ĐỀ THI CUỐI học kì i lớp 4

31 8 0
ĐỀ THI CUỐI học kì i lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 4 – TOÁN LỚP 4 Năm học 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 1 Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 Trong các số 5 784; 6874 ; 6 784 ; 5748, số lớn nhất là A 5785 B 6 874 C 6 784 D 5 748 Câu 2 5 tấn 8 kg.

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ – TỐN LỚP Năm học 2022 – 2023 ĐỀ SỐ Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Trong số 784; 6874 ; 784 ; 5748, số lớn là: A 5785 B 874 C 784 D 748 Câu 2: kg = ……… kg ? A 580 kg B 5800 kg C 5008 kg D 58 kg Câu 3: Trong góc đây, góc góc tù: A Góc đỉnh A B Góc đỉnh B Góc đỉnh D Câu 4: Chọn đáp án C Góc đỉnh C D Câu 5: Năm 2016 kỉ thứ bao nhiêu? A XIX B XX C XVIII D XXI Câu 6: Xếp số sau: 2274 ; 1780; 2375 ; 1782 theo thứ tự từ bé đến lớn? A 2274, 1780, 2375, 1782 B 1780, 2375, 1782, 2274 C.1780, 2274, 2375, 1782 D 1780, 1782, 2274, 2375 Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Đặt tính tính a 72356 + 9345 b 3821 x 100 c 2163 x 203 d 2688 : 24 Câu 2: Tính cách thuận tiện a) x 134 x b) 43 x 95 + x 43 Câu 3: Tổng số tuổi mẹ 57 tuổi Mẹ 33 tuổi Hỏi mẹ tuổi, tuổi? ĐỀ SỐ 02 Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 14 m2 = …… cm A 140 B 1400 C 14000 D 140000 Câu 2: Viết số sau: Hai trăm mười ba triệu sáu trăm hai mươi tư nghìn bảy trăm A 213 624 700 B 213 624 070 C 21 362 470 D 21 362 700 Câu 3: Số chia hết cho là: A 2341 B 1034 C 240 D 9810 Câu 4: Số chia hết cho 2,3,5 là: A 2346 B 4510 C 6219 D 6360 Câu 5: Kết phép tính nhẩm: 26 x 11= …… là: A 260 B 280 C 286 D 296 Câu 6: Chọ đáp án Trong hình vẽ bên: A Cạnh AB song song với cạnh DC B Cạnh AD song song với cạnh BC C Cạnh AD vng góc với cạnh DC D Cạnh AB vng góc với cạnh DC Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Đặt tính tính: a) 423 x 25 b) 7168 : 56 Câu 2: Một hồ cá có 156 cá chép cá rơ Tính số cá loại, biết số rô nhiều số cá chép 34 Câu 3: Một sân vườn hình chữ nhật có trung bình cộng chiều rộng chiều dài 15m, chiều rộng 10m Tính diện tích sân vườn Câu 4: Tính nhanh: 751 x 68 + 751 x 32 ĐỀ SỐ 03 Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Trong số 784; 874; 784; 6748 số lớn là: A 5785 B 784 C 874 D 6748 Câu 2: Số “hai mươi ba triệu chín trăm mười” viết là: A 23 910 B 23 000 910 C 23 0910 000 D 300 910 Câu 3: 10 dm2 2cm2 = cm2 A 1002 cm2 B 102 cm2 C 120 cm2 D 1200 cm2 Câu 4: 357 tạ + 482 tạ =…… ? A 839 tạ B 739 tạ C 859 tạ D 639 tạ Câu 5: Chu vi hình vng 16m diện tích là: A 16m B 16m C 32 m D 32m Câu 6: Cho hình vẽ Cặp cạnh KHƠNG vng góc? A AB AD B BD BC DC Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Đặt tính tính: a 186 954 + 247 436 C BA BC D DA b 839 084 – 246 937 c 428 × 39 d 4935 : 44 Câu 2: Trung bình cộng tuổi mẹ tuổi 27 tuổi Mẹ 28 tuổi Hỏi mẹ tuổi, tuổi? Câu 3: Tìm số lớn có chữ số khác nhau, chữ số hàng trăm chữ số mà số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? ĐỀ SỐ 04 Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Số năm trăm sáu mươi triệu bảy trăm linh năm nghìn viết A 560705 B 560 705 000 C 506 705 000 D 067 050 Câu 2: Giá trị biểu thức : 567 x 34 – 75 x 11 A 18453 B 18456 C.19875 D 19456 Câu 3: Thương 4002 69 A 48 B 58 C 49 D 54 Câu 4: Trung bình cộng hai số 45 Biết số 34 Số lại A 56 B 12 C 43 D 34 Câu 5: Số chẵn lớn có chữ số A 4444 B 9999 C 9000 D 9998 Câu 6: Hai lớp có 62 học sinh, lớp 4A nhiều lớp 4B học sinh Hỏi lớp có học sinh ? A 4A: 30 học sinh , 4B: 32 học sinh B 4A: 32 học sinh, 4B: 30 học sinh C 4A: 30 học sinh, 4B : 32 học sinh D 4A: 31 học sinh, 4B: 33 học sinh Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Mảnh vườn hình chữ nhật có tổng độ dài hai cạnh liên tiếp 65m Bớt chiều dài m mảnh vườn trở thành hình vng Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật Câu 2: Tính cách thuận tiện (56 x 49) : Câu 3: Trung bình cộng ba số số bé có chữ số Tổng hai số đầu 123 Tìm số thứ ba ĐỀ SỐ 05 Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong số 71; 20155; 5668; 460, số chia hết cho là: A 71 B 20155 C 5668 D 460 Câu 2: Chọn đáp án đúng? A 3dm25cm2 = 350 cm2 B 9000kg = 2 C 600dm = 60 m D phút 15 giây = 415 giây Câu 3: Nối biểu thức cột A với kết cột B cho tương ứng: 240 : 40 A 36 x 48 = 1728 B 23400 34 x 11 C 234 x 25 x4 D 374 Câu 4: Chọn đáp án Tuổi ông tuổi cháu 79 tuổi, ông cháu 47 tuổi A Tuổi ông 126 tuổi B Tuổi cháu 47 tuổi C Tuổi ông 64 tuổi D Tuổi cháu 16 tuổi Câu 5: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 468 m 2, chiều rộng 18m Tính chiều dài khu vườn A 16m B 25 m C 26 m D 27 m Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Đặt tính tính: a) 42761 + 29873 b) 85632 – 37238 c) 3587 x 58 d) 66178 : 203 Câu 2: Tính giá trị biểu thức: 324 x 127 : 36 + 876 Câu 3: Lan có 12500 đồng, Huệ có nhiều Lan 2900 đồng Hồng có Huệ 2500 đồng Hỏi trung bình bạn có tiền? Câu 4: Tính cách thuận tiện 165 x 59 + 165 + 165 x 40 ĐỀ SỐ 06 Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) Số 217845 đọc : hai trăm mười bảy nghìn tám trăm bốn mươi lăm ▭ b) Số gồm “ba trăn nghìn, tám nghìn, trăm hai đơn vị viết 308102 ▭ c) Số bé có chữ số 100000 ▭ d) Số bé có chữ số khác : 123456 ▭ Bài Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời : a) Chữ số số 127356 có giá trị : A 127 B C 700 D 7000 b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 7m2 12cm2 = … cm2 : A 712 B 7012 C 70012 D 71200 c) Giá trị biểu thức 230 + 25 : – : a) Chữ số số 17095 có giá trị : A B 70 C 700 D 7000 b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để : A 176 B 17060 C 1706 D 1604 c) Giá trị biểu thức 250 : 25 + 25 X 10 : A 350 B 50 C 260 D 20 d) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 21 m 2 dm2 = …… Cm2 A 212 B 210200 C 21020 D 212000 Bài Tìm y : a) 67845 – y = 29361 b) y : 208 = 317 Bài Đặt tính tính : a) 364915 + 253678 183409 b) 946318 – c) 3496 x 206 d) 20735 : 35 Bài Viết vào chỗ chấm : Cho số : 1234; 2345; 3456; 37890 : a) Các số chia hết cho : ………… b) Các số chia hết cho : …………… c) Các số chia hết cho : ……………… d) Các số chia hết cho 2, 3, 5, : ……………………… Bài Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 42m, chiều dài chiều rộng 11 m Hỏi mảnh đất rộng m ? Đề thi Tiếng Việt lớp kì năm 2022 Số II ĐỌC HIỂU:(7đ) Đọc thầm bài: “Cái giá trung thực” Dựa vào nội dung đọc kiến thức học, em khoanh vào chữ trước ý nhất: Cái giá trung thực Vào buổi chiều thứ bảy đầy nắng thành phố Ơ-kla-hơ-ma, tơi người bạn hai đứa anh đến câu lạc giải trí Bạn tiến đến quầy vé hỏi: "Vé vào cửa bao nhiêu? Bán cho bốn vé" Người bán vé trả lời: "3 đô la vé cho người lớn trẻ em sáu tuối Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống vào cửa miễn phí Các cậu bé tuổi?" - Đứa lớn bảy tuổi đứa nhỏ lên bốn - Bạn trả lời - Như phải trả cho ông đô la tất Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tơi nói: " Lẽ ơng tiết kiệm cho la Ơng nói đứa lớn sáu tuổi, tơi mà biết khác biệt chứ!" Bạn tơi từ tốn đáp lại: "Dĩ nhiên, tơi nói ơng khơng thể biết Nhưng bạn trẻ biết Tơi khơng muốn bán kính trọng với la" (Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: (4 điểm) Câu 1: (0,5đ) Câu lạc giải trí miễn phí vé cho trẻ em độ tuổi nào? (M1) a Bảy tuổi trở xuống b Sáu tuổi trở xuống c Năm tuổi trở xuống d Tám tuổi trở xuống Câu 2: (0,5đ) Người bạn tác giả trả tiền vé cho ai? (M1) a Cho mình, cho bạn cho cậu bé bảy tuổi b Cho mình, cho bạn cho cậu bé bốn tuổi c Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi cho cậu bé bốn tuổi d Cho mình, cho bạn cho cậu ba tuổi Câu 3:(0,5đ) Người bạn tác giả lại lẽ tiết kiệm la cách nào? (M2) a Nói dối hai đứa cịn nhỏ b Nói dối cậu bé lớn sáu tuổi c Nói dối cậu bé lớn năm tuổi d Nói dối cậu bé lớn bốn tuổi Câu 4: (0,5đ) Tại người bạn tác giả lại không "tiết kiệm la theo cách đó? (M2) a Vì ơng ta giàu, la khơng đáng để ơng ta phải nói dối b Vì ơng ta sợ bị phát xấu hổ c Vì ông ta người trung thực muốn kính trọng d Vì ơng ta sợ bị bạn la Câu 5: (1đ) Trong câu chuyện trên, người bạn tác giả nói: " Tơi khơng muốn bán kính trọng với la." Em hiểu nói có ý nghĩa nào(M3) Câu 6: (1đ) Câu chuyện muốn nói với em điều gì?(M4) KIẾN THỨC VĂN HỌC, TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1: (0,5đ) Từ từ ghép có nghĩa tổng hợp? (M1) a Nương sắn b Nương rẫy c Nương ngô d Nương khoai Câu 2: (0,5đ) Dấu hai chấm (:) câu có tác dụng gì? (M2) a Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b Giải thích cho phận đứng trước c Kết thúc câu cảm d Kết thúc câu kể Câu 3: (1đ) Em đặt câu kể để kể việc làm ngày sau học về.(M3) Câu 4: (1đ) Tìm thành ngữ tục ngữ nói Ý chí - Nghị lực.(M4) B Phần viết I Chính tả: (Nghe - viết): (2 điểm) II Tập làm văn: (8 điểm) Đề bài: Tả đồ chơi mà em yêu thích Đề thi Tiếng Việt lớp kì năm 2022 Số II Đọc thầm làm tập (7 điểm) Mài rìu Ngày xửa ngày xưa, có tiều phu khỏe mạnh đến tìm gặp ơng chủ xưởng gỗ để tìm việc làm anh nhận vào làm công việc phù hợp với khả năng: đốn gỗ Tiền lương trả thật cao điều kiện làm việc tốt Chính lí mà người tiều phu làm việc Ơng chủ đưa cho anh rìu anh nơi để đốn gỗ Ngày đầu tiên, người tiều phu mang 18 “Thật tuyệt vời, tiếp tục thế!” - Ơng chủ khích lệ Nghe lời khuyến khích ơng chủ, người tiều phu gắng sức làm việc ngày mang có 15 Ngày thứ ba anh cố gắng làm việc nhưng mang 10 Những ngày số anh mang ngày “Tơi đánh sức mạnh mình” - người tiều phu nghĩ Anh tìm đến gặp ơng chủ để nói lời xin lỗi giải thích anh khơng hiểu lại “Lần cuối anh mài rìu anh vào nào?”- ơng chủ hỏi “Mài rìu ư? Tơi khơng có thời gian để mài Tơi bận việc gắng sức đốn này” (HN sưu tầm) Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm tập Câu (0,5 điểm) Lí khiến người tiều phu làm việc hết mình? A Vì anh hứa với ông chủ B Tiền lương cao, điều kiện làm việc tốt C Vì anh có sức khỏe tốt D Lời khích lệ, động viên ơng chủ Câu (0,5 điểm) Vì ngày anh đốn 18 cây? A Vì anh thấy đốn củi q dễ, anh lại thành thạo cơng việc B Vì ông chủ đưa cho anh rìu bảo tận tình nơi có nhiều C Vì ơng chủ ln bên cạnh anh để khích lệ, động viên D Vì anh khỏe mạnh, khơng q to nên đốn nhanh Câu (0,5 điểm) Những ngày tiếp theo, số lượng anh đốn nào? A Duy trì số lượng ngày đầu B Tăng dần so với ngày đầu C Giảm dần so với ngày đầu D Có hơm tăng, có hơm giảm Câu (0,5 điểm) Theo em, lí dẫn đến kết câu gì? A Lưỡi rìu ngày cùn dần B Anh quen việc nên làm nhanh hơn, tốt C Anh đánh sức mạnh D Số lượng nơi đốn khơng cịn nhiều Câu (0,5 điểm) Qua câu chuyện trên, em rút học gì? A Phải có lời động viên, khuyến khích thường xuyên người xung quanh làm việc tốt B Phải giữ sức khỏe, làm sức ngày đầu khơng cịn sức để làm ngày C Phải tìm chỗ có điều kiện tốt học tập làm việc tốt D Phải thường xuyên bảo dưỡng vật dụng để phát huy tốt công dụng chúng Câu (0,5 điểm) Các dấu ngoặc kép có tác dụng gì? A Dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật B Báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước C Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt D Báo hiệu phận đứng sau lời trích dẫn Câu (1 điểm) Từ tiếng “đen”, tạo từ láy từ ghép - Từ láy: …………………………………………………………………… - Từ ghép: ………………………………………………………………………… Câu (1 điểm) Gạch bỏ từ khơng nhóm nghĩa với từ cịn lại Hãy giải thích lại gạch bỏ từ Trung bình, trung du, trung điểm, trung hiếu, trung thu ……………………………………………………………………………… Câu (1 điểm) Xác định từ loại từ gạch chân câu sau: Tôi bận việc gắng sức đốn ………………………………………………………………………… Câu 10 (1 điểm) Đặt câu hỏi với mục đích sau: a Để khen ngợi: b Để khẳng định: … B Kiểm tra viết Chính tả (2 điểm) Nghe – viết (15 phút) Rừng phương Nam Gió bắt đầu rào rào theo với khối mặt trời tròn tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất Một đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cúc áo, tan dần theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Tập làm văn (8 điểm) (35 phút) Đề bài: Em lựa chọn đề sau: Đề 1: Kể câu chuyện em nghe đọc người có ý chí, nghị lực Đề 2: Kể câu chuyện em nghe đọc người trung thực, tự trọng II Đọc - hiểu (20 phút - 7đ) Đọc văn sau làm tập: Vời vợi Ba Vì Từ Tam Đảo nhìn phía tây, vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, ngày Thời tiết tịnh, trời trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì lên hịn ngọc bích Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì bồng bềnh vị thần ngự sóng Những đám mây nhuộm màu biến hóa mn hình, nghìn dạng tựa nhà ảo thuật có phép tạo chân trời rực rỡ Ôm quanh Ba Vì bát ngát đồng bằng, mênh mơng hồ nước với Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … tiếng vẫy gọi Mướt mát rừng keo đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn đồi Măng, đồi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng xuân Phơi phới mùa hội đua chen cối Lượn hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp thuyền mỏng manh, ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìm ngắm Hơn nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi Lác đác cánh rừng trẻ trung căm nhà gỗ xinh xắn Tiếng chim gù, chim gáy, gần, xa mở rộng khơng gian mùa thu xứ Đồi Theo VÕ VĂN TRỰC Khoanh tròn trước câu trả lời Câu 1: Trong văn “Ba Vì” tên : (0,5 đ) A Sông B Núi C Cao nguyên Đồng Câu 2: Tiếng chim gù, chim gáy nào?(0,5 đ) A Khi gần, xa B Khi to, nhỏ D C Khi vừa, to D Khi nhỏ, vừa Câu 3: Câu “Ba Vì biến ảo mùa năm, ngày” câu kể: (0,5 đ) A Ai làm gì? B Ai nào? C Ai gì? D Câu khiến Câu 4: Những chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống rừng Ba Vì là?(0,5 đ) A Bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước B Lác đác cánh rừng trẻ trung căm nhà gỗ xinh xắn C Tầng đá ong mát rượi, veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm D Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng xuân, phơi phới mùa hội Câu 5: Trong đoạn văn từ “Từ Tam Đảo … rực rỡ ” Ba Vì so sánh với hình ảnh nào? (0,5 đ) A Như hịn ngọc bích, vị thần B Như nhà ảo thuật, ngọc bích C Như nhà ảo thuật, vị thần D Như thuyền mỏng manh Câu 6: Chủ ngữ câu “Từ Tam Đảo nhìn phía tây, vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, ngày.” là: (0,5 đ) A Từ Tam Đảo nhìn phía tây B Vẻ đẹp Ba Vì C Biến ảo mùa năm D Từng ngày Câu 7: Dòng nêu nghĩa từ “thanh tịnh”?(1đ) A Thanh thảng B Bình yên C Trong yên tĩnh D Yên tĩnh Câu 8: Ôm quanh Ba Vì có cảnh đẹp nào? (1 đ) ……………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 9: Em nêu nội dung “Vời vợi Ba Vì”? (1 đ) ……………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 10: Đặt câu văn theo mẫu Câu kể Ai gì? Để giới thiệu bạn lớp em?(1 đ) ……………………………………………………………………………………… …………………… Đề thi học kì lớp môn Tiếng Việt năm 2020-2021 - Đề Phần Kiểm tra đọc hiểu (3 điểm) I Đọc thầm Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xoá Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ơng Tun Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay Sớm Chúng tơi tụ hội góc sân Toàn chuyện trẻ em Râm ran Các Các Các… Một bồ kêu váng lên Cái vừa bay vừa kêu bị đuổi đánh Chị Điệp nhanh nhảu: - Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú lại bồ các… II Dựa nội dung đọc, trả lời câu hỏi sau: (0,5 điểm) Bài văn miêu tả mùa năm? A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu (0,5 điểm) Những loài hoa miêu tả văn trên? A Hoa lan, hoa dẻ, hoa móng rồng B Hoa lan, hoa giẻ, hoa xương rồng C Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng (0,5 điểm) Vì đàn bướm lại rủ bay đi? A Vì đàn bướm ghét bầy ong B Vì đàn bướm khơng thích phấn hoa C Vì đàn bướm hiền lành bị bầy ơng đuổi (0,5 điểm) Từ câu Cái vừa bay vừa kêu bị đuổi đánh loài vật nào? A Con bồ B Con chim ri C Con chim cắt (0,5 điểm) Trong văn có sử dụng từ láy, là: A um tùm, bụ bẫm, lao xao, vò vẽ, lặng lẽ, râm ran B um tùm, bụ bẫm, lao xao, lặng lẽ, râm ran, nhanh nhảu C um tùm, bụ bẫm, lao xao, lặng lẽ, râm ran, vò vẽ (0,5 điểm) Trong văn có sử dụng hình ảnh so sánh? Hãy liệt kê A hình ảnh so sánh B hình ảnh so sánh C hình ảnh so sánh (Đó …………………………………………………………………………) Phần Kiểm tra viết (7 điểm) I Chính tả: Nghe viết (3 điểm) Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú lại bồ các… II Tập làm văn (4 điểm) Em viết đoạn văn từ đến 10 câu miêu tả bóng chuyền (hoặc bóng đá) Đề thi học kì lớp mơn Tiếng Việt năm 2020-2021 - Đề Phần Kiểm tra đọc hiểu (3 điểm) I Đọc thầm Buổi sớm kia, trở dậy phịng nhà trọ, tơi thấy ánh nắng rực rỡ xuyên qua khe đến nhảy múa mặt tường Trời gió mát q, khiến tơi nhớ đến cánh đồi, ruộng chỗ ông Ba, mà lâu năm chưa thăm Một vài quần áo với sách đem theo, hớn hở ga, sung sướng xa lánh náo nhiệt thành phố Và quên học khơ khan vơ ích nhà trường Tất tâm hồn tơi nẩy nở gió từ quãng không đưa lại Trên tàu, mải mê ngắm dãy đồi núi xanh xanh tận chân trời; chỗ tơi đến có đồi núi Ơng Ba, bạn thân với cha tơi hồi trước, có đồn điền rộng, trồng tồn sắn chè Hồi nhỏ, nhiều lần đến chơi nhà ông, từ học Hà Nội, dịp II Dựa nội dung đọc, chọn ý câu trả lời sau: (0,25 điểm) Điều khiến cho tơi nhớ đến cánh đồi, ruộng chỗ ông Ba? A Ánh nắng rực rỡ, bầu trời trong, gió mát B Ánh nắng dịu dàng, bầu trời trong, gió mát C Ánh nắng rực rỡ, bầu trời trong, gió se lạnh (0,25 điểm) Từ mà không thắm cánh đồi, ruộng chỗ ông Ba? A Từ lớn lên B Từ học Hà Nội C Từ học Huế (0,25 điểm) Tơi mang theo để thăm chỗ nhà ông Ba? A Vài quần áo với đôi giày B Vài quần áo với táo C Vài quần áo với sách (0,5 điểm) Đâu lý khiến sung sướng đến đồn điền nhà ông Ba? A Được gặp lại người bạn thân sống nhà ông Ba B Được xa lánh náo nhiệt thành phố C Được quên học khơ khan vơ ích nhà trường (0,25 điểm) Đồn điền ông Ba chủ yếu trồng loại gì? A Sắn khoai B Khoai chè C Chè sắn (0,5 điểm) Bài văn có xuất từ láy, là: A rực rỡ, hớn hở, đồn điền, sung sướng, khô khan, xanh xanh B rực rỡ, hớn hở, sung sướng, khô khan, mải mê, nảy nở C rực rỡ, hớn hở, sung sướng, khô khan, nảy nở, xanh xanh (0,5 điểm) Bộ phận chủ ngữ câu Tất tâm hồn tơi nẩy nở gió từ qng khơng đưa lại là: A Tất tâm hồn B Tất tâm hồn C Tôi (0,5 điểm) Câu Một vài quần áo với sách đem theo, hớn hở ga, sung sướng xa lánh náo nhiệt thành phố có tất tính từ? A tính từ B tính từ C tính từ Phần Kiểm tra viết (7 điểm) A Chính tả: Nghe viết (3 điểm) Buổi sớm kia, trở dậy phòng nhà trọ, thấy ánh nắng rực rỡ xuyên qua khe đến nhảy múa mặt tường Trời gió mát q, khiến tơi nhớ đến cánh đồi, ruộng chỗ ông Ba, mà lâu năm chưa thăm B Tập làm văn (4 điểm) Em chọn hai đề sau: Viết mở gián tiếp cho đề Em miêu tả loại ăn mà em yêu thích Viết kết gián tiếp cho đề Em miêu tả loại hoa mà em yêu thích Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp số 06 PHẦN ĐỌC (40 PHÚT) I Đọc thầm, trả lời câu hỏi tập: Bàn tay người nghệ sĩ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch yêu thiên nhiên Lúc nhàn rỗi, cậu nặn giống đất sét trông y thật Lớn lên, Trương Bạch xin làm cửa hàng đồ ngọc Anh say mê làm việc hết mình, khơng chịu dừng thấy chỗ cần gia công tinh tế mà chưa làm Sự kiên nhẫn Trương Bạch khiến người dạy nghề phải kinh ngạc Một hơm có người mang khối ngọc thạch đến nhờ anh tạc cho tượng Quan Âm Trương Bạch tự nhủ gắng công tạo nên tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn Pho tượng làm xong, tác phẩm trác tuyệt Từ dung mạo đến dáng vẻ Quan Âm toát lên ung dung mĩ lệ Điều vơ lí thú tượng sống động đến lạ lùng, giống người sống Nếu vịng xung quanh tượng, đơi mắt Quan Âm biết nhìn theo Hiển nhiên điều khơng thể tưởng tượng Sưu tầm Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời hoàn thành tiếp tập: Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch có niềm u thích, say mê gì? A Đất sét B Thiên nhiên C Đồ ngọc Câu 2: Điều Trương Bạch khiến người dạy nghề phải kinh ngạc? A Sự kiên nhẫn B Sự chăm C Sự tinh tế Câu 3: Pho tượng Quan Âm có điều khiến người ta tưởng tượng nổi? A Từ dung mạo đến dáng vẻ Quan Âm toát lên ung dung mĩ lệ B Pho tượng sống động đến lạ lùng, giống người sống C Nếu vòng xung quanh tượng, đơi mắt Quan Âm biết nhìn theo D Cả ý Câu 4: Theo em, đọc "Bàn tay người nghệ sĩ" thuộc chủ điểm học? A Trên đôi cánh ước mơ B Măng mọc thẳng C Có chí nên Câu 5: Gạch chân phận vị ngữ câu sau: Lúc nhàn rỗi, cậu nặn giống đất sét trông y thật Câu 6: Ghi lại động từ, tính từ câu sau: Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng Các động từ: Các tính từ Câu 7: Tìm từ trái nghĩa với từ "quyết chí" PHẦN VIẾT (40 PHÚT) Chính tả: (5 điểm) - 15 phút Nghe - viết: Bài Thư thăm bạn (Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 25, 26) Từ: Mình tin đến Quách Tuấn Lương Tập làm văn: (5 điểm) - 25 phút Đề: Tả đồ dùng học tập mà em u thích Đề thi học kì môn Tiếng Việt lớp số 07 Đọc sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU Vào năm mười hai tuổi, Sáu theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng Mỗi lần anh giao nhiệm vụ Sáu hồn thành tốt Một hơm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, tên Việt gian bán nước xã nhà Lần đó, Sáu bị giặc bắt Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị giam Côn Đảo Trong ngục giam, chị hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng đất nước Bọn giặc Pháp lút đem chị thủ tiêu, sợ chiến sĩ cách mạng tù giận phản đối Trên đường pháp trường, chị ngắt hoa cịn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc Bọn chúng kinh ngạc thấy người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến Tới bãi đất, chị gỡ bơng hoa từ mái tóc tặng cho người lính Âu Phi Chị tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la chị cất cao giọng hát Lúc tên lính bảo chị quỳ xuống, chị quát vào mặt lũ đao phủ: “ Tao biết đứng, quỳ” Một tiếng hô: “Bắn” Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống Máu chị thấm ướt bãi cát (Trích Cẩm nang đội viên) Khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng năm tuổi? (0,5 điểm) A/ Mười lăm tuổi B/ Mười sáu tuổi C/ Mười hai tuổi D/ Mười tám tuổi Câu 2: Chị Sáu bị giặc bắt giam cầm đâu? (0,5 điểm) A/ Ở đảo Phú Quý B/ Ở đảo Trường Sa C/ Ở Côn Đảo D/ Ở Vũng Tàu Câu 3: Thái độ đáng khâm phục chị Sáu đối diện với chết nào? (0,5 điểm) A/ Bình tĩnh B/ Bất khuất, kiên cường C/ Vui vẻ cất cao giọng hát D/ Buồn rầu, sợ hãi Câu 4: Chị Sáu bị giặc Pháp bắt giữ, tra tấn, giam cầm Cơn Đảo hồn cảnh nào? (0,5 điểm) A/ Trong lúc chị theo anh trai B/ Trong lúc chị bãi biển C/ Trong lúc chị theo dõi bọn giặc D/ Trong lúc chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tịng Câu 5: Qua đọc, em thấy chị Võ Thị sáu người nào? (1 điểm) A/ Yêu đất nước, gan B/ Hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù C/ Yêu đất nước, bất khuất trước kẻ thù D/ Yêu đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Câu 6: Chủ ngữ câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu theo anh trai hoạt động cách mạng.” là: (1 điểm) A/ Vào năm mười hai tuổi B/ Sáu theo anh trai C/ Sáu theo anh trai hoạt động cách mạng D/ Sáu Câu 7: Tính từ câu: “Trong ngục giam, chị hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng đất nước” là: (1 điểm) A/ Hồn nhiên B/ Hồn nhiên, vui tươi C/ Vui tươi, tin tưởng D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng Câu 8: Đặt câu có sử dụng từ láy (1 điểm) …………………………………………………………………………………… Câu 9: Viết câu kể Ai làm xác định phận chủ ngữ vị ngữ câu (1 điểm) ……………………………………………………………………………………… … B Kiểm tra viết: (10 điểm) Chính tả nghe – viết (2 điểm) Hương làng Làng làng nghèo nên chẳng có nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm chân chất, mộc mạc Chiều chiều, hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, thống bay đến, thoáng lại Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu viện trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng xanh rậm rạp thơm nồng nàn ... Hai lớp có 62 học sinh, lớp 4A nhiều lớp 4B học sinh H? ?i lớp có học sinh ? A 4A: 30 học sinh , 4B: 32 học sinh B 4A: 32 học sinh, 4B: 30 học sinh C 4A: 30 học sinh, 4B : 32 học sinh D 4A: 31 học. .. B Phần viết I Chính tả: (Nghe - viết): (2 ? ?i? ??m) II Tập làm văn: (8 ? ?i? ??m) Đề b? ?i: Tả đồ ch? ?i mà em yêu thích Đề thi Tiếng Việt lớp kì năm 2022 Số II Đọc thầm làm tập (7 ? ?i? ??m) M? ?i rìu Ngày xửa... Đề thi Tiếng Việt lớp kì năm 2022 Số II ĐỌC HIỂU:(7đ) Đọc thầm b? ?i: “C? ?i giá trung thực” Dựa vào n? ?i dung đọc kiến thức học, em khoanh vào chữ trước ý nhất: C? ?i giá trung thực Vào bu? ?i chiều

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan