1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU VỚI TRUYỆN KIỀU

18 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 424,87 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (Anh chị hãy phân tích và trình bày quan điểm của mình về nhận định “Truyện thơ Tiễn dặn người yêu có thể xem như Truyện Kiều của tộc người Thái”) TIỂU LUẬN CUỐI KÌ (012022)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TIỂU LUẬN VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ BÀI: Anh chị phân tích trình bày quan điểm nhận định: “Truyện thơ Tiễn dặn người yêu xem Truyện Kiều tộc người Thái” ⁂ _⸙⸙⸙⸙⸙⸙⸙ _⁂ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN MỘT: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HAI TÁC PHẨM TRUYỆN THƠ NỔI TIẾNG Truyện thơ Tiễn dặn người yêu 1.1 Vài nét đồng bào dân tộc Thái 1.2 Vài nét truyện thơ Tiễn dặn người yêu Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Sơ lược Đại thi hào Nguyễn Du: 2.2 Tác phẩm Truyện Kiều: TIỂU KẾT PHẦN HAI: CƠ SỞ CỦA NHẬN ĐỊNH “TRUYỆN THƠ TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU CÓ THỂ XEM NHƯ TRUYỆN KIỀU CỦA DÂN TỘC THÁI” Cốt truyện, môtip chuyện thơ 1.1 Mơ hình cốt truyện với kết thúc có hậu: 1.2 Bi kịch truyện thơ Tiễn dặn người yêu 12 1.2.1 Bi kịch tình u lứa đơi 12 1.2.2 Bi kịch bị ép duyên 13 1.2.3 Số phận đáng thương người phụ nữ xã hội phong kiến 13 Nghệ thuật truyện thơ Tiễn dặn người yêu 14 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 14 2.2 Ngôn ngữ truyện 15 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Nếu phải chọn ý nghĩa cao văn chương, việc văn chương cống hiến cho đời câu chuyện đẹp đẽ người sống, rung cảm mạnh mẽ thông điệp đầy ý nghĩa Trong tổng thể văn học Việt Nam, tác phẩm văn học dân gian ln chiếm vị trí quan trọng thay Văn học dân gian Việt Nam lăng kính phản chiếu nét văn hóa truyền thống, khắc họa đời sống, thói quen sinh hoạt người dân Việt cách chân thực, mộc mạc gần gũi Là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, phủ nhận đất nước ta có tổng thể văn hóa dân tộc vơ phong phú đa dạng, nhờ văn học nước ta, đặc biệt văn học dân gian giống không gian nhiều màu sắc với nét đặc trưng riêng dân tộc Truyện thơ thể loại văn học quen thuộc văn học dân gian Việt Nam, khơng làm say đắm lịng người câu thơ mềm mại, chan chứa tình mà câu chuyện thật đẹp, thật nhân văn Trong truyện thơ dân tộc Thái đóng góp phần khơng nhỏ vào kho tàng truyện thơ Thái nói chung truyện thơ Việt Nam nói riêng với 27 tác phẩm công bố Thái ba dân tộc có nhiều truyện thơ sau dân tộc Tày Nùng Nhắc đến truyện thơ đồng bào người Thái, ta không nhăc đến truyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) - thiên tình sử tiếng, tinh hoa văn hóa – văn học đồng bào dân tộc Thái Các nhà nghiên cứu nhận định: “Tiễn dặn người yêu kiệt tác dân gian có giá trị nhân đạo sâu sắc, truyện thơ hay kho tàng truyện thơ dân tộc người, tác phẩm lớn văn học Việt Nam” Là sách quý sách quý, truyện thơ Tiễn dặn người yêu dường ăn sâu vào đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Thái, không đến truyện thơ Để diễn tả sức hấp dẫn tác phẩm, người Thái có câu: “Hát Tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh cày quên cày”, thấy, tầm quan trọng sức ảnh hưởng truyện Tiễn dặn người yêu lớn đồng bào người Thái Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn ví tác phẩm “Truyện Kiều người Thái”, “có sức hấp dẫn với người Thái người Việt với tác phẩm Nguyễn Du” 3 NỘI DUNG PHẦN MỘT: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HAI TÁC PHẨM TRUYỆN THƠ NỔI TIẾNG Truyện thơ Tiễn dặn người yêu 1.1 Vài nét đồng bào dân tộc Thái Người dân tộc Thái, hay biết đến với tên gọi Tày Khao (Thái Trắng) hay Tày Đăm (Thái Đen), dân tộc có lịch sử cư trú khoảng 1200 nước ta, có tiếng nói chữ viết riêng Người Thái sinh sống chủ yếu tỉnh Tây Bắc Việt Nam Hịa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái số tỉnh miền Trung Thanh Hóa, Nghệ An Người Thái nói thứ tiếng thuộc nhóm ngơn ngữ Thái – Kadai; nhóm có tiếng Thái người Thái Lan, tiếng Lào người Lào, tiếng Shan người Myanmar tiếng Choang miền Nam Trung Quốc Dân tộc Thái dân tộc có dân số đứng thử Việt Nam với triệu người1 Đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần người Thái có nhiều nét đặc sắc, lạ Hoạt động sản xuất người Thái làm nông nghiệp tự cung tự cấp có nhiều sáng tạo sản xuất nơng nghiệp: làm ruộng bậc thang, đắp mương, bắc máng Văn hóa ẩm thực người Thái có nhiều nét độc đáo với ăn trở thành đặc sản hạt mắc khén, nhảy, cơm lam Về trang phục truyền thống, đặc biệt người phụ nữ dệt may khéo léo công phu gồm nhiều đồ áo, váy, thắt lưng, xà cạp, hoa tai, xà tích; đặc biệt trang phục truyền thống ngày người phụ nữ Thái sử dụng ngày Người Thái sinh sống nhà sàn, với hai cầu thang gồm cầu thang cuối nhà để người phụ nữ lên xuống, cầu thang lại phần sàn kéo dài trời, số bậc thang phải số lẻ Kiến trúc nhà người Thái bắt nguồn từ thực tế lao động sản xuất thói quen sinh hoạt Lễ hội bật người Thái lễ Cầu Mưa (Xến Xó Phốn) Trong tâm thức người Thái cho thần linh cai quản mưa gió, thần linh thương đứa trẻ khơng có cha nên khơng làm mưa, gây hạn hán; họ phải cúng lễ vị chủ nước, chủ sông, Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 chủ suối Về phương diện đó, việc thiêng hóa tự nhiên có tác dụng khách quan bảo vệ tự nhiên khỏi tàn phá vô ý thức người2 Tục lệ cưới xin người Thái trải qua nhiều nghi thức, đặc biệt lễ cưới hỏi tạo (có thể hiểu người thuộc dòng dõi quý tộc làng) lấy nàng (vợ) việc việc xây đắp cho “gốc” mường Người Thái có phong tục cưới hai lần: lần thứ “cưới lên”, tức người trai phải nhà vợ rể vài năm, thời gian rể “khách” phải ngủ quản Lần cưới thứ hai gọi “cưới xuống”, nghi lễ đón dâu nhà, có nghi lễ “tiễn đưa áo” tức tiễn đưa hồn nàng nhà chồng, từ nàng dâu sinh sống bên nhà trai Mặc dù tục lệ người Thái cho phép nam nữ tự tìm hiểu yêu đương, không phép tự kết hôn mà việc hôn nhân chủ yếu cha mẹ định Về tục lệ tang ma, người Thái cho người chết tiếp tục “sống” giới bên Đám ma diễn với nhiều nghi lễ cúng viếng linh hồn, nhìn chung có hai bước Pơng Xống Pơng có nghĩa phúng viễng, đưa tiễn linh hồn người chết với “mường trời”, đưa thi thể rừng chôn thiêu Xống đưa đồ tang kễ bãi tha ma, kết thúc lễ gọi ma trở ngụ gian thờ cúng nhà Người Thái số dân tộc có chữ viết riêng, nhiều vốn cổ (văn học, luật lệ, dân ca) ghi chép lại giấy Cổ tích, thần thoại, ca dao, truyện thơ, vốn quý báu kho tàng văn học cổ truyền người Thái, Xống chụ xon xao xem thiên tình sử bất hủ đồng bào dân tộc Thái 1.2 Vài nét truyện thơ Tiễn dặn người yêu Trong kho tàng truyện thơ dân gian dân tộc thiểu só, dân tộc Thái góp phần khơng nhỏ việc làm tăng thêm mức độ phong phú kho tàng Truyện thơ người Thái tiếng với Xống chụ xon xao, Khun Lú – Nàng Ủa, truyện An Đức, phải kể đến thiên tình sử Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) Đây giống kiệt tác nghệ thuật giân gian có giá trị nhân đạo sắc, mang đậm đà sắc dân tộc Thái, xem sách quý tất sách quý, chứa đựng tồn tinh hoa, văn hóa người dân Thái Tây Bắc Ngô Đức Thịnh, Tìn hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H.2003 (tr228) Theo tiến trình phát triển sớm truyện thơ Tiễn dặn người yêu đời sớm vào khoảng kỉ XV, lưu truyền thời chúa Ta Ngần Nhân dân châu Sông Mã, Mai Sơn, Mường La thường lưu hành giả thuyết cho Tiễn dặn người yêu câu chuyện có thật dôi trai gái Panh Sái (thuộc xã Tranh Đấu, Thuận Châu ngày nay) Truyện kể hoàn cảnh, việc thực đời sống người Thái, câu chuyện đơi nam nữ trẻ yêu nhau, cha mẹ cô gái chê chàng trai nghèo nên gả gái cho người khác Tình yêu bị chia cắt từ đây, chàng trai tâm làm ăn xa để kiếm tiền chuộc lại người yêu Ngày chàng trai trở lại ngày phải nhà chồng, đường tiễn người yêu, chàng trai hứa hẹn với gái lấy lúc “góa bụa già” Cuộc sống cô gái gia đình chồng cưới khơng viên mãn, cịn bị coi thường đuổi nhà mẹ đẻ Cha mẹ lại tiếp tục gả cô cho nhà thứ hai Truyện tập trung mâu thuẩn bị đẩy lên thành bi kịch cô gái hết lần đến lần khác bị nhà chồng ruồng bỏ, phải chịu khổ cực tủi hờn Cuối cùng, cách giải mâu thuẫn cuối truyện có tính nhân văn sâu sắc: gái đoàn tụ với người yêu sau bao biến cố Cho đến tận ngày nay, tác phẩm Tiễn dặn người yêu vẫn sống câu hát giao duyên vào dịp lễ tết, hội hè, khúc hát lên nương đồng bào dân tộc Thái Tác phẩm tiếp thu tinh hoa, nét đẹp dân ca Thái, trải qua nhiều lần mài dũa, trau chuốt làm nên chất thơ, chất nhân văn ngơn ngữ bình dị gần gũi tạo nên sắc riêng làm cho tác phẩm sống tâm hồn hệ người Thái nói riêng người yêu văn chương nói chung Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Sơ lược Đại thi hào Nguyễn Du: Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765) phường Bích Châu, thành Thăng Long (Hà Nội) Xuất thân gia đình quý tộc có dịng dõi quan trường, cha ơng Nguyễn Nghiễm – tể tướng triều Lê Lên tuổi Nguyễn Du tập ấm Hồng Tín đại phu, lên tuổi bắt đầu học chữ Hán, sách xem qua lần nhớ Song sống nhung lụa không kéo dài bao lâu, năm 13 tuổi ông mồ côi cha lẫn mẹ, phải sống nhờ anh cả, việc học hành bị gián đoạn , đời sống khơng cịn dư trước Song với địa vị danh tiếng gia tộc, Nguyễn Du cậu Chiêu Bảy người người ngưỡng mộ 6 Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm bật chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi, đỉnh cao phong trào Tây Sơn Nguyễn Du có mười năm lưu lạc q vợ huyện Quỳnh Cơi, tỉnh Thái Bình sau thời gian ngắn làm quan Đây năm tháng đơn cực Nguyễn Du, đói khơng cơm ăn, rét khơng có áo mặc Cuộc đời Nguyễn Du nhiều, tiếp xúc nhiều, từ tạo cho ông vốn sống phong phú niềm cảm thông sâu sắc với khổ cực nhân dân Yếu tố thời đại ảnh hưởng sâu sắc tới ngòi bút Nguyễn Du viết thực đời sống Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du gồm nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nơm, sáng tác chữ Hán gồm Thanh Hiên thi tập có 78 bài, viết chủ yếu năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn; Nam trung tạp ngâm có 40 ơng viết làm quan Huế, Quảng Bình địa phương phía nam Hà Tĩnh Bắc hành tạp lục có 131 bài, viết chuyến sứ sang Trung Quốc Về sáng tác chữ Nơm, gồm có Đoạn trường tân thanh, tức tác phẩm Truyện Kiều, gồm 3254 câu thơ theo thể lục bát Văn chiêu hồn nguyên có tên “Văn tế thập loại chúng sinh”, ngâm khúc gồm 184 câu viết theo thể song thất lục bát Thác lời trai phường nón gồm 48 câu, viết thể lục bát, nội dung thay lời người trai phường nón làm thơ tỏ tình với gái phường vải Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ gồm 98 câu, viết theo lối văn tế Trong kiệt tác Truyện Kiều coi văn bất hủ Nguyễn Du, tác phẩm kết tinh giá trị thực nhân đạo sâu sắc thời đại, coi tuyệt đỉnh nghệ thuật văn chương Cho đến ngày dù kỷ trôi qua tác phẩm Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn người yêu văn chương Việt Nam toàn giới 2.2 Tác phẩm Truyện Kiều: Truyện Kiều hay gọi Đoạn trường tân Nguyễn Du sáng tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, tiểu thuyết chương hồi văn xuôi Trung Quốc Tuy mượn bối cảnh xã hội Trung Quốc thời nhà Minh Truyện Kiều tranh rộng lớn sống thời đại mà tác giả sống Tác phẩm viết hình thức truyện Nơm – thể loại văn học túy dân tộc có nguồn gốc sâu xa từ truyện thơ dân gian bác học hóa Tất hay, đẹp, tinh túy Truyện Kiều gói gọn 3254 câu thơ lục bát kể đời 15 năm lưu lạc, chìm Thúy Kiều – người gái tài sắc vẹn toàn phải chịu nhiều tủi cực, rơi vào cảnh “Thanh y hai lượt, lâu hai lần”, bị lực phong kiến, chà đạp Mộng Liên Đường chủ nhân viết năm 1820 khen Truyện Kiều: “Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy?” Với Truyện Kiều, Nguyễn Du “chắt lọc” phần tinh túy lời ăn tiếng nói nhân dân, đặc biệt ngơn ngữ văn học dân gian thông qua việc vận dụng cách linh hoạt, uyển chuyển ngữ, ngoa ngữ, thành ngữ, ca dao, tục ngữ Thiên truyện kết tinh tinh hoa trình trăm năm hình thành phát triển văn học viết ngơn ngữ dân tộc Có thể nói Truyện Kiều “hịn đá tảng” đặt móng cho phát triển văn học dân tộc sau Khơng phủ nhận rằng, tiếng Việt trở nên giàu có, phong phú, tinh túy đặc sắc hơn, văn chương Việt Nam bạn bè giới biết đến nhiều phần nhờ Truyện Kiều Trong kho tàng văn học Việt Nam, chí văn học giới, có tác phẩm chinh phục tình cảm đông đảo người đọc đến Lời xưa nói: “Làm trai biết đánh tổ tơm, uống chè Chính Thái xem Nơm Thúy Kiều” hợp tao nhã, ta thấy giá trị vị trí quan trọng Truyện Kiều đời sống nhân dân Trong suốt hai kỷ qua, Truyện Kiều trở thành sách gối đầu giường người Việt, sống với người Việt thường xuyên xuất sinh hoạt văn hóa nhân dân ta từ Bắc chí Nam, từ thành thị đến nông thôn, vượt qua biên giới đến với kiều bào ta xa Tổ quốc bạn bè quốc tế TIỂU KẾT Truyện thơ Tiễn dặn người yêu đồng bào dân tộc Thái tác phẩm Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du hai đại diện tiêu biểu cho dòng truyện thơ Việt Nam: truyện thơ dân gian dân tộc thiểu số truyện thơ Nôm người Việt Tuy hai tác phẩm hai tiểu loại khác nhau, song hai tác phẩm đem đến giá trị giá trị nhân đạo sâu sắc, hai văn lớn quý giá kho tàng văn học dân gian Việt Nam 8 Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn ví: “Truyện thơ Tiễn dặn người u có sức hút với người dân Thái giống Truyện Kiều Nguyễn Du người Việt” Qua ta thấy, hai tác phẩm có ý nghĩa giá trị to lớn đời sống văn hóa, đời sống tinh thần người dân Việt Nam, mặt khác cho ta thấy, truyện thơ Tiễn dặn người yêu nói riêng người dân tộc Thái mà nói, có sức hút lơi người đọc lớn giống tác phẩm Truyện Kiều làm Việc đặt hai tác phẩm truyện thơ thuộc hai tiểu loại khác để so sánh, bàn luận có lẽ đưa nhiều, để qua so sánh ta rút giá trị, vẻ đẹp trường tồn với thời gian tác phẩm Đó mối tương quan tác phẩm truyện thơ Nôm người Việt truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số, mà cụ thể truyện thơ Thái Vậy sở để người ta đưa nhận định hai tác phẩm vậy? Ở cốt truyện lâm ly đời hay chất trữ tình đằm thắm nghệ thuật thơ ca? Có lẽ nhờ vào hai phương diện Tiễn dặn người yêu “sống” với người dân tộc Thái, lớn lên người Thái qua câu hát, trở thành thói quen ăn sâu vào đời sống người Thái PHẦN HAI: CƠ SỞ CỦA NHẬN ĐỊNH “TRUYỆN THƠ TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU CÓ THỂ XEM NHƯ TRUYỆN KIỀU CỦA DÂN TỘC THÁI” Cốt truyện, mơtip chuyện thơ 1.1 Mơ hình cốt truyện với kết thúc có hậu: Đọc hai truyện thơ ta thấy, hai truyện thơ Tiễn dặn người yêu đồng bào người Thái Truyện Kiều Nguyễn Du có nét tương đồng Trước hết, đề tài hai truyện đề cập đến tình yêu nam nữ, đề tài quen thuộc không truyện thơ mà thể loại văn học dân gian khác Truyện thơ dân gian biết đến với hai tiểu loại truyện thơ dân tộc thiểu số truyện thơ Nôm người Việt Năm 1997, PSG TS Lê Trường Phát nghiên cứu Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số đăng Tạp chí Văn học, số 7, trang 52 lập bảng thống kê tác phẩm có kết cục bi kịch sau: Tổng số truyện thơ thể đề tài tình yêu đến năm 1997 sưu tập Tỉ lệ hai kiểu kết thúc: bi kịch/có hậu + Thái tác phẩm 3/1 + Tày – Nùng tác phẩm 2/5 + Mường tác phẩm 4/0 + H’mông tác phẩm 2/1 + Chăm tác phẩm 2/0 Cộng 20 tác phẩm 13/7 Qua bảng thống kê ta thấy tổng số tác phẩm truyện thơ sưu tập năm 1997 kiểu kết thúc bi kịch chiếm đại đa số Mô hình cốt truyện có kết thúc bi kịch thường trải qua ba chặng sau: gặp gỡ, yêu – bị cản trở, rẽ duyên – hai nhân vật chết Tuy nhiên, riêng với nhóm truyện thơ Tày – Nùng tình hình lại ngược lại: kiểu kết thúc có hậu lại chiếm tỉ lệ lấn át Tại lại vậy? Tôi đồng ý với ý kiến PSG.TS Nguyễn Tường Phát, để giải thích tượng này, tác giả cho rằng: “Chính vai trò nho sĩ, thày đồ người Việt miền xuôi lên tham gia vào sáng tạo truyện thơ góp phần quan trọng tạo nên Ngoại lệ khơng có truyện thơ dân tộc Thái, H’Mông, Chăm phần Mường lẽ khu vực dân tộc ảnh hưởng nho sĩ nho giáo mờ nhạt, chí khơng có”3 Nói khơng có nghĩa dạng kết thúc có hậu xuất truyện thơ dân tộc Tày – Nùng hay truyện thơ Nôm người Việt Ta hồn tồn bắt gặp câu truyện mang kết thúc có hậu đồng bào dân tộc Thái, H’mông, Mường, không đâu khác tác phẩm Tiễn dặn người yêu mà bàn luận đến Khi đọc Nguyễn Tường Phát, “Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số”, Luận án Tiến sĩ năm 1997, Chương Xin giải thích thêm cho ý kiến trên: với phổ biến Nho giáo giai đoạn suy tàn nó, khu vực dân tộc người đặc biệt Tày – Nùng xuất tầng lớp nho sỉ, trí thức nhỏ, khơng có địa vị lớn hệ thống máy phong kiến lại người dân kính phục vốn tri thức, thơ ca họ không đáp ứng nhu cầu giải trí sinh hoạt người dân mà đưa vào nghi lễ thờ cúng, tang ma Những nho sĩ đem tư tưởng truyện thơ Nơm (vốn kế thừa từ truyện cổ tích với kết thúc có hậu mang tính lý tưởng, lãng mạn) vào sáng tác truyện thơ dân tộc điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến sáng tác thơ ca đồng bào dân tộc miền núi Mặt khác, truyện thơ đồng bào dân tộc phổ biến kết cục bi kịch họ muốn đưa đến nhìn sống, xã hội, kết cục gần gũi với thực đời sống người lúc trước tư tưởng, giáo lý hà khắc mang nặng quan niệm “trọng nam khinh nữ” Nho giáo 10 truyện thơ, ta hồn tồn nhận kết cấu quen thuộc giống với truyện thơ Nơm, kết cấu gồm giai đoạn: gặp gỡ - tai biến – đồn tụ: • Mở đầu truyện nói hai nhân vật nhân vật “anh yêu” “em yêu” lớn lên từ bụng mẹ: “Nay kể từ trước đến sau Kể chuyện qua bù chuyện tới Kể từ thời Kể từ thuở đôi ta nằm lòng mẹ bên phải Ở lòng mẹ bên trái Mẹ em yêu mẹ anh yêu ” Và họ sinh ngày tháng năm Suốt quãng thời gian trưởng thành họ trải qua nhau, chẳng biết tự hai nảy sinh tình cảm với Tình yêu ngày lớn lên, tưởng chừng chẳng có chia cắt họ Chàng trai hăm hở chuẩn lễ vật sang hỏi cưới người gái yêu Nào cá chua, cá khô, gà vịt, trầu cau đủ Tuy chuyện chẳng theo ý chàng • Đơi trai gái yêu thương thế, tình cảm chẳng thể chiến thắng gia cảnh Cha mẹ cô gái chê chàng trai nghèo từ chối lễ hỏi chàng trai, từ bi kịch tình u bắt đầu Chẳng sau cha mẹ gả cô gái cho người giàu có từ xa đến rể Chàng trai tâm làm ăn xa để kiếm tiền chuộc người u, dặn dị gái nhà đợi mình, hết “3 năm rể trong, năm rể ngồi” chàng chuộc Nhưng trớ trêu thay, ngày anh trở lại ngày gái bước chân nhà chồng Lúc có tiền chẳng chuộc nàng lại Nhưng mặc cho “phép có gốc tùng, phép thiêng có gốc quế”, tình u có phép riêng Bất chấp nguy hiểm đến với mình, Anh yêu chạy theo Em yêu Cuộc tiễn dặn đơi bạn tình đau đớn, phấn khích Họ quyến luyến “hết đường nhế” Trong cảnh ngộ ấy, họ thể nguyền: “Không lấy mùa hạ, ta lấy mùa đông Không lấy thời trẻ ta lấy lúc góa bụa già ” Đó chia ly đầy xót xa, tủi hờn đôi trai gái yêu khơng đến với Tưởng chừng lấy người khơng u đau đớn rồi, cịn gặp cha mẹ chồng khó tính, thường hay kiếm cớ để hành hạ khơng vừa lịng, 11 để đến người chồng xuống tay với cô Cuối nhà chồng trả cô gái nhà bố mẹ đẻ Tưởng bi kịch kết thúc, chẳng sau cha mẹ lại gả cô gái cho gia đình khác, điều khiến nàng trở nên buồn rầu Nàng bắt đầu có hành động kì lạ, quái đản để người khinh ghét, lần bị gia đình chồng ruồng bỏ Người chồng đem cô chợ bán, giá nàng ngày đáng vàng thoi bạc nén, bó dong May mắn làm sao, lần người đổi bó dong lại anh người yêu năm xưa, anh có gia đình riêng, anh chẳng nhận cô nữa, trải qua cay đắng tủi hờn, khơng cịn giữ vẻ xinh đẹp trước nữa: “Mong đợi người thương hồi cơng em rồi! Mong thành vợ quý nằm bên anh Mong thành vợ yêu nằm cạnh Mà nay, anh bỏ em gầm chạn nước rỏ, Dưới dàn bếp khói tụ; Đi tóc em u phủ trắng gio, Mắt trộm ngó bạn tình xưa ấp ơm kẻ khác than ơi!” • Song kết thúc truyện không làm người đọc thất vọng Khi người gái buồn tủi trước cảnh người thương trước mắt chẳng thể làm gì, lấy đàn mơi gảy, lúc người tình năm xưa nhận cô: “ Rồi chồng em hồi tưởng lại Những tuổi gái trai Nhận em, mừng vui dựng nhà, Gặp bạn tình, ăn làm thỏa Không vấn vương sợi tơ nhện, Mười đêm chuyện nhỏ êm đềm.” Vậy sau bao thăng trầm biến cố, trải qua cay đắng bùi, cuối “anh yêu” “em yêu” sống hạnh phúc bên Cái kết làm ấm lòng người đọc từ chẳng cịn khó khăn chia cắt họ Như ta thấy, truyện thơ Tiễn dặn người yêu số truyện thơ tiêu biểu dân tộc Thái có kết có hậu Nếu truyện thơ dân tộc thiểu 12 số khác, kết thúc bi kịch phản ánh cách chân thực rõ nét toàn đời sống khổ cực, hoàn cảnh éo le sống; với câu chuyện có kết thúc có hậu giống điểm sáng, nốt thăng mịt mù u tối Như nói “Đọc sách giúp ta sống thêm 100 đời” hay “Đọc sách giống cách khỏi thực tại”, có lẽ thời điểm ấy, câu chuyện đẹp, khát vọng tự hạnh phúc giúp họ có niềm lạc quan, có niềm tin vào đời Có lẽ điều đó, truyện thơ Tiễn dặn người yêu trở nên quen thuộc sống sinh hoạt đồng bào người Thái, ngấm vào câu hát ru, hát lên nương, chí xuất nghi lễ, lễ hội quan trọng người Thái 1.2 Bi kịch truyện thơ Tiễn dặn người yêu 1.2.1 Bi kịch tình u lứa đơi Cũng bao tình xã hội phong kiến, hầu hết cặp trai gái yêu nhau, họ thường không tự kết hôn lựa chọn hạnh phúc cho Có lẽ điều xuất phát từ luật tục xa xưa người Thái, rằng: cha mẹ có toàn quyền định dựng vợ gả chồng cho cái; điều có nghĩa người gái hồn tồn khơng có quyền lựa chọn người kết hơn, mà có nghĩa vụ tuân theo đặt cha mẹ Trong truyện thơ trên, “Anh yêu” “Em yêu” vốn yêu sâu đậm, xong họ lại gặp phải ngăn cản cha mẹ lý thật đơn giản: chàng trai nghèo Có lẽ quan niệm bố mẹ cô gái, sống “một mái nhà tranh hai trái tim vàng” ảo tưởng mang nặng màu sắc lãng mạn, phù phiếm vơi kẻ chưa biết hết việc đời hay chăng? Chẳng mà cha mẹ cô định ép gả cô cho chàng trai nhà giàu cô không yêu, cô gửi gắm trái tim cho chàng trai khác gắn bó với từ thuở thơ bé Như vậy, mà cô không đau khổ, không buồn chán buộc phải làm theo đặt cha mẹ cho được? Ta lại nhớ nhân vật Vương Thúy Kiều Nguyễn Du rơi vào tình cảnh tình yêu bị chia cắt phải bán chuộc cha Sau đêm vật vã cân đong “bên tình bên hiếu bên nặng ”, Kiều đành phải bỏ dở mối tình chớm nở với chàng Kim Trọng Kiều nguyện hi sinh chữ Tình để làm trịn chữ Hiếu, cam lòng chấp nhận số phận nghiệt ngã cay đắng Cịn gái Tiễn dặn người u bị cha mẹ ép gả Mặc dù nguyên việc có đơi phần khác nhau, họ lại giống tâm trạng, mát vô phương cứu vãn Cịn đau lịng phải lấy người khơng u, phải 13 chung sống với kẻ hồn tồn xa lạ, cịn người thương chẳng thể chung chăn gối? Đó bi kịch tình yêu không truyện thơ Tiễn dặn người yêu đồng bào dân tộc Thái, ta hồn tồn bắt gặp điều truyện thơ dân tộc khác, hay truyện thơ Nôm người Việt 1.2.2 Bi kịch bị ép duyên Gia đình vốn nơi người tìm nghỉ ngơi sau mệt mỏi ngày làm việc cực nhọc, vất vả Nhưng đau đớn thay, với “Em yêu”, gia đình lại nơi chứa khổ đau, buồn tủi, chứa đựng “bản án lúc vắng mặt” tước tương lai, hạnh phúc cô Bi kịch bị ép duyên đau đớn, sợ hãi, quay quắt tuyệt vọng trước mối lương duyên bị tước đoạt định kiến khắt khe vô cảm chuyển dời Từng hình ảnh, chi tiết lên thực, thực thản nhiên đến đau lòng Cái thản nhiên câm lặng đồ vơ tri vơ giác: “Em thấy gói dong chen gói cá Gói dong kín, gói gà Gịi trầu khơng bắt chéo Gói dong dày, gói xơi Và thuốc lào khơ gói đề” Một chi tiết khiến suy nghĩ nhắc về, có lẽ hình ảnh gái cầu xin họ hàng, người thân khỏi đặt cha mẹ, thứ nhận lại lắc đầu lạnh ngắt Lời cầu cứu vô vọng làm dậy thêm nỗi đớn đau bi đát cô gái Những người thân yêu gần gũi với cô dường trở nên hồn tồn xa lạ Cơ bóng yếu ớt, xiêu vẹo, nhỏ bé lạc lõng bao lạnh nhạt thờ 1.2.3 Số phận đáng thương người phụ nữ xã hội phong kiến Ta vốn biết xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ chẳng coi trọng, lại thêm thuyểt giáo hà khắc Nho giáo nặng nề tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đẩy người phụ nữ vào hồn cảnh vơ tủi cực “Em yêu” truyện thơ Tiễn dặn người yêu bị xem đồ vật nhân mình: cịn xinh đẹp trắng đáng giá vàng thoi bạc nén, qua hai lần gả chồng chẳng chút giá trị, bị tùy tiện đem chợ bán đáng giá bó dong Nàng thường xuyên bị coi thường nhà chồng, cha mẹ chồng nàng kiếm cớ để hạch sách, hành hạ cô dâu khơng vừa ý 14 Có thể nói xã hội khắc nghiệt chế độ phong kiến xưa, người phụ nữ dường chẳng có chút tiếng nói, họ phải làm theo đặt sẵn, khơng tự lựa chọn hạnh phúc cho thân Những bi kịch tiếp nối, đan xen, chồng chéo lên truyện thơ khiến ta mường tượng xã hội phong kiến miền núi xưa với hủ tục, nguyên tắc hà khắc làm tan vỡ bao tình yêu nam nữ sáng, khiến số phận bao người phụ nữ trở nên cực, long đong Quả văn chương gương phản chiếu thực xã hội, truyện thơ khắc họa cách sâu sắc, chân thực bi kịch diễn đời sống phong kiến miền núi xưa Nghệ thuật truyện thơ Tiễn dặn người yêu 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Văn học thiếu vắng nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tương Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ khơng thể đồng với người có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người, xây dựng dựa sở quan niệm ấy” Thông qua việc sáng tạo nhân vật, nhà văn thể nhận thức, suy nghĩ vấn đề xã hội Tiễn dặn người yêu truyện thơ Trong truyện, kiện, hành động nhân vật xếp đặt, nối tiếp cách hợp lí Khác với số truyện thơ cổ kể việc, truyện thơ đặc biệt ý đến miêu tả nội tâm nhân vật, cung bậc, cảm xúc phức tạp Mỗi kiện xảy ra, chi tiết nhỏ hoa nở, hoa tàn, chim kêu,… trở thành nguồn để nhân vật bộc lộ tâm tư, tình cảm Đây biểu chất trữ tình phong phú thể tác phẩm Hệ thống nhân vật truyện thơ người bình thường, khơng thần thánh hóa khơng mang yếu tố kì ảo truyện Tâm lý nhân vật biểu cách tự nhiên, thơng qua lời nói, lời độc thoại nội tâm, thơng qua lời nói hình dung tính cách nhân vật đó, ví dụ như: “Giống me rừng đất người chín nẫu cành thấp, Cịn me nhà chín rực cành cao, Con gái yêu tao phải giá voi gả! ” Đây lời bà mẹ tham tiền, chua ngoa khắc họa rõ nét qua lời rao bán gái thứ hàng hóa Hay chân dung ơng chú, bà bác thật đếm: 15 “Chúng ta không giúp cháu ơi, Ta ăn gói trầu nhỏ người ta mang tới gửi Gói cau người ta mang tới dạm Dây trầu không người tới leo! ” Như thấy, truyện thơ Tiễn dặn người yêu, tác giả dân gian trọng vào việc miêu tả tâm lý nhân vật, việc xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi, đơn giản Nhưng có lẽ điều giúp cho tác phẩm trở nên gần với đời sống thực hơn, khiến ta cảm thấy nhân vật, hoàn cảnh ln ln có mặt, ln ln “sống” đời sống 2.2 Ngôn ngữ truyện Về ngơn ngữ truyện, Tiễn dặn người u có giá trị to lớn: Ngôn ngữ Thái Ngôn ngữ tỏng tác phẩm dựa sở ngôn ngữ Thái Đen, tác phẩm truyền lại đến ngày khơng hình thức truyền miệng mà cịn nhờ văn tự Thái ghi chép Có nhận xét cho Tiễn dặn người yêu tinh hoa tiếng nói dân tộc ta Bao nhiêu thương nhớ, lời tình tự trai gái, đến lời vè, lời giễu quen trôi cửa miệng người nơi dân tộc Thái hợp vào mà không trộn lộn, không biến chất Nét đặc trưng truyện thơ đưa vào nhiều điển cố, điển tích, lời thơ sâu sắc, thâm thúy mà gần gữi, dễ hiểu Những điển cố chủ yếu rút trừ truyện dân gian, truyền thuyết lịch sử, từ quan điểm thông thường nhân dân vật xung quanh Viết “Xin làm gà gô, cun cút cổ trơn” hàm ý muốn trở thành chàng rể ngoan ngoãn, khiêm nhường Điều xuất phát từ quan niệm người Thái, gà gô cun cút loài chim lành, giỏi lẩn lút Như vật, đọc Tiễn dặn người yêu, có lẽ ai phải thừa nhận dân tộc Thái ta có tiếng nói thật giàu, thật đẹp Từng câu thơ Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái mộc mạc, giản dị rừng, rừng, suối rừng, vật dụng bình thường thơ mộc cảm nhận người Thái, sống tâm hồn người Thái Tác giả dân gian viết truyện thơ lơi văn tự nhiên, dễ thuộc, dễ nhớ để khắc sâu vào lịng người câu chuyện tình u, chuyện sống dân tộc Ngơn từ truyện khơng mĩ, trau chuốt mà thật quen thuộc dễ ghi nhớ Như thêm sở để lại khẳng định truyện thơ Tiễn dặn người u ln chiếm giữ vị trí quan trọng đặc biệt đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Thái KẾT LUẬN Truyện thơ Tiễn dặn người yêu đỉnh cao văn học người Thái, tác phẩm lớn văn học dân gian Việt Nam Với phần hai vừa rồi, tìm hiểu nguyên do, sở để khẳng định giá trị trường tồn truyện thơ Tiễn dặn người 16 yêu đời sống, sinh hoạt người Thái, đồng thời khẳng định rằng: Nếu người Việt có Truyện Kiều Nguyễn Du người Thái vơ tự hào với truyện thơ Tiễn dặn người yêu giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc mà gần gũi, quen thuộc tác phẩm đời sống tinh thần nhân dân – điều mà khơng nhiều tác phẩm làm Giữa hai tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Tiễn dặn người yêu đồng bào dân tộc Thái đại diện cho hai tiểu loại truyện thơ tổng thể văn học dân gian Việt Nam dường chẳng có mối liên hệ Nhưng tìm hiểu kĩ, ta nhận thấy rằng, hai tác phẩm tiếng nói thời đại, phản ảnh sống nhân dân, tố cáo mặt tàn ác chế độ phong kiến cũ Tác phẩm niềm cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh, đặc biệt số phận nhỏ bé người phụ nữ xưa; tác phẩm thể niềm khát khao tự hạnh phúc, tự làm chủ sống nhân dân Bằng cốt truyện gần gũi, thực tế nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách sử dụng ngơn ngữ bình dị, độc đáo, truyện thơ Tiễn dặn người yêu kết tinh nét đẹp văn hóa ngơn ngữ người Thái Hơn nữa, Tiễn dặn người yêu nỗi buồn thể người thời đại, nước mắt thể người, khát vọng người thời đại, thăng hoa lên thành nghệ thuật, thành văn hóa người thấm đẫm tinh thần nhân văn nguyên thuỷ Dù cho khứ, hay tương lai, truyện thơ Tiễn dặn người yêu sống với thời gian, với người dân tộc Thái, với u văn chương, có lẽ minh chứng hùng hồn cho nhận định: “Văn học nằm băng hoại, khơng chấp nhận quy luật chết” Và có lẽ sau này, ta có dịp đến với miền núi Tây Bắc, nghe văng vẳng nương, hay lễ hội giao duyên người Thái câu hát: “Không lấy mùa hạ, ta lấy mùa đông Không lấy thời trẻ, ta lấy lúc góa bụa già ” 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Đức Thịnh, Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H.2003 Đặng Nghiêm Vạn, Tổng tập văn học Dân tộc thiểu số Việt Nam, tập Truyện thơ, nxb Đà Nẵng, H.2002 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, nxb Giáo dục, H.2003 Lê Trường Phát, Đặc điểm thi pháp truyện thơ Dân tộc thiểu số, Luận án năm 1997, ĐH Sư phạm Hà Nội Lê Trường Phát, nghiên cứu Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số, đăng Tạp chí Văn học số 7, H.1997 Cầm Cường, Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, H.1988 Nguyễn Thị Huyền, Truyện thơ Tiễn dặn người u góc nhìn văn hóa, Luận án Thạc sĩ năm 2018, ĐH Sư phạm Thái Nguyên ... PHẨM TRUYỆN THƠ NỔI TIẾNG Truyện thơ Tiễn dặn người yêu 1.1 Vài nét đồng bào dân tộc Thái 1.2 Vài nét truyện thơ Tiễn dặn người yêu Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn... trọng sức ảnh hưởng truyện Tiễn dặn người yêu lớn đồng bào người Thái Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn ví tác phẩm ? ?Truyện Kiều người Thái”, “có sức hấp dẫn với người Thái người Việt với tác phẩm Nguyễn... bình dị, độc đáo, truyện thơ Tiễn dặn người yêu kết tinh nét đẹp văn hóa ngơn ngữ người Thái Hơn nữa, Tiễn dặn người yêu nỗi buồn thể người thời đại, nước mắt thể người, khát vọng người thời đại,

Ngày đăng: 30/12/2022, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN