm vụ cho HS Định hướng nhiệm vụ, GV nêu vấn đề kiểm tra kiến thức có sẵn HS, đơn cử như: Em biết làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương?, Em làm để tìm hiểu thơng tin xác hoạt động làng nghề truyền thống?…Phương pháp trò chơi/kể chuyện Phương tiện phiếu (1), (2); Triển khai hoạt động (15 phút), tùy theo ý tưởng GV mà chọn hình thức khác để khởi động dẫn dắt, tạo hứng thú cho HS tìm hiểu vấn đề DAHT Đơn cử tổ chức thi hát hát có chứa từ tên địa danh, di tích lịch sử, nghề, tên danh nhân… địa phương; GV sưu tầm, kể cho HS nghe câu chuyện nghệ nhân tiêu biểu 702 địa phương (khơng tiết lộ tên nhân vật câu chuyện), GV yêu cầu HS đoán tên nghệ nhân, tên làng nghề - lưu ý GV chọn sử dụng phương pháp cần hướng dẫn, nêu yêu cầu cụ thể để HS hiểu rõ nhiệm vụ Đồng thời GV giới thiệu DAHT, hướng dẫn HS thực hành chia nhóm (đề cử nhóm trưởng, thư kí, lập danh sách thành viên nhóm), nhóm trưởng nhận nhiệm vụ nhóm, giao nhiệm vụ cho thành viên, đại diện nhóm nêu ý kiến cịn thắc mắc để GV giải đáp; GV cung cấp thông tin tài liệu, nguồn lực hỗ trợ liên quan khác để HS tự tìm tài liệu đọc hay liên hệ nhận hỗ trợ cần thiết Nguồn học liệu tài liệu học tập liên quan đến DAHT như: UBND tỉnh Bình Dương, Sở Giáo dục Đào tạo (2022), Tài liệu giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Địa lí địa phương tỉnh Bình Dương lớp 4, (tái lần thứ sáu), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương lớp 5, (tái lần thứ sáu), NXB Giáo dục Việt Nam Các website quyền địa phương quản lí Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Với dự án này, GV giả định lớp học có sĩ số 30 HS (tùy thực tế sĩ số HS mà GV lập kế hoạch chia nhóm, giao nhiệm vụ), chia thành nhóm, nhóm có HS Đặt tên nhóm đồng thời giao nhiệm vụ sau: Phiếu phân công nhiệm vụ theo nhóm (1) (GV làm bước chia nhóm HS tự chọn thành viên kết nhóm) TT Thợ gốm Thợ nhang Thợ điêu khắc Thợ sơn mài Thợ đan mây tre Nhiệm vụ thành viên nhóm Nhiệm vụ nhóm Tên nhóm Ghi Tìm hiểu thơng tin làng nghề gốm sứ Lái Thiêu Tìm hiểu thơng tin làng se nhang Dĩ An Tìm hiểu thơng tin làng điêu khắc gỗ Phú Thọ Tìm hiểu thơng tin làng sơn mài Tương Bình Hiệp Tìm hiểu thông tin làng nghề đan mây tre Phiếu phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm (2) (Dành cho nhóm trưởng thư kí nhóm) Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành Sản phẩm dự kiến Ghi - Đánh giá hoạt động (10 phút): cuối buổi, GV vào kết Phiếu phân công nhiệm vụ nhóm, Phiếu phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm để nhận xét kết làm việc lớp Do trình độ lực HS lớp cịn giới hạn nên sau kết thúc hoạt động GV nên đánh giá, bổ sung cải tiến kế hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Cuối buổi thứ nhất, GV nhắc lại để HS nhớ nhiệm vụ vào buổi 2: Em biết làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương? Hoạt động Tìm hiểu thơng tin làng nghề truyền thống: Thời gian 35 phút, buổi 2, tiết lịch sử - địa lí thứ Địa điểm: phịng tin học Mục tiêu: tổ chức cho HS tìm thơng tin làng nghề theo nhiệm vụ giao buổi Phương pháp: động não Phương tiện: máy tính kết nối Internet, phiếu học tập số 1, nhật kí dự án Lực lượng hỗ trợ: GV dạy lớp, GV phụ trách phòng tin học Nguồn tài nguyên học tập: GV giới thiệu buổi Nhiệm vụ: tìm thơng tin để hoàn thành phiếu học tập số ghi chép nhật kí dự án Sản phẩm: phiếu học tập số 1, nhật kí dự án 703 Phiếu học tập (30 phút), GV ghi yêu cầu: Em điền thơng tin vào dịng kẻ …., đọc kĩ ý trả lời cách điền đầy thông tin (viết ngắn gọn) vào dòng kẻ trống phiếu này, theo gợi ý sau: Tên nhóm :…………………………………………………………………… Nội dung thơng tin cần tìm hiểu làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương (1)Tên địa làng nghề……………………………………… (2)Làng nghề hình thành từ năm ……………hoạt động đến năm………… (3) Chủ nhân lập làng nghề ai? Họ người chỗ hay từ nơi chuyển đến Bình Dương làm làng nghề? (4) Những nét đặc trưng sản phẩm làng nghề truyền thống:………… Tên loại sản phẩm làng nghề: ……………………………………… Các loại sản phẩm làng nghề dùng để làm ? Màu sắc sản phẩm:……………………………………………………… Điểm bật sản phẩm:………………………………………………… Để tạo sản phẩm, người thợ cần vật liệu gì? Nêu bước để tạo sản phẩm? ……………………………………… (4) Hãy nêu đóng góp làng nghề truyền thống đời sống người dân nơi làng nghề hoạt động (5) Đề xuất việc làm cá nhân để góp phần bảo vệ phát triển làng nghề tuyền thống………………………………………………………………………… (6) Cảm nhận em làng nghề này: …………………………………… Nhật kí dự án (10 phút), GV ghi yêu cầu: Em điền thông tin vào dòng kẻ …., đọc kĩ nội dung tiêu đề cột dọc ghi thêm thông tin mà em tìm hiểu (viết ngắn gọn), theo gợi ý sau: Tên dự án :…………………………………………………………………… Nhóm: ……………………………………………………………………… Thời gian: từ ngày…………………….…….đến ngày……………………… Họ tên người thực :……………………………nhiệm vụ………… Thời gian, ngày, tháng, năm Nội dung tìm hiểu Địa điểm Kết Nhận xét (về nội dung tìm hiểu) Cơng cụ đánh giá hoạt động buổi (05 phút): Phiếu đánh giá hoạt động tìm hiểu thơng tin làng nghề truyền thống; Mức độ đánh giá đạt yêu cầu HS điền đủ câu trả lời vào ô trống để sẵn phiếu/nhật kí dự án Phiếu đánh giá hoạt động tìm hiểu thông tin làng nghề truyền thống (GV dùng đánh giá cá nhân, nhóm; HS dùng đánh giá chéo thành viên nhóm) Yêu cầu: Em điền thơng tin vào dịng kẻ … cột dọc, đọc kĩ nội dung tiêu đề cột dọc khoanh trịn từ mức độ hồn thành nhiệm vụ: tốt/đạt/chưa đạt người/nhóm bạn nhận xét phiếu sau: 704 Tên cá nhân/ tên nhóm/tên sản phẩm - Tiêu chí đánh giá Nội dung Kỹ thu thập thông tin Kỹ trình bày Tốt Đủ, xác thơng tin làng nghề: Vị trí làng nghề đồ vệ tinh Địa làng nghề Lịch sử hình thành phát triển làng nghề Sản phẩm làng nghề đặc điểm sản phẩm Quy trình tạo sản phẩm Giá trị làng nghề đời sống người dân địa phương Thông tin ghi chép đủ, xác Trình bày tự tin, biết sử dụng ngơn ngữ thể Mức độ Đạt Thông tin làng nghề có, chưa đủ, có thơng tin chưa xác Thơng tin ghi đủ, vài ý chưa xác Trình bày tự tin, chưa biết sử dụng ngôn ngữ thể Ghi Chưa đạt Thơng tin tìm làng nghề cịn sơ sài, chưa đủ thông tin (thiếu thông tin trở lên), nhiều thơng tin chưa xác Thơng tin thiếu, nội dung nhiều ý chưa xác Trình bày chưa tự tin, chưa biết sử dụng ngôn ngữ thể Giao nhiệm vụ cho buổi 3: Em tự chọn cách để giới thiệu làng nghề mà em am hiểu với bạn học Hoạt động Trải nghiệm (30 phút), thời gian cho hoạt động bố trí vào tiết lịch sử - địa lí thứ 3; địa điểm phòng học/phòng tin học/phòng học chun mơn (nếu có); mục tiêu hoạt động HS thiết kế sản phẩm để giới thiệu làng nghề truyền thống tìm hiểu nhóm Sản phẩm HS tự chọn hình thức để biểu đạt ý tưởng; Phương tiện HS tự chuẩn bị theo nhu cầu nhóm Kinh phí 50.000 VNĐ/nhóm, từ quỹ lớp HS đóng góp; Đánh giá, dùng cơng cụ phiếu đánh giá làm việc nhóm (05 phút) Phiếu đánh giá làm việc nhóm (Dùng để HS đánh giá chéo thành viên hoạt động nhóm), GV ghi yêu cầu: Em điền thơng tin vào dịng kẻ …., đọc kĩ nội dung tiêu đề cột dọc khoanh tròn từ mức độ hoàn thành nhiệm vụ: tốt/đạt/chưa đạt, người bạn nhận xét phiếu sau: Nhóm: …………………………………………………………………………… Người đánh giá: ………………………………………………………………… Người đánh giá: …………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Tốt Mức độ đạt Đạt Tích cực tham gia tích cực hoạt động q trình thực dự án Tích cực Hợp tác Năng động công việc Tham gia đủ hoạt động q trình thực dự án Ln đóng góp ý kiến buổi thảo luận nhóm Hịa đồng với tập thể Ln giúp đỡ bạn bè công việc Luôn lắng nghe ý kiến người Cịn thụ động cơng việc Đạt yêu cầu tiêu chuẩn tốt 705 Ghi Chưa đạt Không tham gia hoạt động trình thực dự án Đạt yêu cầu tiêu chuẩn tốt Trách nhiệm Đúng buổi họp, làm việc nhóm Tự lực thực nhiệm vụ phân cơng Hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm phân cơng Đúng buổi họp, làm việc nhóm Chưa tự lực hồn tồn thực nhiệm vụ phân cơng Hồn thành nhiệm vụ nhóm phân cơng Có nhiều lần trễ buổi họp, làm việc nhóm Khơng tự lực thực nhiệm vụ phân cơng Khơng hồn thành nhiệm vụ nhóm phân công Giao nhiệm vụ cho buổi 4: lên ý tưởng để trưng bày sản phẩm thiết kế buổi Hoạt động Công bố sản phẩm (Thời gian: 35 phút, tiết lịch sử - địa lí thứ 4, lớp học/phịng học chun mơn (nếu có) Mục tiêu: công bố sản phẩm tổng kết DAHT; Phương pháp chủ đạo dạy học trạm, dạy học góc; phương tiện phục vụ cho trưng bày sản phẩm bàn học HS, bảng phụ, nam châm từ, hoa quà tặng Hình thức hoạt động triển lãm sản phẩm, gồm viết cảm nhận làng nghề, video, tranh ảnh, poster, tập truyện tranh, câu chuyện kể, biểu ngữ kêu gọi hành động bảo vệ quảng bá giá trị làng nghề truyền thống… (sản phẩm tiểu phẩm không nên tổ chức phạm vi buổi triển lãm với sản phẩm khác, quy mô dự án nhỏ, không đủ quỹ thời gian, không gian hẹp) Triển khai hoạt động: GV quy ước thời gian di chuyển từ trạm đến trạm để tham quan, phút/trạm, góc báo cáo Sau nghe báo cáo HS trở vị trí ban đầu GV nêu quy định kỷ luật triển lãm (theo tiêu chí đánh giá nhóm), bố cục triển lãm gồm có 06 trạm: 01 trạm huy (bàn GV - nhiệm vụ tổng quát DAHT) 05 tiểu trạm tương ứng với nhiệm vụ Sản phẩm sáng tạo nhóm trưng bày theo góc chuyên đề, treo bảng từ dùng băng keo, nam châm dán lên tường GV đánh số nhóm hướng dẫn HS di chuyển xem triển lãm theo trạm, góc; nhóm bạn đến thăm trạm, góc đại diện nhóm chủ trạm thuyết minh giới thiệu sản phẩm tìm hiểu, quảng bá làng nghề nhóm phụ trách với khách Các thành viên thuộc nhóm khách đặt câu hỏi theo trình tự với nhóm chủ trạm Lưu ý GV nên xếp vị trí trạm theo không gian lớp học cho HS di chuyển không va chạm vào nhau, không làm dịch chuyển góc sản phẩm trưng bày Đánh giá: i) HS tự trình bày khái niệm “làng nghề truyền thống” ii) HS thuyết minh sản phẩm nhóm, quảng bá làng nghề truyền thống GV dùng công cụ đánh giá theo tiêu chí riêng cho loại sản phẩm, giả dụ như: Phiếu đánh giá báo tường tập san - phiếu GV dùng đánh giá nhóm; HS dùng đánh giá chéo nhóm; phiếu ghi yêu cầu sau: Em điền thông tin vào dòng kẻ …., đọc kĩ ý khoanh trịn từ mức độ hồn thành nhiệm vụ: tốt/đạt/chưa đạt, nhóm bạn nhận xét phiếu sau: Tên tác phẩm :…………………………………………………………………… Tên nhóm :……………………………………………………………………… STT Tiêu chí đánh giá Nội dung Hình thức Tốt Thơng tin đủ, xác, đa dạng, hấp dẫn Tiêu đề thông tin đủ, ngắn gọn, ý nghĩa, phù hợp với chủ đề 706 Mức độ Đạt Thông tin đủ, xác đa dạng Tiêu đề thơng tin đủ, ngắn gọn, tương đối phù hợp với chủ đề Chưa đạt Thơng tin cịn sơ sài, thiếu xác Có tiêu đề chưa đủ thơng tin, chưa phù hợp với chủ đề Viết tả Lời ngỏ, tựa đề viết ý nghĩa hay, xúc tích Màu sắc trang nhã Bố cục trình bày hài hịa, cân đối; chữ viết tay đẹp, chu, có sáng tạo Viết tả Lời ngỏ, tựa đề viết đạt yêu cầu Màu sắc trang nhã Bố cục trình bày cân đối Chữ viết tay đẹp, chưa chu Viết cịn sai tả Lời ngỏ, tựa đề viết chưa đạt yêu cầu Màu sắc chưa trang nhã Bố cục trình bày chưa cân đối Chữ viết tay cẩu thả Phiếu đánh giá sản phẩm tập san, tranh, ảnh giới thiệu làng nghề (GV dùng đánh giá nhóm; HS dùng đánh giá chéo nhóm), GV ghi yêu cầu phiếu: Em điền thông tin vào dòng kẻ …., đọc kĩ ý khoanh trịn từ mức độ hồn thành nhiệm vụ: tốt/đạt/chưa đạt, nhóm bạn nhận xét phiếu sau: Tên tác phẩm:…………………………………………………………………… Tên nhóm:………………………………………………………………………… STT Tiêu chí đánh giá Nội dung Tốt Sản phẩm chủ đề, tranh, ảnh đẹp Tranh, ảnh phong phú, đa dạng chứng minh rõ đặc điểm quy trình sản xuất làng nghề Hiệu tuyên truyền cao Hình thức Mức độ Đạt Sản phẩm chủ đề, vài tranh, ảnh chưa đẹp Tranh ảnh phong phú, đa dạng chưa hoàn toàn chứng minh đặc điểm quy trình sản xuất làng nghề Hiệu tuyên truyền chưa cao Tranh, ảnh rõ xuất xứ Tranh, ảnh rõ xuất xứ Trưng bày đẹp, khoa học Trưng bày dễ quan sát, chưa khoa học Ghi Chưa đạt Sản phẩm không chủ đề, chưa đẹp Tranh ảnh phong phú, đa dạng không chứng minh rõ đặc điểm quy trình sản xuất làng nghề Khơng mang lại hiệu tuyên truyền Tranh, ảnh rõ xuất xứ Trưng bày khó quan sát, lộn xộn Phiếu đánh giá viết giới thiệu, cảm nhận làng nghề truyền thống (Phiếu dành cho giáo viên đánh giá), GV khoanh trịn từ mức độ hồn thành nhiệm vụ: tốt/đạt/chưa đạt, người/nhóm Thầy/Cơ nhận xét phiếu sau: Tên viết: ……………………………………………………………………… Người đánh giá: ………………………………………………………………… Nhóm/cá nhân đánh giá: …………………………………………………… STT Tiêu chí đánh giá Tốt Trình bày đầy đủ, xúc tích thơng tin làng nghề truyền thống Bình Dương Nội dung Ghi Mức độ Nêu đủ giá trị cốt lõi làng nghề truyền thống Trình bày tình cảm thân làng nghề Đưa thơng điệp thuyết phục kêu gọi hành động gìn Đạt Trình bày đầy đủ thơng tin, chưa xúc tích làng nghề truyền thống Bình Dương Nêu số giá trị làng nghề truyền thống, chưa tập trung vào giá trị cốt lõi Trình bày tình cảm thân làng nghề Đưa thông điệp kêu 707 Chưa đạt Trình bày chưa đầy đủ thơng tin, chưa xúc tích làng nghề truyền thống Bình Dương Chưa nêu giá trị cốt lõi làng nghề truyền thống Chưa trình bày tình cảm thân làng nghề Đưa thông điệp giữ phát triển giá trị làng nghề truyền thống Bố cục đủ phần: mở bài, thân bài, kết Hình thức Câu văn ngữ pháp, dùng từ đúng, hay, khơng sai lỗi tả Trình bày viết rõ ràng, đẹp gọi hành động gìn giữ phát triển giá trị làng nghề truyền thống chưa đủ sức thuyết phục Bố cục thiếu phần: mở bài, thân bài, kết Vài câu văn chưa ngữ pháp, có lỗi dùng từ sai, lỗi tả Trình bày viết chưa rõ ràng, đẹp kêu gọi hành động gìn giữ phát triển giá trị làng nghề truyền thống không thuyết phục Bố cục thiếu phần: mở bài, thân bài, kết Nhiều câu văn chưa ngữ pháp, nhiều lỗi dùng từ lỗi tả Trình bày viết chưa rõ ràng, khơng đẹp Bước Tổng kết dự án học tập, buổi GV, HS rút kinh nghiệm tổng kết DAHT Giáo viên nêu vấn đề câu hỏi: Em hiểu “làng nghề truyền thống”? để HS tự xác định dấu hiệu nhận biết làng nghề truyền thống; HS tự khái quát, tái trí nhớ dấu hiệu đặc thù nêu khái niệm “làng nghề truyền thống” Với câu hỏi: Em nhận lợi ích tham gia tìm hiểu làng nghề truyền thống Bình Dương? GV tiếp nhận phản hồi, làm rõ để chuẩn hóa kiến thức, kĩ mà HS đạt thông qua tham gia giải nhiệm vụ học, đồng thời đánh giá mức độ hấp dẫn dự án, thuận lợi, khó khăn HS gặp phải trình thực dự án Mục tiêu dự án có đạt hay khơng? Việc tham gia dự án thành viên đội nhóm có hiệu hay khơng? Vì sao?, điều HS tự nhận thấy cần ý cải thiện DAHT lần sau? THẢO LUẬN Trên kế hoạch dạy cá nhân, thiết kế mơ khung lí thuyết DHDA, dùng cho dạy nội dung tự nhiên xã hội, lớp 4, mạch nội dung “địa phương vùng miền Việt Nam” Kế hoạch tác giả nêu đón nhận trao đổi, chia sẻ nghiệp vụ đồng nghiệp, sinh viên, học viên ngành Giáo dục Tiểu học nhằm cải tiến cho phù hợp với đơn vị Học thông qua DAHT cách học tập trường tiểu học cơng lập nước nhiều lí Trong số đó, có lí lực nghề GVTH chưa đều, chưa đủ để tự khái quát nội dung chương trình tự đề xuất thiết kế chuyên đề dạy phù hợp với địa phương Do vậy, bước kế hoạch DAHT đưa vào vận dụng thiết kế, tổ chức triển khai cho HSTH, lớp lần đầu xa lạ với thói quen học HS, GV nên thực bước rút kinh nghiệm Hiện tại, Tài liệu giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương cơng bố dùng bậc học tiểu học Tỉnh nhà, trình độ học sinh lớp 2, cụ thể là: chủ đề có tên Các nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Bình Dương, chủ đề có nhan đề Làng nghề truyền thống gốm sứ tỉnh Bình Dương (UBND tỉnh Bình Dương, Sở Giáo dục Đào tạo (2022), Tài liệu giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương, NXB Giáo dục Việt Nam) Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Địa lí địa phương tỉnh Bình Dương lớp 4, (tái lần thứ sáu), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành 708 Lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương lớp 5, (tái lần thứ sáu), NXB Giáo dục Việt Nam xếp nội dung tựa đề Các làng nghề lễ hội truyền thống Ưu điểm sách là: chủ đề biên soạn tinh gọn, dễ hiểu, hình ảnh đẹp, hướng dẫn cụ thể bước cách thức triển khai hoạt động giáo dục - vậy, sách tạo cho thuận tiện cho GV dạy HS học Tuy nhiên, theo chủ kiến tác giả tham luận việc đưa chủ đề vào dạy cho HS lớp chưa phù hợp, sức HS so với tâm lí nhận thức độ tuổi Việc đưa nội dung Các làng nghề lễ hội truyền thống cho học sinh lớp 5, làm cho vấn đề giáo dục nghề truyền thống gắn liền với trình lịch sử khẩn hoang, định hình văn hóa…của Tỉnh khơng liền mạch - điều tác động làm giảm tính khoa học vốn có vấn đề lịch sử khó để học sinh hình thành lực nhận thức lịch sử - địa lí mục tiêu cần đạt Chương trình 2018 Do vậy, tác giả tham luận thiết kế DAHT đưa vào dạy cho HS lớp Kế hoạch tác giả tham chiếu với chuẩn lực dành cho HS bậc tiểu học, lớp - Chương trình mơn học Lịch sử Địa lí, ban hành năm 2018 Thực tiễn hoạt động nghề rõ, thành công hay thất bại người GV tùy thuộc vào khả sáng tạo vận dụng kết hợp nhóm phương pháp với - khơng có phương pháp chìa khóa vạn Và kế hoạch dự án học tập thiết kế từ góc độ người giảng dạy, đào tạo nghiệp vụ nghề cho GVTH tương lai Hơn đặc tính mở Chương trình 2018, quyền tự chủ trao cho nhà trường GV dạy lớp cao Do đó, địa phương tổ chức biên soạn tài liệu dùng riêng nhà trường, cho bậc học nội tỉnh - động thái ưu điểm cấp quản lí chun mơn giáo dục địa phương Thế nhưng, hiệu giáo dục lịch sử truyền thống địa phương lại khơng thể cấp quản lí chun mơn định Mà phụ thuộc hẳn vào trình độ, lực nghề đội ngũ GV Do vậy, tham khảo kế hoạch DAHT để vận dụng vào thực tiễn đơn vị có bất cập, thiết nên có nghiên cứu điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tiễn đặc điểm đối tượng Bài viết này, tác giả chọn phương pháp, hình thức dạy nội dung lịch sử văn hóa truyền thống địa phương DAHT, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức khác để điều phối HS giải vấn đề DAHT, khối lượng lớn kiến thức, kĩ phẩm chất cốt lõi bậc học phần giảm khô cứng, HS dễ đón nhận Hình thức tổ chức học tập qua dự án khơng hẳn tồn ưu điểm, song phát huy hiệu mục tiêu hình thành lực lịch sử - địa lí cho HS lớp nội dung Nội dung lịch sử văn hóa truyền thống địa phương xây dựng lồng ghép vào nội dung lớn Nam Bộ, đưa vào tiểu nội dung dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hóa, khơng thiết phải tách riêng thành dự án chuyên đề; không gian, thời gian tổ chức DAHT linh hoạt điều chỉnh Nội dung tổ chức cho HS học thực địa…, HS có hội thay đổi mơi trường, tâm lí vui vẻ hơn, đảm bảo nhiệm vụ học Dù hình thức chọn thiết kế kế hoạch dạy cho nội dung cần thống nhất, chấp thuận cấp quản lí chuyên môn từ trước năm học bắt đầu Ưu điểm học tập qua dự án tích hợp nội dung nhiều môn học, mạch kiến thức, chủ đề khối lớp, tạo hội để HS tự học, tự tìm hiểu khám phám kiến thức, trau dồi kĩ sử dụng cơng nghệ có ích cho học tập Giáo viên thiết kế tiêu chí đánh giá cho nhiệm vụ DAHT theo bước triển khai nhiệm vụ học tập cho HS cần đối sánh với mục tiêu, nhiệm vụ dự án tổng thể Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể phải tương thích với mục tiêu dự án tổng thể theo tiến trình dạy mức độ lực HS cần đạt Vì kết phản ánh qua thang đo ưu điểm, hạn chế cụ thể 709 khiến cho việc cải tiến sau DAHT thuận lợi Vấn đề bồi dưỡng lực nghề thường xuyên có trọng tâm, theo nhu cầu nhà trường tiểu học có lẽ nên bàn luận sâu diễn đàn phù hợp KẾT LUẬN Trên bình diện lí luận thực tiễn hoạt động sư phạm phản ánh rõ: phương pháp, hình thức tổ chức dạy học có ưu điểm hạn chế riêng - việc sử dụng phương pháp, phương tiện chọn hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu cao hay thấp tùy thuộc vào kỹ nghề GV, phần phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy - học đặc điểm đối tượng HS Do vậy, đặt sẵn khuôn mẫu cho GV phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Chuẩn lực HS cần đạt, xét riêng môn học Lịch sử Địa lí Chương trình 2018 u cầu, thật tạo áp lực gấp nhiều lần cho GV tiểu học Thực tiễn hoạt động giáo dục bậc học tiểu học điều kiện kế hoạch HTDA minh họa nêu đặt yêu cầu cần có phối hợp tồn diện GV dạy chung khối lớp Điều kiện để thiết kế, tổ chức DAHT GV là: cần nghiên cứu khái quát nội dung chương trình bậc học, mơn học mơn học liên quan tự chủ thiết kế kế hoạch dạy Giáo viên nên tự chủ chọn nội dung tích hợp phù hợp với đối tượng, sử dụng phương pháp, chọn hình thức tổ chức tối ưu cho hoạt động giáo dục Bài toán nâng cao chất lượng dạy - học phân mơn Lịch sử Địa lí lớp 4, đặt niềm tin trọn vẹn vào tâm huyết, thái độ chủ động GV, tổ chuyên môn việc nghiên cứu thực chương trình, xây dựng kế hoạch giảng dạy môn học, kế hoạch dạy cá nhân giáo viên đơn vị Việc tổ chức quản lý, bồi dưỡng chất lượng nghiệp vụ chun mơn hiệu trở thành địn bẩy làm thay đổi chất lượng dạy - học không mơn học mà cịn tác động sâu rộng đến chất lượng giáo dục bậc học bối cảnh đương thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh Đức, Tơ Thụy Diễm Quyên (2019), Học tập qua dự án, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (Cấp Tiểu học), (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Công văn số 2345/BGDDT-GDTH (V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học), Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2021 UBND tỉnh Bình Dương, Sở Giáo dục Đào tạo (2022), Tài liệu giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Địa lí địa phương tỉnh Bình Dương lớp 4, (tái lần thứ sáu), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Sáng (cb) Nguyễn Thị Kim Tuyết, Đỗ Thị Hồng Cúc (2022), Thực hành Lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương lớp 5, (tái lần thứ sáu), NXB Giáo dục Việt Nam 710 ... định môn học liên quan đến dự án (DA), gồm có: Lịch sử Địa lí, Tin học, Mỹ thuật, Tập làm văn Đạo đức; thời gian, địa điểm tổ chức DAHT dự kiến tiết, địa điểm tổ chức phòng học lớp (ngày 1, 4) , ngày... hình thức dự án học tập, áp dụng cho đối tượng học sinh lớp Dự án học tập thiết kế theo trình tự bước đây: Bước Giáo viên xác định mục tiêu vấn đề học tập tổng thể cần giải Mục tiêu thực dự án. .. bậc học phần giảm khô cứng, HS dễ đón nhận Hình thức tổ chức học tập qua dự án khơng hẳn tồn ưu điểm, song phát huy hiệu mục tiêu hình thành lực lịch sử - địa lí cho HS lớp nội dung Nội dung lịch