1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề nội DUNG NGHỊ QUYẾT hội NGHỊ lần THỨ 5, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM _ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN HSSV NĂM HỌC 2022-2023 Chuyên đề: NỘI DUNG NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ 5, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Họ tên giảng viên: Mai Phú Hợp Đơn vị: Khoa Chính trị - Luật Điện thoại: 0934.706.734 Email: dungmq@hufi.edu.vn TP.Hồ Chí Minh – tháng 9/2022 Chuyên đề: NỘI DUNG NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ 5, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ngày 16/6, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quan trọng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII là, Nghị số 18-NQ/TW, ngày 16-6-2022 tiếp tục đổi mới, hồn thiện thể chế, sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao; Nghị số 19-NQ/TW, ngày 16-6-2022 nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 20-NQ/TW, ngày 16-6-2022 tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn mới; Nghị số 21-NQ/TW, ngày 16-6-2022 tăng cường củng cố xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên giai đoạn I) Nội dung 1: Nghị số 18-NQ/TW “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao” Nghị tiếp tục khẳng định nguyên tắc, quan điểm xuyên suốt sách đất đai mục tiêu hoàn thành đến năm 2030 Sau gần 10 năm thực Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, sách, pháp luật đất đai có nhiều đổi mới, đáp ứng ngày tốt yêu cầu thực tiễn, bước tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm hiệu Tuy nhiên, công tác quản lý sử dụng đất nhiều hạn chế Một số nội dung Nghị chưa thể chế hóa thể chế hóa chậm, chưa đầy đủ; Luật Đất đai số văn pháp luật có liên quan cịn chồng chéo, chưa thống nhất, đồng Trong số trường hợp, sách, pháp luật đất đai chưa theo kịp thay đổi nhanh chóng thực tiễn Nguyên nhân hạn chế, yếu chủ yếu do: Chưa có thống cao nhận thức số vấn đề liên quan đến quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tầm quan trọng ý nghĩa sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhận thức sách, pháp luật đất đai có nơi, có lúc chưa đúng, chưa đầy đủ Ý thức chấp hành pháp luật đất đai phận cán người dân hạn chế Đất đai có tính lịch sử, nguồn gốc đa dạng, phức tạp, nhạy cảm Chính sách, pháp luật đất đai nhiều hạn chế, bất cập, chồng chéo, thiếu thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu quản lý, tạo kẽ hở để khơng cá nhân, tổ chức lợi dụng, tham nhũng, trục lợi, gây thất thốt, lãng phí tài sản nhà nước Một số nhiệm vụ đề cập Nghị chưa tổ chức thực tốt Cơng tác thi hành sách, pháp luật đất đai chưa nghiêm Việc phân cấp, phân quyền quản lý, sử dụng đất chưa hợp lý, chưa đơi với kiểm tra, giám sát, kiểm sốt; chưa rõ trách nhiệm quan lập pháp, hành pháp tư pháp vai trò đại diện chủ sở hữu thống quản lý nhà nước đất đai Chưa xử lý tốt mối quan hệ lớn quản lý, sử dụng đất tồn tại, vướng mắc quản lý, sử dụng đất lịch sử để lại từ yêu cầu thực tiễn Việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai có lúc, có nơi cịn chưa kịp thời, dứt điểm chưa pháp luật; cịn tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm Hệ thống tổ chức, máy quản lý nhà nước đất đai chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn; chế nguồn lực đầu tư cho máy quản lý nhiều bất cập Trên sở đánh giá kết thực Nghị 19-NQ/TW, Nghị 18 khẳng định quan điểm quán: Một là, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước thực quyền chủ sở hữu thông qua việc định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng quy định thời hạn sử dụng đất; định giá đất; định sách điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất người sử dụng đất tạo Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng theo quy định pháp luật, bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình Quản lý sử dụng đất phải bảo đảm lợi ích chung tồn dân; nhân dân tạo điều kiện tiếp cận, sử dụng đất công bằng, công khai, hiệu bền vững Nhà nước thống quản lý đất đai theo lãnh thổ quốc gia, diện tích, chất lượng, giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, môi trường; phân công hợp lý quan nhà nước Trung ương, đồng thời có phân cấp, phân quyền phù hợp, hiệu địa phương tăng cường kiểm ưa, giám sát, kiểm soát, xử lý vi phạm Hai là, quyền sử dụng đất loại tài sản hàng hóa đặc biệt quyền sở hữu; quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất pháp luật bảo hộ Người sử dụng đất có quyền nghĩa vụ sử dụng đất theo quy định pháp luật Nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất Nhà nước giao cho người khác sử dụng q trình thực sách, pháp luật đất đai; không điều chỉnh lại đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân; kịp thời có sách phù hợp để đất nơng nghiệp khai thác, sử dụng với hiệu cao Ba là, thể chế, sách đất đai phải hoàn thiện đồng phù hợp với thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có sách phù hợp với đối tượng, loại hình sử dụng đất để khơi dậy tiềm năng, phát huy cao giá trị nguồn lực đất đai; kiên khắc phục tình trạng tham nhũng, tiêu cực, khiếu kiện đất đai, đầu sử dụng đất đai lãng phí Bốn là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai Hiện đại hố cơng tác quản lý, dịch vụ cơng đất đai Củng cố, hồn thiện hệ thống tổ chức máy quản lý đất đai tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, tập trung, đồng bộ, thống Nâng cao vai trò lực quan tư pháp giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai Đất đai phải điều tra, đánh giá, thống kê, kiểm kê, lượng hóa, hạch tốn đầy đủ kinh tế; quy hoạch sử dụng hiệu quả, hợp lý với tầm nhìn dài hạn, hài hịa lợi ích hệ, vùng, miền, phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh; phát triển giáo dục, văn hóa, thể thao; bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Giải tốt bất cập, vướng mắc quản lý sử dụng đất lịch sử để lại từ yêu cầu thực tiễn Năm là, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội nhân dân xây dựng, thực giám sát việc thực sách, pháp luật đất đai Trên sở đó, Nghị đề mục tiêu tổng qt là: Hồn thiện thể chế, sách quản lý sử dụng đất đồng phù hợp với thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nguồn lực đất đai quản lý, khai thác, sử dụng bảo đảm tiết kiệm, bền vững, hiệu cao nhất; đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng ổn định xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh; bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo động lực để nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao Thị trường bất động sản, có thị trường quyền sử dụng đất, trở thành kênh phân bổ đất đai hợp lý, công bằng, hiệu Mục tiêu cụ thể sau: Đến năm 2025: Đến năm 2023 phải hoàn thành sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 số luật liên quan, bảo đảm tính đồng bộ, thống Hoàn thành xây dựng sở liệu số hệ thống thông tin quốc gia đất đai tập trung, thống nhất, đồng bộ, đa mục tiêu kết nối liên thơng Hồn thành kiện tồn tổ chức máy quản lý nhà nước đất đai bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đồng bộ, thống nhất; loại bỏ khâu trung gian, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền phù hợp, kèm theo chế kiểm tra, giám sát kiểm soát quyền lực Giải tồn tại, vướng mắc có liên quan đến quản lý sử dụng đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường quốc doanh; đất quốc phịng, an ninh kết hợp với sản xuất xây dựng kinh tế; đất sở sản xuất, đơn vị nghiệp di dời khỏi trung tâm đô thị lớn; đất lấn biển; đất tôn giáo; đất nghĩa trang; đất kết hợp sử dụng nhiều mục đích; đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Đến năm 2030: Hệ thống pháp luật đất đai hoàn thiện đồng bộ, thống nhất, phù hợp với thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí, để đất hoang hố, nhiễm, suy thối tồn tại, vướng mắc quản lý sử dụng đất lịch sử để lại./ II Nội dung 2: Nghị số 19-NQ/TW, ngày 16-6-2022 nông nghiệp, nông dân, nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị nêu bật thành tựu to lớn toàn Đảng, toàn dân ta sau gần 15 năm thực Nghị 26-NQ/TW Theo đó, nơng nghiệp tiếp tục phát triển quy mô trình độ sản xuất, trì tăng trưởng mức cao, khẳng định vị quan trọng, trụ đỡ kinh tế, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Cụ thể, giai đoạn từ 2008 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP ngành Nông nghiệp đạt 3,01%/năm, quy mô GDP (theo quy mô điều chỉnh, tính giá so sánh) tồn ngành tăng gấp 1,4 lần Năng suất lao động nông nghiệp đạt 55,9 triệu đồng/người, gấp lần so với năm 2008 Quy mơ xuất nơng sản tăng bình qn 8,01%/năm; năm 2020 đạt 42,34 tỷ USD; năm 2021 đạt 48,6 tỷ USD Nơng sản Việt Nam có mặt 196 quốc gia vùng lãnh thổ Bên cạnh thành tựu đạt được, nơng nghiệp phát triển cịn thiếu bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm, tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nông hộ nhỏ, thiếu liên kết; chất lượng, hiệu hoạt động khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã chưa cao Vì vậy, Nghị 19 tiếp tục đề quan điểm phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh nhấn mạnh mục tiêu tổng qt là: Nơng dân cư dân nơng thơn có trình độ, đời sống vật chất tinh thần ngày cao, làm chủ q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn Nghị 19 đề mục tiêu tổng quát đến năm 2030, nông dân cư dân nông thơn có trình độ, đời sống vật chất tinh thần ngày cao, làm chủ trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP ngành Nơng nghiệp phấn đấu đạt bình qn khoảng 3%/năm; tăng suất lao động nơng nghiệp bình qn từ 5,5 - 6%/năm Tốc độ tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ nơng thơn phấn đấu đạt bình qn 10%/năm Thu nhập bình qn người dân nơng thơn năm 2030 phấn đấu tăng gấp 2,5 - lần so với năm 2020 Tầm nhìn đến năm 2045, nơng dân cư dân nông thôn văn minh, phát triển tồn diện, có thu nhập cao Nghị nêu rõ, nông nghiệp, nông dân, nông thôn ba thành tố có quan hệ mật thiết, gắn bó, khơng thể tách rời; có vai trị, vị trí quan trọng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sở, lực lượng to lớn phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường Nguồn lực đất nước phải tiếp tục ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thơn; bảo đảm phát triển hài hịa nơng thơn thành thị, vùng, miền, địa phương; gắn kết chặt chẽ phát triển công nghiệp, dịch vụ với nông nghiệp, phát triển nông thôn bền vững với q trình thị hóa theo hướng "nơng nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh" Nhằm thực mục tiêu trên, Nghị 19 đề nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm Trong đó, nâng cao vai trị, vị thế, lực làm chủ, cải thiện toàn diện đời sống vật chất, tinh thần nông dân cư dân nông thôn Đây điểm nghị quyết, nhấn mạnh vai trị chủ thể nơng dân nhóm giải pháp quan trọng hàng đầu, có tính định đến thành công tổ chức thực nghị Đặc biệt, nghị đưa nhiệm vụ giải, pháp trọng tâm hồn thiện sách, pháp luật nông nghiệp, nông dân, nông thôn; phát triển thị trường tài chính, tín dụng vi mơ, sản phẩm dịch vụ tài Cụ thể, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật nơng nghiệp, nông dân, nông thôn; tăng đầu tư ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 cho nông nghiệp, nơng thơn gấp lần giai đoạn 2011 - 2020; có chế điều tiết, phân bổ ngân sách bảo đảm hài hịa lợi ích địa phương có diện tích đất trồng lúa, đất rừng lớn với địa phương khác; hỗ trợ nâng cao đời sống người trồng lúa, trồng rừng III Nội dung Nghị số 20-NQ/TW, ngày 16-6-2022 tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn Nghị 20 khẳng định phát triển kinh tế tập thể (KTTT) xu tất yếu khách quan phải xuất phát từ nhu cầu thiết thực thành viên; tôn trọng giá trị, nguyên tắc hoạt động hợp tác xã (HTX) phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội (KTXH) địa phương, vùng nước Kinh tế tập thể có nhiều hình thức đa dạng phát triển từ thấp đến cao, HTX nịng cốt Trên sở đánh giá cách bản, khách quan, nghiêm túc kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; phân tích bối cảnh nước, quốc tế vấn đề đặt việc khẳng định vai trị, vị trí phát triển, nâng cao hiệu khu vực kinh tế tập thể, Nghị 20 thống cao quan điểm đạo, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể khu vực kinh tế tập thể giai đoạn mới, với nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phân công đơn vị tổ chức thực Trong đó, Nghị 20 có số quan điểm đạo mới, nhiều nội dung cụ thể KTTT để cấp, ngành, địa phương thực có kết Nghị quyết, sớm đưa Nghị vào thực tiễn sống Nhóm quan điểm thứ Nghị khẳng định quan điểm xuyên suốt Đảng kinh tế tập thể, là: “Kinh tế tập thể thành phần kinh tế quan trọng, phải củng cố phát triển kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế quốc dân” Nghị nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế tập thể xu tất yếu bối cảnh hội nhập quốc tế, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xuất phát từ nhu cầu thiết thực, bảo vệ lợi ích tạo điều kiện cho thành viên sản xuất kinh doanh hiệu quả, phát triển bền vững Phát triển kinh tế tập thể phải tôn trọng chất, giá trị, nguyên tắc hoạt động kinh tế tập thể, phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương, vùng, miền nước” Đây nội dung so với Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ khóa IX, sở cập nhật quan điểm Cương lĩnh 2011 Nghị quyếtĐại hội Đảng XIII Qua đây, Trung ương thống quan điểm phát triển kinh tế tập thể, khẳng định rõ vị trí, vai trị KTTT kinh tế quốc dân xu phát triển giai đoạn KTTT khơng phủ nhận kinh tế hộ mà cịn hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững Nhóm quan điểm thứ hai Nghị xác định rõ “Kinh tế tập thể với nhiều hình thức tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng, phát triển từ thấp đến cao (tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã…) hợp tác xã nòng cốt”, đồng thời đặt yêu cầu “tăng cường liên kết hợp tác xã, hình thành liên hiệp hợp tác xã, khơng giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn” Nghị nêu rõ “Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế trọng tâm, bao gồm lợi ích thành viên, tập thể Nhà nước, đồng thời coi trọng lợi ích trị, văn hố, xã hội địa bàn” Quan điểm kế thừa quan điểm Nghị số 13-NQ/TW, đồng thời làm rõ hình thức tổ chức mục tiêu hướng đến kinh tế tập thể: kinh tế tập thể với nhiều hình thức tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng, biểu số hình thức tổ chức cụ thể, phát triển từ thấp đến cao tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã… Mục tiêu kinh tế tập thể khơng lợi ích kinh tế thành viên, tập thể Nhà nước, mà trọng lợi ích trị, văn hóa, xã hội địa bàn Qua đó, đánh giá đầy đủ, tồn diện kinh tế tập thể Đồng thời, quan điểm nhằm khắc phục yếu việc liên kết HTX, hướng tới đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái tổ chức kinh tế tập thể Nhóm quan điểm thứ ba Quan điểm đặc điểm kinh tế tập thể, gồm: “Kinh tế tập thể phát triển dựa sở hữu riêng thành viên sở hữu chung tập thể; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc đối nhân, không phụ thuộc vào vốn góp; phân phối theo mức độ tham gia dịch vụ, theo hiệu lao động theo vốn góp Thành viên kinh tế tập thể bao gồm thể nhân pháp nhân, thành viên thức thành viên liên kết, góp vốn, góp tài sản, góp sức sở tơn trọng ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Khuyến khích việc tích luỹ sử dụng có hiệu vốn, tài sản chung tổ chức kinh tế tập thể.” So với Nghị số 13-NQ/TW, Nghị lần Trung ương bổ sung khái niệm thành viên thức thành viên liên kết tổ chức kinh tế tập thể để tạo điều kiện thu hút thêm thành viên Ở đây, hiểu thành viên liên kết cá nhân, pháp nhân hợp tác với tổ chức kinh tế tập thể để thực số khâu, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, có số quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng hợp tác, bước trung gian trước trở thành thành viên thức tổ chức Quan điểm khác biệt tổ chức theo hình thức kinh tế tập thể hình tổ chức doanh nghiệp Trong đó, Nghị nhấn mạnh tính dân chủ khơng phụ thuộc vào vốn góp quản lý, điều hành để bảo đảm quyền quyền bình đẳng thành viên tham gia, đồng thời phân phối theo mức độ tham gia dịch vụ, theo hiệu lao động theo vốn góp (bảo đảm kinh tế tập thể vận hành theo kinh tế thị trường định hướng XHCN) Nhóm quan điểm thứ tư Quan điểm nhấn mạnh yêu cầu đặt phát triển kinh tế tập thể giai đoạn mới, cụ thể: “Phát triển kinh tế tập thể số lượng chất lượng, trọng chất lượng, bảo đảm hài hoà tất ngành, lĩnh vực, địa bàn; có sách ưu tiên cho tổ chức kinh tế tập thể lĩnh vực nông nghiệp, gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với chuỗi giá trị sản phẩm, ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số; ưu tiên phát triển tổ chức kinh tế tập thể gắn với phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức Đánh giá hiệu kinh tế tập thể tồn diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, hiệu tổ chức thành viên.” So với Nghị số 13-NQ/TW, Nghị lần Trung ương xác định phát triển kinh tế tập theo theo xu phát triển nay: phải đồng thời quan tâm số lượng chất lượng (để đáp ứng yêu cầu phát triển); phát triển theo chuỗi giá trị sản phẩm, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo,chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức Đồng thời, tiếp tục khẳng định đánh giá hiệu kinh tế tập thể phải đánh giá tồn diện vềkinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, hiệu tổ chức thành viên Qua đó, khẳng định kinh tế tập thể khơng đứng ngồi xu phát triển chung đất nước, phát triển kinh tế tập thể phải trọng chất lượng bảo đảm hài hoà ngành, lĩnh vực, địa bàn Thực tế tổng kết 20 năm thực Nghị số 13-NQ/TW cho thấy kinh tế tập thể phát huy hiệu tốt khu vực khó khăn, vùng biên giới, hải đảo (mơ hình hay tổng kết), góp phần bảo đảm an ninh, an sinh, an dân, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân Nhóm quan điểm thứ năm Trong quan điểm này, Trung ương đặt yêu cầu quan hệ thống trị; tổ chức trị - xã hội nhân dân: “Phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tập thể nhiệm vụ hệ thống trị Cấp ủy đảng, quyền cấp trực tiếp lãnh đạo, đạo, coi nhiệm vụ thường xuyên Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, Liên minh hợp tác xã tổ chức đại diện phối hợp chặt chẽ việc tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia phát triển kinh tế tập thể.” Quan điểm kế thừa Nghị 13-NQ/TW, tiếp tục khẳng định phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể nhiệm vụ hệ thống trị nhấn mạnh vai trị, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền việc lãnh đạo, đạo phối hợp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân hệ thống liên minh hợp tác xã việc phát triển kinh tế tập thể IV Nội dung Nghị số 21-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên giai đoạn Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ đảng viên Đảng ta coi trọng xác định nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng - khóa XIII, ban hành Nghị số 21 – NQ/TW (NQ21) tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên giai đoạn mới, khẳng định tầm quan trọng nhiệm vụ trọng yếu Quan điểm NQ21, Đảng ta khẳng định rõ, là: Tổ chức sở đảng tảng Đảng, hạt nhân trị, cầu nối Ðảng với nhân dân, bảo đảm lãnh đạo Đảng sở Xây dựng tổ chức sở đảng phải gắn với xây dựng tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Xây dựng tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, lâu dài, liên tục, trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị, củng cố niềm tin nhân dân Đảng Nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền Đảng, sức chiến đấu tổ chức sở đảng phải gắn với xây dựng, chỉnh đốn Đảng trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức cán bộ; đổi phương thức lãnh đạo Đảng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng; bảo đảm lãnh đạo Đảng, đề cao tính giáo dục, tính chiến đấu sinh hoạt đảng đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; nâng cao chất lượng đội ngũ cấp ủy viên sở, bí thư cấp ủy Đội ngũ đảng viên nhân tố định lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng Tạo môi trường để đảng viên rèn luyện, phấn đấu, đồng thời đảng viên phải tự ý thức học tập, rèn luyện nhân cách, đạo đức, phong cách, khơng ngừng nâng cao lĩnh trị, tiên phong, gương mẫu, thực nghiêm nguyên tắc Đảng lời thề vào Đảng; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân chịu giám sát nhân dân Coi trọng chất lượng phát triển đảng viên, quan tâm phát triển đảng viên đoàn viên niên cơng đồn, hội viên ưu tú, quần chúng tiêu biểu, địa bàn khó khăn, miền núi, biên giới, hải đảo, khu vực kinh tế nhà nước, vùng dân tộc thiểu số Thường xuyên rà soát, sàng lọc, kiên đưa đảng viên khơng cịn đủ tư cách khỏi Đảng… Với quan điểm quán đó, Đảng ta đề mục tiêu tổng quát phải tạo chuyển biến mạnh mẽ việc nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ đảng viên, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng Xây dựng đội ngũ cấp ủy viên, bí thư cấp ủy đủ phẩm chất, lực, uy tín lãnh đạo tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ trị tổ chức sở đảng Nâng cao chất lượng phát triển đảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Để đạt mục tiêu trên, NQ21 đề nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể Theo việc Đảng ta khơng ngừng củng cố, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng Đổi mới, hoàn thiện tổ chức loại hình tổ chức sở đảng Tiến hành rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác loại hình tổ chức sở đảng Nghiên cứu đổi nội dung, phương thức lãnh đạo tổ chức sở đảng; nâng cao chất lượng sinh hoạt chi Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán để nâng cao lĩnh trị, lực lãnh đạo, kỹ nghiệp vụ công tác đảng cho đội ngũ cấp ủy viên sở Cùng với việc củng cố, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng, thiết phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, thông qua việc đổi mới, tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, rèn luyện, nâng cao lĩnh trị cho đảng viên Tăng cường cơng tác quản lý đảng viên; kịp thời rà soát, sàng lọc đưa khỏi Đảng đảng viên không đủ tư cách Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác kết nạp đảng viên Đồng thời coi trọng tự kiểm tra, giám sát cấp ủy, tổ chức sở đảng; kết hợp kiểm tra, giám sát thường xuyên với kiểm tra, giám 10 sát theo chuyên đề Nội dung kiểm tra, giám sát tập trung vào việc thực Điều lệ Đảng, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, đoàn kết nội bộ, sinh hoạt đảng, thực nhiệm vụ công tác, trách nhiệm nêu gương, quy định điều đảng viên không làm… Tăng cường kiểm tra, giám sát cấp ủy ủy ban kiểm tra cấp tổ chức sở đảng Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn ủy ban kiểm tra cấp cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra cấp ủy sở công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng; kịp thời xử lý kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội nhân dân tham gia xây dựng, nâng cao chất lượng tổ chức sở đảng đảng viên Xây dựng mối quan hệ mật thiết tổ chức sở đảng, đảng viên với nhân dân; lấy kết cơng việc, hài lịng tín nhiệm nhân dân làm tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tổ chức sở đảng, cán bộ, đảng viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội hội quần chúng động viên nhân dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến, giám sát việc nêu gương, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nơi làm việc nơi cư trú, đảng viên người đứng đầu, cán lãnh đạo, quản lý; tham gia xây dựng tổ chức sở đảng, đảng viên sạch, vững mạnh; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, lựa chọn nhân tố tích cực cán bộ, đồn viên, hội viên, quần chúng, người có uy tín để giới thiệu cho Đảng CÂU HỎI THẢO LUẬN Nghị số 20-NQ/TW nêu thành tựu bật gì? Đó khu vực kinh tế tập thể khắc phục tình trạng yếu kéo dài, góp phần xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bước khẳng định vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân 11 .. .Chuyên đề: NỘI DUNG NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ 5, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ngày 16/6, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư... tế - xã hội địa phương, vùng, miền nước” Đây nội dung so với Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ khóa IX, sở cập nhật quan điểm Cương lĩnh 2011 Nghị quyết? ?ại hội Đảng XIII Qua đây, Trung ương thống... thường xuyên Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng - khóa XIII, ban hành Nghị số 21 – NQ/TW (NQ21) tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w