Nghiêncứuvềdulịchcộngđồng
Cộng đồng
Cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch, họ là đầumối cung cấp những cơ sở hạ tầng như chỗ ở, các dịch vụ ăn uống, thông tin, vận tải vàcác dịch vụ khác Thuật ngữ “cộng đồng” được đề cập từ thế kỷ 19, đến nay đã có nhiềuhọc giả quan tâm nghiên cứu như như: Hillery, G, 1955; Keith và Ary (1998); Ivanovic(2009)…cácnghiêncứuthườngxoayquanhbavấnđềsau:
Thứ nhất,nhiều nghiên cứu đưa ra quan điểm về cộng đồng thường gắn với mộtkhu vực địa lý cụ thể, theo đó, một cộng đồng có thể được xác định và mô tả trên bản đồđịa lý, có tên gọi, biên giới, cột mốc và những nét văn hóa, phong tục tập quán của mình(Ivanovic,2009).Hillery(1955)đãchỉra,cóítnhấtchínmươibốnđịnhnghĩakhácnhauvềcộngđồng ,tuynhiên,theoquanđiểmcủaôngthìcộngđồngbaogồmnhữngngườicóliênquan đếnxãhộivàvănhóatrongmộtkhuvựcđịalý vàcómộthoặcnhiềumốiquanhệchung.KeithvàAry(1998)
(tríchtrongVõQuế,2006,tr.6)chorằng“cộngđồnglàmộtnhóm người, thường sinh sống trên cùng một khu vực địa lý, tự xác định mình thuộc vềcùngmộtnhóm.Nhữngngườitrongcùngmộtcộngđồngthườngcóquanhệhuyếtthốnghayhônn hân,vàcóthểthuộccùngmộtnhómtôngiáo,mộttầnglớpchínhtrị”.
Thứ hai,một số nghiên cứu đề cập đến quan điểm về cộng đồng gồm nhữngngườicóthểcưtrúgầnnhauhoặckhônggầnnhau(khôngxácđịnhvềmặtđịalý)nhưngcó chung các đặc điểm hoặc sở thích (cộng đồng chức năng) Theo quan điểm này, cộngđồng có thể được hiểu là một mạng lưới những mối quan hệ hiện có hoặc tiềm năng củacác cá nhân, nhóm và tổ chức chia sẻ hoặc có khả năng chia sẻ những mục tiêu và mốiquan tâm chung (Bush, R., Dower, J., & Mutch, A, 2002) Tô Duy Hợp, Lương HồngQuang (2000) đã chỉ ra cộng đồng là một thực thể xã hội có cơ cấu và tổ chức (chặt chẽhoặc không chặt chẽ), là một nhóm người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi các đặcđiểmvàlợi íchchungđượcthiếtlập thôngquatươngtácvàtraođổi giữacácthànhviên.
Thứba,cộngđồngảo,xuấthiệncùngvớisựpháttriểncủacácphươngtiệntruyềnthông hiện đại trong những thập kỷ gần đây, quan niệm về cộng đồng đã vượt qua giớihạn thời gian, không gian và địa lý Cộng đồng ảo được hiểu là những nhóm người cócùng mối quan tâm chung, tương tác với nhau thông qua hệ thống các trang website,mạng xã hội bằng cách sử dụng máy tính và công nghệ kỹ thuật số hiện đại, liên kếtchungvớicácranhgiớiđịalýnhấtđịnhhoặcliênkếtcủacácdântộc(HowardRheingold,1 9 9 3 )
T u y n h i ê n , đểcộng đ ồ n g ả o được co i l à m ột cộ ng đ ồ n g t h ì c hú ng cũngphảiđápứngmộtsốđiềukiệnsau:(1)Cộngđồngảobaogồmmộtnhómngười; (2)Cùngchiasẻnhữngsởthích;(3)Tươngtácđượcđặctrưngbởitínhliêntụcvàtốc độphảnứng;(4)Phảicóphươngtiệnvàkhônggianđểgiaotiếp;
Tại Việt Nam, quan niệm về cộng đồng đầu tiên được đề cập trong ngành giáodục từ những năm 1950 ở các tỉnh phía Nam, sau đó lan rộng sang các lĩnh vực công tácxãhộikhác.Từnhữngnăm1980trởđi,quanđiểmvềcộngđồngđượcpháttriểnrộngrãi hơn thông qua các chương trình tài trợ của các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam,theo đó sự tham gia của cộng đồng người dân là một nhân tố quyết định để các chươngtrìnhnàythựchiệnđượcvàđạthiệuquả(VõQuế,2006). Đềcập đến sựtham giacủacộngđồngtrongngành du lịch, nghiên cứuc ủ a Milnevàcộngsự(2001)đãchỉracộngđồnglàmộtnhómngườisốngtrongcùngmộtđịaphươ ng, có thể là thường trú hoặc không thường trú nhưng có chung một mối quan tâm,chiasẻ,liênkếtvàtươngtácvớinhau.Sựthamgiacủacộngđồngtrongviệclậpkếhoạch,duytrìvà pháttriểndulịchnhằmtạoramộtngànhcôngnghiệpbềnvữnghơn,CBTđượcquảnlývàsởhữubởicộng đồng,vớimụcđíchchophépdukháchtớithămcóthêmnhữngnhậnthức,hiểubiếtrõhơnvềcộngđồngvàcu ộcsốngcủahọ.
TelfervàShrpley(2008)chorằng,rấtnhiềuquanđiểmcóthểđượcápdụngchocáccộng đồng địa phương trong phát triển du lịch, cộng đồng địa phương có thể được coi làđiểm thu hút chính cho phát triển các kỹ năng và kiến thức, trong khi đó có những ngườicoicộngđồngchỉđơngiảnlànơidiễnracáchoạtđộngdulịch.Cáccộngđồngđangngàycàngthuh útcáchoạtđộngdulịchkhôngchỉtừphíanhucầu,bởivìkháchdulịchtìmkiếmcácđiểmđếnvàcộng đồngmớiđểtrảinghiệm,màcòntừphíacung,vìbảnthâncộngđồngđangnhậnthứcđượctiềmnăngcủ anhữngsảnphẩmmàhọcóthểcungcấpchokháchdulịchvànhữnglợiíchkinhtếcóthểđạtđượcthôn gquacáchoạtđộngđó.
Tóm lại, dựa trên quan điểm và mục đích nghiên cứu khác nhau, quan niệm vềcộng đồng được đề cập không hoàn toàn giống nhau, tuy nhiên có một số điểm chungnhư:thườngđượcdựatrêngiátrịcủasựgắnkếtxãhộivàtrongmộtkhungthờig ianliên tục; thể hiện những mối quan hệ liên quan đến kinh tế, xã hội (cộng đồng làng xã,khu dân cư đô thị); đặc điểm về huyết thống (cộng đồng của các thành viên trong mộtdònghọ);theomốiquantâmvàquanđiểmgiốngnhau(nhómsởthíchtrongmộtchươngtrình phát triển); theo môi trường, văn hóa hay các đặc điểm khác như tổ chức, vùng địalý… Đây là những tiền đề lý thuyết cơ bản để tác giả kế thừa, vận dụng vào thực tiễnphát triển CBT tại Việt Nam nói chung và tiểu vùng Tây Bắc nói riêng Trong phạm vinghiên cứu của luận án, tác giả tiếp cận quan điểm về cộng đồng được hiểu lànhữngngười sống trong một khu vực được xác định về mặt địa lý, có những mối quan hệ vănhóa- xãhộivớinhauvàtráchnhiệmvớinơihọsinhsống.
Du lịch cộngđồng
Thuậtngữ“Dulịchcộngđồng”đượcđềcậptừnhữngnăm1980ởcácnướcthuộckhu vực châu Âu, châu Mỹ và châu Úc Khách du lịch đi tham quan các làng bản, tìmhiểu về văn hóa, phong tục tập quán lễ hội của người dân địa phương, khám phá hệ sinhthái,cảnhquanthiênnhiênvẫncòngiữđượcnhữngnéttựnhiên,hoangdã.Tạicácđiểmđến, khách du lịch cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ của người dân địa phương như dẫn đường,ăn, nghỉ và các dịch vụ khác, đây là tiền đề cho phát triển loại hình du lịch cộng đồng(Võ Quế, 2006) Có rất nhiều tên gọi khác nhau liên quan đến hoạt động du lịch có sựtham giacủacộng đồngđịaphươngnhư:
Tuy có nhiều tên gọi khác nhau nhưng vẫncó những điểm tươngđ ồ n g g i ố n g nhau về địa điểm, mục tiêu và phương pháp tổ chức Trong phạm vi nghiên cứu của luậnán, tác giả sử dụng thuật ngữ “du lịch cộng đồng” (CBT) để chỉ các loại hình “du lịchdựa vào cộngđồng” nóichung.
Pháttriểntừ những năm1980,đếnnayđãcónhiềunghiêncứuvềCBT,tuynhiênchưa có khái niệm mang tính phổ quát cho loại hình du lịch này Theo Carrard N vàPaddon P (2010), CBT được hiểu là một loại hình du lịch, ở đó cộng đồng trực tiếp sởhữu và tham gia quản lý, vì mục tiêu phát triển chung trong cộng đồng Đây là loại hìnhdulịchthiênvềcácnhàcungcấpdịchvụđịaphương,tậptrungtruyềnđạtvềmôitrườngvà văn hoá bản địa, nó được thực hiện và hỗ trợ bởi cộng đồng, chính quyền địa phươngvàcáctổ chứcPhiChínhphủ(NGOs).
Tổ chức du lịch Caribbean (trích dẫn trong Henry, G, 2009) cho rằng CBT là mộtcách tiếp cận hợp tác để làm du lịch, trong đó các thành viên trong cộng đồng thực hiệnkiểmsoátthôngquaviệcthamgiatíchcựcvàothẩmđịnh,pháttriển,quảnlývà/ hoặclàmchủmộtphầnhoặctoànbộhoạtđộngkinhdoanh.Cácdoanhnghiệpmanglạilợiíchkinhtế - xã hội cho các thành viên trong cộng đồng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và vănhóa,tạothêmgiátrịchocáctrảinghiệmcủadukháchtrongvàngoàinước.
Trong khi đó, Viện Du lịch Cộng đồng Thái Lan (2012)(Thailand
CommunityBasedTourism Institute,2 01 2) chorằng CBTcoitrọng sựb ề n vững củ amôitrường,xãh ộ i v à v ă n h o á C ộ n g đ ồ n g t h a m g i a s ở h ữ u v à q u ả n l ý , v ì c ộ n g đ ồ n g , v ớ i m ụ c đíchthúc đẩy du khách nâng cao ý thứcvà tìmhiểuv ề c ộ n g đ ồ n g v à l ố i s ố n g c ủ a người dân địa phương Luật DulịchViệt Nam(2017)c ũ n g c h ỉ r õ C B T
“ l à l o ạ i h ì n h dul ị c h đ ư ợ c p h á t t r i ể n t r ê n c ơ s ở c á c g i á t r ị v ă n h ó a c ủ a c ộ n g đ ồ n g , d o c ộ n g đ ồ n g dâncưquảnlý,tổchứckhaithácvà hưởng lợi” TheoVõQuế(2 006,tr.34)thì CBT“làp h ư ơ n g t h ứ c p h á t t r i ể n d u l ị c h t r o n g đ ó c ộ n g đ ồ n g d â n cư t ổ c h ứ c c u n g c ấ p c á c dịchv ụ đ ể p h á t t r i ể n d u l ị c h , đ ồ n g t h ờ i t h a m g i a b ả o t ồ n t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n v à môi trường, đồngthời cộng đồngđượchưởngquyềnlợi vềvật chấtv à t i n h t h ầ n t ừ pháttriểndulịchvàbảotồntựnhiên”.
Tóm lại, dựa trên những quan điểm nghiên cứu khác nhau thì quan niệm về CBTkhônghoàntoàngiốngnhau,tuynhiêncómộtsốđiểmchungsau:
Thứ nhất,Cộng đồng địa phương là người kiểm soát các tài nguyên du lịch và hỗtrợ cho khách du lịch có cơ hội tìm hiểu và nâng cao nhận thức của họ khi có cơ hội tiếpcậnhệthốngtàinguyêndulịchtạikhônggiansinhsốngcủacộngđồng;
Thứhai,Kháchdulịchlàtácnhânbênngoài,làtiềnđềmanglạilợiíchkinhtếvà sẽ có những tác động nhất định kèm theo việc thụ hưởng các giá trị về môi trườngsinhtháitựnhiênvàvănhóakhiđếnvớimộtcộngđồngđịaphươngcụthể;
Thứ ba,Cộng đồng địa phương sẽ nhận được lợi ích về mặt kinh tế, mở rộng tầmhiểubiếtvềđặcđiểm,tínhcáchcủadukháchcũngnhưcơhộinắmbắtcácthôngti nbên ngoài từ khách du lịch Đồng thời, cộng đồng địa phương ngày càng được tăngcường về khả năng tổ chức, vận hành và thực hiện các hoạt động, xây dựng các sảnphẩmdulịchphụcvụkháchdulịch,pháthuyvaitròlàmchủcủamình.
Tổng hợp những quan điểm về CBT, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tácgiả tiếp cận quan niệm về CBTlà một loại hình du lịch hướng đến tính chủ động củangười dân địa phương trong tham gia, nâng cao các kỹ năng, kiến thức cũng như nhữnghiểu biết của họ đối với quy hoạch và phát triển du lịch Tạo điều kiện cho khách du lịchcó được những trải nghiệm thỏa mãn nhu cầu, nâng cao nhận thức và tìm hiểu về di sảnthiên nhiên,vănhóacủa cộngđồngđiểmđến.
Liên quan đến những lợi ích mà CBT có thể đem lại, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra,CBT không chỉ đơn thuần là một hoạt động kinh doanh du lịch, mang lại lợi ích kinh tế,tốiđahóalợinhuậnchocácnhàđầutư.Thayvàođó,CBTtậptrungvàonhữngtácđộngcủa du lịch với cộng đồng và môi trường, nếu biết vận dụng đúng cách thì CBT có thểkhông chỉ giúp người dân địa phương kiểm soát được tác động của du lịch, mà còn tạothêmsinhkế,thunhậpvàđadạnghoánềnkinhtếđịaphương(Tuffin,2005).
Ngoài ra, còn có rất nhiều lợi ích về môi trường như: tạo ra nhận thức và pháttriểnk ỹ n ă n g q u ả n l ý , k h u y ế n k h í c h q u y h o ạ c h v à q u ả n l ý c á c v ấ n đ ề m ô i t r ư ờ n g
(AnuchaLeksakundilok,2004);nângcaonhậnthứcvềsựcầnthiếtbảotồncácnguồnt ài nguyên cho kháchdu lịch và người dân địa phương; đẩymạnhquản lý, xửl ý c h ấ t thải(NopparatSatarat,2010).
BảotồnvănhóađịaphươngcũnglàmộtlợiíchkháccủaCBT,nếungườidânđịa phương hiểu được những giá trị văn hóa truyền thống của họ và duy trì, bảo tồn quacác thế hệ khác nhau sẽ góp phần thúc đẩy trao đổi, giao lưu văn hóa giữa các dân tộckhác nhau, nâng cao niềm tự hào và tự tôn dân tộc Ngoài ra, sự hợp tác với các cơ quan,tổ chức bên ngoài cộng đồng, sự liên hệ chặt chẽ với khách du lịch và nâng cao chấtlượngcuộcsốngcũnglànhữnglợiíchxãhộicóđượctừCBT,gópphầnnângcaotínhtự chủ trong cộng đồng(Kontogeorgopoulos, Nick, 2005) Đồng thời, những khoản quỹthu được từ hoạt động CBT có thể góp phần cải thiện sức khỏe, giáo dục, giảm nghèocủangườidânđịaphương.
Tổ chức du lịch sinh thái có trách nhiệm xã hội (2003) (REST: ResponsibleEcologicalS o c i a l T o u r s ) ; T u f f i n , B i l l ( 2 0 0 5 ) đ ã c h ỉ r a n h ữ n g l ợ i í c h t i ề m n ă n g k h á c nhau củaCBTđượctácgiảtổnghợptrongbảng1.1.
Nângcaonhậnthứcchokháchdulịchvàngười dânvềsựcầnthiếtphảibảo tồn tàinguyêntựnhiên Đẩymạnhquảnlýxửlýchấtthải
Thúcđẩyviệcchuyểngiaocáckỹnănglàmviệc Tạothêmnhữngnghềmớitronglàngbản Khuyếnkhíchsửdụngcáckiếnthứcmớitronglàngbản Tăngcườngsựgiaolưucácnềnvănhóakhácnhau-thúcđẩytôntrọnglẫn nhau Thúcđẩysựtôntrọngkiếnthứcvàkỹnăngcủangườidânđịaphương
Việc tổng hợp những lợi ích tiềm năng của CBT có thể mang lại cho cộng đồngđịa phương là những gợi mở rất quan trọng để tác giả kế thừa, vận dụng khi xây dựngcácchỉtiêuđánhgiásựpháttriểnCBTtạitiểuvùngTâyBắc.
Nghiêncứuvềpháttriểndulịch cộngđồng
Quan điểmvềpháttriểntrongnghiêncứu
Phát triển là một thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực và được đo bằngnhững chỉ số khác nhau tùy theo lĩnh vực nghiên cứu Theo Mason (1990), giai đoạntrước những năm 1970, quan niệm về phát triển thường được đo thông qua các chỉ tiêukinh tế như tổng sản phẩm quốc dân, cơ cấu lao động, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và sảnxuất lương thực Tuy nhiên, từ sau những năm 1970, quan niệm về phát triển đã có sựthay đổi không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà y tế và giáo dục cũng được xem là nhữngyếu tố quan trọng trong phát triển cá nhân và sự phát triển của xã hội Phát triển nhữngnghiên cứu trước đây, Hicks và Streeten (1979) chỉ ra rằng trong giai đoạn trước chỉ sốthu nhập bình quân đầu người được cho là thước đo tốt nhất đánh giá sự phát triển Tuynhiên, nghiên cứu cho thấy sự phát triển kinh tế càng làm gia tăng khoảng cách giàunghèo trong xã hội, nghiên cứu đã điều chỉnh bổ sung thêm các chỉ tiêu liên quan đếnviệc đáp ứng các nhu cầu của con người Do đó, các chỉ số xã hội khác như chỉ số pháttriểncon người(HumanDevelopmentIndex - HDI);chỉsố tự docủacon người(Human
Freedom Index - HFI)… để đo lường sự phát triển của sức khỏe, dinh dưỡng, phân phốithunhậpvàcáckhíacạnhkháccủasựpháttriểnvănhóa,xãhội.
Trên thực tế, chưa có một khái niệm mang tính phổ quát về phát triển, theo TrầnTiến Dũng (2007, tr.8), “phát triển được hiểu là một quá trình tăng trưởng của nhiều yếutố cấu thành khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, khoa học - kỹ thuật…”.Mụctiêucủapháttriểnnhằmnângcaođiềukiệnvàchấtlượngcuộcsốngcủaconngười,tạolập mộtxãhộicôngbằngvàbìnhđẳnggiữacácthànhviên. Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (1987) (WCED: World CommissiononEnvironmentandDevelopment)ủnghộquanđiểmchorằngpháttriểnđượccoilàm ộtquátrìnhthayđổivàcảitiếntheohướngtíchcực,nóảnhhưởngđếntấtcảmọingườiởtấtcảcácquốcgia.T heoTodaro(1989),pháttriểnkhôngchỉlàquátrìnhtăngtrưởngkinhtếmàcònthểhiệntoànbộsựthayđổ icủahệthốngxãhội,điềuchỉnhtheonhucầuvàmongmuốncơbảnđadạngcủacácnhómcánhânvàhệth ốngxãhộiđó,đượccoilàtốthơnvềmặt vật chất và tinh thần Trong Báo cáo phát triển con người của UNDP (1990) thì pháttriển là sự mở rộng các lựa chọn của con người để có một cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh,tiếpthukiếnthứcvàtiếpcậnvớinhữngnguồnlựccầnthiếtc h o mộtmứcsốngtốthơn.
Tổng hợp cácq u a n đ i ể m k h á c n h a u , I n g h a m ( 1 9 9 3 ) đ ị n h n g h ĩ a v ề s ự p h á t t r i ể n là dựa trên cách hiểu ngày nay về những kinh nghiệm đã trải qua và mối quan tâm mớicủa chúng ta (Based on present-day interpretations of the old wisdoms and our newerconcerns) Trên cơ sở đó, tác giả đã thảo luận về 9 nội dung của sự phát triển, gồm: (1)Sự tăng trưởng và phát triển trong bối cảnh lịch sử; (2) Phát triển như là sự thay đổi vềcơcấu;(3) Sựpháttriểnlà quátrìnhhiệnđạihóa; (4)Pháttriểnvàsựthayđổichínhtrị;
(5) Phát triển gắn với phân cấp và tham gia; (6) Phân phối lại nhu cầu cơ bản; (7) Pháttriển là phát triển con người; (8) Phát triển bền vững và (9) Vấn đề đạo đức trong pháttriển Đây có thể coi là những nội dung cơ bản liên quan đến quan niệm về phát triểntrong xã hộihiện tại, là những gợi mở quan trọng đểt á c g i ả v ậ n d ụ n g t r o n g x â y d ự n g cácbiếnsố,thướcđođánhgiásựpháttriểnCBTtrongnghiêncứu.
Xét theo các bộ phận cấu thành, phát triển được xem là sự kết hợp một cách chặtchẽ quá trình hoàn thiện các vấn đề kinh tế và xã hội ở một khu vực cụ thể (Phạm NgọcLinh, Nguyễn Thị Kim Dung, 2008; Nguyễn Ngọc Sơn, 2012), theo cách hiểu này, nộidungcủapháttriểncóthểđượckháiquát theobốntiêuchísau:
Thứ nhất,phát triển thể hiện quá trình biến đổi về lượng, như sự gia tăng về thunhập và tiềmlực củanền kinhtế;
Thứ hai,phát triển thể hiện sự thay đổi về chất, bao gồm quá trình thay đổi cấutrúc bên trong các vấn đề kinh tế - xã hội (chuyển dịch cơ cấu) theo hướng tiến bộ,cókhảnăngphát huytốtnhấthiệuquảsửdụngcácnguồnlựcsẵncó.
Thứ ba,phát triển gắn với thúc đẩy tiến bộ, công bằng xã hội, góp phần xóa đói,giảmnghèo,đảmbảokhảnăngtiếpcậncácnguồnlực,dịchvụcôngcộng.
Thứ tư,phát triển phải dựa trên cơ sở khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn lực tàinguyên tự nhiên, kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường và phát triển các nguồn tàinguyên táisinh.
Trong lĩnh vực du lịch, quan điểm phát triển không chỉ dừng ở những chỉ tiêuthông thường như sự gia tăng lượng khách tại điểm đến, thu nhập của những người kinhdoanh du lịch… mà nhấn mạnh đến phát triển du lịch bền vững (Godfrey, P, 1996), tứclà phát triển du lịch cần phải quan tâm dung hòa những mâu thuẫn liên quan đến lợi íchvà mục tiêu cũng như việc phối hợp giữa các bên tham gia nhằm đáp ứng những mongmuốn và lợi ích chung cho cộng đồng địa phương điểm đến, theo đó những lợi ích cánhân sẽ bị hạn chế để tập trung vào những lợi ích chung và mục tiêu cho phát triển bềnvững Theo Saarinen (2006), quan niệm về phát triển bền vững trong du lịch bắt nguồntừk h á i n i ệ m p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g đ ư ợ c đ ề c ậ p t r o n g t á c p h ẩ m “ t ư ơ n g l a i c h u n g c ủ a chúng ta” haycòn được gọi là báoc á o B r u n d t l a n t ( W C E D , 1 9 8 7 )
T h e o đ ó , d u l ị c h bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch có suy tính đầy đủ đến những ảnhhưởng kinh tế, xã hội và môi trường cả trong hiện tại và tương lai, đến nhu cầu củakhách du lịch, của ngành du lịch, của môi trường và sự phát triển các cộng đồng(UNWTO,2 0 0 5 ) D a v i d L E d g e l ( 2 0 0 6 ) c h o r ằ n g , s ự t h à n h c ô n g c ủ a p h á t t r i ể n d u lịch phụ thuộc vào việc duy trì sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tếv ớ i b ả o t ồ n v ă n hóa, tôn trọng cộng đồng và bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, một số học giả(Wheeler,1 9 9 3 ; B u t l e r , 1 9 9 9 ; Sharpley,2 0 0 0 ) l ạ i c h o r ằ n g , k h ô n g t h ể c ó đ ư ợ c s ự phát triển du lịch bền vững một cách tổng thể, thay vào đó, nó có thể được hình thànhnhư một sự cân bằng thiết yếu giữa những thành tựu đạt được trong các lĩnh vực khácnhau Theo quan điểm này, việc đạt được mụct i ê u p h á t t r i ể n k i n h t ế t h ô n g q u a p h á t triển du lịch, có thể phải đòi hỏi sự hy sinh của các yếu tố văn hóa, xã hội và môi trường ởcác mức độkhác nhau.
Tổ chức du lịch Nam Úc (Tourism South Australia) (trích dẫn theo Hall, 1998),đưaraquanniệmvềpháttriểndulịchnhưlàsựtăngcườngkinhnghiệmcủadukháchvềcác nguồn lực để thu được những lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường cho các cá nhân,Nhànước,cácnhàkinhdoanhvàcộngđồng.Trướcđó,Pearce,D.G.(1989)đãchỉrapháttriển du lịch không chỉ dừng ở những chỉ tiêu thông thường, mà còn bao gồm những mốiliênkếtphứctạpgiữacácthànhviênvàquanhệcung- cầutrênthịtrường.Theođó,nămcáchkhácnhauliênquanđếnquanniệmpháttriển,gồm:
(2) Quá trình hiện đại hóa; (3) Sự công bằng trong phân phối; (4) Quá trình chuyển đổikinh tế-xãhộivà (5) Táitổchứckhông gian.
KếthừanhữngchỉtiêusửdụngđánhgiávềchỉsốpháttriểnconngườicủaUNDP,Basu (2001) đã xây dựng hệ thống chỉ số du lịch bền vững (Sustainable Tourism Index -STI) và nhấn mạnh rằng chỉ số du lịch bền vững có thể được sử dụng để đánh giá vai tròquan trọng trong phát triển tương lai của ngành du lịch theo quan điểm phát triển bềnvững,chỉsố nàybaogồmbốnchỉtiêusau:
Thứ nhất,những thành tựu về kinh tế, được phản ánh thông qua việc chi tiêu bìnhquân đầu người trong lĩnh vực du lịch, nó được xác định bằng tổng chi phí cho du lịchchiachodân sốcủa quốcgia haykhuvực;
Thứ hai,những điều kiện về môi trường, được đo bằng sự tồn tại các quy định ởnhững khu vực cần bảo vệ, số lượng các loài động, thực vật quý hiếm hay có nguy cơtuyệtchủng;cường độ khaithácsử dụngđiểm đếntrongthờigiancaođiểm (người/ha);
Thứ ba,tình trạng xã hội, được đo bằng tỷ lệ khách du lịch đến các địa phương(thờikỳcaođiểmvàgiaiđoạngiai đoạnbìnhthường);sốvụtộiphạmdulịchliênquan;
Thứtư,tìnhtrạngvănhóa,đượcđobằngmứcđộhàilòngcủadukháchtạicác điểmthamquandulịch;mức độhàilòngcủangười dânđịaphương.
Daniela Drumbrăveanu (2006) trong cuốn “nguyên tắc và thực hành kế hoạch dulịchbềnvững”(Principlesandpracticeofsustainabletourismplanning)đãchỉranhữngkhácbiệtt rongpháttriểndulịchbềnvữngvàdulịchđạichúng,đồngthờitácgiảhệthốngvà đề xuất 6 nhóm nguyên tắc của của phát triển du lịch bền vững, gồm: (1) giảm thiểutác động đến môi trường để đảm bảo sự bền vững về sinh thái; (2) giảm thiểu tác độngtiêu cực đến cộng đồng địa phương để bảo đảm tính bền vững về xã hội; (3) giảm thiểutác động tiêu cực đến văn hóa, truyền thống của các địa phương để bảo đảm sự bền vữngvề văn hóa; (4) tối đa hóa lợi ích kinh tế của các địa phương để có được sự bền vững vềkinh tế; (5) thông tin, giáo dục nhận thức đến doanh nghiệp, du khách, chính quyền vàngười dân địa phương để cải thiện thái độ của các chủ thể đối với môi trường và giảmthiểutácđộngtiêucựctừhànhvicủachủthểđếnmôitrường,xãhội;
(6)pháthuyvaitròthamgia,kiểm soátcủa cộng đồngđịaphương đốivớicác hoạtđộngdulịchởđiểmđến.
Tóm lại, mặc dù còn nhiều quan niệm khác nhau và chưa có một khái niệm nàomang tính phổ quát cho phát triển, điều quan trọng trong nghiên cứu này là làm rõ ýnghĩa của phát triển liên quan đến phát triển CBT Tổng hợp những quan điểm nghiêncứutrướcđây,tácgiảtiếpcậnquanđiểmvềpháttriểntrongnghiêncứuđượch iểulàquá trình thay đổi về lượng và chất của các vấn đề kinh tế - xã hội, dựa trên cơ sở khaithác,sửdụnghợplýcácnguồntàinguyêntựnhiên,kiểmsoátvấnđềônhiễmmôitrườngvà phát triển các nguồn tài nguyên tái sinh.Quan điểm này cũng phù hợp với xu hướngpháttriểncủangànhdulịchnóichungvàtạiViệtNamnóiriêng,Điều3,LuậtDulịc h
Pháttriển dulịchcộngđồng
QuanniệmvềpháttriểnCBTđượcJafari(2000)đềcậptrongtácphẩm“Encyclopedia of Tourism”, theo đó: phát triển CBT là một quá trình phát triển kinh tếvà xã hội dựa trên các sáng kiến của người dân địa phương Tác giả cho rằng, phát triểndu lịch có thể dẫn đến các vấn đề tích cực hay tiêu cực liên quan đến cộng đồng, nhưngviệc quy hoạch và phát triển có thể góp phần bồi dưỡng, nâng cao nhận thức của ngườidântrongphântíchvấnđề,cơhộicũngnhưviệcđưaracácquyếtđịnhcủamình;đà otạo cho người dân biết cách quản lý, cung cấp nhiều hơn các sản phẩm, dịch vụ của cộngđồng có chất lượng tốt và tạo điều kiện cho các tổ chức cộng đồng phát triển cũng nhưtạo được sự gắn kết với nhau tốt hơn Bùi Thị Hải Yến (2012) đề cập đến CBT như mộtphươngthứcpháttriểndulịchbềnvững,trongđócộngđồngđịaphươnglànhữngngườitrực tiếp tham gia trong các giai đoạn phát triển của hoạt động du lịch.Theo Wall vàMathieson(2006),đểđánh giásựpháttriển CBTcầnxemxétkhảnăng đápứngyê ucầu của khách du lịch tại các cơ sở kinh doanh; những tác động đến kinh tế, môi trườngvàphúclợixãhộichocộngđồngđịaphương.
Quan điểm phát triển CBT ở Việt Nam được đề cập lần đầu tiên tại Hội thảo chiasẻbàihọckinhnghiệmpháttriểnCBTnăm2003,tạiHàNội(tríchtrongVõQuế,2006),theo đópháttriểnCBTnhằm:
+Bảotồn,giữgìnvàpháttriểncácbảnsắcvănhóatruyềnthốngbảnđịa,tôntrọng vănhóađịaphương,thúcđẩycácngànhnghềtruyềnthống;
+Cầncósựthamsựthamgiacủangườidânđịaphươngnhằmnângcaoýthứcbảovệtài nguyên,môitrườngsinhthái,vệsinhtrongcộngđồng,bảnsắcvănhóa;
+Cộngđồnglànhữngngườiquảnlýcáctàinguyêndulịch,cóphongcách,lốisốngri êngcầnđược tôn trọng;
+ Nângcaoýthứcbảovệdisảnvănhóacộngđồng,chốngcáctràolưudunhập,giao thoa văn hóa.
+Cộngđồngdâcưđượcquyềntựchủ,thực hiệncácdịchvụvàq uả n lýpháttr iểndulịch.
- Tăng cường hỗtrợ củacáctổchứcphichính phủvàcơquanquảnlýNhànước:
+ Được sự hỗ trợ về cở sở vật chất và ưu tiên về các chính sách cho cộng đồngtrong việcpháttriểndulịchvàphát triểncộngđồng.
Như vậy, quan niệm về phát triển CBT xoay quanh các vấn đề về nâng cao nhậnthức của người dân địa phương để họ có thể chủ động trong thảo luận, lập kế hoạch, đầutư,thựchiện,quảnlývàcungcấpcácsảnphẩm,dịchvụcủacộngđồngchopháttriểndu lịch Qua đó góp phần cải thiện kinh tế của người dân địa phương, duy trì, bảo tồn vàpháthuynhữnggiátrị vănhóa, phongtục tậpquántruyềnthốngbảnđịa,nângcao ýthức trong giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong cộng đồng Tổng hợp và kế thừa quanđiểmcủac á c ng hi ên cứ u t r ư ớ c đ ây , t r o n g p h ạ m v i n gh iê n c ứ u , t á c g i ả ti ếp c ậ n quan điểmvềpháttriểnCBTlàquátrìnhbiếnđổivềlượngvàchấtcủacácvấnđềkinhtế-xã hội theo hướng tiến bộ, dựa trên sáng kiến của người dân địa phương trong lĩnh vựcdu lịch, nâng cao nhận thức của người dân và khách du lịch trong bảo vệ môi trường tựnhiên cũng như đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách, đem lại hiệu quả kinhtế - xã hội ngày càng cao cho cộng đồng.Theo quan điểm này, việc đánh giá phát triểnCBT gồm: (1) tăng trưởng kinh tế cộng đồng;
(2) bảo tồn, phát huyn h ữ n g g i á t r ị v ă n hóa - xã hội truyền thống cốt lõi của cộng đồng; (3) nâng cao nhận thức của người dânđịa phương và khách du lịch trong bảo vệ môi trường sinh thái và (4) đáp ứng nhu cầucủakhách dulịch.
Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận những tác động tích cực của phát triển CBT gắnvới quá trình tăng trưởng kinh tế cho cộng đồng địa phương, tạo thêm cơ hội việc làm,sinh kế trong lĩnh vực du lịch, góp phần tăng thu nhập cho người dân trong cộng đồngthôngquaviệcchitiêucủakháchdulịchkhiđếnthămbảnlàng.
XemxétquátrìnhbiếnđổivềlượngcácvấnđềkinhtếtrongpháttriểnCBTcóthểkểđếnnhưthu nhậpcủangườidânđượctănglênthôngquanhữngkhoảnchitiêucủakháchdulịch,giảmtỷlệđóingh èo,giảmthiểuviệcdicưrathànhphốlớntìmkiếmviệclàmđểcóthêmthunhập;cộngđồngcóthêmnhiề unguồnthutừthuế,phívàcáckhoảnquỹđượctrích ra từ hoạt động kinh doanh CBT (Andereck và cộng sự, 2005; Lai và Nepal, 2006;Lepp,2007;Tascivàcộngsự,2013)gópphầncảithiệncởsởhạtầng,hỗtrợtrangthiếtbịcởsởvậtch ấtkỹthuật,gópphầnthayđổidiệnmạođịaphươngtheohướngtíchcực(PhạmHồngLong,NguyễnThị ThanhKiều,2019).Theođó,cácngànhnghềtruyềnthốngcủađịaphươngnhưnôngnghiệp,côngn ghiệpnhẹ,thủcôngmỹnghệ,chếbiếnthựcphẩm… cũngđượcquantâm,pháttriển,mởrộngtheohướnghiệnđạihóa,tạoranhữngsảnphẩmcógiácaohơndonh ucầupháttriểncủathịtrườngđịaphương(NopparatSatarat,2010).
Phát triển CBT gắn với tăng trưởng về chất các vấn đề kinh tế cũng được các họcgiả (Marsh, 1998; Neto, 2002; Tosun, 2002…) đề cập đến như sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong cộng đồng từ hoạt động nông, lâm, thủ công nghiệp sang dịch vụ du lịch,người dân được nâng cao kiến thức kinh doanh, kỹ năng quản lý và nhiều kinh nghiệmkinhdoanhmớitừviệcpháttriểnCBT…,chấtlượngcuộcsốngđượcnângcao.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của phát triển CBT gắn với quá trìnhphát triển kinh tế cộng đồng, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tiêu cực đếnkinh tế địa phương như vấn đề tăng giá của đất đai, hàng hóa, dịch vụ (Garland, 1984);gánh nặng thuế cho người dân địa phương hay vấn đề rò rỉ kinh tế ra bên ngoài (Ashleyvà Roe, 1998; Mowforth và Munt, 2003) Ngoài ra, nghiên cứu của Akis và cộng sự,(1996) cũng chỉ ra rằng, nhiều người dân địa phương tham gia vào các hoạt động kinhdoanh du lịch thường được sắp xếp, bố trí ở những công việc phổ thông và có vị trí thấphơn so với nhân viên được tuyển từ bên ngoài cộng đồng Thêm vào đó là vấn đề phânphối không đều những phúc lợi từ phát triển du lịch đối với người dân mà thường tậptrung ởmộtnhómnhỏtrongcộngđồng.
TrầnTiếnDũng(2007)khôngđolườngcụthểnhữngchỉtiêukinhtếkhiđánhgiásự phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha, Kẻ Bàng, nhưng nghiên cứu cũng đã chỉ rabên cạnh những mặt tích cực của phát tiển du lịch như đóng góp cho kinh tế địa phương;tạosinhkếvàviệclàmchongườidântronglĩnhvựcdulịch;gópphầngiảmnghèo,nâng caothunhậpchongườidânthìpháttriểndulịchcũngđểlạimộtsốhạnchếnhưchưatạoviệc làm, góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng các dân tộc ít người; chưa tận dụng hếtnhữnglợithếtàinguyêncủađịaphương chopháttriểnkinhtế.
Tóml ạ i , v i ệ c đ á n h g i á s ự p h á t t r i ể n C B T g ắ n v ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế c ộ n g đồngt h ư ờ n g đ ư ợ c đ o l ư ờ n g t h ô n g q u a c á c c h ỉ t i ê u n h ư c h i t i ê u c ủ a k h á c h d u l ị c h ; thunhậpcủa ngườidân,cộng đồng,việclàm,sự chuyểnd ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế t r o n g cộng đồng Tác giả sẽ tiếp tục kế thừa những chỉ tiêu này, vận dụng đo lường với bốicảnhnghiêncứucủatiểuvùngTâyBắc.
Tác giả tóm tắt những chỉ tiêu đánh giá phát triển CBT gắn với tăng trưởng kinhtếcộngđồngđượccáchọcgiảđềcậptrongnghiêncứutrướcđâytạiphụlục5.1.
Nghiên cứu của nhiều học giả đã chỉ ra sự phát triển CBT gắn với các khía cạnhvănhóa- xãhộinhư:Cácgiátrịvănhóa,phongtụctậpquántruyềnthốngcủangườidân được bảo tồn; Nâng cao năng lực của cộng đồng trong quản lý du lịch; Phát triểnnguồn nhân lực và các kỹ năng của người dân. Một số nghiên cứu quan tâm đến pháttriển CBT gắn với sự hợp tác, hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức trong cộng đồng, tạo ranhữngcamkếtchomụctiêuchungcủacộngđồngđịaphương.
Vấn đề thứ nhất,liên quan đến bảo tồn các giá trị văn hóa, phong tục tập quántruyền thống, nghiên cứu của Akis và cộng sự (1996) chỉ ra rằng, sự phát triển CBT gắnvới việc bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi/nguyên bản(authenticity)trước những áp lực của quá trình đô thị hóa như những ngôi nhà mang kiến trúc truyềnthống, phong tục tập quán của người dân địa phương; cải thiện các dịch vụ xã hội,phương tiện giải trí và các hoạt động văn hóa trong cộng đồng thông qua các hoạt độnggiao lưu, trao đổi, triển lãm văn hóa, lịch sử Tuy nhiên, Rosenow và Pulsipher (1979)cho rằng nếu phát triển du lịch với tốc độ nhanh nhưng quy hoạch và quản lý kém thìcộng đồngsẽmấtđibảnsắcvănhóatruyềnthống.
Việc bảo tồn các di sản văn hóa là điều quan trọng không chỉ vì ý nghĩa lịch sửcủa nó, mà còn là tiềm năng trong việc góp phần tạo thêm thu nhập cho người dân địaphương Điều này được chứng minh bởi sự thành công của một số dự án như Grampiansvà Gap Hallstại Victoria, Australia hay điểm du lịch LàngK i m B ồ n g ( H ộ i
A n ) ; B ả n Lác (Mai Châu, Hòa Bình) (Bùi Thanh Hương và cộng sự, 2007), các dự án này đã nhấnmạnh đến việc tận dụng tốiđac á c n g u ồ n l ự c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g p h á t t r i ể n d u l ị c h n h ư : sử dụng các nguồn nguyên liệu địa phương,lương thựcthực phẩm,v ậ t l i ệ u x â y d ự n g hay những kiến trúc, các giá trị văn hóa bản địa cũng như huy động tối đa nguồn nhânlựctạiđịaphương đểpháttriểndulịch.
Vấn đề thứ hai,liên quan đến nâng cao năng lực của cộng đồng trong quản lý dulịch, nhiều nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra, để phát triển CBT thì các thành viêntrong cộng đồng cần được chủ động tham gia, chia sẻ ý tưởng và tập hợp các nguồn lựctrong việc quản lý CBT, tạo mối liên hệ bền chặt, củng cố niềm tin và sự đoàn kết trongcộng đồng Thực tế, một số nghiên cứu được tiến hành ở Bắc Mỹ, Châu Âu,
Caribbean,ChâuÁvàkhuvựcTháiBìnhDươngđãchỉrapháttriểnCBTchưathểhiệnđư ợcvaitrò của nó trong phát triển cộng đồng Nhiều dự án CBT, ban đầu được đề cập như bànđạpđểpháttriểnkinhtế,vănhóa-xãhội,gópphầnvàobảotồncácnguồntàinguyêntự nhiên và tạo việc làm cho người dân địa phương, nhưng thực tế sau đó diễn ra ngượclại Nghiên cứu của Simpson và Wall
(1999) ở khu Paradise Beach Resort, tại Sulawesi(Indonesia) đã chỉ ra việc phát triển du lịch ở đây có xu hướng bỏ qua những lợi ích củangười dân địa phương và kết quả đó đã có những tác động tiêu cực đến môi trường tựnhiên vàxãhội,cụthể:
- Trong quá trình phát triển khu Paradise Beach Resort, tại Sulawesi đã không códiễn đànchongườidânđịaphươngthamgia;
- Hầu hết các nguồn lực lao động liên quan đến xây dựng hạ tầng được huy độngtừ nhữngkhuvựckhácchứkhôngphảitừđịaphương;
Cácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểndulịchcộngđồng
Sức hấpdẫn củađiểmđến dulịch
Điểm đến dulịch có thể được hiểu là một địa điểmm à k h á c h d u l ị c h l ự a c h ọ n đến và ở lại trong một khoảng thời gian để tham quan, trải nghiệm (Leiper, 1995) TheoUNWTO (2007) thì điểm đến du lịch bao gồm một số các thành phần cơ bản thu hútkhách du lịch đến với điểm đến và thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch khi họ đã đến.TheoHollowayvàHumphrey(2012),điểmđếndulịchbaogồmtấtcảcáctàingu yêncó sức hấp dẫn, thu hút, khuyến khích khách du lịch đến tham quan, theo nhóm tác giảsức hấp dẫn của điểm đến du lịch gồm bốn khía cạnh là các địa điểm tự nhiên, các địađiểm xây dựng, các sự kiện tự nhiên và các sự kiện xây dựng Điểm đến du lịch có sứchấp dẫn được xem là một trong những yếu tố quan trọng thu hút sự quan tâm của kháchdu lịch, đồng thời có thể là động lực cho khách du lịch ra quyết định đi du lịch Một sốhọc giả (Goodall, 1988; Gartner, 1989) đã chỉ ra mối quan hệ giữa sức hấp dẫn của điểmđến du lịch với quyết định lựa chọn của du khách, theo đó các điểm đến có nhiều hìnhảnhhấpdẫnsẽcókhảnăngđượckháchdulịchraquyếtđịnhlựachọn.
Abdulla M Alhemoud và Edward G Armstrong (1996) nghiên cứu về sức hấpdẫncủađiểmđếndulịchởKuwwaitđãchiathànhbốnnhómgồm:(1)cácđiểmtham quantựnhiên(núi,khuvựccórừng,sông,hồ,samạc…);
(2)cácđiểmthamquanlịchsử(các tòa nhà, lâu đàicổ,khu di tích hay các địađiểm đượcx â y d ự n g k h á c đ ã đ ư ợ c xâydựngtrongquákhứ); (3)cácđiểmthamquanvănhóa(cácgiátrịvănhóa,phongtục tập quán truyền thống của người dân địa phương tại điểm du lịch) và (4) các điểmthamquanliênquanđếnhoạtđộnglaođộngsảnxuấtcủangườidânbảnđịa.Kếtqu ảnày cũng được Suthathip Suanmali (2014) chỉ ra trong một nghiên cứu thực nghiệm ởphía Bắc Thái Lan về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch, theo tácgiả có ba yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của điểm đến du lịch, ảnh hưởng đến sự hài lòngcủa khách là (1) sức hấp dẫn về tài nguyên tự nhiên; (2) sự đa dạng về văn hóa bản địavà(3)cáchoạtđộnggiải trí.
Nopparat Satarat (2010) khi phân tích các sản phẩm du lịch trong nghiên cứu vềquản lý CBT bền vững ở Thái Lan đã đề cập đến hai yếu tố liên quan đến sức hấp dẫncủa điểm đến là (1) các điểm tham quan tự nhiên (địa hình đồi núi, sự đa dạng về thựcvật, động vật hoang dã; thác nước, suối…); (2) các điểm tham quan văn hóa - lịch sử(các giá trị văn hóa, phong tục truyền thống, âm nhạc của người dân địa phương; cácngôi đền cổ) Ngoài ra, các hoạt động du lịch như leo núi ngắm cảnh, chèo thuyền, họckhiêuvũ,sảnxuấtsảnphẩmđịaphươngvàquàlưuniệmcũngđượcxemlàmộtnhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý CBT bền vững Một nghiên cứu khác của Ni MadeErnawati( 2 0 1 5 ) v ề đ ị n h hướng t h ị t r ư ờ n g c ủ a cá c s ả n p h ẩ m C B T ở b a ng ôi là n gtại BaLi cũng chỉ ra sức hấp dẫn của điểm đến du lịch gồm (1) môi trường tự nhiên (củavùng nông thôn, thác nước tự nhiên); (2) các di tích lịch sử (hang Voi và các trạm khắcbằng đá thời trung cổ); (3) văn hóa truyền thống của người dân BaLi (nghi lễ tôn giáo,lốisốngtruyềnthống)và(4)cáchoạtđộng(sảnxuấtdừa;canhtáclúagạo,càphê;đ ibộ quanhlàng,quacáccánhđồnglúa).
Như vậy, điểmđến dulịch khôngchỉ là nơi gải trí, thu hút khách dul ị c h , đ e m đến sự thỏa mãn cho họ mà còn là nơi người dân địa phương đang sinh sống và làm việchàng ngày Việc nghiên cứu đánh giá sức hấp dẫn của điểm đến để nắm bắt được cáchngườidânđịaphươngkhácnhautươngtáchỗtrợchopháttriểndulịch,đồngthờiduytrì những đặc tính có giá trị của địa phương và giải quyết các vấn đề tiêu cực trong quátrìnhph át triển C BT là c ầ n th iế t T ổ n g hợ p n h ữ n g ch ỉ tiêu đá nh gi á s ứ c hấpdẫn c ủa điểmđếndulịchcủacácnghiêncứutrướcđâyđượctrìnhbàytrongphụlục6.1.
Khảnăngtiếp cậnđiểmđếndulịch
Khả năng tiếp cận điểm đến du lịch có thể được hiểu là khả năng di chuyển đếnđiểm du lịch và việc di chuyển giữa các điểm trong khu vực của điểm đến được thuậntiện, đơn giản, nhanh chóng và an toàn Đây được xem là một trong những yếu tố đánhgiáthuộctínhhấpdẫncủađiểmđếndulịch.Khảnăngtiếpcậnđiểmđếndulịchp hụ thuộcvàohệthốnghạtầnggiao thông(đườngxá,bãiđỗxe,phươngtiệnvậnchuyển…);trang thiết bị giao thông (loại hình, kích cỡ, tốc độ, phạm vi của loại hình vận tải…); cácvấnđềliênquađếnđiềuhànhvậntải(lịchtrìnhchuyếnđi,hướng,đườngđi…)vànhữngquyđịnhliên quanđếnhoạtđộngvậntải(HàNamKhánhGiao,2011).
TheoHolloway&Humphrey(2012),khảnăngtiếpcậnđiểmđếndulịchkhôngchỉdừng ở mức độ thuận tiện của khách du lịch từ khi rời nhà đến nơi đã chọn mà còn liênquanđếnviệcdichuyểngiữacácđiểmdulịchbêntrongđiểmđến.Điềunàyliênquanđếnviệcsửdụngcá cphươngtiệnvậntảiđườngbộ,đườngthủyhayđường khôngkhácnhau.Tuynhiên,đốivớihoạtđộngCBT,kháchdulịchthườngthíchcácphươngthứcvậ ntảithânthiệnvớimôitrường,đặcbiệtlàvậnchuyểntrongkhuvựccủađiểmđến(Butcher,1996).
ChristinaGeng-QingChivàcộngsự(2008),khinghiêncứuđánhgiámốiquanhệ giữa hình ảnh điểm đến, sự hài lòng của khách du lịch và lòng trung thành của kháchđãchỉrakhảnăngtiếp cậnđiểmđếncũngcótác độngđếnsựhàilòng củakhách dulịch, nhóm tác giả đã phân tích dựa trên 4 chỉ tiêu, gồm: (1) lưu lượng giao thông hoạtđộng tốt và có điểm đậu xe; (2) có bãi đỗ xe tại các khu trung tâm; (3) dễ dàng tiếp cậnđiểm đến và (4) có hệ thống xe đẩy hỗ trợ vận chuyển trong điểm đến với giá cả phảichăng Tuy nhiên, Suthathip Suanmali
(2014), lại đánh giá khả năng tiếp cận điểm đếntrong phát triển CBT không chỉ riêng vấn đề giao thông đi lại mà còn khả năng tiếp cậnvới các dịch vụ y tế và chính quyền địa phương Tác giả cũng đưa ra 4 chỉ tiêu đánh giá,gồm: (1)cósẵncácthôngtinvàtàiliệuliênquan đếnđiểm đến;(2)thuậntiệntrongviệc đi lại;
(3) dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế cơ bản và (4) có khả năng tiếp cậnvớichínhquyềnđịa phương.
Khác với các nghiên cứu trên, khi nghiên cứu phát triển các chỉ số đánh giá sựpháttriểndulịchnông thôn bềnvững,Duk-
(2) có sách hướng dẫn du lịch và bản đồ phù hợp và (3) có trang bị bảng chỉ dẫn đếnlàng trongphạm vi5 km.
Tóm lại, tổng quan các nghiên cứu cho thấy, khả năng tiếp cận điểm đến du lịchđược xem là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển CBT cũngnhư đánh giá sự hài lòng và lòng trung thành của khách du lịch Đứng trên những quanđiểm, khu vực nghiên cứu khác nhau thì quan niệm về khả năng tiếp cận điểm đến củacác nghiên cứu cũng không giống nhau Tuy nhiên, có 2 nội dung các nghiên cứu đề cậpđếntrongnhântốnàylàkhảnăngtiếpcậnđiểmđếnbằngcácphươngtiệngiaothông và khả năng tiếp cận điểm đến thông qua các dịch vụ được cung cấp cho khách du lịchtrước và trong quá trình thực hiện chuyến đi Việc tổng quan nghiên cứu nhân tố khảnăngtiếpcậnđiểmđếndulịchcóýnghĩaquantrọngchotácgiảlựachọnbiếnsốvà thước đo đánh giá sự phát triển CBT trong nghiên cứu của mình Tóm tắt những chỉ tiêuđánh giá khả năng tiếp cận điểm đến du lịch tìm thấy trong các nghiên cứu trước đâyđượctácgiả trìnhbày trongphụ lục6.2.
Tínhtiệnnghicủađiểmđếndulịch
Tính tiện nghicủa điểm đến du lịchlà những yếu tốdịchvụ vàcơsở vậtc h ấ t nằm ở điểm đến hoặc gắn liền với điểm đến, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du kháchdễ dàng tiếp cận, sử dụng Hà Nam Khánh Giao (2011); Baum (2013) cho rằng tính tiệnnghi của điểm đến du lịch là một trong những nhân tố quan trọng tác động ảnh hưởngđến phát triển CBT, có tác động ảnh hưởng đến kinh nghiệm của khách du lịch trongsuốt thời gian lưu trú, tạo môi trường thuận tiện, thoải mái cho khách du lịch tham giavào điểm đến Các tác giả đã chỉ ra những dịch vụ được yêu cầu để đáp ứng nhu cầu củakhách du lịch khi họ xa nhà, bao gồm: hệ thống chỗ ở, nhà vệ sinh công cộng; bảng chỉdẫn, điểm mua sắm (cửa hàng bán lẻ), nhà hàng, quán bar, khu vui chơi giải trí, các dịchvụ y tế, viễn thông, phương tiện di chuyển đi lại, an ninh trật tự… Đây là những gợi mởquantrọngchonghiêncứutrongviệckếthừa,lựachọnnhữngbiếnsố,thướcđođán hgiátínhtiệnnghivàdịchvụđiểmđếnchonghiêncứu.
Smith(1992)lậpluậnrằngtínhtiệnnghigắnliềnvớicơsởhạtầngvàdịchvụcủa điểm đến, theo đó, hệ thống cơ sở hạ tầng này có thể được xây dựng riêng phục vụcho các hoạt động du lịch hoặc là các tiện nghi chung với sinh hoạt của người dân địaphương Boo (1991) mô tả rằng khách CBT có thể chấp nhận hệ thống cơ sở hạ tầng cósẵn trong thôn bản, tuy nhiên, hệ thống cống rãnh thoát nước và nhà vệ sinh công cộngcần phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ và những thông tin này cần thiếtp h ả i t h ô n g b á o r õ ràng trướcmỗichuyếnđi.
Mặc dù không xác định là một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến sự hài lòng củakhách du lịch, Suthathip Suanmali (2014) cũng đề cập một số chỉ tiêu liên quan đến tínhtiện nghi của điểm đến trong nhân tố cơ sở hạ tầng và môi trường của điểm đến như: hệthống nhà vệ sinh công cộng đảm bảo sạch sẽ; vấn đề an ninh, an toàn và có sẵn dịch vụinternet tốc độ cao Ni Made Ernawati (2015) xác định tính tiện nghi của điểm đến làmột trong mười yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch bền vững, được đánhgiáqua các chỉ tiêu liên quan đếnhệthốngnhà vệ sinh công cộng,h ệ t h ố n g i n t e r n e t , biển chỉdẫn/cảnhbáo…
Tóm lại, có thể thấy “tính tiện nghi của điểm đến” là yếu tố không mua được trựctiếp như các sản phẩm/dịch vụ du lịch khác, nhưng giữ vai trò quan trọng trong kinhnghiệm của khách du lịch Việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố tính tiện nghi củađiểmđếnđốivớipháttriểnCBTlàcầnthiết,gópphầntạothêmnhữngdịchvụgiatăng chocộngđồng,tạoấntượng vàthỏamãnnhữngnhucầucủakháchCBT.Nhữngchỉ tiêu đánhgiá tính tiện nghi củađiểmđến du lịch tìm thấy trong cácnghiên cứut r ư ớ c đây đượctácgiảtrìnhbày trongphụ lục6.3.
Sựthamgiacủangười dânđịaphương
Sự tham gia của người dân địa phương là yếu tố quan trọng trong quy hoạch pháttriển du lịch vàsựh ỗ t r ợ c ủ a c ộ n g đ ồ n g l à đ i ề u t h i ế t y ế u đ ể đ ạ t đ ư ợ c s ự p h á t t r i ể n d u lịch bền vững (Bramwell và Sharman, 1999; Hall, 2005; Tosun, 2002) Đã có nhiều họcgiả nghiên cứu đánh giá sự tham gia của người dân địa phương trong quá trình phát triểnCBT như: Arnstein (1965); Murphy (1985); Cernea (1991), Jamal và Getz (1995); Reed(1997); Wearing & McDonald (2002); Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016)… Tuy nhiên, đứngtrên những góc độ nghiên cứu khác nhau thì quan điểm về sự tham gia cũng có sự khácbiệt, tổng quan tài liệu cho thấy có 2 quan điểm chính, tham gia theo hình thức là mộtquátrìnhvàthamgialàmộtcôngcụđểđạtđượcmụctiêucủachươngtrình.
Tham gia theo hình thức là một quá trình, đề cập đến việc người dân địa phươngđược tham gia ở nhiều cấp độ khác nhau, từ việc thiết kế, lập kế hoạch, ra quyết địnhthực hiện và quản lý, giám sát và đánh giá, chia sẻ lợi ích trong cộng đồng… qua đóngười dân sẽ có một phần thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch góp phần tạo nênsinh kế bền vững Theo quan điểm tham gia là một công cụ để đạt được mục tiêu củachương trình, đề cập đến sự tham gia của người dân địa phương với tư cách là người laođộng trực tiếp, chịu sự quản lý, chỉ đạo của người khác (trong hoặc ngoài cộng đồng)thuê sức lao động của họ. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả tiếp cận sự tham gia củangườidânđịaphươngtheohìnhthứclàmột quátrình.
Armstein (1965) xác định sự tham gia của người dân trong phát triển CBT là mộthình thức giúp họ thay đổi quan điểm, lối sống cũng như chia sẻ các lợi ích trong xã hội.Tác giả phân chia sự tham gia thành 8 bậc gồm: (1) bị lôi kéo, (2) đào tạo, (3) đượcthông báo, (4) được tham vấn, (5) tư vấn, (6) hợp tác, (7) phân cấp và
(8) kiểm soát.Trong đó, các bậc (1) và (2) không có sự tham gia của người dân, từ bậc
(3) đến (5)người dân tham gia theo hình thức nửa vời và từ bậc (6) đến (8) tham gia chính thức từviệcthiếtkế,lậpkếhoạch,raquyếtđịnhthựchiệnvàquảnlý,giámsátvàđánhgiá.
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tổ chức du lịchcộng đồng của người dân tỉnh An Giang, Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2012) đã đềcập đến năm nhân tố ảnh hưởng, gồm: (1) trình độ học vấn của chủ hộ; (2) quy mô giađình;(3)thunhậpgiađình;
(4)vốnxãhộivà(5)nghềtruyềnthống.Theokếtquảnghiêncứuthìquymôhộgiađìnhcótácđộn gmạnhnhấtđếnquyếtđịnhthamgiapháttriểndu lịchcủangườidântỉnhAn Giang.
NopparatSatarat(2010)chiasựthamgiacủan g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g t r o n g q uảnlýCBTthànhbốntiêuchí là(1)thamgiavàoquátrìnhraquyếtđịnh,
(2)thamgiav ào quá trình thựchiện,
(3)tham g i a v à o c h i a sẻl ợ i í c h và(4)thamgi a v à o c á c hoạt động đánh giá Một số nghiên cứu khác
2013)chorằngsựthamgiacủacộngđồngđịaphươngtrongpháttriểndulịchphảitạođược sựkhácbiệtsovớicácđiểmdulịchcạnhtranh khác, điềunàytạocho khách dulịch cón h ữ n g c ả m n h ậ n t r ả i n g h i ệ m k h á c b i ệ t h ơ n s o v ớ i c á c đ i ể m C B T h ọ đ ã q u a V i ệ c tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, sáng tạo, độc đáo như vấn đề ẩm thực, hàng thủcông mỹ nghệ, trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân bản địa tạiđiểmđ ế n … v ừ a g ó p p h ầ n t ạ o t h ê n t h u n h ậ p c h o n g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g , v ừ a t h u h ú t đượck h á c h d u l ị c h t r o n g v i ệ c t ă n g c h i t i ê u v à t h ờ i g i a n l ư u t r ú c ũ n g n h ư g i ớ i t h i ệ u người khác đến thăm Phụ lục6.4tóm tắt những chỉ tiêu đánh giás ự t h a m g i a c ủ a người dân địa phương trong phát triển du lịch đã được tìm thấy trong các nghiên cứutrướcđây.
Kiếnthứcvàkỹnăngvềdulịchcủangườidânđịaphương
Nghiên cứu của nhiều học giả (Frank & Smith, 1999; Aref và cộng sự, 2009;Moscardo, 2008) trước đây đều chỉ ra rằng để nâng cao năng lực cộng đồng trong pháttriển du lịch, người tham gia phải có kiến thức và kỹ năng, qua đó giúp họ có đượcnhững suy nghĩ và hành động theo những cách thức phù hợp nhất Kỹ năng và kiến thứcđược coi là một công cụ hỗ trợ hỗ trợ cho phát triển cộng đồng và là nhân tố quan trọngcho phát triển CBT, nó thực sự cần thiết đối với bất kỳ đối tượng nào tham gia vào hoạtđộng CBT, từ cán bộ chính quyền địa phương hay những nhà lãnh đạo trong cộng đồngđến những ngườidân địaphương.
Nghiên cứu của Aref và cộng sự (2009); Moscardo (2008) đã chỉ ra ở hầu hếtnhững nước đang phát triển, việc thiếu năng lực trong cộng đồng được thừa nhận là mộtrào cản để thúc đẩy phát triển CBT Theo Aref, xây dựng năng lực cộng đồngđóng vaitrò trung tâm và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch, trong đó,thiếukiến thức du lịch là một rào cản quan trọng không chỉ trực tiếp hạn chế sự tham gia củangười dân địa phương trong phát triển du lịch, mà còn góp phần gây ra những trở ngạikhác như bị phụ thuộc vào sự sắp sếp các tour du lịch của các công ty bên ngoài cộngđồng Vì vậy, để nâng cao năng lực cho cộng đồng địa phương trong phát triển CBT thìcần thiết phải nâng cao kiến thức và kỹ năng về du lịch Hình 1.1 cho thấy việc kết nốigiữa hạn chế về năng lực cộng đồng, sự tham gia của địa phương và phát triển du lịchkhông bềnvững.
Phát triển du lịch không bền vững
Hạn chế về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch
Sự thống trị của bên ngoài/sự thao túng
Hạn chế về xây dựng năng lực cộng đồng
Cơ cấu tổ chức Thiếu nguồn nhân lực
Hình 1.1: Xây dựng năng lực cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng, sự chiphốibênngoàivàpháttriểndulịchkhôngbềnvững.
Davisvàcộngsự(1988)làmộttrongnhữngnhómhọcgiảđầutiênnghiêncứuvề kiến thức của người dân địa phương đối với phát triển du lịch, kết quả nghiên cứu đãchỉ ra kiến thức của người dân về du lịch và kinh tế địa phương có tác động ảnh hưởngđến thái độ của họ đối với phát triển du lịch Cụ thể, nếu người dân hiểu biết nhiều hơnvề sự phát triển kinh tế địa phương thì họ có xu hướng ủng hộ phát triển du lịch Việcnâng cao kỹ năng và kiến thức có thể thực hiện ở bất kỳ bên liên quan nào trong pháttriển CBT (cán bộ chính quyền địa phương; lãnh đạo và người dân trong cộng đồng).Moscardo (2008) cũng cho rằng, thiếu kiến thức về du lịch đối với các cộng đồng ở cácquốc gia đang phát triển là một trong những rào cản lớn nhất không chỉ trực tiếp hạn chếkhả năng tham gia của người dân địa phương, các tổ chức trong cộng đồng vào việc pháttriển du lịch mà còn góp phần vào các rào cản tiếp theo như thiếu khả năng lãnh đạo vàbịlệthuộcvào cácđốitác bênngoàicộngđồng.
Nopparat Satarat (2010) đã đưa ra 6 chỉ tiêu liên quan đến quá trình học tập, nângcao kiến thức, kỹ năng của người dân địa phương khi đánh giá tính bền vững trong pháttriển CBT ở Thái Lan, gồm:
(1) người dân địa phương cung cấp các hoạt động du lịchkhuyếnkhíchquátrìnhtraođổi,họctậpgiữakháchvàngườidân;
(2)Hướngdẫnviênlà người địa phương có thể giải thích và cung cấp thông tin chi tiết về các điểm thamquan tự nhiên và văn hóa cho khách du lịch; (3) các tour du lịch trong làng luôn có sẵnđểkháchdulịchtìmhiểucáchsốngcủangườidânđịaphương;
(4)ngườidânđịaphươngchiasẻcácbàihọcsảnxuấtcácsảnphẩmđịaphương(nhưđanlát,d ệt,chếbiếnthức ăn…); (5) khách du lịch có cơ hội thảo luận và trao đổi ý tưởng và kiến thức với cácthành viên trong cộng đồng và (6) khách du lịch có cơ hội học hỏi những kiến thức sốngtruyền thốngcủa ngườidânđịaphương.
NiMadeErnawati(2015)vềđịnhhướngthịtrườngcácsảnphẩmCBTtạibốnngôilàngthuộcBaLi(In donesia),kếtquảnghiêncứuđãchỉrangườidânđịaphươngcókinhnghiệmvềcuộcsốngthựctếcủahọvàsẵ nsàngchiasẻvớikháchdulịch,tuynhiênhọgặpnhữngkhókhăntrongtínhphívàđịnhgiásảnphẩmdịc hvụ.TừđótácgiảchorằngcộngđồngđịaphươngmuốnpháttriểnCBTthìcầnthiếtphảixâydựngnăngl ực,nângcaokiếnthứcvàkỹnăngkinhdoanhdulịchđểtựtinvậnhànhcáchoạtđộngCBT.
Như vậy, từ tổng quan các nghiên cứu cho thấy kiến thức và kỹ năng về du lịchcủa người dân địa phương cũng giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến phát triểnCBTcủa địa phương Tóm tắt những chỉ tiêu đánh giá kiến thức và kỹ năng về du lịch củangười dân địa phương trong phát triển du lịch tìm thấy trong các nghiên cứu trước đây(phụ lục 6.5) là những gợi mở quan trọng cho nghiên cứu để đánh giá kiến thức và kỹnăngvềdulịchcủangười dântại khuvựcnghiêncứu.
Lãnhđạo cộngđồng
SựpháttriểnCBTthườngbắtnguồntừmộtnhómnhỏtrongcộngđồng,tuynhiên,những sáng kiến phát triển CBT phải đực sự hỗ trợ của những người có kiến thức và kỹnăng thích hợp trong quản lý các nguồn lực tài chính và con người, cũng như xây dựngkế hoạch, triển khai thực hiện Những công việc này thường do lãnh đạo cộng đồng thựchiện,dovậy,lãnhđạocộngđồnggiữvaitròquantrọngtrongpháttriểncộngđồngthànhcôngvàđặ cbiệt,nólàmộtphầnthiếtyếutrongpháttriểnCBT(ArefvàRedzuan,2008). Để phát triển CBT trong môi trường kinh tế, xã hội như hiện nay, mỗi cộng đồngcần có những nhà lãnh đạo có thể giúp đỡ được các nhóm, các doanh nghiệp trong cộngđồng và các tổ chức đoàn thể của địa phương làm việc cùng với nhau để giải quyếtnhững thách thức cũng như thúc đẩy các thế mạnh của địa phương mình Tùy theo từngkhu vực khác nhau, thuật ngữ lãnh đạo cộng đồng có những tên gọi cụ thể như TrưởngLàng; Trưởng Bản; Trưởng thôn hay Tù trưởng Nghiên cứu của Nopparat
(2010) vềquản lý CBT bền vững ở Thái Lan đã chỉ ra vai trò quan trọng của lãnh đạo cộng đồngđịaphương trongphátt ri ển CBT,theo đólãnhđạo cộngđồnglànhữngngười cóthểphổ biến thông tin du lịch, truyền cảm hứng cho các thành viên và người dân tham giaphát triển du lịch Đồng thời, có thể phối hợp với các cơ quan bên ngoài để phát triểnCBTtrongcộngđồng,baogồmcảgiảiquyếtnhữngxungđộtliênquanđếnhoạtđộn gdulịchvàphânphốilợiíchcôngbằngcũngnhưlắngnghetiếngnóicủangườikhác.
Trước đó, Henry (2009) cũng chỉ ra vai trò quan trọng của lãnh đạo động đồngtrong quản lý, phát triển du lịch và quá trình làm việc với các thành viên trong cộngđồng, khuyến khích người dân tham gia phát triển CBT Đồng thời, họ cũng là đầu mốiliên kết/kết nối giữa người dân địa phương và các bên liên quan khác như chính quyềnđịa phương, doanh nghiệp tạo thuận lợi cho các hoạt động giao tiếp, tương tác giữa cácbên pháttriển CBT.
Suthamma Nitikasetsoontorn (2014) khi đánh giá các yếu tố thành công của CBTtại Thái Lan cũng chỉ ra, lãnh đạo cộng đồng giữ vai trò quan trọng trong chỉ đạo, quảnlý phát triển du lịch và làm việc với các thành viên trong cộng đồng cũng như các bênliên quan khác Theo Labonte & Laverack (2001), lãnh đạo cộng đồng đòi hỏi sự thamgiacủangườithamgiavàsựthamgiamàkhôngcósựlãnhđạotốtsẽdẫnđếnsựmấttổ chức Một số học giả khác (Williams & Wade, 2002; Raik và cộng sự, 2003; Kirk &Kraft, 2004; Mills, 2005) cũng đã có những đóng góp đáng kể cho các nghiên cứu vềlãnhđạocộngđồngtrongpháttriểnCBT,họ chorằnglãnhđạo cộngđồngđãnhấnmạnhmột quá trình hợp tác, liên tục, có ảnh hưởng dựa trên mối quan hệ giữa con người vớicác quy trìnhpháttriểnCBT.
Tóm lại, từ tổng quan nghiên cứu cho thấy lãnh đạo cộng đồng cũng giữ vai tròquan trọng, ảnh hưởng đến phát triển CBT của địa phương Phụ lục6 6 t ó m t ắ t n h ữ n g chỉ tiêu đánh giá lãnh đạo cộng đồng trong quản lý phát triển du lịch đã được tìm thấytrong các nghiên cứutrước, đâylà những gợi mởquantrọng chon g h i ê n c ứ u đ ể đ á n h giátạikhuvựcnghiêncứu.
Sựhỗtrợcủacáctổchứctrongcộngđồng
Liên quan đến các tổ chức trong cộng đồng, về bản chất đó là cácn h ó m t r o n g một cộng đồng, có quy mô nhỏ theo từng nhóm đối tượng tham gia chính thức hoặckhông chính thức như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân… và một số tổ chứcđoàn thể khác trong cộng đồng, ở đó các thành viên có cơ hội để bày tỏ quan điểm vàtrao đổi thông tin cho sự phát triển CBT Theo Maclellan Wright và cộng sự (2007), cáctổchứctrongcộngđồngcóthểgópphầnlàmthuhẹpkhoảngcáchgiữacáccánhânvàtổ chức trong một cộng đồng, chúng cũng có thể tác động ảnh hưởng đáng kể đến quátrìnhpháttriển CBT.
Các tổ chức trong cộng đồng được xem là một trong những nhân tố tác động tíchcực đến phát triển năng lực cộng đồng, tuy nhiên chủ yếu được đề cập trong các nghiêncứu về y tế cộng đồng (Maclellan-Wright, F., và cộng sự, 2007) ít được đề cập trong cácnghiên cứu về du lịch Thực tế, bên cạnh vai trò của các lãnh đạo trong cộng đồng(giàlàng/trưởng b ả n … ) t h ì c á c tổ c h ứ c tr on g c ộ n g đ ồ n g , đặc bi ệt là t ổ c h ứ c Đoàn t hanh niên;HộiphụnữtạimộtsốđiểmCBTgiữvaitròquantrọng,điđầuthựchiệncácdựán CBT, quy tụ các thành viên trong cộng đồng cùng tham gia hoạt động và chia sẻ cácnguồn lực để phát triển CBT Tuy nhiên, nhân tố này chưa được đề cập nhiều trong cácnghiêncứutrướcđóvềpháttriểnCBT,trongphạmvinghiêncứucủaluậnán,tácgiả sẽ tiếp cận nhân tố sự hỗ trợ của các tổ chứct r o n g c ộ n g đ ồ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u đ ị n h tính,phỏngvấnsâucácnhómtổ chứcHộiphụnữvàĐoànthanhniênthamgi apháttriển CBT nhằm xác định rõ hơn những nhân tố cũng như các thành phần của nó tácđộngảnhhưởngđếnpháttriểnCBTtạikhuvựcnghiêncứu.
Hợp tácvàhỗtrợtừbênngoàicộngđồng
Hợp tác và hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng được hiểu là sự liên kết, phối hợp cùngthựchiệnCBTgiữacộngđồngđịaphươngvớicáccơquan,tổchứcvàdoanhnghiệpkhácbênngoàicộ ngđồng.Trongđó,cáccơquan,tổchứcbênngoàicộngđồngchủyếuhỗtrợgiúpcộngđồngtrongviệcq uảngbá,xúctiếndulịch;tưvấn,hỗtrợ,đàotạogiáodụcngườidântrongviệcnângcaokỹnăngvàkiếnth ức,tínhchuyênnghiệptrongpháttriểnCBT.
Hợp tác và hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng được coi là một chìa khóa để phát triểnthànhcôngmộtdựánCBT.MặcdùmụctiêucủapháttriểnCBTlàtậptrungvàopháttriểncộngđồ ng,tuynhiêncầnnhậnthứcđượcmốiliênkếtvàkếthợpvớicácngànhkhácnhưChính quyền địa phương, các Viện nghiên cứu, các tổ chức Phi chính phủ hay các doanhnghiệpkinhdoanhdulịch,nhàđầutưbênngoàicộngđồng.Hợptácvàhỗtrợtừbênngoàilàcơhội đểcộngđồng tiếpcận,tạoranhữnglợithếchopháttriểnCBTtrongcộngđồngđịa phương, hợp tác và hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng có thể cung cấp, trợ giúp cho cộngđồngtrongviệcđiềuhànhCBT,baogồmcảhỗtrợvềkinhphíchochopháttriểndulịch,cũngnhưcu ngcấpnhữngtưvấnchohoạtđộngkinhdoanhCBT(Hiwasaki,L,2006).Hợptácvàhỗtrợtừbênngo àicộngđồngcũngcóthểgópphầnvàoviệctraoquyềnchotổchứccộngđồngđểtậndụngcáccơhộipháttriểnc ộngđồng(Reid,M.,&Gibb,K,2004).
Brennan và Allen (2001) đã đề cập đến vai trò hợp tác và hỗ trợ của chính phủ,các công ty tư nhân và các tổ chức phi chính phủ đối với phát triển du lịch sinh thái dựavào cộng đồng tại Kwa Zulu-Natal, Nam Phi Tuy nhiên, nghiên cứu cũng nhấn mạnhđến vai trò của người dân địa phương đối với quản lý các nguồn tài nguyên, thực tế chothấy,ngườidânđịaphươngchỉđượchưởngmộtsốlợiíchtừviệclàmvàcảithiệncơ sở hạ tầng; không có khả năng tạo dựng các nguồn lực và kiến thức của mình để pháttriển các dự án và sáng kiến của mình Vai trò của các tổ chức phi chính phủ thường chỉdừngởviệchỗtrợđàotạongườidânđịaphươngvềcáckỹnăngvàkiếnthứckinhdoanhdu lịch,tuy nhiên saukhi các tổ chức phi chính phủ rút khỏic ộ n g đ ồ n g t h ì n g ư ờ i d â n địa phương có đủ năng lực và các điều kiện cần thiết để tiếp tục duy trì, phát triển cáchoạtđộngkinh doanhdulịchnữahaykhông;cáccơ chếchínhsáchvàsựhợptáchỗ trợ của Nhà nước có đủ mạnh để người dân được tham gia phát triển không; các doanhnghiệp có thực sự quan tâm đầu tư hỗ trợ và hợp tác với người dân trong phát triển dulịch không Nghiên cứu này tập trung đánh giá vai trò của các bên liên quan, gồm: cơquan chức năngcủa Nhà nước; doanhnghiệp và các tổ chức phichính phủ trongh ợ p tác, hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển CBT dựa trên nhận thức và đánh giá củangười dân địa phương; khách du lịch xem tổ chức nào giữ vai trò quan trọng trong tưvấn, hỗ trợ cho người dân địa phương phát triển du lịch tốt hơn; trong đầu tư, hỗ trợ cácchương trình giáo dục và đào tạo co người dân để nâng cao kiến thức và kỹ năng pháttriển CBT;hỗtrợtrongquảngbácáchoạtđộngCBT.
Hoạt động CBT không nên triển khai độc lập với các thành phần khác, bởi vì khảnăng hoạt động của cộng đồng trong phát triển CBT cần có những cơ chế, chính sách vàhỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý của Nhà nước, các mối liên kết của các ngành khácnhằm hỗ trợ, duy trì và phát triển du lịch Đối tác và hỗ trợ bên ngoài có thể cung cấpnhữngtrợgiúptrongviệctưvấn,điềuhànhCBT,huyđộngkinhphíchopháttriểnCBT,duytrì,tôn tạovànângcấpcơsởhạtầng,quảngbáchocácđiểmđển(Armstrong,2012).
Xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứu
Qua tổng quan nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu về CBT đã có một quá trìnhkếthừavàpháttriểnkhádài,nhiềunghiêncứucũngnhưthựctiễnđãchỉramôhìnhCBTcóthểlàmộ ttrongnhữnggiảiphápkhắcphụcnhữnghạnchếcủadulịchđạichúngcũngnhư những vấn đề phát triển kinh tế địa phương, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóatruyền thống bản địa, nâng cao ý thức của người dân và khách du lịch trong bảo vệ môitrường.Tuynhiên,thựctếtạiViệtNam chothấyCBTluôngặpkhókhăntrongquátrìnhtriểnkhaithựchiện,mỗivùngmiềncónhữngđặcđiể mđiềukiệntựnhiên,vănhóa- xãhộicũngnhưphongtụctậpquántruyềnthốngcủacácdântộcvàtàinguyêndulịchkhácnhauảnhhưởngđế nsựpháttriểnCBT.Dovậy,nghiêncứuđánhgiánhữngnhântốảnhhưởngđến phát triển CBT sẽ rất cần thiết để bổ sung vào cơ sở lý luận về CBT cũng nhưng gợiýnhững giải phápquảnl ý n h ằ m t r i ể n k h a i t h à n h c ô n g h ơ n m ô h ì n h n à y Q u á t r ì n h tổngquanchothấycònmộtsốkhoảngtrốngnghiêncứusau:
Thứ nhất,các nghiên cứu đánh giá phát triển du lịch nói chung và phát triển
CBTnóiriêngthườngtheo hướng pháttriểnbềnvững,dựatrênbabiếnsốlà:kinhtế,vănhóa - xã hội và môi trường Tuy nhiên, từ tổng quan cho thấy ngoài ba biến số trên còncó các biến số khác như: giáo dục, sức khỏe, đáp ứng nhu cầu khách du lịch… tùy thuộcvào đối tượng, quan điểm và mục tiêu nghiên cứu khác nhau của các học giả Ví dụ,Wall và Mathieson (2006) cho rằng, để đánhgiá sựphát triểnC B T , n g o à i c á c t i ê u c h í về kinh tế, môi trường và phúc lợi xã hội cho cộng đồng địa phương, cần xem xét khảnăngđápứngnhucầucủakháchdulịchtạicáccơsởkinhdoanh.Quanđiểmnàycũng đượcTrầnTiếnDũng(2007)đềcậpkhiđánhgiáthựctrạngpháttriểndulịchbềnvữngở Phong Nha - Kẻ Bàng và đây cũng là những tiêu chí đánh giá tính bền vững điểm dulịchcủatổchứcdulịchthếgiới(UNWTO),theođótínhbềnvữngcủasựpháttriểnCBTsẽ đượcthiếtlậpnếuthỏamãncácyêucầusau:
- Vấn đề kinh tế: Thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhậpcho ngườidântrong cộngđồng;
- Vấn đề văn hóa - xã hội: Giữ gìn, bảo tồn, phục hồi các giá trị văn hóa, phongtục tập quán truyền thống của người dân bản địa trên cơ sở tăng cường giao lưu, chia sẻvớikháchdulịchvàcácnềnvănhóakhácnhau;
- Vấnđềmôitrường:Nângcaonhậnthứccủangườidânđịaphươngtrongbảov ệcáctàinguyênthiênnhiên,cóýthứchơntronggiữgìnvệsinhmôitrườngvàquảnlý tốt nướcthải,chất thảitrong cộngđồng.
Trong khi nghiên cứu của Lê Đức Viên (2017) đánh giá phát triển du lịch thànhphố Đà Nẵng theo hướng bền vững dựa trên bốn tiêu chíl à k i n h t ế ; v ă n h ó a - x ã h ộ i ; môi trường và quản lý Nhà nước Suansri (2004) đánh giá phát triển du lịch trên nămkhía cạnh là kinh tế; văn hóa; xã hội; môi trường và chính trị. Điều này cho thấy, việcđánh giá các khía cạnh của phát triển du lịch phụ thuộc vào quan điểm, nhận thức, đặcđiểm của khu vực nghiên cứu và giai đoạn nghiên cứu Do vậy, tác giả cho rằng trên cơsởkếthừacácnghiêncứutrướcđâyvàmụcđíchnghiêncứucủaluậnán,cầnđiềuchỉnh,bổsungcác tiêuchíđánhgiásựpháttriểnCBTchokhuvựcnghiêncứu.
Thứ hai,nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT cũng như cácchỉ tiêu đánh giá khá đa dạng, trên những góc độ khác nhau và ở các địa phương khácnhau là không giống nhau, không mang tính đại diện, gắn với đặc điểm của từng quốcgia, vùng miền Các nghiên cứu trước đó thường tập trung vào một số nội dung như:đánh giá các yếu tố tạo nên sự thành công của CBT (Veronica Garcia Lucchetti, 2013;Suthamma Nitikasetsoontorn, 2014; Sila Karacaoğlu và Kemal Birdir, 2017); Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhthamgiatổchứcdulịchcộngđồngcủangườidân (Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự, 2012); đánh giá những hạn chế về sự tham gia củacộngđồngtrongquảnlývàvậnhànhCBT(Tosun,2000);đánhgiásựthamgiacủacộngđồngđịap hương trongpháttriểndulịchmiềnnúi(NguyễnThịMỹHạnh,2016); vaitrò của CBT trong xây dựng năng lực cộng đồng ở các nước đang phát triển (Moscardo,2008); chất lượng dịch vụ du lịch do CBT cung cấp (Lpez-Guzman và cộng sự,
2011);khait há cd u l ị c h t h e o h ư ớ n g pháttr iể n b ề n vững;ng hi ên cứuv ề tầ m quan t r ọ n g c ủ a cộng đồng địa phương trong quy hoạch và phát triển du lịch (Picard, 2008; Egmond,2007);đ á n h g i á c á c p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n C B T t ừ q u a n đ i ể m c ủ a c á c b ê n l i ê n q u a n
(Rocharungsat, 2005) Do vậy, tác giả cho rằng trên cơ sở tổng hợp, kế thừa các nghiêncứu trước đây và mục đích nghiên cứu của luận án, cần xác định những nhân tố nào cóảnhhưởngđángkểđếnpháttriểnCBTcủakhuvựcnghiêncứu.
Thứ ba,tại tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam làn h ữ n g đ ị a p h ư ơ n g g i à u t i ề m n ă n g phát triển loại hình CBT do sở hữu những tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên dulịch văn hóa gắn liền với sự sinh sống của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Thời gianqua, loại hình CBT đã được một số học giả quan tâm nghiên cứu với nhiều công trình cógiá trị như: Nghiên cứu xây dựng mô hình bản du lịch sinh thái cộng đồng tại xã ChiềngYên (Mộc Châu) và xã Mường Do (Phù Yên) tỉnh Sơn La (Nguyễn Đình Phong, 2007);nghiêncứu,sưutầmdisảnvănhóacácdântộcphụcvụpháttriểndulịchhuyệnMộcChâu(Nguyễ nAnhCường,2009);tổchứclãnhthổdulịchSơnLa(ĐỗThịMùi,2010);nghiêncứutiềmnăngdulịchsin htháivànhânvănhuyệnQuỳnhNhai(ViệnDântộchọc,2012);Nghiêncứucácloạihìnhsửdụngđấtnôngng hiệpphụcvụpháttriểndulịchởhuyệnĐiệnBiên,tỉnhĐiệnBiên(NguyễnThịKimYến,2015);giảiphá pmarketingđịaphươngnhằmpháttriểndulịchbềnvữngtạitỉnhSơnLa(HoàngXuânTrọng,2016);ti ềmnăngpháttriểndu lịch cộng đồng theo hướng bền vững ở vùng Tây Bắc - Thực trạng và giải pháp (ĐỗThúyMùivàcộngsự,2016).Tuynhiên,theotổnghợpcủatácgiả,tiểuvùngTâyBắcvẫncònthiếunhữn gnghiêncứukhámphácácnhântốtácđộngảnhhưởngđếnquátrình triểnkhai và thực hiện mô hình CBT, góp phần khai thác những lợi thế tài nguyên du lịch củavùng (cả tài nguyên tự nhiên và tài nguyên văn hóa), cũng như để những người dân sinhsốngtạiđịaphươngkhôngđứngngoàitiếntrìnhpháttriểndulịchđó.
Tóm lại, trên cơ sở những đánh giá trên, tác giả thấy rằng cần thiết phải tiến hànhnghiên cứu để:
- Xem xét điều chỉnh các quan điểm, tiêu chí đánh giá sự phát triển CBT tại tiểuvùngTâyBắc,ViệtNamtrêncơsởkếthừanhữngnghiêncứutrướcđây;
- Xác định thước đo phù hợp để đo mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến pháttriểnCBTtiểuvùngTâyBắctrêncơsởkếthừanhữngnghiêncứutrướcđây;
- Kiểm định, đo lường, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến phát triểnCBT tại tiểu vùngTâyBắc,Việt Nam;
Bên cạnh kết quả thực nghiệm trên, để có căn cứ đề xuất những khuyến nghị chophát triển CBT mang tính khả thi, phù hợp với những đặc điểm riêng có của tiểu vùngTây Bắc, Việt Nam, tác giả nhận thấy cần thiết phải khám phá những đặc trưng về tàinguyên du lịch tự nhiên; các giá trị văn hóa, phong tục tập quán truyền thống của ngườidân bảnđịathôngquanghiên cứuđịnh tính.
Thứ nhất,hệ thống lạicơ sở lý luận và tổng quan những nghiên cứu trước đâyliênquanđếncộngđồng,CBT,pháttriểnCBT,trêncơsởđó,tácgiảxemxét,kếthừavà điềuchỉnhchophùhợpvớibốicảnhnghiêncứucủaluậnán.
Thứ hai,tổng hợp một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT, cũng như cácbiến số, thước đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này trong phát triểnCBTđượctìmthấytrongcácnghiêncứutrướcđâyởcáckhuvựcnghiêncứukhácnhau.
Cơsởlýthuyếtliênquanđếnnghiêncứu
Lý thuyết pháttriểnbền vững
Quan điểm về phát triển bền vững đã được thảo luận trong rất nhiều nghiên cứucủa các học giả ở các lĩnh vực khác nhau kể từ năm 1987, tại Hội nghị Ủy ban Thế giớivề Môi trường và Phát triển (WCED) công bố báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”(còn được gọi là Báo cáo Brundtlant), thuật ngữ “Phát triển bền vững” đã chính thứcđược sử dụng để đưa ra cách nhìn mới về việc hoạch định các chiến lược phát triển lâubền Hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển bền vững ởRio de Janeiro (tháng 6/1992) đã thông qua chiến lược phát triển bền vững và khẳngđịnh: Phát triển bền vững là phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa trên việc sử dụnghợp lý tài nguyên và bền vững môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu của con người hiệnnayvàkhôngảnhhưởngbấtlợiđốivớicácthếhệtươnglaitrongviệcthỏamãnn hucầu của họ Hội nghị cũng đã thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát triển mộtchương trình hành động vì sự phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21/Agenda 21).Từ sau Hội nghị này, nội hàm của “phát triển bền vững” không ngừng được bổ sung vớiphương pháp tư duy và cách tiếp cận mới, hệ thống, toàn diện, sâu rộng, có tầm nhìn xahơn Tuy nhiên, quan điểm về phát triển bền vững ít nhất bao gồm
3 yếu tố là: kinh tế(tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế); xã hội (tiến bộ, công bằng xã hội) và môitrường(khaitháchợplývàbảovệtài nguyên,môitrường).
Tại Việt Nam, quan điểm về phát triển bền vững đã được tiếp cận nghiên cứu vàtừng bước vận dụng trong hoạch định chủ trương, chính sách phát triển từ đầu nhữngnăm 1990 và ngày càng được bổ sung, hoàn thiện Năm 2004, Thủ tướng Chính phủQuyết định ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam(ChươngtrìnhNghịsự21củaViệtNam),trongđóđãđưaramụctiêutổngquátvàcácng uyêntắc chính để phát triển bền vững Những mục tiêu này tiếp tục được khẳng định và bổsungtrongchiến lượcpháttriểnbềnvững ViệtNam giaiđoạn 2011- 2020 vớinộidung
“Tăng cường bền vững, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập,chủqu yề n, thốngnhất t o à n v ẹ n lãnht h ổ quốcg ia ”, trongđó c ũ n g x á c định b a nhóm địnhhướngưutiêntươngứngvớibakhíacạnhcủapháttriểnbềnvữngnêutrên.
Như vậy, cóthể thấytrongcác nghiên cứucũngnhư các chươngt r ì n h n g h ị s ự củathếgiớivàViệtNam,quanđiểmpháttriểnbềnvữngngàycàngđượcbổsungv àtiến dần đến những nhận thức chung, đó là quá trình phát triển đạt được sự kết hợp hàihòa,hợplýcủatốithiểubakhíacạnhkinhtế,xãhộivàmôi trường.
Trong lĩnh vực du lịch, lý thuyết phát triển bền vững được nhiều tổ chức, học giảnghiên cứu vận dụng từ đầu những năm 1990 UNWTO (1998) đã tán thành các nguyêntắc tiếp cận bền vững trong hoạt động CBT, theo đó, UNWTO đã bắt buộc tất cả cácdoanh nghiệp kinh doanh CBT phải tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững, đó là: đápứng nhu cầu của khách du lịch và cộng đồng điểm đến, đồng thời bảo vệ và tăng cườngcơ hội cho tương lai, quản lý tất cả cácn g u ồ n l ự c , đ á p ứ n g c á c n h u c ầ u v ề k i n h t ế , x ã hội và thẩm mỹ, duy trì tính toàn vẹn về văn hóa, môi trường sinh thái, đa dạng sinh họcvàcơsởhạtầng đápứngnhucầucủacuộcsống.
Quan điểm này cũng phù hợp với xu hướng phát triển của ngành du lịch ViệtNam,tạiđiềutạiđiều3,LuậtDulịch(2017)cũngchỉra:“Pháttriểndulịchbềnvững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường,bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hạiđếnkhảnăngđápứngnhucầuvềdulịchtrongtươnglai”.Trongchiếnlượcpháttriểnd ulịchViệtNamđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030củaTổngcụcDulịch(2012)đã chỉ rõ quan điểm phát triển du lịch bền vững phải “đảm bảo các mục tiêu tăng trưởngkinh tế, góp phần tích cực trong việc bảo tồn, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội, bảnsắc văn hóa dân tộc” Quan điểm này tiếp tục được khẳng định, bổ sung trong Quyếtđịnh “Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2030” của Thủ tướngChínhphủ(2020),theođó,pháttriểndulịchbềnvữngtrênnềntảngtăngtrưởngxa nhlà yêu cầu xuyên suốt Chiến lược, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêuphát triển bền vững của Liên Hợp Quốc; gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy cácgiá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc; quản lý, khai thác bền vững, sử dụng hiệu quảtài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, chủ động ứngphó với biến đổi khí hậu; giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm và an sinh xã hội, đảmbảo quốcphònganninh,trật tựan toànxãhội.
Nhiều học giả (Butler, 1993; Murphy, 1994; Mowforth và Munt, 1998) cũng đãủnghộquanđiểmpháttriểnbềnvữngtrongpháttriểndulịchvàchorằngpháttriểndu lịch bền vững “là quá trình phát triển được duy trì trong không gian và thời gian nhấtđịnh,s ự p h á t t r i ể n đ ó k h ô n g l à m g i ả m k h ả n ă n g t h í c h ứ n g c ủ a c o n n g ư ờ i t r o n g k h i vẫncóthểngănchặnnhữngtácđộngtiêucựctớisựpháttriểnlâudài”(trícht heoLêChíC ô n g , 2 0 1 3 ) N g o à i r a , S w a r b r o o k e ( 1 9 9 9 ) đ ề c ậ p đ ế n d u l ị c h b ề n v ữ n g l à d u lịch cóhiệu quả kinh tế,nhưngkhôngphá hủy cáct à i n g u y ê n m à t ư ơ n g l a i c ủ a d u lịchs ẽ p h ụ t h u ộ c v à o , đ ặ c b i ệ t l à m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n v à k ế t c ấ u x ã h ộ i c ủ a c ộ n g đồngđiểm đến Inskeep (1991) lập luậnrằngdulịch bền vữngđ á p ứ n g n h u c ầ u d u lịch đại chúng và cộng đồng địa phương, đồng thời bảo vệ và tăng cường cơ hội chotươnglai Burns &Soofileld(2001)chorằng cộng đồngđịa phương làyếutốq u a n trọngc ầ n x e m x é t k h i đ á n h g i á t í n h b ề n v ữ n g t r o n g p h á t t r i ể n C
B T T h e o c á c h ọ c giả, CBT là một ngành dịch vụ, đòi hỏi sự thiện chí và hợp tác của người dân địaphương.Sựhàilòng của k h á c h dulịchsẽtănglênkhi ngườidân địap h ư ơ n g ủng hộvàtựhàovềcáchoạtđộngdulịchcủahọ.
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO, 2004) đã tổng hợp các tiêu chí du lịch bềnvững từ đầu những năm 1990 và ban hành các tiêu chí phát triển bền vững cho các điểmdu lịch Một số vấn đề lớn được UNWTO quan tâm như việc quản lý tài nguyên thiênnhiên,kiểmsoátpháttriển,vấnđềthỏamãnnhucầucủakháchdulịchvàcộngđồ ngchủ nhà, vấn đề bảo tồn các di sản văn hóa, tính thời vụ của du lịch và rò rỉ kinh tế địaphương… Các chỉ số này được xây dựng dựa trên sự tham gia đóng góp của 60 chuyêngia từ 20 quốc gia khác nhau trên thế giới Theo UNEP (1999), phát triển du lịch bềnvữngcầnđápứngnhữngyêucầusau(tríchtheoUNEP,2003):
- Tài nguyên du lịch (bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử vàcác tài nguyên khác) được bảo vệ theo một cách thức phù hợp để cho phép chúng đượcsửdụngtrongtươnglai,trongkhihiệntạivẫnđemlạilợiíchchoxãhội;
- Quy hoạch và quản lý phát triển du lịch được thực hiện theo phương thức phùhợp để tránh gây ra những vấn đề nghiêm trọng về sinh thái, văn hóa - xã hội trong khuvực có liên quan;
- Mức độ hài lòng của khách du lịch nên được duy trì để đảm bảo rằng nhữngđiểmđếntiếptụcthuhútvàduytrìđượctiềmnăngthươngmạicủanóvàdulịchđeml ạilợiíchrộngrãichocácthành viêntrongxãhội.
Tóm lại, mặc dù còn những quan điểm khác nhau liên quan đến lý thuyết pháttriểnbềnvữngtronglĩnhvựcdulịchnóichungvàCBTnóiriêng.Tổnghợpcácquan điểm, nghiên cứu của các học giả cho thấy, điểm mấu chốt của phát triển CBT bền vữngcần đảmbảobốntiêu chícơ bản,gồm:
Thứnhất,đảmbảotínhbềnvữngvềvănhóa-xãhội:Pháthuyđượcnhữnggiátrị nguyên bản/cốt lõi về văn hóa - xã hội của người dân bản địa, bảo tồn các di sản vănhóatruyềnthốngcủahọvàtăngcườngtăngcườngsựgiaolưutraođổivănhóa;
Thứ hai,đảm bảo tính bền vững về kinh tế: Đảm bảo tính khả thi trong phát triểnkinhtếcủacộngđồngđịaphươngtrongthờigiandài,cũngnhưđemlạilợiíchkinhtế
- xã hội cho các bên liên quan, bao gồm: việc làm ổn định, có cơ hội tăng thu nhập, gópphần xóa đói,giảmnghèo;
Thứ ba,đảm bảo tính bền vững về môi trường sinh thái: Phát triển du lịch bềnvững cần phát huy tối ưu và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môitrườngsinhthái,bảotồnđadạngsinhhọc,môitrườngsốngvàđộngvậthoangdã;
Thứ tư,đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và cộng đồng địa phương: Việc cungcấp các sản phẩm CBT theo đúng cách sẽ làm hài lòng khách du lịch, khi đó số lượngkháchđếnđônghơn,sốngàylưutrúvàchitiêu tạiđiểmđếntăng Ngược lại, s ựhàilòngcủakháchdulịchsẽlànguồnđộngviênkhíchlệchocộngđồngủnghộvàtựhàovềhì nhảnhcủađịaphươngvàcáchoạtđộngdulịchcủahọ.
Việc vận dụng lý thuyết phát triển bền vững trong nghiên cứu giữ va trò quantrọng, giúp tác giả hình thành các khái niệm phát triển CBT, xây dựng các tiêu chí,chỉtiêuđánhgiásựpháttriểnCBTchokhuvựcnghiêncứu.
Lýthuyếtcácbênliênquan
Lý thuyết các bên liên quan được đề cập từ thế kỷ thứ 19, bắt nguồn từ nhữngquan điểm đánh giá vai trò quan trọng của hợp tác xã và sự tương hỗ (Clark, T, 1984).Tuy nhiên, khái niệm về các bên liên quan được Viện nghiên cứu Stanford(SRI - Stanford Research Institute)đề cập lần đầu tiên từ những năm 1960, theo đó, một côngty phải chịu trách nhiệm không chỉ đối với cổ đông của mình mà còn cho các bên liênquan, sự hỗ trợ của họ được xem là quan trọng cho sự tồn tại của công ty (Stoney, C., &Winstanley,D,2001).
PháttriểnkháiniệmvủaSRI,EdwardFreeman(1984),trongtácphẩm“StrategicManageme nt: A Stakeholder Approach”đã đưa ra khái niệm một bên liên quan trongmột tổ chức cũng như bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nào có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnhhưởngbởiviệcđạtđượccácmụctiêucủatổchứcvàmộttổchứcđượcđặctrưngbởi các mối quan hệ của nó với các nhóm và cá nhân khác nhau, bao gồm cả chủ sở hữu,ngườisửdụnglaođộng,kháchhàng,nhàcungcấpvàxãhội.
Lý thuyết các bên liên quan đã được áp dụng thành công trong một số lĩnh vựcnghiên cứu như: nâng cao hiệu quả của tổ chức (Heugens, và cộng sự, 2002; Schneider,2002); tăng cường sự tham gia của các nhóm thiểu số vào các chương trình cộng đồng(Bryson, và cộng sự, 2002); quản lý dự án (Karlsen, 2002); và tăng cường sự tham giacủa người dân vào các dự án cộng đồng (Burby R., 2003); trong chính phủ điện tử(Scholl,2001).
Trong lĩnh vực du lịch, một số học giả (Sautter và Leisen, 1999; Henning, 1974)đã vận dụng lý thuyết các bên liên quan để phân tích đánh giá sự khác biệt về quan điểmcủa các nhóm khác nhau tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, đặc biệt ở khâuhoạch định chính sách và lập kế hoạch Sautter và Leisen (1999) đãl ậ p l u ậ n r ằ n g c á c nhà kinh doanh du lịch nên đánh giá đầy đủ tất cả các bên liên quan có quan tâm đếnviệclậpkếhoạch,triểnkhaithựchiện,phânphốivàđánhgiákếtquảcủacácdịchvụ du lịch Theo Henning (1974), các giá trị về mục tiêu, lợi ích, niềm tin của con ngườithay đổi theo thời gian và nhận thức của họ, vì vậy, các bên liên quan khác nhau thườngcó những giá trị và lợi ích khác nhau, điều này ảnh hưởng đến quan điểm của họ về cácvấn đềhọtham gia.
Freeman (1984) đãx á c đ ị n h b a v ấ n đ ề q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c q u ả n l ý h i ệ u q u ả các bên liên quan, gồm: (1) Xác định các bên liên quan và nhận thức về các nội dungtham gia tương ứng;(2)Cácq u y t r ì n h c ầ n t h i ế t đ ể q u ả n l ý m ố i q u a n h ệ c ủ a t ổ c h ứ c vớic á c b ê n l i ê n q u a n ;
( 3 ) Q u ả n l ý c á c h o ạ t đ ộ n g / g i a o d ị c h g i ữ a t ổ ch ức v à c á c b ê n liên quan Nhưvậy, việcxácđịnh cácbên liênquanv à n h ậ n t h ứ c v ề c á c n ộ i d u n g tham gia tương ứng là bước đầu tiên cần thiết trong quản lý hiệu quả các bên có liênquan.T h ự c t ế c h o t h ấ y , c ó n h i ề u l ợ i í c h đ ạ t đ ư ợ c t ừ s ự t h a m g i a c ủ a c á c b ê n l i ê n quan trong phát triển CBT Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các bên về quyền lực, sự bấtbình đẳng,những quan điểmv à t h á i đ ộ k h á c n h a u h a y s ự c h ê n h l ệ c h v ề n g u ồ n l ự c cũng như năng lực và kiếnthức về du lịch là những trởngạichot h à n h c ô n g c ủ a s ự thamgiagiữacácbênliênquan(Jamal, &Getz, 1995;Eagles vàc ộn g sự,2002) Córất nhiều mục tiêu mà các bên liên quan xác định và đề cập trong nghiên cứu về CBT,tổngh ợ p c á c t à i l i ệ u , t á c g i ả t h ấ y c ó b ố n b ê n l i ê n q u a n t r o n g p h á t t r i ể n C
B T đ ư ợ c cácn g h i ê n c ứ u đ ề c ậ p n h i ề u n h ấ t , g ồ m : c ộ n g đ ồ n g đ ị a p h ư ơ n g ; k h á c h d u l ị c h ; c á c cơ quan chức năng của nhà nước và doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch,đượctổnghợptrongbảng2.1.
TT Cácbênl iênquan Ýnghĩanghiêncứu Tácgiảnghiêncứu
Tìm kiếm nâng cao chất lượng cuộcsống, không có sự bóc lột, bất côngtrong cộngđồng
Fusco,vàcộngsự, (2009);Murphy(1985);Arefvà cộng sự (2010); Sheldon vàVar(1984);McCool&Mart in (1994)
Tìm kiếm một môi trường du lịchchất lượng, tự tích lũy và tăng kinhnghiệmdulịchtrongmộtm ô i trườ ngantoànvàhấpdẫn.
Swarbrooke (1999); Farrell&Marion(2001);Walt er(2003);Timothy,&Boyd(2 006);B a s h i r ( 2 0 1 2 ) ; Stanford,(2006)
Mục tiêu xây dựng hệ thống hànhlangpháplývàchínhsáchnhằmnâ ngcaohiệuquảvànăngsuất,giảm thiểu việc sử dụng các nguồnlực,phòngngừaônhiễmmôitrư ờng, phát huy nguồn lao động địaphương, đảm bảo an ninh, an toàn,quản lý hành vi của các hãng và xửlýcáchànhvi viphạm.
Choibamroong (2011), Jamal (2010), UNEP/ UNWTO(2005).Sofield(20 03);Julia&Yaffee(2000); Swarbrooke
Doanhnghi ệpkinhdoa nhtronglĩnh vực dulịch
Tìm kiếm sự tồn tại lâu bền trongkinh doanh, đồng thời quan tâm đếnhìnhảnhcánhân,cungcấpchokhác h du lịch những sản phẩm, dịchvụ chất lượng cao, giảm thiểu tácđộngđếnmôitrường.
Bashir(2012);UNWTO (2005);Walter(2003); Nazrin(2012);Byrd,vàcộngsự (2009);Byrd(2007); Eagles và cộng sự(2002);Swarbrooke(199 9)
Lýt h u y ế t c á c b ê n l i ê n q u a n c ũ n g đ ư ợ c W a n & X i a n g p i n g ( 2 0 1 3 ) s ử d ụ n g đ ể đánh giá tác động về kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường của du lịch, mức độ thỏa mãnnhu cầu của khách du lịch và mức độ tham gia của cộng đồng trong quy hoạch phát triểndu lịchđịaphươngbềnvững,trên cơsởđó,nhóm tácgiảcũng đãđề xuấtxâydựngmột kế hoạch tổng thể cho phát triển du lịch bao gồm tất cả các lợi ích của các bên liên quan.Đứngt r ê n quan đ i ể m c ủ a ng ườ i d â n địap h ư ơ n g , H o w a r d ( 1 9 9 3 ) c h o rằng, v i ệ c t h ự c hiện các phương pháp tiếp cận lý thuyết các bên liên quan sẽ tạo cơ hội việc làm tốt hơn,nâng cao chất lượng các cơ sở hạ tầng, dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch bềnvững Ngoài ra, lý thuyết các bên liên quan cũng được Saftic và cộng sự (2011) sử dụngđểxácđịnhvàphântíchcáchtiếpcậncủacácbênliênquantrongdulịchCroatia,nghiêncứu kết luận rằng việcá p d ụ n g đ ầ y đ ủ p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n c ủ a c á c b ê n l i ê n q u a n c ó thể dẫn đến cải thiện về số lượng và chất lượng cung cấp du lịch tại điểm đến, tăng mứcđộtiêudùngtrongdulịchvàpháttriểndulịchbềnvững.
Tómlại,lýthuyếtcácbênliênquanđãđượcnhiềuhọcgiảvậndụngtrongnghiêncứu về du lịch nói chung và CBT nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tácgiả lựa chọn lý thuyết này phục vụ cho việc xác định các bên liên quan đến phát triểnCBT của khu vực nghiên cứu, gồm: người dân địa phương, khách du lịch, các cơ quanquảnlýchứcnăngcủaNhànước,doanhnghiệpkinhdoanhtronglĩnhvựcdulịch.Trongđó, người dân địa phương với vai trò là những người cung cấp các sản phẩm du lịch làkhách thểchínhcủanghiêncứu.
Lýthuyếtkỳvọng
LýthuyếtkỳvọngđượchọcgiảVictorVroomđềcậpvàonăm1964, ápdụng vào bối cảnh tạo động lực lao động Theo Vroom, hành vi và động cơ làm việc của conngười được quyết định bởi nhận thức của họ về những kỳ vọng trong tương lai Ngườilao động sẽ nỗ lực làm việc nếu họ biết rằng việc làm đó sẽ dẫn tới kết quả tốt hoặcnhững phần thưởng đối với họ có giá trị cao,k h i đ ó h ọ s ẽ t ự q u y ế t đ ị n h c h o m ì n h m ộ t nỗ lực để đạt được mục tiêu của tổ chức tùy thuộc vào mức độ kỳ vọng về kết quả(Nguyễn Ngọc Huyền, 2013) Lý thuyết kỳ vọng xoay quanh ba yếu tố chính là kỳ vọngkết quả cộng việc (Expectancy), niềm tin về phần thưởng (Instrumenttality) và sức hấpdẫn của phần thưởng có giá trị (Valence) Vroom đã đưa ra công thức xác định động lựccánhânthểhiệnmốiquanhệgiữabayếutốtrênlà:M=ExIxV.
E(Expectancy):Kỳvọngkếtquảcộngviệc I(Instrumenttality):Niềmtinvềphầnthưởng V(Valence):Sứchấpdẫncủaphầnthưởngcógiátrị
Kỳ vọng (E), được hiểu là niềm tin của người lao động rằng những nỗ lực của họtrongcông việcsẽdẫnđến kếtquảtốt.Quan niệmnàythểhiệnmốiquanhệgiữanỗlực và kết quả, trong đó 0 0,6(HoàngTrọng&ChuNguyễnMộngNgọc,2000).
KếtquảphântíchCronbach’s Alphachocácnhân tố(chitiếttrong phụlục7) đượctổnghợptrongbảng4.10sau:
Kếtq u ả k i ể m đ ị n h đ ộ t i n c ậ y c ủ a c á c n h â n t ố c h o t h ấ y c á c n h â n t ố đ ư ợ c đ ề xuấth ầ u h ế t l à c ó đ ộ t i n c ậ y t ố t , g i á t r ị C r o n b a c h ’ s A l p h a đ ề u l ớ n h ơ n 0 , 6 R i ê n g nhânt ố s ứ c h ấ p d ẫ n đ i ể m t h a m q u a n t ự n h i ê n c ó h ệ s ố C r o n b a c h ’ s A l p h a = 0 , 6 7 2 , theoH a i r v à c ộ n g s ự ( 1 9 9 8 ) m ứ c đ ộ t i n c ậ y c ủ a n h â n t ố n à y t u y k h ô n g c a o n h ư n g ởmứcchấpnhậnđược;
Trong biến cơ sở hạ tầng và dịch vụ bổ sung có thước đo CHB4 (Các sản phẩmquàlưuniệmnhỏgọn,thuậntiệnđểkháchdulịchcóthểvậnchuyểnmangvềnhà)có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) = 0,077 < 0,3 do đó tác giả quyếtđịnh loại thước đo này ra khỏi biến cơ sở hạ tầng và dịch vụ bổ sung, khi đó hệ sốCronbach’sAlphacủabiếntổngsẽtăngtừ0,720lên0,826(bảng4.11).
Bảng 4.11: Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha lần 2 cho biến Cơ sở hạtầngvàdịchvụbổsungsaukhilọaithướcđoCHB4
Tổnghợp cácthước đoở bảng4.10 và4.11t h ấ y c ó c á c t h ư ớ c đ o C H L 3 ; HDN3;PTT11; CHB5cóhệsố Cronbach’s Alphanếuloại biếnlầnlượtlà:0 , 8 4 5 ; 0,892; 0,917; 0,836 lớn hơn giá trị Cronbach’s Alpha của nhóm (lần lượt là: 0,815;0,879;0,911;0,826), tứclànếuxóac á c t h ư ớ c đ o n à y t h ì h ệ s ố
C r o n b a c h ’ s A l p h a của biếnt ổ n g s ẽ t ố t h ơ n T u y n h i ê n , d o c á c g i á t r ị h ệ s ố C r o n b a c h ’ s A l p h a c ủ a c á c biến này đã đạtyêu cầu(đều
> 0,8), nên tác giả quyết định vẫng i ữ l ạ i c á c t h ư ớ c đ o nàychonghiêncứu.
KiểmđịnhphântíchnhântốkhámpháEFA
Mục đích của phân tích nhân tố khám phá nhằm rút trích ra những nhân tố có ýnghĩa thống kê, được thực hiện với phướng pháp trích Principle Component, nhằm rútgọn dữ liệu, giảm cộng tuyến giữa các nhân tố trong phân tích hồi quy bội; sử dụng phépxoay Varimax; sử dụng phương pháp kiểm định KMO và Barlett để đo lường sự tươngthích của mẫu khảosát.
Theo Hair và cộng sự (1998), hệ số tải nhân tố Factor Loading là chỉ tiêu để đảmbảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, nếu cỡ mẫu từ 350 nên chọn hệ số tải nhân tố là>0,3 Tổng mẫu trong nghiên cứu là 518 > 350, nên tác giả chọn hệ số tải nhân tố FactorLoading>0,3 Cũng theo Hair và cộng sự (1998), tiêu chuẩn đối với phương sai tríchphảiđạttừ50%trở lên.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cũng chỉ ra, KMO là một chỉtiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, nhân tố được xem là thích hợp khi 0,5 50% chứng tỏ nhân tố trích được trong EFA phản ánh được 54,605% sựbiếnthiêncủatất cảcácthướcđođượcđưavàomôhình.
Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá
Tổng hợpkếtquảkiểmtrađộtincậyc ủ a t h ư ớ c đ o ( C r o n b a c h ’ s A l p h a ) v à phân tíchnhân tố khámp h á E F A , n g h i ê n c ứ u đ ã x á c đ ị n h đ ư ợ c n h ữ n g n h â n t ố , b i ế n số vàthướcđ o c ó t h ể s ử d ụ n g đ ể đ á n h g i á s ự ả n h h ư ở n g đ ế n p h á t t r i ể n C B T t i ể u vùngTâyBắc.
KiểmđịnhsựkhácbiệttrungbìnhcácbiếnnhânkhẩuvớipháttriểnCBT
Để kiểm tra sự khác biệt trung bình về phát triển CBT của khu vực nghiên cứuvới những giá trị khác nhau của biến nhân khẩu trong mô hình, tác giả sử dụng hai kiểmđịnh T-test và kiểm định ANOVA Kiểm định T-test được dùng để so sánh sự khác biệttrung bình của biến có hai quan sát (giới tính, tình trạng hôn nhân), trong khi kiểm địnhANOVA được thực hiệnđể so sánh sự khác biệt trung bình của biếncónhiềuhơn2 quan sát(độ tuổi, dântộc, trìnhđộ học vấn,vait r ò t h a m g i a đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g C B T , thời gian tham gia và thu nhập trung bình/tháng). Với mẫu điều tra là 518, kết quả cáckiểm địnhT-testvàANOVAnhưsau:
- Kiểm định T-test giá trị khác biệt trung bình sự phát triển CBT theo giới tínhvà tìnhtrạnghônnhân:
Levene'sTestf or Equalityof Variances t-testforEqualityofMeans
Bảng 4.17 cho thấy giá trị Sig của Levene’s Test for Equality of Variances
=0,255>0,05chothấyphươngsaigiữagiớitínhnamvànữlàđồngnhất,đồngthờigiátrị SigT-test for Equality of Means của hàng Equal variances assumed = 0,782 > 0,05cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phát triển CBT của những ngườiđượcphỏngvấn cógiớitínhkhácnhau.
Levene'sTestf orEqualityof Variances t-testforEqualityofMeans
Tương tự như trên, bảng 4.18 cho thấy giá trị Sig của Levene’s Test for EqualityofVariances=0,351>0,05chothấyphươngsaigiữanhữngngườitrảlờiđộcthâ nvàđã có gia đình là đồng nhất, tuy nhiên giá trị Sig T-test for Equality of Means của hàngEqualvariancesassumed=0,033 0,05 cho thấy phươngsai các nhóm giá trị là đồng nhất Đồng thời, giá trị Sig của các biến độ tuổi, dân tộc,trình độ học vấn, thời gian tham gia CBTvà thu nhập trung bình/tháng của kiểm định Ftrong bảngANOVA cho giá trị > 0,05 chứng tỏ không có sựkhácb i ệ t t r u n g b ì n h v ề pháttriểnCBTđốivớinhững biếnnày. Đối với biến vai trò tham gia đối với hoạt động CBT có giá trị Sig của kiểm địnhF trongbảng ANOVA = 0,044< 0,05c h o t h ấ y c ó s ự k h á c b i ệ t t r u n g b ì n h v ề m ứ c đ ộ ảnhhưởngcủatừngđốitượngthamgiatronghoạtđộngCBTđốivớipháttriểnCBT.
Tổngh ợ p k ế t q u ả k i ể m đ ị n h s ự k h á c b i ệ t t r u n g b ì n h c á c b i ế n n h â n k h ẩ u v ớ i sự phát triển CBT với số mẫu là 518 tại khu vực nghiên cứu cho thấy có 2 biến (tìnhtrạng hônn h â n v à v a i t r ò t h a m g i a đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g C B T ) c ó s ự k h á c b i ệ t t r u n g b ì n h vềmứcđộảnhhưởngcủatừngđốitượngthamgiađốivớipháttriểnCBT.
PhântíchtươngquanPearsonvàhồiquytuyếntínhbội
Trước khi tiến hành hồi quy, một trong các điều kiện là giữa các biến độc lập vàbiến phụ thuộc phải có tương quan chặt chẽ với nhau, kiểm đinh tương quan Pearsonđược sử dụng để kiểm tra mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa từng cặp biến trongmô hình Hệ số tương quan càng cao cho cho thấy mối quan hệ giữa hai biến càng chặtchẽ và ngược lại; hệ số tương quan dương thể hiện mối quan hệ thuận chiều và mối quanhệlàngượcchiềunếuhệ sốtương quanâm.
P e a r s o n c ặ p đ ô i từngbiến đ ộ c l ậ p v ớ i biến p h ụ t hu ộc ( p h á t t ri ển C B T ) T r o n g 1 1 biến đư ợc đ ư a v à o saup h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A , b i ế n s ố H P C ( H ợ p t á c v à h ỗ t r ợ c ủ a t ổ c h ứ c phichínhphủ)cóhệsốSig=0,396> 0,05,dovậykhôngcóýnghĩa thống kê trongphân tích tương quan tuyến tính với biến phụct h u ộ c P T T ( p h á t t r i ể n C B T t i ể u v ù n g TâyB ắ c V i ệ t N a m ) V ề m ặ t l ý t h u y ế t , b i ế n s ố H P C s ẽ b ị l o ạ i , k h ô n g đ ư a v à o p h â n tíchh ồ i q u y t u y ế n t í n h b ộ i T u y n h i ê n , d o q u á t r ì n h p h â n t í c h t ư ơ n g q u a n P e a r s o n chỉx é t m ối qu an h ệ t ư ơ n g q u a n t u y ế n t í n h g i ữ a b i ế n HPCv ớ i
P T T , n h ư n g k h i c h ạ y mô hình hồi quy thì biến HPC có thể ảnh hưởng tới biến PTT do chịu ảnh hưởng củanhững biếnđộclập cònlại.D o v ậ y , t á c g i ả q u y ế t đ ị n h v ẫ n g i ữ b i ế n H P C đ ư a v à o phântíchhồiquy.
PTT SVL KKT SHG CHC HPC CHB HDN HCQ KTC CHL STT
MườibiếncònlạicóhệsốSigtừ0,000đến0,04(nhỏhơn0,05),cóýnghĩathốngkê trong phân tích tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (PTT), đủ điều kiện chuyểnsang phân tíchhồiquytuyến tínhbội.
Xétm ố i q u a n h ệ t ư ơ n g q u a n t u y ế n t í n h t ừ n g n h â n t ố v ớ i b i ế n P T T c h o t h ấ y biến HCQ (hợp tácvà hỗtrợtừphíachính quyền) cótươngq u a n t u y ế n t í n h n g ư ợ c chiềuv ớ i b i ế n P T T ( k ế t q u ả P e a r s o n C o r r e l a t i o n = -
0 , 0 9 2 ) C á c b i ế n c ò n l ạ i đ ề u chokếtquảcótươngquantuyếntínhthuậnchiềuv ớ i b i ế n P T T , t r o n g đ ó g i á t r ị tươngquantuyếntínhthuậnchiềumạnhnhấtlàbiếnSVL(cóhệs ố P e a r s o n Correlation= 0 , 5 1 5 ) v à b i ế n c ó h ệ s ố t ư ơ n g q u a n t u y ế n t í n h t h u ậ n c h i ề u n h ỏ n h ấ t làCHC(cóhệsốPearsonCorrelation=0,090).
4.2.6.2 Phântíchhồiquy các nhântốảnhh ưở ng đế n pháttriểnCBTvà k iểm địnhcácgiảthuyếtnghiêncứu
Dựa trên kết quả phântích tương quan Pearson trong bảng4 2 0 , đ ể k i ể m đ ị n h các giả thuyết nghiên cứu, tác giả thực hiện hồi quy tuyến tính bội 11 biến số thuộc 5nhân tố đề xuất trong mô hình nghiên cứu đã điều chỉnh sau nghiên cứu định tính (hình4.1).PhươngphápchọnlàEntervàchokếtquảhồiquynhưsau:
Std.Errorofthe Estimate Durbin-Watson
1 0,751 a 0,564 0,554 0,37714 1,843 a.Predictors:(Constant),STT,CHC,HCQ,SHG,HPC,KTC,KKT,SVL,HDN,CHL,CHB b.DependentVariable:PTT
Kếtquảhệsốtổnghợpmôhìnhhồiquybảng3.21choR 2 hiệuchỉnh(AdjustedRSqu are)= 0 , 5 5 4 c ó n g h ĩ a , v ớ i c ỡ m ẫ u c ủ a m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u l à 5 1 8 , c ó 5 5 , 4 % sựbiến động củabiênphụt h u ộ c ( P h á t t r i ể n C B T t i ể u v ù n g T â y
Model SumofSquares df MeanSquare F Sig.
Total 164,930 517 a.DependentVariable:PTT b.Predictors:(Constant),STT,CHC,HCQ,SHG,HPC,KTC,KKT,SVL,
Bảng4.22chokếtquảkiểmđịnhFY,414vàgiátrịSig=0,000,chứngtỏmôhìnhnghiê ncứuđềxuấtcủaluậnánlàphùhợpvớitậpdữliệuđãkhảosát.
B Std.Error Beta Tolerance VIF
Kết quả nghiên cứu bảng 4.23 cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao (từ0,631 đến 0,962), đồng thời hệ số phóng đại phương sai VIF thấp (từ 1,040 đến 1,585,nhỏ hơn 2) Do đó, có thể kết luận rằng mối liên hệ giữa các biến độc lập này khôngđángkể,cóthểcoikhôngcóhiệntượngđacộngtuyếntrongmôhình.
Từ các kết quả trên có thể rút ra phương trình hồi quy tuyến tính bội biểu diễnmốiquanhệgiữacácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnCBTnhưsau:
PTT = 0,261*SVL + 0,136*KKT + 0,226*SHG + 0,203*CHC + 0,150*CHB +0,124*HDN-0,113*HCQ+0,128*KTC+0,140*CHL+0,244*STT
Với cỡ mẫu là 518 và nghiên cứu tại khu vực tiểu vùng Tây Bắc, kết quả hồi quycho thấy, trong các nhóm nhân tố đưa vào nghiên cứu thì nhóm nhân tố Sức hấp dẫn củađiểm CBT có tác động ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển CBT (các hệ số Beta chuẩnhóa từ 0,226 đến 0,261). Trong đó, biến Sức hấp dẫn của điểm tham quan văn hóa - lịchsử (SVL) có tác động ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển CBT, hệ số Beta chuẩn hóa
=0,261cóýnghĩatrongđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổi,nếuthayđổi1đơnvịtínhđốivớibiếnSVLthìP TTsẽthayđổitrungbìnhlà0,261đơnvịtính.Tươngtựnhưvậy,biếnSứchấpdẫncủađiểmthamquantự nhiên(STT)cótácđộngảnhhưởngmạnhthứhaiđếnphát triển CBT (hệ số Beta chuẩn hóa = 0,244) và Sức hấp dẫn của các hoạt động du lịchgiảitrí(hệ tốBeta chuẩn hóa =0,226).
Nhóm nhân tốCơ sở hạ tầng và dịch vụ củađiểm CBT có tácđộngả n h h ư ở n g lớn thứ hai đến phát triển CBT, trong đó biến Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản (CHC)đượcđánhgiálàcótácđộngảnhhưởngmạnhnhấtđếnpháttriểnCBT(hệsốBetachuẩnhóa=0, 203),tiếptheolàbiếnCơsởhạtầngvàdịchvụbổsung(hệtốBetachuẩnhóa
Nhân tố tác động ảnh hưởng thứ ba đến phát triển CBT là Kiến thức và kỹ năngvề du lịch của người dân địa phương (hệ số Beta chuẩn hóa = 0,136) và nhân tố ảnhhưởngthứtưlàKhảnăngtiếpcậnđiểmCBT(hệsốBetachuẩnhóa=0,130).
Nhóm nhân tố cótác động ảnh hưởng thấpnhất đến pháttriểnC B T l à H ợ p t á c và hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng Theo kết quả hồi quy, sự hợp tác và hỗ trợ từ phíadoanhnghiệpcótácđộngảnh hưởnglớnnhất đếnphát triểnCBT(hệsốBetachuẩnhóa
=0,124) Biến hợp tácvà hỗ trợ của chính quyền (hệtố Betachuẩn hóa= - 0 , 1 1 3 ) v à biến hợp tác và hỗ trợ của tổ chức phi chính phủ (hệ tố Beta chuẩn hóa = -0,003) có tácđộngâm/ngượcchiềuđếnpháttriểnCBT,tuynhiêngiátrịSigcủabiếnhợptácvàhỗt rợcủatổchứcphichínhphủ(HPC)=0,921>0,05khôngcóýnghĩathốngkê.Vìvậy, theokếtquảnghiêncứunày,chưađủcơsởkếtluậnrằngsựhợptácvàhỗtrợcủatổchức phichínhphủcótácđộngảnhhưởngđếnpháttriểnCBTtạikhuvựcnghiêncứu.
Nguồn:Kếtquảphântíchdữliệuđiềutracủatácgiả Đánh giá về phân phối chuẩn phần dư, sử dụng biểu đồ tần số của các phần dưHistogram(hình4.2),kếtquảchothấymộtđườngcongphânphốichuẩnđượcđặtchồnglênbiểuđồ tầnsố,đườngcongnàycódạnghìnhchuông,cácgiátrịtậptrungtừ-
15)gầnbằngkhông,độlệchchuẩn(Std.Devbằng0,989)gầnbằng1,cóthểnóiphầndưđangcóphânp hốixấpxỉchuẩn.Cóthểkếtluậnrằnggiảthuyếtphânphốichuẩnphầndưkhôngbịviphạm.
Nguồn:Kếtquảphântíchdữliệuđiềutracủatácgiả Đánhgiávềliênhệtuyếntínhgiữabiếnphụthuộcvàbiếnđộclậpthôngquabiểuđồ phân tán Scatterplot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán chuẩn hóa đượclập giúp dò tìm xem dữ liệu hiện tại có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay không.Trục hoành biểu diễn giá trị phần dư chuẩn hóa (Standardized Residual), trục tung biểudiễn giá trị dự đoán chuẩn hóa (Predicted Value) Nhìn vào đồ thị (hình 4.3) có thể thấyphần dư chuẩnhóaphân bố khá tập trungxung quanh đường hoànhđộ, do vậyc ó t h ể kếtluậngiảđịnhvềquanhệtuyếntínhkhôngbị viphạm.
Như vậy, với số mẫu là 518, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra từ 5 nhóm nhân tố đưavàonghiêncứubanđầu,có11biếnsốđạidiện.Trong11biếnsốđạidiện,có10biếnchokếtluậncót ácđộngảnhhưởngđếnpháttriểnCBTtiểuvùngTâyBắcViệtNam;trongđó,9nhântốcótácđộngản hhưởngthuậnchiều,1nhântốcótácđộngảnhhưởngngượcchiều;01biến(HPC)chưađủcơsởkếtl uậncótácđộngảnhhưởngđếnpháttriểnCBT.HệsốhồiquyBetachuẩnhóatrongmôhìnhhồiquycũn gđãchỉramứcđộtácđộngảnhhưởngcủatừngnhântốđếnpháttriểnCBTtiểuvùngTâyBắc.Từkếtqu ảthựcnghiệmđượctrìnhbàytrongmục4.2cóthểkếtluậnvềcácgiảthuyếtnghiêncứucủaluậnánnhưsa u:
Giả thuyết Nhântố/Biếnsố Kỳvọng tácđộng
H1b Sứchấpdẫncủacácđiểmthamquanvăn hóa-lịchsử Thuậnchiều Chấpnhậngiảthuyết
H1c Sứchấpdẫn của cáchoạtđộngdulịch giải trítạimỗiđiểmCBT Thuậnchiều Chấpnhậngiảthuyết
H4 Kiếnthứcvàkỹnăngvềdu lịchcủa người dânđịaphương Thuậnchiều Chấpnhậngiảthuyết
H5c Sựhỗtrợ vàhợptác củacác tổchức phi chínhphủ Thuậnchiều Chưađ ủ c ơ s ở đ ể chấpnhậngiảthuyết
Thứ nhất,trình bày kết quả nghiên cứu định tính, trong đó tập trung phân tíchnhững chỉ têu đánh giá phát triển CBT và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CBT tạitiểu vùng Tây Bắc thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và tham vấn chuyên gia.Kếtquảnghiêncứuđịnhtínhgiúpchoviệcxácđịnh,điềuchỉnhnhữngbiếnsố,thướ cđopháttriểnCBTvàcácgiảthuyếtnghiêncứuphùhợpvớibốicảnhnghiêncứu;
Thứ hai,phân tích thống kê mô tả các biến liên quan đến nghiên cứu, kiểm địnhđộ tin cậy của các thước đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm định phân tích nhân tốkhám phá EFA cho các biến độc lập và biến phụ thuộc Trên cơ sở đó, loại bỏ nhữngthướcđokhôngphùhợpphụcvụchophântíchhồi quy;
Thứba,kiểmđịnhsựkhácbiệttrungbìnhcácbiếnnhânkhẩuvớipháttriểnCBT,thực hiện phân tích tương quan Pearson và hồi quy đa biến, đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố đến phát triển CBT cho khu vực nghiên cứu, đưa ra kết luận về các giảthuyếtnghiên cứu.
VềđánhgiásựpháttriểndulịchcộngđồngtiểuvùngTâyBắc
Câu hỏi đầu tiên nghiên cứu đặt ra là“Đánh giá sự phát triển CBT tại tiểu vùngTâyBắcdựatrênnhữngchỉtiêunào?”.Kếtquảtổngquannghiêncứuđãchỉra,tùythuộcđốitượng,q uanđiểmvàmụctiêunghiêncứukhácnhau,cáchọcgiảđãđưaranhữngchỉtiêukhácnhauđểđánhgiáp háttriểnCBT,tuynhiênthườngxoayquanhcácvấnđềliênquanđếnkinhtế;vănhóa- xãhộivàmôitrườngtheoquanđiểmpháttriểnbềnvững.
Vớinhững đặc thù củak h u v ự c n g h i ê n c ứ u , l u ậ n á n t i ế p c ậ n đ á n h g i á s ự p h á t triểnCBTtheoquanđiểmlàquátrìnhbiếnđổivềlượngvàchấtcủacácvấnđềkinhtế- xãhộitheohướngtiếnbộ,dựatrênsángkiếncủangườidânđịaphươngtronglĩnhvựcdulịch,nângca onhậnthứccủangườidânvàkháchdulịchtrongbảovệmôitrườngtựnhiêncũngnhưđápứngngàycàn gtốthơnnhucầucủadukhách.Saugiaiđoạnnghiêncứuđịnhtính,mườihaichỉtiêuđượckếthừa,điều chỉnhtừkếtquảcủacácnghiêncứutrướcđâysửdụngchonghiêncứunhằmlàmrõýnghĩacủapháttriể nCBTchokhuvựcnghiêncứutheocácnộidungsau:
Thứ nhất,sự phát triển CBT được thể hiện thông qua những thay đổi về lượng vàchất các vấn đề liên quan đến thu nhập, tiết kiệm của các hộ gia đình và người dân địaphương; tăng thêm ngân quỹ cho cộng đồng Đồng thời, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinhtếđịaphương,ngườidâncóthêmviệclàmmớitừhoạtđộngkinhdoanhdulịch;
Thứ hai,Sự phát triển CBT thể hiện qua số lượng các ngành nghề, phong tục tậpquán truyền thống của địa phương được bảo tồn, phục hồi và phát triển Cùng với đó lànhững kiến thức, kỹ năng quản lý kinh doanh của người dân thay đổi, chất lượng cuộcsống(ytế,giáodục,cơsởhạtầng,dịchvụgiảitrí…)đượcduytrìvànângcao;
Thứba,sựpháttriểnCBTcònđượcthểhiệnquaýthứccủangườidânđốivớigiữgìnvệsinhmô itrườngquanhnhàở,bảnlàng,khôngvứt,xảrácbừabãihaychănthảgiasúc,giacầmdướigầmsànnhà. Đồngthờigiảmnhữngtácđộngtiêucựcđếnmôitrườngnhưchặtphárừnglàmnươngdẫy,nângcaoýt hứctrongbảovệ,bảotồncáctàinguyêntựnhiêntrongbản.
Thứtư,sựpháttriểnCBTcònđượcthểhiệnquasốlượngkháchdulịchđếnthamquan bản làng, số lượng khách quay trở lại, số ngày lưu trú bình quân/khách tăng lên vàviệcdukháchcógiớithiệuchongườithân,bạnbèđếndulịchtạibảnlàng.
Sau nghiên cứu định lượng, một chỉ tiêu (PTT11: Số ngày lưu trú bình quân/đầukháchdulịchtănglêntheothờigian)bịloạidokhôngthỏamãnđiềukiệnkiểmđịnhnhântố khámphá(EFA).Nhưvậy,còn11chỉtiêuđượcsử dụngđánhgiásựpháttriểnCBTchonghiêncứutạitiểuvùngTâyBắc,kếtquảphântíchnhântốkhám phá(EFA)trongbảng4.16cũngchỉrathứtựvaitròcủacácthướcđotừlớnđếnnhỏtrongpháttriểnCB Tnhưsau:
Kýhiệu Môtảthướcđo Thứtựtừ lớn-nhỏ
PTT8 Ngườidânthấy rằngviệcbảo tồncác nguồntàinguyên tựnhiên trongbảnlànglàcầnthiết 3
PTT6 Chấtlượngcuộcsốngc ủa ngườidân(ytế,giáo dục,cơsởhạ tầng,dịchvụgiảitrí…)đượcduytrìvànângcao 4
PTT4 Nhiềungànhnghềtruyềnthống,giátrịvănhóa,phongtụctậpquán củangườidânđịaphươngđượcbảotồn,phụchồivàpháttriển 5
PTT5 Ngườidânhiểubiếthơnvềkiến thức kinhdoanh,kỹnăngquản lývàkinhnghiệmmớitừgiaotiếpvớikháchdulịch 6
PTT7 Ngườidâncóýthứcgiữgìnvệsinhmôitrườngxungquanhnhàở, làngbản,khôngxảnước,vứtrácthảibừabãi 10
Kết quả này cũng đã trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ nhất là“Đánh giá sự pháttriểnCBTtạitiểuvùngTâyBắcdựatrênnhữngchỉ tiêunào?”.
NhữngnhântốảnhhưởngđángkểđếnpháttriểnCBT
Câu hỏi thứ hai của nghiên cứu là“Những nhân tố nào cóảnh hưởng đángk ể đến phát triển CBT tại tiểu vùng Tây Bắc?”.Từ tổng quan nghiên cứu tác giả đã hệthống8nhómnhântốđượcxemlàcóảnhhưởngđếnpháttriểnCBTtừcácnghiêncứu trước đây Tuy nhiên, thực tế cho thấy trên những góc độ nghiên cứu khác nhau và ởnhững khu vực, địa phương khác nhau thì những nhân tố và chỉ tiêu tác động ảnh hưởngđến phát triển CBT là không giống nhau, không mang tính đại diện, gắn với đặc điểmcủa từng quốc gia, khu vực.
Có thể nhân tố tác động thành công đối với CBT ở địaphương này nhưng không phải là thành công cho địa phương khác, sau khi tham khảo ýkiến chuyên gia, 3 nhóm nhân tố được gợi ý không đưa vào mô hình nghiên cứu mà chỉsửdụngtronggiaiđoạnnghiêncứuđịnhtính,gồm:
- Nhântốsựthamgiacủangườidânđịaphương,đãcónghiêncứuđánhgiátrướcđây thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2016), do vậy nên sử dụngtrong giai đoạn nghiên cứu định tính nhằm khám phá thêm những thông tin mới cho cácnhântố,biếnsốvàthướcđoảnhhưởngđếnpháttriểnCBTtạikhuvựcnghiêncứu;
- Hai nhân tố Lãnh đạo cộng đồng và Sự hỗ trợ của các tổ chức trong cộng đồngđược các chuyên gia cho rằng không phải là nhân tố đặc trưng ảnh hưởng đến phát triểnCBT tiểu vùng Tây Bắc và gợi ý nên sử dụng trong nghiên cứu định tính thông qua cáccuộc phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm giúp cho việc điều chỉnh, bổ sung các biến số,thướcđocho cácnhântố kháccủamô hình.
Năm nhóm nhân tố còn lại gồm: (1) Sức hấp dẫn của điểm CBT; (2) Khả năngtiếp cận điểm CBT; (3) Cơ sở hạ tầng và dịch vụ của điểm CBT; (4) Kỹ năng và kiếnthứcdulịchcủangườidânđịaphương;
(5)Hợptácvàhỗtrợtừbênngoàicộngđồngđượctácgiảkếthừatừkếtquảnghiêncứucủacáchọcgiảtrư ớcđây,điềuchỉnhchophùhợpvớikhuvựcnghiêncứusauthamvấnchuyêngia.Trong5nhómnhântốđề xuấtbanđầutổnghợpthành9biếnsốvà43chỉtiêu/ thướcđođượcsửdụngchonghiêncứu.Đểkiểmtrađộphùhợpcủamôhình,khámphá,điềuchỉnhvàb ổsungcácbiếnquansátvàđiềuchỉnhnộidung các câu hỏi cho phù hợp với khu vực cũng như đối tượng nghiên cứu, tác giả đã sửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhtính,kếthợpvớithamvấnchuyêngia.Kếtquảđãđiềuchỉnhnh ântốCơsởhạtầngvàdịchvụcủađiểmCBTthànhbabiếnsố“Cơsởhạtầngvàdịch vụ cơ bản”; “Cơ sở hạ tầng và dịch vụ lưu trú du lịch” và “Cơ sở hạ tầng và dịch vụbổ sung”, đồng thời bổ sung 2 chỉ tiêu đối với nhân tố này (1 cho biến Cơ sở hạ tầng vàdịchvụcơbản;01chobiếnCơsởhạtầngvàdịchvụbổsung).Saukếtquảnghiêncứuđịnhtính,có4 5chỉtiêuchocácbiếnđộclậpđượcsửsụngchogiaiđoạnnghiêncứuđịnhlượng.
Trongquátrìnhnghiêncứuđịnhlượngchínhthức,thôngquacôngcụhỗtrợphầnmềmSPSS22,tácgiảđãtiếnhànhkiểmđịnhđộtincậy(Cronbach’sAlpha)đểloạinhữngchỉtiêucótươngquanbi ếntổng 0; giá trị Sig 0,921 > 0,05 nên không có ý nghĩa thống kêtrong nghiên cứu này Nói cách khác, với cỡ mẫu điều tra của luận án, chưa đủ cơ sở đểnói rằng sự hỗ trợ và hợp tác của tổ chức phi chính phủ giữ vai trò quan trọng, có tácđộngảnhhưởngđếnpháttriểnCBTtiểuvùngTâyBắc.
Thứ hai,để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến phát triển CBT tiểuvùng Tây Bắc, tác giả tập trung thảo luận dựa trên kết quả số liệu thống kê bằng phầnmềmSPSS22,theomứcđộảnhhưởnggiảmdầncủatừngnhântố,cụthểnhưsau:
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nhân tố Sức hấp dẫn của điểm CBT đến pháttriển CBT dưới ba khía cạnh là: Sức hấp dẫn của điểm tham quan tự nhiên (STT); Sứchấp dẫn của điểm tham quan văn hóa - lịch sử (SVL) và Sức hấp dẫn của các hoạt độngdu lịch giảitrí(SHG).
Theokếtquảhồiquy(bảng4.23),biếnSVLcótácđộngảnhhưởngmạnhnhất đếnPTT,hệsố Sig=0,000