1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

An ninh tài chính trong điều kiện kinh tế thị trường của việt nam

201 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ HỒNG VIỆT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu bàn khái niệm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu bàn khung khổ tiêu chí đánh giá an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường .14 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu đánh giá thực tế tình hình an ninh tài Việt Nam số quốc gia điều kiện kinh tế thị trường 17 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 25 1.2.1 Đánh giá chung kết nghiên cứu công bố 25 1.2.2 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 29 2.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 29 2.1.1 Khái niệm an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường 29 2.1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường 36 2.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 38 2.2.1 Nội dung an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường .38 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường 42 2.2.3 Các nhân tố ảnh tới an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường 51 2.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 58 2.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia đảm bảo an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường 58 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam đảm bảo an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường 65 CHƯƠNG THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2011-2021 68 3.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 68 3.1.1 Các định chế tài 68 3.1.2 Thị trường công cụ tài 72 3.1.3 Hạ tầng tài 76 3.2 TÌNH HÌNH AN NINH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2021 80 3.2.1 Thực trạng tính ổn định, lành mạnh tài hiệu phân bổ nguồn lực cho kinh tế 80 3.2.2 Thực trạng nâng cao khả quản lý, phòng ngừa rủi ro quan quản lý định chế tài .94 3.2.3 Thực trạng khả hấp thụ, chống đỡ cú sốc .108 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ AN NINH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2021 112 3.3.1 Những kết đạt 112 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .116 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2030 125 4.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG TỚI AN NINH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 125 4.1.1 Bối cảnh nước 125 4.1.2 Bối cảnh quốc tế 131 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2030 135 4.2.1 Quan điểm đảm bảo an ninh tài Việt Nam tới năm 2030 135 4.2.2 Giải pháp đảm bảo an ninh tài Việt Nam tới năm 2030 139 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 172 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFSI : Chỉ số an ninh tài tổng hợp BASEL : Hiệp ước Basel BHTG VN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CAMELS : Tiêu chuẩn CAMELS xếp hạng ngân hàng CIC : Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia CSTT : Chính sách tiền tệ CSTK : Chính sách tài khóa CTCK : Cơng ty chứng khốn DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm EWS : Mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng FDI : Chỉ số phát triển tài FSIs : Bộ số lành mạnh tài GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ICOR : Hiệu sử dụng vốn đầu tư IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế MPIs : Bộ số an toàn vĩ mô NHM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Vốn viện trợ phát triển thức ROA : Tỷ suất lợi nhuân tài sản ROE : Tỷ suât lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu SGDCK : Sở Giao dịch chứng khốn TCTD : Tổ chức tín dụng TPCP : Trái phiếu phủ TPDN : Trái phiếu doanh nghiệp TTCK : Thị trường chứng khoán UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước UBGSTCQG : Ủy ban giám sát tài quốc gia VAMC : Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam WB : Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bộ số phát triển tài (FDI) .46 Bảng 2.2: Các nhân tố bên hệ thống tài .53 Bảng 2.3: Các nhân tố bên ngồi hệ thống tài .55 Bảng 3.1: Một số tiêu phát triển chủ yếu ngành bảo hiểm giai đoạn 2014-2020 .71 Bảng 3.2: Bộ số phát triển tài Việt Nam, 2011-2019 .93 Bảng 3.3: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu TCTD năm 2020 98 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lượng CTCK Việt Nam từ năm 2000 đến 2021 70 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ số chứng hành nghề theo nghiệp vụ CTCK 70 Biểu đồ 3.3: Quy mô giao dịch thị trường tiền tệ liên ngân hàng, 2011-2020 72 Biểu đồ 3.4: Lãi suất bình quân liên ngân hàng VND, 2011-2020 73 Biểu đồ 3.5: Tăng trưởng tín dụng GDP Việt Nam, 2012-2021 73 Biểu đồ 3.6: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề, 2012-2021 74 Biều đồ 3.7: Lãi suất tiền gửi cho vay, 2011-2020 75 Biều đồ 3.8: Số lượng báo cáo thơng tin tín dụng CIC cung cấp cho TCTD, 2016-2020 79 Biều đồ 3.9: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam, 2011-2021 81 Biều đồ 3.10: GDP bình quân đầu người thực Việt Nam nước khu vực (USD) 82 Biểu đồ 3.11: Bội chi NSNN so với Tổng thu NSNN, 2015-2021 83 Biều đồ 3.12: Bội chi NSNN so với GDP Việt Nam, 2011-2021 84 Biểu đồ 3.13: Nợ công so với GDP Việt Nam, 2011-2021 84 Biểu đồ 3.14: Nợ Chính phủ so với GDP 85 Biểu đồ 3.15: Nghĩa vụ nợ Chính phủ so với thu NSNN 85 Biểu đồ 3.16: Diễn biến nợ nước quốc gia so với GDP 86 Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam, 2011-2021 88 Biểu đồ 3.18: Cán cân vãng lai Việt Nam, 2013-2021 90 Biểu đồ 3.19: Tỷ giá USD/VND 2014-2021 91 Biểu đồ 3.20: Dự trữ ngoại hối Việt Nam, 2011-2021 92 Biểu đồ 3.21: Chỉ số phát triển tài Việt Nam so với giới khu vực, 2011-2019 93 Biểu đồ 3.22: Tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống ngân hàng, 2012-2020 96 Biểu đồ 3.23: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2016 – 2021 (% tổng dư nợ) 99 Biểu đồ 3.24: Tổng tài sản dự phòng nghiệp vụ công ty bảo hiểm, 2014-2020 102 Biểu đồ 3.25: Danh mục đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm năm 2014-2020 103 Biểu đồ 3.26: Tỷ lệ vốn khả dụng trung bình CTCK Việt Nam, 2013-2019 106 Biểu đồ 3.27: Chỉ tiêu ROS, ROA ROE CTCK Việt Nam, 2013-2019 107 Biểu đồ 3.28: So sánh ROA, ROE năm 2019 CTCK Việt Nam với số nước Châu Á 107 176 Các quan tư vấn Cơ quan chuyên trách giám sát hoạt động ngân hàng Cơ quan chuyên trách giám sát hoạt động bảo hiểm Cơ quan chuyên trách giám sát hoạt động chứng khoán Cơ quan chuyên trách giám sát hoạt động hưu trí (3) Mơ hình giám sát lưỡng đỉnh Đây mơ hình dựa ngun tắc giám át theo mục tiêu với phân chia chức hai quan: quan giám sát an toàn quan giám sát hoạt động kinh doanh Hai quan tham gia giám sát hoạt động: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, hưu trí chịu đạo chung quan tư vấn cấp Cơ quan tư vấn cấp Cơ quan giám sát thận trọng Cơ quan giám sát hoạt động kinh doanh Cơ quan tư vấn cấp Cơ quan tư vấn cấp Ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, hưu trí Ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm, hưu trí Cơ quan giám sát thận trọng đảm bảo an toàn hệ thống tài việc đưa thủ tục hành chuẩn mực riêng Cơ quan lại thực giám sát hoạt động cụ thể định chế tài chính, đảm bảo việc tiếp cận thị 177 trường, công thị trường đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Hai quan có hợp tác chặt chẽ với chia sẻ thông tin, hợp tác, phối hợp thông qua hiệp ước, biên ghi nhớ… (4) Mô hình giám sát tài hợp Là mơ hình tồn quan giám sát thực cơng tác giám sát tồn lĩnh vực kinh tế ngân hàng, tài chính, bảo hiểm Thực tế, mơ hình phù hợp giai đoạn đầu trình phát triển hệ thống tài với lợi chi phí hoạt động thấp Mơ hình giám sát hợp chia làm loại: hợp hồn tồn hợp phần Mơ hình giám sát hợp hoàn toàn gồm quan giám sát, thực giám sát toàn lĩnh vực tài thị trường vốn, cịn mơ hình giám sát hợp phần, quan giám sát thực giám sát lĩnh vực ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC MƠ HÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT Ưu điểm Mơ hình Nhược điểm - Hợp - Ngăn ngừa xung đột lỗ hổng - Tính khả thi khơng cao thực hồn tồn giám sát tạo thống giám sát tất quan với - Hợp cho toàn ngành tài chính, từ góp phương pháp phần phần nâng cao hiệu hoạt động - Sự cồng kềnh, không linh hoạt, dễ giám sát tạo độc quyền có - Hướng tới nâng cao hiệu quan giám sát lĩnh nội dung giám sát: giám sát an tồn vực tài chính, chi phí hoạt động hệ thống, giám sát an toàn tổ cao chức giám sát hoạt động kinh - Có thể có mâu thuẫn doanh quan niệm, văn hóa lĩnh vực, tổ chức - Hệ thống - Chuyên mơn hóa cao có quan - Gặp nhiều khó khăn việc xử giám sát giám sát riêng biệt cho lĩnh vực lý yêu cầu giám sát sản phẩm tài - Đảm bảo hoạt động giám sát diễn phức tạp, liên kết đa lĩnh vực 178 theo thể thường xuyên - Giám sát hệ thống bị hạn chế - Hạ tầng kỹ thuật, sở liệu, thiếu chia sẻ thông tin, phối hợp chế thông tin, khung pháp lý cho hoạt quan động giám sát quản lý thống - Khơng phát huy tính hiệu nhất, thuận tiện cho việc tổ chức, theo quy mô giám sát - Tốn ngân sách - Phù hợp với thị trường tài trình độ phát triển chưa cao, hệ thống pháp lý, khả giám sát yếu; chủ yếu sản phẩm hoạt động tài truyền thống - Mơ hình - Phương pháp tối ưu việc đảm - Có thể nảy sinh mâu thuẫn giám sát bảo minh bạch giám sát toàn đảm bảo an toàn hệ thống bảo lưỡng đỉnh thị trường vệ người tiêu dùng - Phù hợp với quốc giá có thị định chế tài rơi vào trường tài phát triển phá sản quan giám sát ưu tiên cho an toàn hệ thống - Mơ hình - Giảm thiểu lỗ hổng giám - Đơi khó xác định hoạt hệ giám thống sát, tránh tình trạng quan giám động kinh doanh chịu giám sát sát sát thực theo hướng khác quan quản lý theo chức nhau, hay mâu thuẫn - Thường làm thời gian - Cho phép giám sát cách đầy đủ định chế tài phải chịu tổ chức cung cấp dịch vụ tài giám sát nhiều quan kể tổ chức nhỏ lúc cung cấp hạn chế dịch vụ, không - Sự thiếu thốn thông tin thiết phải giám sát theo cách quan giám sát truyền thống - Phù hợp với quốc gia có hệ thống tài phát triển, có nhiều 179 sản phẩm tài phức tạp, kết hợp nhiều lĩnh vực (như ngân hàng - bảo hiểm, chứng khoán - bảo hiểm hay ngân hàng - chứng khoán…) 180 Phụ lục BỘ CHỈ TIÊU LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH FSI Các số cốt lõi – dành cho Các số khuyến khích áp dụng – dành tổ chức nhận tiền gửi – chủ cho nhiều loại hình khác yếu ngân hàng Mức độ đủ vốn: Gồm số Dành cho ngân hàng: Gồm 13 số bổ sung Vốn tự có/Tổng tài sản rủi ro, Vốn thuộc nhóm: cấp 1/Tổng tài sản rủi ro Mức độ sử dụng đòn bẩy Các mức tổng trạng thái công cụ phái sinh Thu nhập từ giao dịch kinh doanh Chất lượng tài sản: Gồm ba số Các thể chế tài phi ngân hàng: Gồm là: Tổng nợ xấu – Dự phòng số là: Tổng tài sản/Tổng tài sản hệ thống RRTD/Vốn chủ sở hữu, Tổng nợ tài chính, Tổng tài sản/GDP xấu/Tổng dư nợ, Cơ cấu dư nợ theo ngành/Tổng dư nợ Thu nhập lợi nhuận: Gồm Khu vực doanh nghiệp phi tài chính: Gồm số là: ROA, ROE, Thu nhập số: Tỷ lệ đòn bẩy tài doanh nghiệp, biên/Thu nhập rịng, Chi phí ROE doanh nghiệp, Quy mơ sử dụng ngoại lãi/Thu nhập ròng tệ doanh nghiệp Thanh khoản: Gồm số: Tổng Các hộ gia đình: Gồm số Nợ hộ tài sản khoản/Tổng tài sản, gia đình/GDP, Nợ gốc/Thu nhập Tổng tài sản khoản/Nợ ngắn hạn Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị Mức độ khoản thị trường: Gồm trường: Gồm số Trạng số chênh lệch giá mua – bán doanh thu thái ngoại tệ rịng/Vốn chủ sở hữu trung bình ngày thị trường chứng khoán Các thị trường bất động sản: Gồm nhóm số về: Các mức giá bất động sản, Tổng cho 181 vay mua nhà/Tổng dư nợ, Tổng cho vay kinh doanh bất động sản/Tổng dư nợ Nguồn: Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành (2016) tổng hợp1 BỘ CHỈ TIÊU CỐT LÕI FSIS ÁP DỤNG CHO KHU VỰC NGÂN HÀNG Chỉ tiêu Tiêu chuẩn so sánh Mức độ đủ vốn 1.1 Vốn tự có/Tổng tài sản rủi ro Theo Basel quy định nội quốc gia Thông lệ quốc tế: CAR ≥ 8% Việt Nam: CAR ≥ 9% 1.2 Vốn cấp 1/Tổng tài sản rủi ro Theo Basel quy định nội quốc gia Thông lệ quốc tế ≥ 4-6% Việt Nam ≥ 4,5% Chất lượng tài sản 2.1 Nợ xấu rịng/Vốn chủ sở hữu Khơng có tiêu chuẩn cụ thể Thơng lệ mức trích lập dự phịng/Tổng dư nợ ≥ 100% (AIA, 1996) 2.2 Nợ xấu/Tổng dư nợ Khơng có tiêu chuẩn cụ thể Thơng lệ quốc tế: Moodys ≤ 2%, FIDC chia làm mức định tính, AIA CAMELS ≤ 1% Việt Nam ≤ 3% 2.3 Tỷ trọng dư nợ theo lĩnh vực kinh Khơng có tiêu chuẩn cụ thể tế so với tổng dư nợ Thu nhập lợi nhuận: 3.1 Lợi nhuận tổng tài sản Khơng có tiêu chuẩn cụ thể (ROA) Thông lệ quốc tế: Moodys ≥ 1%, FIDC chia thành mức định tính, AIA CAMELS ≥ 1% Trần Thọ Đạt, Tơ Trung Thành, “An ninh tài tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2016 182 Việt Nam: Khơng có tiêu chuẩn cho ROA 3.2 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Khơng có tiêu chuẩn cụ thể Thông lệ quốc tế: Moodys ≥ 12-15%, FIDC chia (ROE) làm mức định tính, AIA CAMELS ≥ 15% Việt Nam: tốt khoảng 14-17% 3.3 Thu nhập rịng từ lãi so với tổng Khơng có tiêu chuẩn cụ thể thu nhập 3.4 Chi phí ngồi trả lãi tổng thu Khơng có tiêu chuẩn cụ thể nhập Mức độ khoản 4.1 Tài sản khoản/Tổng tài sản Khơng có tiêu chuẩn cụ thể Thông lệ quốc tế: Moodys: 20%, AIA: 20%, 4.2 Tài sản khoản/Nguồn vốn FIDC chia làm mức định tính ngắn hạn Khơng có tiêu chuẩn cụ thể Thơng lệ quốc tế: Moodys: 30% Việt Nam khơng có tiêu chuẩn (nhưng tổng tài sản khoản/nợ phải trả mức 10%) Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 5.1 Trạng thái ngoại tệ rịng/Vốn chủ Khơng có tiêu chuẩn cụ thể sở hữu Thơng lệ quốc tế: FIDC chia thành mức định tính Việt Nam ≤ 20% Nguồn: Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành (2016) tổng hợp2 Trần Thọ Đạt, Tô Trung Thành, “An ninh tài tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2016 183 Phụ lục BA TRỤ CỘT CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II Basel II phiên thứ hai Hiệp ước Basel, đưa nguyên tắc chung luật ngân hàng ủy ban Basel giám sát ngân hàng Hiệp ước vốn Basel II trình bày tập hợp quy định đề xuất mà mang đến loạt thách thức tuân thủ cho ngân hàng giới Năm 1988, BCBS (Ủy ban Basel giám sát ngân hàng) giới thiệu khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định tiêu chuẩn vốn để hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng tăng cường hệ thống tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển liên tục ngành ngân hàng, quy định sửa đổi vào tháng Sáu năm 2004, hiệp ước vốn (Basel II) ban hành Để triển khai Basel II hiệu quả, tất ngân hàng cần phải xác định lại chiến lược kinh doanh họ rủi ro tiềm ẩn Trên thực tế, việc tính tốn nhu cầu vốn theo Basel II yêu cầu ngân hàng thực khung rủi ro toàn diện toàn tổ chức Basel II khuyến khích cải tiến diễn đánh giá giảm nhẹ rủi ro Như vậy, qua thời gian, cung cấp cho ngân hàng hội để đạt lợi cạnh tranh cách phân bổ vốn cho quy trình, phân đoạn thị trường chứng minh tỷ lệ rủi ro/hiệu mạnh mẽ Phát triển hiểu biết rõ mối qua lại rủi ro/hiệu vốn để hỗ trợ doanh nghiệp cụ thể, khách hàng, sản phẩm quy trình lợi ích kinh doanh tiềm quan trọng ngân hàng bắt nguồn từ việc tuân thủ, hình dung Ủy banBasel Basel II thiết kế khung tiến hóa, theo thời gian cập nhật thực để bắt kịp với phát triển liên tục ngành tài Trước thực quy định mới, Basel II trải qua điều chỉnh định lượng sở kết nghiên cứu tác động gần nhất.Các yêu cầu quản lý rủi ro Basel II mang tới thay đổi đáng kể kinh doanh ngân hàng riêng lẻ cấu tổ chức Với Basel II, đầu việc quản lý tốt rủi ro tín dụng rủi ro vận hành đầu vào 184 mơ hình vốn kinh tế mà sử dụng ngân hàng phân bổ vốn cho chức giao dịch khác phụ thuộc vào rủi ro Với Basel II, ủy ban Basel từ bỏ phương pháp luận “một kích thước phù hợp với tất cả” (“one size fits all”) hiệp ước vốn năm 1988 việc tính tốn u cầu vốn pháp định nhỏ giới thiệu khái niệm “3 cột trụ” (three pillar concept) mà tìm kiếm để liên minh yêu cầu pháp định với nguyên tắc kinh tế quản lý rủi ro Basel I giới hạn việc đo lường rủi ro thị trường đo lường cho rủi ro tín dụng Basel II giới thiệu chuỗi cách tiếp cận rủi ro tín dụng phức tạp tập trung vào rủi ro vận hành Basel II sử dụng khái niệm “three pillars”– (1) Yêu cầu vốn tối thiểu, (2) rà soát giám sát, (3) nguyên tắc thị trường Pillar I Pillar I nhắc đến việc trì lượng vốn pháp định tính tốn cho ba thành phần rủi ro mà ngân hàng đối mặt: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rủi ro vận hành Với thành phần rủi ro tín dụng tính toán theo ba cách khác thay đổi độ phức tạp, cụ thể tiếp cận tiêu chuẩn hóa, IRB tảng IRB cao cấp IRB viết tắt “Internal Rating - Based Approach” - “Phương pháp tiếp cận dựa đánh giá nội bộ” Với rủi ro vận hành, có ba cách tiếp cận khác - phương pháp tiếp cận số bản, phương pháp tiêu chuẩn hóa, phương pháp đo lường nội Đối với rủi ro thị trường phương pháp tiếp cận ưa thích VaR Với Pilar I, tỷ lệ vốn tối thiểu 8% không thay đổi Tỷ lệ thể mối quan hệ quy định quỹ (vốn) riêng ngân hàng tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro, cách tính tốn khả gánh chịu rủi ro Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro giá trị tài sản nhân lên với tham số (trọng số rủi ro) mà đại diện cho cho rủi ro (tín dụng) liên quan tới tài sản Với rủi ro vận hành rủi ro thị trường, hai loại rủi ro khác tính tốn khung Basel I, tài sản điều chỉnh theo trọng số (mà dùng tính tỉ lệ vốn tối thiểu) có nguồn gốc trực tiếp từ yêu cầu vốn tính cách nhân chúng với 12,5 (nghịch đảo tỷ lệ tối thiểu 8%) 185 Pillar I, cấp cập nhật phương pháp Basel I cho tính tốn tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro, mẫu số tỷ lệ vốn Đầu tiên, rủi ro vận hành giới thiệu loại rủi ro cho ngân hàng phải giữ vốn quy định Rủi ro bao gồm thiệt hại quy trình nội khơng đầy đủ bị thất bại, người hay hệ thống, từ kiện bên Thứ hai, loạt tùy chọn nhạy cảm với rủi ro ngày tinh vi dùng để định yêu cầu vốn ngân hàng, cho rủi ro tín dụng rủi ro vận hành Theo cách này, tùy chọn lựa chọn để phù hợp với đặc trưng riêng biệt ngân hàng Hơn nữa, ưu đãi áp dụng chocác ngân hàng áp dụng cách tiếp cận phức tạp cải thiện khả quản lý rủi ro họ theo thời gian Trong lĩnh vực rủi ro tín dụng, có hai phương phương pháp tiếp cận, tiếp cận tiêu chuẩn tiếp cận dựa xếp hạng nội (IRB) Cách tiếp cận trước ràng buộc trọng số rủi ro với xếp hạng cung cấp quan xếp hạng công nhận Cách tiếp cận sau sử dụng ước tính ngân hàng yếu tố rủi ro định, dựa yếu tố rủi ro phép tính tốn, khoảng cách tạo cách tiếp cận cách tiếp cận nâng cao Các quy định rủi ro tín dụng bao gồm đối phó chi tiết với chứng khốn giảm thiểu rủi ro tín dụng Cuối cùng, lĩnh vực rủi ro vận hành, ngân hàng tính tốn u cầu vốn sở tổng thu nhập (cách tiếp cận tiêu phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn) Với rủi ro thị trường, khung Basel không thay đổi cách tiếp cận Cách tiếp cận chuẩn hóa cho rủi ro tín dụng Trong cách tiếp cận chuẩn hóa, tài sản phân loại thành tập hợp lớp tài sản chuẩn hóa trọng số rủi ro áp dụng cho lớp, phản ánh mức độ tương quan rủi ro tín dụng Sự thay đổi so với Basel I liên quan đến sử dụng xếp hạng tín dụng bên làm sở định trọng số rủi ro So với Basel I, nơi mà tất tài sản đánh trọng số 100%, có cân nhắc khác cho trọng số rủi ro Trọng số cho doanh nghiệp đầu tư giảm đáng kể (ví dụ, tới 20% cho AAA), phân khúc doanh nghiệp không đầu tư, trọng số rủi ro 50% áp dụng cho doanh nghiệp xếp hạng “BB” Hơn nữa, doanh 186 nghiệp không xếp hạng đạt trọng số rủi ro tương tự lúc trước thu theo Basel I Tiếp cận dựa xếp hạng nội cho rủi ro tín dụng Tiếp cận dựa xếp hạng nội cho rủi ro tín dụng (IRB) yêu tố đổi khung Basel II cho phép ngân hàng định yếu tố tính tốn yêu cầu vốn họ Với cách tiếp cận IRB, vốn yêu cầu tối thiểu dựa “phân bố xác suất thua lỗ” dựa vào rủi ro mặc định danh mục khoản vay hay công cụ tài khác Nhận thức đánh giá rủi ro thiết lập năm Mơ hình IRB tiếp tục giả định mức độ 99.9% độ tin cậy, (nghĩa lần nghìn năm), tổn thất thực tế dự kiến vượt ước tính mơ hình Pillar II Pillar II định nghĩa q trình rà sốt giám sát khung quản lý rủi ro tổ chức cuối an toàn vốn Nó đặt trách nhiệm giám sát cụ thể hội đồng quản trị quản lý cấp cao, tăng cường ngun tắc kiểm sốt nội quản trị doanh nghiệp khác quan quản lý nước khác toàn giới thực Theo Ủy ban Basel, Basel II nhấn mạnh tầm quan trọng quản lý ngân hàng phát triển quy trình đánh giá vốn nội thiết lập mục tiêu cho vốn có tương xứng với hồ sơ rủi ro đặc biệt môi trường kiểm soát ngân hàng Giám sát viên chịu trách nhiệm đánh giá xem ngân hàng định giá nhu câu an toàn vốn họ liên quan đến rủi ro ngân hàng tốt đến mức Sau đo quy trình nội đối tượng rà soát giám sát can thiệp thích hợp Kết giám sát viên yêu cầu, ví dụ, hạn chế chi trả cổ tức nâng cao vốn bổ sung Với quy trình rà sốt giám sát, câu hỏi đề cập liệu ngân hàng có nên giữ vốn bổ sung rủi ro mà khơng khơng hồn tồn, nhắc đến Pillar I, điều liên quan đến hành động giám sát điều thực xảy Vai trị tích cực cho quan giám sát cung cấp cho ngân hàng ưu đãi để tiếp tục cải thiện mơ hình hệ thống quản lý rủi ro 187 ngân hàng Đối với tình hình nay, Pillar II địi hỏi giám sát viên áp dụng cẩn thận định việc đánh giá an toàn vốn ngân hàng riêng lẻ Pillar III Pillar III nhằm mục đích tăng cường kỷ luật thị trường thơng qua tăng cường công khai thông tin ngân hàng Nó đặt u cầu khuyến nghị cơng kha thông tin số lĩnh vực, bao gồm cách ngân hàng tính tốn an tồn vốn phương pháp đánh giá rủi ro ngân hàng Tăng cường so sánh minh bạch ngân hàng kết mong muốn Pillar III Đồng thời, Ủy ban Basel tìm cách để đảm bảo Basel II tương ứng với chuẩn mực kế toán, thực tế, không xung đột với tiêu chuẩn cơng khai thơng tin kế tốn rộng mà ngân hàng phải tuân thủ Với Pillar III, ngân hàng yêu cầu công khai thông tin tập trung vào thông số quan trọng hồ sơ kinh doanh họ, nguy rủi ro quản lý rủi ro Những công khai xem điều kiện tiên cho tính hiệu hoạt động nguyên tắc thị trường ngân hàng Cả hai thơng tin định tính định lượng phải cơng khai Do cần thiết cơng khai cấu an tồn vốn, thơng tin công khai phải bao gồm chi tiết vốn Về cơng khai rủi ro tín dụng, thơng tin kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng tài khoản chứng khoán phải cung cấp Các ngân hàng yêu cầu phác thảo số chi tiết việc sử dụng phương pháp tiếp cận IRB, mà đại diện cho thành phần Basel II u cầu cơng khai cịn bao gồm thêm việc tuân thủ yêu cầu rủi ro vận hành Cuối cùng, Basel II yêu cầu thông tin cổ phần vốn chủ sở hữu rủi ro lãi suất sách ngân hàng xuất 188 Phụ lục MƠ HÌNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Hiện mơ hình giám sát tài Việt Nam theo mơ hình phân tán dựa sở thể chế Theo NHNN thực hoạt động tra giám sát hoạt động TCTD, Bộ Tài thực giám sát hoạt động chứng khốn Bảo hiểm (chịu giám sát trực tiếp Ủy Ban chứng khốn Nhà nước Cục Bảo hiểm) CHÍNH PHỦ Ngân hàng Nhà nước Bảo hiểm tiền gửi Việt Tổ chức tín dụng UB giám sát tài QG Bộ Tài Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm UBCKNN Bảo hiểm Chứng khốn Nguồn: NHNN [13] Mơ hình giám sát tài Việt Nam Ủy Ban chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) UBCKNN thức thành lập vào ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP Chính phủ, quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước chứng khoán Thị trường chứng khoán (TTCK) Một nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng UBCKNN quản lý, tra, kiểm tra giám sát tổ chức cá nhân tham gia hoạt động TTCK xử lý vi phạm hoạt động chứng khoán theo quy định Pháp luật Sau thời gian hoạt động, Ủy ban Chính phủ chuyển vào Bộ Tài nhằm tăng cường hiệu điều phồi hoạt động bộ, ngành chức việc thúc đẩy TTCK phát triển Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm 189 Ngày 12/2/2009, Bộ trưởng Bộ Tài ký định số 288/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đơn vị thuộc máy quản lý nhà nước Bộ Tài chính, thực việc quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Theo đó, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực theo quy định pháp luật Ủy ban giám sát tài quốc gia (UBGSTCQG) Được thành lập theo định số 34/2008/QD – TTg ngày 3/3/2008 Thủ tướng Chính phủ Cơ quan có chức tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ điều phối giám sát thị trường tài quốc gia (trên lĩnh vực Ngân hàng, Bảo hiểm, Chứng khoán), giúp Thủ tướng Chính phủ giám sát chung thị trường tài quốc gia Theo Quyết định này, UBGSTCQG đầu mối điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành, giám sát chung thị trường tài việc chấp hành thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động giám sát quan tra giám sát chuyên ngành ba lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng Ủy ban tiến hành phân tích dự báo, cảnh báo mức độ an toàn hệ thống tài ngân hàng nguy rủi ro với thị trường tài quốc gia, thiết lập sở liệu, tổng hợp, xử lý cung cấp thông tin thị trường tài quốc gia báo cáo Chính phủ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTG VN) Được thành lập theo định số 218/1999/QD – TTg, ngày tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ Nhiệm vụ BHTG VN bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tham gia BHTG phát triển lành mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Từ ngày 30 tháng năm 2009 Ngân Hàng Nhà nước thức cơng bố định thành lập Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Cơ quan thành lập sở tổ chức lại đơn vị trực thuộc NHNN bao gồm: Thanh tra, Vụ ngân 190 hàng, Vụ TCTD hợp tác trung tâm phòng chống rửa tiền Thành lập Cơ quan tra, giám sát ngân hàng coi công cải tổ đáng kể NHNN nhằm tăng cường khả tra, giám sát hệ thống TCTD Theo định số 83/2009/QD – TTg ngày 27 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ: “ Cơ quan tra giám sát ngân hàng quan thường trực NHNN thực chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHNN; tham mưu giúp Thống dốc NHNN quản lý nhà nước TCTD, tổ chức tài quy mơ nhỏ, hoạt động ngân hàng tổ chức khác; thực phòng chống rửa tiền theo quy định Pháp luật ... TỚI AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 38 2.2.1 Nội dung an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường .38 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá an ninh tài điều kiện kinh tế. .. luận, kinh nghiệm thực tiễn an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường; từ phân tích, đánh giá thực trạng an ninh tài điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam; đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh tài Việt. .. LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 29 2.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w