1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000

144 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC    LÊ THỊ BÍCH HỢP TƯ DUY THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU QUA CÁC TẬP THƠ TỪ 1990 ĐẾN 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2008 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CÁI TÔI PHỨC CẢM VÀ CHIỀU SÂU TÂM THỨC HIỆN ĐẠI 1.1 Nguyễn Quang Thiều - người chủ động đổi tư thơ 1.2 Khái niệm tôi, tơi trữ tình thơ 12 1.3 Nội dung tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều 15 1.3.1 Cái mang khát vọng kiếm tìm 17 1.3.2 “Cái trăn trở suy kiệt gian tái sinh nhân loại” 27 1.3.3 Cái chiều sâu tâm linh 34 Chƣơng NHỮNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 46 2.1 Khái niệm biểu tượng tư thơ 46 2.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều 50 2.2.1 Biểu tượng cặp đôi 50 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 2.2.1.1 Cỏ trăng 50 2.2.1.2 Cánh đồng dịng sơng 61 2.2.1.3 Bóng tối lửa (cặp biểu tượng bao trùm) 70 2.2.2 Một số biểu tượng khác 85 2.2.2.1 “Trẻ em” - biểu tượng sống, sáng 85 2.2.2.2 “Cái cây”- biểu trưng cho sống, kì vĩ 89 Chƣơng NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 98 3.1 Ngôn ngữ tự nhiên 98 3.1.1 Tính tự nhiên 98 3.1.2 Tính tự 100 3.2 Xu hướng siêu thực 109 3.2.1 Hiện thực siêu thực 109 3.2.2 Một vài biểu có tính siêu thực thơ Nguyễn Quang Thiều 114 3.3 Thơ văn xuôi 123 3.3.1 Thống kê thể loại thơ Nguyễn Quang Thiều 123 3.3.2 Liên kết ý chiếm vai trò chủ đạo thơ Nguyễn Quang Thiều 124 PHẦN KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tư không đối tượng nghiên cứu khoa học tâm lý, triết học,… mà đối tượng nghiên cứu lĩnh vực nghệ thuật Tư thơ thuật ngữ xuất ngày nhiều lý luận văn học thi pháp học đại Trong tư yếu tố cá nhân, yếu tố dân tộc mà bao gồm yếu tố thời đại, yếu tố nhân loại Tư thơ vấn đề nằm bình diện nội dung hình thức Nghiên cứu thơ ca từ góc độ tư yêu cầu toàn diện phức tạp tượng thi ca Tuy nhiên, nghiên cứu thơ từ góc độ tư tạo hướng tiếp cận mới, có khả vào giới nghệ thuật phong phú 1.2 Sau năm 1975, thi đàn, người ta thấy xuất “thế hệ thơ thứ tư” với giọng điệu đầy cá tính Nguyễn Quang Thiều đánh giá bút cách tân thơ Việt Nam đương đại Tập thơ "Sự ngủ lửa" giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 làm “mất ngủ” người yêu thơ đánh thức đời sống phê bình văn học vốn trầm lặng Với bốn tập thơ "Sự ngủ lửa", “Những người đàn bà gánh nước sông”, “Nhịp điệu châu thổ mới”, "Bài ca chim đêm", Nguyễn Quang Thiều định hình phong cách ổn định Anh có đóng góp định việc đổi cảm xúc, đổi tư mang đến cho thi ca đời sống tinh thần lạ Thơ Nguyễn Quang Thiều đem đến phản ứng khác từ phía độc giả Tuy nhiên đề cao mức hay phủ định hoàn tồn nhìn nhận phiến diện Nghiên cứu tượng văn học gây nhiều tranh cãi thử thách người viết luận văn Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 1.3.Thơ Nguyễn Quang Thiều tiêu biểu cho đổi tư duy, cảm xúc, ngôn ngữ Do đó, tiếp cận thơ Nguyễn Quang Thiều từ góc độ tư duy, chúng tơi hy vọng có cách nhìn tương đối hệ thống tượng Đồng thời, qua đề tài này, muốn đóng góp ý kiến riêng thơ Nguyễn Quang Thiều ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn tập thơ xuất Nguyễn Quang Thiều từ năm 1990 đến 2000, ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát số thơ sáng tác sau năm 2000 chưa xuất tác giả Nguồn tài liệu tác giả cung cấp Thơ Nguyễn Quang Thiều nằm tiến trình đổi thơ Việt Nam đại sau năm 1975 nên tiến hành tham khảo thơ số tác giả có xu hướng cách tân như: Chế Lan Viên, Hồng Cầm, Phùng Khắc Bắc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Bình Phương, Hoàng Hưng, Nguyễn Quyến, Vi Thuỳ Linh,… số tập thơ giải thưởng Hội Nhà văn để so sánh với thơ Nguyễn Quang Thiều, từ có nhìn chung vận động thơ đương đại Phạm vi nghiên cứu số vấn đề tư nghệ thuật qua tập thơ Nguyễn Quang Thiều Đó tơi phức cảm chiều sâu tâm thức đại, biểu tượng đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều Chúng tơi tìm hiểu số vấn đề ngôn ngữ thể loại… LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sau tập thơ "Sự ngủ lửa" Hội Nhà văn trao giải thưởng, thơ Nguyễn Quang Thiều đem đến phản ứng khác Giới nghiên cứu, phê bình bắt đầu ý đến Nguyễn Quang Thiều với ý kiến trái ngược Các tác Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Xuân Nguyên, Đông La, Chu Văn Sơn, Hàn Vũ Hùng, Nguyễn Quyến đánh giá cách tân Nguyễn Quang Thiều hướng có triển vọng Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp Đỗ Minh Tuấn cho thơ Nguyễn Quang Thiều “phát lộ tâm thức thời đại” [132]; Đông La nhận xét: “Nguyễn Quang Thiều thi sĩ viết nhiều, có tầm bao quát rộng, thay đổi cách viết” [62,110]; Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Nguyễn Quang Thiều với thành công vần thơ mức thể nghiệm để lại dấu ấn tiến trình đổi thơ ca, góp phần đưa thơ Việt Nam tiến thêm bước đường đại…” [26, 266]; Nguyễn Quyến nhận định: “Nguyễn Quang Thiều có vượt biển thực tâm hồn ơng xuất tập thơ Sự ngủ lửa Không cần nhắc lại biết đóng góp vơ lớn lao tập thơ trào lưu thơ ca đại từ hình thức, ngơn ngữ đến ý tưởng diện Nhưng tơi khẳng định đóng góp lớn lao tập thơ Sự ngủ lửa không thơ ca đại nói riêng mà cịn tác động nhiều đến mỹ cảm người Việt đại” [95]; Phạm Xuân Nguyên nhận “chất giọng lạ” thơ Thiều “…Tôi gọi tập thơ giải Thiều khúc nhạc Thiều cất lên từ đồng quê, vọng lên từ kiếp người với giọng điệu đại” [Theo 39, 216]; “Nguyễn Quang Thiều dư luận ý khơng phải giải mà chủ yếu chất giọng riêng lạ, khó lẫn với người khác” [Vũ Văn Sỹ, 63, 505]; “Nguyễn Quang Thiều phải xem đỉnh bất ngờ nhô lên đồi Sự ngủ lửa in năm 1992, Hội Nhà văn trao giải thưởng năm sau đó, tượng có sáng tác nhìn nhận dư luận Qua Những người đàn bà gánh nước sông (1995), Nhịp điệu châu thổ (1997), Bài ca chim đêm (1999), thấy biên độ thẩm mỹ thơ anh mở rộng tối đa Khơng người cho Thiều ảnh hưởng thơ Mỹ hay Mỹ Latinh, cụ thể J Brodsky Có đâu! Đây giọng thơ lần đầu có mặt Việt Nam, tiếp nhận đầy sáng tạo Nó tác động mạnh tới bút hệ phía Bắc vạch Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp ranh giới nhóm làm thơ theo Thiều với nhóm làm thơ khác Thiều” [Trần Vũ Khang, 60] Bên cạnh ý kiến cực đoan, Trần Mạnh Hảo phê phán liệt, xem thơ Nguyễn Quang Thiều “non mặt nghệ thuật” [39, 82], thơ “tây giả cầy”, “thơ dịch xổi”… Trần Đăng Khoa mặt thừa nhận: “Nguyễn Quang Thiều phá bỏ lối quen, mở đường chưa có” [59, 171], mặt khác lại chê thơ Nguyễn Quang Thiều Tây “đặc sản thơ Thiều giọng lơ lớ tây” [59,173] Tóm lại, xung quanh giải thưởng Hội Nhà văn tập thơ Nguyễn Quang Thiều có viết đề cập đến vấn đề tư thơ Sự đổi cảm xúc biểu tượng ám ảnh thơ anh Tuy nhiên số viết này, tác giả chưa vào phân tích cụ thể, chưa có cơng trình có nhìn bao quát thơ Nguyễn Quang Thiều Về tư duy nghệ thuật chưa có đề cập đến cách hệ thống Bài Đơng La có tên trùng hợp “Tư thơ Nguyễn Quang Thiều” Đơng La khơng từ góc độ triết học cá tính sáng tạo mà cảm nhận chung nhất… Song viết phần gợi mở ý tưởng cho đề tài luận văn Đến nay, thơ Nguyễn Quang Thiều ngổn ngang lời khen chê Chúng tơi hy vọng rằng, cơng trình khoa học có kiến giải riêng tinh thần tiếp thu ý kiến nhà phê bình trước PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh: Chúng so sánh vận động tư thơ qua tập thơ Nguyễn Quang Thiều, mặt khác so sánh tư thơ Nguyễn Quang Thiều với số tác giả thời để tìm đặc trưng riêng thơ anh Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng sử dụng phương pháp để thiết lập hệ thống luận điểm Trong trình nghiên cứu, vận dụng kiến thức văn học sử thơ đương tìm nguồn gốc vận động, cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng thơ Việt Nam nói chung - Phương pháp thống kê: Thống kê thể loại thơ tổng số sáng tác Nguyễn Quang Thiều số tượng bật thời với Nguyễn Quang Thiều ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn cơng trình dài nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Thiều Nghiên cứu tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua vận động phát triển trữ tình, qua hệ thống biểu tượng, qua ngơn ngữ thơ nhằm tìm tìm tịi sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều Đồng thời, luận văn góp thêm cách nhìn riêng tượng văn học BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cái phức cảm chiều sâu tâm thức đại Chương 2: Những biểu tượng nghệ thuật đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều Cuối tài liệu tham khảo với 136 mục từ Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CÁI TÔI PHỨC CẢM VÀ CHIỀU SÂU TÂM THỨC HIỆN ĐẠI 1.1 Nguyễn Quang Thiều - ngƣời chủ động đổi tƣ thơ Nguyễn Quang Thiều sinh ngày tháng năm 1957 làng Chùa ven bờ sông Đáy, thuộc địa phận tỉnh Hà Tây, Hà Nội Ngôi làng âm u chứa đầy câu chuyện thần tiên, ma quỷ… biểu đời sống tinh thần phong phú, bí ẩn mơ hồ ám ảnh tâm trí “cậu bé làng Chùa” Dịng sơng Đáy hiền hồ thơ mộng nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tác, điểm tựa tinh thần để thi sĩ tìm sau bao bươn trải gian nan Nguyễn Quang Thiều xuất tập thơ, tập tiểu thuyết truyện ngắn, gần 10 sách dịch sách viết cho thiếu nhi tập thơ Nguyễn Quang Thiều gồm: “Ngôi nhà mười bảy tuổi” (1990); “Sự ngủ lửa” (1992); “Những người lính làng” (1994 - viết trước năm 1990); “Những người đàn bà gánh nước sông” (1995); “Nhịp điệu châu thổ mới” (1997); “Bài ca chim đêm” (1999) Ngoài ra, tập thơ “Cái ánh sáng” mắt bạn đọc vào cuối năm 2008 Ngoài giải thưởng Hội Nhà văn năm 1993, Nguyễn Quang Thiều giành nhiều giải thưởng văn học nước nhiều thể loại: tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn, sách thiếu nhi, kịch phim… Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dịch nhiều thứ tiếng Đặc biệt “Bầy chim chìa vơi” chọn làm chun đề để giới thiệu trường đại học Nhật Năm 1997, Nguyễn Quang Thiều nhà xuất Mỹ chọn dịch thơ văn Tập thơ “Sự ngủ lửa” “Những người đàn bà gánh nước sông” dịch công phu đăng tải hầu hết tạp chí, báo văn học (khoảng 20 tờ) có uy tín tồn nước Mỹ, Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp sau in song ngữ “The women carry water” (Những người đàn bà gánh nước sông) nhà xuất báo chí Masschusetts and Amherst Hoa Kỳ Nguyễn Quang Thiều biết đến với tư cách nhà báo, họa sĩ không chuyên Thành công nhiều lĩnh vực, thơ ca niềm đam mê anh Cũng lĩnh vực thơ, Nguyễn Quang Thiều trở thành tâm điểm tranh luận kéo dài Nguyễn Quang Thiều bắt đầu làm thơ từ đầu thập niên 80 sớm thành công Năm 1983 - 1984, anh đạt giải ba thi thơ tạp chí Văn nghệ quân đội, năm 1989 đạt giải thưởng thơ hay Tập thơ “Ngôi nhà mười bảy tuổi” xuất năm 1990, sau năm bình chọn tác phẩm hay năm “Ngơi nhà mười bảy tuổi” có nhiều câu thơ đẹp mang đến giới sáng, tinh khiết ký ức, niềm thương nhớ đồng quê: Tôi sáo mỏ gà Bay triền đất bãi Tôi triền sông hai mươi tám tuổi Những dấu chân phù sa rong ruổi Của hoa ngơ cuối vụ khơ giịn Của hoa cải rưng rưng lịng khơng cầm Của bồn chồn mùa tu hú kêu mau… Tôi triền sông năm tháng xa Cỏ mật thơm tâm tình bối rối… Những người lính hẹn Để sơng thao thức đôi bờ … Tôi hạt phù sa muôn thủa Đất bãi gọi cho đất bãi ngàn xưa (Trở bờ bãi) Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp Trên câu thơ văn xuôi, không vần, không nhịp điệu Nếu nhìn hình thức văn bản, chúng văn xuôi gồm dấu câu chia tách mặt ngữ pháp Thêm vào đó, tác giả sử dụng hư từ, liên từ tạo cho câu thơ thừ thãi, ngổn ngang Phải tạo lỗi ngữ pháp đầy chủ ý nhà thơ? Lấy hình thức gồ ghề, trúc trắc câu thơ để trình diễn xơ bồ, góc cạnh đời sống Với câu thơ trên, có người cho “thơ dịch xổi”, “non mặt nghệ thuật”… Có điều lạ Nguyễn Quang Thiều là, tập thơ anh đậm chất văn xi truyện ngắn lại đậm chất thơ Truyện ngắn “Mùa hoa cải bên sông” ví dụ Khảo sát đoạn văn tác phẩm để thấy rõ điều ấy: “Đêm xuống Con thuyền neo lại sông Ngọn lửa bếp mui thuyền hằn vầng sáng dịu dàng xuống mặt nước (…) Cho đến buổi sáng Thao dậy sớm Suốt bãi sông làng anh vàng rực hoa cải Những hoa cải nhỏ nhắn, mềm mại, ấm áp đung đưa gió Thao thấy trái tim rung lên, đập hối Anh chạy ùa xuống bến Bỗng anh quỳ xuống bên luống cải Trước mắt anh, phù sa rụng lấm cánh hoa mỏng từ kéo dài xuống bến sơng dấu chân mỏng nhỏ nhắn” [117] Bên cạnh câu thơ văn xuôi dài, trúc trắc “thơ dịch”, Nguyễn Quang Thiều tạo dựng thơ văn xuôi trang nhã, giàu ý tưởng, giàu cảm xúc (Chuyển động, Những ví dụ, Chuyển dịch màu đen): - Thời gian lặng lẽ chảy vào chiềc bình gốm cổ khổng lồ Những người đàn bà goá bụa làng cào cào áo nâu khuất dần sau cỏ… - Những người đàn bà goá bụa làng tơi gồng gánh vai, đường mịn sống dị tật ngàn đời vất vả Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 129 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp Họ mộng du qua gió hồng hoang lên lúc mặt trời lăn vòng cuối vào bóng tối Họ mộng du sốt đêm (Những ví dụ) Cùng chủ đề viết người đàn bà goá bụa, tập thơ đầu tay “Ngơi nhà mười bảy tuổi” (1990), Nguyễn Quang Thiều có “Dưới tán dịu dàng” thể thơ tự So với thơ “Dưới tán dịu dàng” thơ văn xi “Những ví dụ”, số phận người đàn bà goá bụa xúc động ám ảnh nhiều Cách nói trúc trắc kiểu văn xi có hiệu nghệ thuật đắc dụng hơn, gợi nên trắc trở đầy bi kịch số phận Đó hình ảnh người đàn bà vất vả lo toan, âm thầm chịu đựng xoáy vào lịng người đọc Ảnh hưởng văn xi đưa lại cho thơ sinh khí mới, thơ trở lên linh hoạt biên độ mở rộng Mặc dù thơ văn xi khơng địi hỏi tn thủ chặt chẽ vần, luật tự tuỳ tiện Để có thơ văn xi mẫu mực đòi hỏi người nghệ sĩ phải bút tài Thơ văn xuôi Việt Nam trình hình thành vận động Những tác phẩm thơ văn xuôi đem đến cho người đọc “phép đọc” Vì vậy, người đọc thơ phải thay đổi thị hiếu, quan niệm thơ, cởi mở để vào giới thơ hôm Nếu coi sáng tạo nhu cầu thiết thực Nguyễn Quang Thiều có thể nghiệm đáng ghi nhận Anh có đóng góp quý cho thơ Việt Nam đương đại Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 130 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp Tiểu kết chƣơng Chương này, vào khảo sát ngôn ngữ thơ, thống kê thể loại thơ Nguyễn Quang Thiều ưa dùng để tìm đặc trưng tư thơ Ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều biểu xâm lấn văn xuôi vào thơ Ngôn ngữ thơ tiến gần đến đời sống, gần với tiếng nói hàng ngày Thơ có độ tươi đời sống, song nặng biểu ý nên thiếu cảm xúc, nghèo nhạc điệu Tính triết lí, suy tưởng gia tăng Cấu trúc câu thơ ngày dài trúc trắc hơn, tăng dần ý nghĩa biểu tượng tiến dần đến ngơn ngữ thơ bí ẩn, có biểu siêu thực Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 131 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp PHẦN KẾT LUẬN Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật Tư thơ chứa đựng nhiều vấn đề lý luận Tìm hiểu tư thơ tìm hiểu vận động hình tượng thơ, vận động tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng, yếu tố ngôn ngữ cấu trúc thể loại… tất thống quan điểm sáng tạo, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Tư thơ Nguyễn Quang Thiều nằm nguồn mạch tư thơ thời kì đổi văn học Đó tơi khao khát đổi mới, nỗ lực xác lập giọng điệu riêng Qua vận động thơ Nguyễn Quang Thiều phần thấy vận động thơ Việt Nam đương đại nói chung Từ “Ngơi nhà mười bảy tuổi” đến “Sự ngủ lửa”, “Những người đàn bà gánh nước sông” “Bài ca chim đêm”, Nguyễn Quang Thiều định hình phong cách sáng tác: quan niệm nghệ thuật, ưa cách nói lạ, chói gắt, đối lập liên tưởng thiên nghịch lý, nghịch dị… Cái tơi trữ tình vận động từ cảm xúc sang triết lí Tư lơgic lấn át tư hình tượng, yếu tố lí trí lấn át tình cảm Cái tơi triết lí thơ Nguyễn Quang Thiều khơng giống chất triết lý mộc mạc, giản dị Nguyễn Duy mà suy tưởng tinh tế lối tư phương Tây, “nhịp ngữ điệu Mỹ la tinh” Đó phức cảm chiều sâu tâm thức đại Cái trăn trở suy kiệt cõi thế, tái sinh nhân loại, dự cảm giá trị tinh thần thời đại mang chiều sâu tâm linh đại Nguyễn Quang Thiều nhà thơ dụng công tạo dựng hình ảnh, biểu tượng Biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều phong phú Với tư cách hình thức tư nghệ thuật độc đáo, tín hiệu thẩm mỹ mẻ có khả mã hố tư tưởng, cảm xúc nhà thơ đời sống Biểu tượng tham gia Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 132 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp vào kết cấu tạo thành nốt nhấn cho tác phẩm, tạo tính đa nghĩa cho thơ Trong thơ Nguyễn Quang Thiều nhiều biểu tượng kế thừa từ nguồn văn hoá dân gian chứa đựng yếu tố foklore, vừa tiếp thu “mẫu gốc”, huyền thoại từ kho tàng văn hoá nhân loại Vì biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều vừa đậm đà sắc dân tộc vừa mang vẻ đại tân kỳ Ngoài ra, Nguyễn Quang Thiều sáng tạo biểu tượng nghệ thuật độc đáo in đậm cá tính sáng tạo Do biểu đạt ý tưởng qua biểu tượng nên thơ Nguyễn Quang Thiều mang tính đa nghĩa, ngồi nghĩa ngơn ngữ văn bản, thơ Nguyễn Quang Thiều mang thông điệp ẩn giấu đằng sau ngơn từ Lớp nghĩa mang tính tượng trưng khơng dễ cảm nhận không độc giả giới nghiên cứu phê bình có phần bí ẩn khó hiểu Văn chương nghệ thuật dùng ngôn từ làm phương tiện biểu đạt Người nghệ sĩ dùng ngôn từ để thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm trước thực đời sống Ngôn ngữ phương tư Tư thơ Nguyễn Quang Thiều tiêu biểu cho lối tư tự do, phá cách, tạo “lệch chuẩn” với thơ ca truyền thống Thơ Nguyễn Quang Thiều mang tính hồn nhiên tư tự mang tính tự nhiên Đó ngơn ngữ đời sống có phần bụi bặm, trần tục, xô bồ chưa qua chắt lọc, gọt giũa, lại dụng ý tác giả Anh cố ý đưa vào thơ thở hàng ngày sống vừa có gân guốc, thơ ráp vừa có trịn trịa Nguyễn Quang Thiều ưa dùng thể thơ tự do, thơ văn xuôi sát vào đời sống hàng ngày, nói đến góc cạnh đời sống Ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều không mang vẻ đẹp lời ru ngào, giai điệu du dương, êm ái, mộng mơ mà mang vẻ mới, vẻ tân kỳ, khác với ngôn ngữ thơ Việt Nam truyền thống 5.Cách tiếp cận nghiên cứu thơ từ góc độ tư giúp có nhìn sâu sắc tồn diện tác giả, tác phẩm Qua nghiên cứu tư thơ Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 133 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp Nguyễn Quang Thiều, chúng tơi thấy đổi độc đáo đóng góp định anh cho thơ ca Việt Nam đương đại Nguyễn Quang Thiều tạo giọng điệu riêng sóng cách tân thơ đương đại Nguyễn Quang Thiều không phủ nhận truyền thống mà tiếp thu mức độ tinh lọc để nỗ lực tìm kiếm lối riêng Cái gắn với lạ sáng tạo quy luật tự thân giai đoạn văn học Song sáng tạo có cơng chúng đón nhận hay khơng vấn đề cần phải bàn cần phải có độ lùi thời gian Thi sĩ tài ba Xuân Diệu lúc xuất Phong trào Thơ Mới bị soi xét, cho thơ ông Tây “Xuân Diệu viết văn tựa trẻ học nói hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam Câu văn tuồng bỡ ngỡ…” [104,108] Nguyễn Quang Thiều có thành công định Nỗ lực đổi thi ca thơ đương đại khơng có Nguyễn Quang Thiều, cách làm thơ anh khơng giống Và thơ ca nhiều trường hợp cần nốt nhạc xanh đột xuất Tuy nhiên nhiều nhà thơ khác, Nguyễn Quang Thiều không tránh khỏi hạn chế Do tham trình diễn ý tưởng, tạo đa nghĩa cho thơ nên Nguyễn Quang Thiều rơi vào tình trạng “ơm đồm” nhiều chi tiết, nhiều hình ảnh Lý trí lấn át cảm xúc nên thơ có vào bí ẩn, xa lạ với cơng chúng Nhiều thơ dài, câu thơ dài trúc trắc mang đến cảm giác nặng nề cho người đọc Nếu Nguyễn Quang Thiều trau chuốt cách sử dụng từ ngữ hiệu thẩm mỹ cao Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 134 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Anh (1994): Một vài suy nghĩ nhân tranh luận thơ, Tạp chí Văn học số 33/ 1994 Vũ Tuấn Anh, Những vấn đề văn học đại qua ba thảo luận, Tạp chí Văn học số 1/ 1994 Vũ Tuấn Anh, Quá trình văn học đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học số 9/1996 Aistote, Nghệ thuật thơ ca, Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, NXB Văn học, H, 1998 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, H, 2004 Joshep Brodsky, Diễn từ Nobel, in trang Web: www.talawas org Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, chuyên luận, NXB Hội Nhà văn, H, 2003 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXBVHTT, H, 2001 Phùng Khắc Bắc, Một chấm xanh, NXB Hội Nhà văn, H, 1991 10 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, 1997 11 Hồng Cầm, Hồng Hưng tìm mặt, tơi tìm thấy Hồng Hưng, Báo Văn nghệ số 39 tháng 9/1994 12 Hoàng Cầm, Mưa Thuận Thành, NXB Văn hố, H, 1991 13 Hồng Nhuận Cầm, Xúc xắc mùa thu, NXB Hội Nhà văn, H, 1992 14 Rosa Chacel, Thơ văn xi văn xi thơ, Tạp chí Văn học số 7/1996 15 Nguyễn Việt Chiến, Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975-2000), NXB Hội Nhà văn, H, 2007 16 Nguyễn Việt Chiến, Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975-2005, in báo điện tử: www.qdnd.vn, 2007 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 135 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 17 Nguyễn Đình Chính, Đọc “Nhịp điệu Châu thổ mới” nghĩ thơ Nguyễn Quang Thiều, 1998 - Tài liệu tác giả cung cấp 18 Phạm Tiến Duật, Ánh lửa Nguyễn Quang Thiều, Báo Văn nghệ số 13/1993 19 Thành Duy, Đổi dấu hiệu khủng hoảng… Tạp chí Văn học số 2/1989 20 Nguyễn Đăng Duy, Văn hoá tâm linh, NXB VHTT, H, 2001 21 Trần Quang Đạo, Cái “Tơi” mang tính tự - đặc điểm thơ trẻ sau năm 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học số 5/2004 22 Trần Quang Đạo, Cấu trúc thơ trẻ sau 1975, in trang Web: www.talawas.org, 2005 23 Trần Quang Đạo, Tự khám phá - Một phương thức biểu thơ trẻ sau 1975, Tạp chí VNQĐ, tháng 3/2007 24 Lê Đạt, Chữ bầu lên nhà thơ, Báo Văn nghệ số 31/1994 25 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, H, 2002 26 Nguyễn Đăng Điệp, Vọng từ chữ, NXB Văn học, H, 2003 27 Nguyễn Đăng Điệp, Những ngả đường sáng tạo thơ ca, in trang Web: www.talawas.org, 2002 28 Lý Đợi, Ba ý niệm nhỏ với thơ Việt, in trang Web: www.tienve.org, 2003 29 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo Dục, H, 1998 30 Hà Minh Đức, Tuyển tập, Tập1, NXB GD, H, 2004 31 Hà Minh Đức, Những nguyên lí lí luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, H, 1992 32 Nguyễn Hoàng Đức (dịch), Những yếu tố cấu thành thơ, Báo Văn nghệ, 1993 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 136 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 33 Nguyễn Hoàng Đức (dịch), Con đường lý thuyết thơ, Báo Văn nghệ, 1993 34 Nguyễn Hoàng Đức (dịch), Thơ thơ, Báo Văn nghệ, 1993 35 Trần Thanh Đạm, Thơ Mới (1930-1945) thơ hôm nay, Báo Văn nghệ số 45 tháng 11/1994 36 Dana Gioia, Nhà thơ thời đại văn xuôi, in trang Web: www.talawas.org 37 Nguyễn Văn Hạnh, Suy nghĩ thơ Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học số 9/1998 38 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN, H, 2000 39 Trần Mạnh Hảo, Thơ phản thơ, NXB Văn học, H, 1995 40 Trần Mạnh Hảo, Có nên nhân danh cách tân để kêu gọi thơ trẻ loạn? Báo QĐND cuối tuần, 2001 41 Trần Mạnh Hảo, Hát lên nọc độc mình, Tạp chí VNQĐ, tháng 10/1994 42 Trần Mạnh Hảo, Nhân đọc Bóng chữ, bàn chữ nghĩa thơ, Báo Quân đội Nhân dân tháng 7/1994 43 Trần Mạnh Hảo, Từ thơ “vọt trào” đến hội chứng khen trào vọt: “Cứ tiếp tục đánh đá, lời, xổ hết đi”, Báo Người Hà Nội, tháng 10/2001 44 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn ngành Lí luận văn học, Viện văn học, 2007 45 Đơng Hồi, Quỳnh Thư Nhiên, Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX, NXB Văn học, H, 1994 46 Hồng Ngọc Hiến, Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng, 2003 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 137 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 47 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, H, 2002 48 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá,… Từ điển văn học, NXB Thế giới, H, 2003 49 Trần Ngọc Hiếu, Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại - ghi nhận qua số tượng, in trang Web: www.talawas.org, 2005 50 Trần Ngọc Hiếu, Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại, in trang Web: www.talawas.org, 2005 51 Nguyễn Thanh Hùng, Giá thơ hơm nay, Báo Văn nghệ, số 44/1994 52 Hồng Hưng, Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác, Báo Lao động xuân Giáp Tuất 53 Hoàng Hưng, Tâm thơ, Báo Văn nghệ, tháng 10/1994 54 Hoàng Hưng, Đầu thiên niên kỉ mạn đàm thơ trẻ, in trang Web: talawas.org, 1994 55 Hoàng Hưng, Về sắc dân tộc thơ hôm nay, in trang Web: www talawas.org, 1994 56 Hoàng Hưng, “Luồng run rẩy mới” thơ Beaudelaire, in trang Web: www.talawas.org, 2006 57 Hoàng Hưng, 36 thơ, NXB Nghệ An, 2008 58 Mai Hương, Mười năm thơ xu hướng tìm tịi, Tạp chí VNQĐ, tháng 7/2001 59 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, NXB Thanh Niên, 1998 60 Trần Vũ Khang, Song thoại với thơ hôm nay, in trang Web: www.talawas.org, 2004 61 Khế Iêm, Biên khảo Tân hình thức, tứ khúc tiểu luận khác, in trang Web: www.talawas.org, 2003 62 Đông La, Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học, H, 2001 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 138 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 63 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Lưu Khánh Thơ, Bích Thu, Thơ Việt Nam đại, tiểu luận - phê bình, NXB Lao Động, H, 2002 64 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB GD, H, 2000 65 Mã Giang Lân, Thơ hình thành tiếp nhận, NXB ĐHQGHN, H, 2004 66 Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, NXB GD, H, 2005 67 Vi Thuỳ Linh, Khát, NXB Hội Nhà văn, H, 1999 68 Nguyễn Vân Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXBGD, H, 2002 69 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXBGD, H, 2006 70 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ, Tạp chí Tia sáng, 2002 71 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Vùng Hoàng Hưng, in trang Web: www.talawas org, 2003 72 Dương Kiều Minh, “Bài ca chim đêm” nhìn lại giới Nguyễn Quang Thiều, 1999 - Tài liệu tác giả cung cấp 73 Dương Kiều Minh, Ngẫm dọc đường: thơ văn xuôi I,II, III, in báo điện tử: www.qdnd.vn, 2008 74 Ngô Quân Miện, Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ nay, Báo Văn nghệ số 31/1994 75 Vũ Tú Nam, Thơ văn ta phát triển, Báo Văn nghệ, 1993 76 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB ĐHQGHN, H, 2003 77 Phạm Xuân Nguyên, Từ thơ đến thơ đại, Tạp chí Nha Trang số 25/1994 78 Phạm Xuân Nguyên, Thơ rượu rắn khó uống, Tạp chí Cửa Việt số tháng 11/1994 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 139 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 79 Phạm Xuân Nguyên, Suy nghĩ đôi điều thơ không thơ, Báo Văn nghệ số 38/1994 80 Mai Ngữ, Thử bàn giới tâm linh, Báo Văn nghệ tháng 7/1994 81 Vương Trí Nhàn, Về tìm tịi hình thức thơ gần đây, Báo Văn nghệ, năm 1994 82 Trần Thị Mai Nhân, Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, in trang Web: www.phongdiep.net 83 Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại - văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học, H, 1994 84 Quỳnh Nhi, Nguyễn Quang Thiều - nơi song trăng vật vã, Báo Thể thao Văn hoá số 23/1998 85 Quỳnh Nhi, Bài ca chim đêm, 2000 - Tài liệu tác giả cung cấp 86 Yến Nhi, Thơ Việt đường hội nhập, in trang Web: www.talawas.org, 2008 87 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXBĐHQGHN, H, 1999 88 Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, H, 2002 89 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ Việt Nam 1975- 2000, tập1, NXB Hội Nhà văn, H, 2002 90 Nhiều tác giả, Văn học sống, tập tiểu luận - phê bình văn học, NXB Lao động, H, 1995 91 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình 1975-1990, NXB ĐHQGHN, H, 1998 92 Nguyễn Hưng Quốc, Đổi phiêu lưu, in trang Web: www.tienve.org, 2002 93 Hà Quảng, Về lạ thơ ca Việt Nam đại, Báo Văn nghệ, 1996 94 Nguyễn Quyến, Mưa ban mai, NXB Lao động, H, 1993 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 140 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 95 Nguyễn Quyến, Hãy trỗi dậy đến, in trang Web: www.talawas.org, 2003 96 Charles Simic, Thơ - khoảng khắc đại, in trang Web: www.talawas.org, 1995 97 Trịnh Thanh Sơn, Thơ trẻ từ góc nhìn, Báo Văn nghệ số 8, 2004 98 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề ghi nhận đổi tư nghệ thuật…, Tạp chí Văn học, số 65/1986 99 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB ĐHQGHN, H, 2001 100 Trần Đình Sử, Hành trình thơ Việt Nam đại, Báo Văn nghệ, số 41/1994 101 Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh, Cái tơi hình tượng trữ tình, Báo Văn nghệ, số 19/1993 102 Vũ Văn Sỹ, Thơ 1975-1995 biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học số 4/1995 103 Vũ Văn sỹ, Mạch thơ nguồn kỷ, NXB KHXH, H, 2005 104 Nguyễn Trọng Tạo, Văn chương cảm luận, NXB, VHTT, H, 1998 105 Nguyễn Trọng Tạo, Khi xã hội xuống cấp, nhà thơ - người đâu? in trang Web: www.talawas.org, 2006 106 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H, 1998 107 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, H, 1996 108 Nguyễn Bá Thành, Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB ĐH QG HN, H, 2006 109 Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng (chuyên luận), NXB GD, H, 1999 110 Thanh Thảo, Mười năm cõng thơ leo núi, Tạp chí Sơng Hương số 7/2001 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 141 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 111 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hố, NXB GD, H, 2003 112 Nguyễn Quang Thiều, Ngôi nhà mười bảy tuổi, NXB Thanh niên, H, 1990 113 Nguyễn Quang Thiều, Sự ngủ lửa, NXB Lao động, H, 1992 114 Nguyễn Quang Thiều, Những người đàn bà gánh nước sông, NXB Văn học, H, 1995 115 Nguyễn quang Thiều, Nhịp điệu châu thổ mới, Hội VHNT Hà Tây, 1997 116 Nguyễn Quang Thiều, Bài ca chim đêm, NXB Hội Nhà văn, 1997 117 Nguyễn Quang Thiều, Người nhìn thấy trăng thật, tuyển tập truyện ngắn, NXB Đà Nẵng, 2003 118 Nguyễn Quang Thiều, Vẻ đẹp thơ đại, Báo GD&TĐ chủ nhật, 2003 119 Nguyễn Quang Thiều, Năm nhà thơ đại Hàn Quốc, NXB Hội Nhà văn, H, 2005 120 Nguyễn Quang Thiều (dịch), Thơ nhà thơ J.Brodsky, Báo Văn nghệ, 1996 121 Nguyễn Quang Thiều, Hồi tưởng người khuất - Tài liệu tác giả cung cấp 122 Nguyễn Quang Thiều, Chúng ta qua thiên đường đôi mắt mù loà - Tài liệu tác giả cung cấp 123 Nguyễn Quang Thiều, Một mênh mơng - Tài liệu tác giả cung cấp 124 Nguyễn Quang Thiều, Nỗi tuyệt vọng - Tài liệu tác giả cung cấp 125 Lưu Khánh Thơ, Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, H, 2005 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 142 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 126 Thơ R Tagore, NXB Văn học, H, 2004 127 Đỗ Lai Thuý, Về xu hướng đổi thi pháp thơ nay, Báo Văn nghệ, số 53/1994 128 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, NXB Lao động, H, 1992 129 Phan Huyền Thư, Nằm nghiêng, NXB Hội Nhà văn, H, 2002 130 Đơng Trình, Một khu vườn ngồn ngộn hình tượng thơ, Báo Văn nghệ, 1996 131 Đỗ Minh Tuấn, Ngày văn học lên ngôi, NXB Văn học, H, 1996 132 Đỗ Minh Tuấn, Trốn lo âu lại cánh đồng, Báo Văn nghệ, 1996 133 Đỗ Minh Tuấn, Tiếp cận giá trị thơ ca, Báo Văn nghệ số 36, 37/1994 134 Hoàng Ngọc Tuấn, Viết: từ đại đến hậu đại, in trang Web: www.tienve.org, 2000 135 Diệp Minh Tuyền, Người tìm mặt - bước thụt lùi thơ Hoàng Hưng, Báo Văn nghệ, số 39/1994 136 Phạm Thu Yến, Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học số 4/1999 Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 143 ... động tư thơ qua tập thơ Nguyễn Quang Thiều, mặt khác so sánh tư thơ Nguyễn Quang Thiều với số tác giả thời để tìm đặc trưng riêng thơ anh Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận. .. viết luận văn Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Hợp 1.3 .Thơ Nguyễn Quang Thiều tiêu biểu cho đổi tư duy, cảm xúc, ngơn ngữ Do đó, tiếp cận thơ Nguyễn. .. Nguyên, Đông La, Chu Văn Sơn, Hàn Vũ Hùng, Nguyễn Quyến đánh giá cách tân Nguyễn Quang Thiều hướng có triển vọng Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000 Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích

Ngày đăng: 30/12/2022, 19:08

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Nguyễn Quang Thiều - người chủ động đổi mới tư duy thơ

    1.3. Nội dung cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều

    1.3.1. Cái tôi khát vọng tìm kiếm

    1.3.2. “Cái tôi trăn trở về sự suy kiệt của thế gian và sự tái sinh của nhân loại”

    2.2. Những biểu tượng đặc sắc trong thơ Nguyễn Quang Thiều

    2.2.1. Biểu tượng cặp đôi

    2.2.2. Một số biểu tượng khác

    3.1. Ngôn ngữ tự nhiên

    3.2. Xu hướng siêu thực

    3.2.1. Hiện thực và siêu thực

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w