Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÙI KIM DƯƠNG (Chủ biên) LÊ VĂN LƯƠNG – NGUYỄN QUANG HUY GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Nghề: Cơng nghệ Ơ tơ Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MH 08 LỜI GIỚI THIỆU Ngày điện tử phát triển mạnh dược ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học đời sống Chính kiến thức điện tử cần thiết cho sinh viên trình đào tạo ngành công nghệ ôtô, ngánh khác Giáo trình biên soạn để làm tài liệu giảng dạy cho môn học điện tử cho sinh viên hệ cao đẳng chun ngành cơng nghệ ơtơ, ngồi tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh chuyên ngành khác Về nội dung giáo trình đề cập cách có hệ thống kiến thức quan trọng theo chương trình khung 2010 cho mơn điện tử bản, ngành công nghệ ôtô Các chương mục xắp xếp theo trật tự định để đảm bảo tính hệ thống chun mơn Giáo trình bao gồm: Chương 1: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử Chương 2: Các mạch điện tử Chương 3: Các mạch điện tử ơtơ Do thời gian có hạn, giáo viên chuyên ngành công nghệ ôtô, hiểu biết chuyên ngành điện tử hạn chế, chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến bạn đọc để kỳ tái sau hoàn hảo Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Chương 1: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử 1.1 Vật dẫn điện cách điện 1.3 Đi ốt 35 1.4 TRANSTOR 41 1.5 Bộ vi xử lý 47 Chương 2: Các mạch điện tử 58 2.1 Mạch chỉnh lưu 58 2.2 Mạch khuếch đại 59 2.3 Mạch điều khiển 65 Chương 3: Các mạch điện tử ôtô 69 3.1 Mạch chỉnh lưu cầu ba pha 69 3.2 Mạch điều khiển điện áp máy phát điện 70 3.3 Mạch điều khiển đánh lửa điện tử 75 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Mã số môn học: MH 08 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với môn học/ mô đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19 - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: - Về kiến thức: + Hệ thống kiến thức mạch điện + Trình bày yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động loại máy điện dùng phạm vi nghề Công nghệ Ơ tơ + Trình bày cơng dụng phân loại loại khí cụ điện - Về kỹ năng: + Vẽ sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt mạch điện + Tuân thủ quy định an toàn sử dụng thiết bị điện - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận III NỘI DUNG MÔN HỌC Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Khái niệm I vật liệu linh kiện điện tử 1 Vật liệu bán dẫn Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm tra* số thuyết thảo luận, (LT TH) Bài tập 2 01 Linh kiện điện 4 Đi ốt 3 Transistor Bộ vi xử lý 4 4 I I Các mạch điện tử 1 Mạch chỉnh lưu 5 Mạch khuếch đại 5 Mạch điều khiển I Các mạch điện tử II ô tô 0 01 Mạch chỉnh lưu cầu ba pha 2 Mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện 4 Mạch điều khiển đánh lửa điện tử 4 2 Tổng cộng 03 Chương 1: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử Mục tiêu: - Nêu đặc điểm vật liệu dẫn điện, bán dẫn - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc linh kiện điện tử - Tra cứu sổ tay lựa chọn linh kiện điện tử thay phù hợp - Tuân thủ quy định, quy phạm vật liệu linh kiện điện tử Nội dung: 1.1 Vật dẫn điện cách điện Trong kỹ thuật người ta chia vật liệu thành hai loại chính: Vật cho phép dòng điện qua gọi vật dẫn điện Vật khơng cho phép dịng điện qua gọi vật cách điện Tuy nhiên khái niệm mang tính tương đối Chúng phụ thuộc vào cấu tạo vật chất, điều kiện bên tác động lên vật chất Về cấu tạo: Vật chất cấu tạo từ phần tử nhỏ gọi nguyên tử Nguyên tử cấu tạo gồm hạt nhân (gồm proton hạt mang điện tích dương (+) , neutron hạt không mang điện) lớp vỏ nguyên tử (là electron mang điện tích âm e ) Vật chất cấu tạo từ mối liên kết nguyên tử với tạo thành tính bền vững vật chất (hình2.1) Hình 1.1: Cấu trúc mạng liên kết nguyên tử vật chất Các liên kết tạo cho lớp vỏ ngồi có số lượng proton số lượng electron , với trạng thái nguyên tử mang tính bền vững gọi trung hồ điện Các chất loại khơng có tính dẫn điện, gọi chất cách điện Các liên kết tạo cho lớp vỏ ngồi có số lượng proton khác số lượng electron trở thành ion, chúng dễ cho nhận điện tử, chất gọi chất dẫn điện Về nhiệt độ môi trường: Trong điều kiện nhiệt độ bình thường (< 250C) nguyên tử liên kết bền vững Khi tăng nhiệt độ, động trung bình nguyên tử gia tăng làm liên kết yếu dần, số e thoát khỏi liên kết trở thành e tự do, lúc có điện trường ngồi tác động vào, vật chất có khả dẫn điện Về điện trường ngoài: Trên bề mặt vật chất, đặt điện trường hai bên chúng xuất lực điện trường E Các e chịu tác động lực điện trường này, lực điện trường đủ lớn, e chuyển động ngược chiều điện trường, tạo thành dòng điện Độ lớn lực điện trường phụ thuộc vào hiệu điện hai điểm đặt độ dày vật dẫn Tóm lại: Sự dẫn điện hay cách điện vật chất phụ thuộc nhiều vào yếu tố: Cấu tạo nguyên tử vật chất Nhiệt độ môi trường làm việc Hiệu điện hai điểm đặt lên vật chất Độ dày vật chất Vật dẫn điện: vật liệu dẫn điện vật chất trạng thái bình thường có khả dẫn điện Nói cách khác, chất trạng tháI bình thường có sẵn điện tích tự để tạo thành dịng điện 1.1.1 Các đặc tính vật dẫn điện, vật cách điện - Các đặc tính vật liệu dẫn điện - Điện trở suất - Hệ số nhiệt - Nhiệt độ nóng chảy - Tỷ trọng Các thông số phạm vi ứng dụng vật liệu dẫn điện thông thường giới thiệu (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Vật liệu dẫn điện Điện trở suẩt tt Tên vật liệu mm2/m Hệ số nhiệt Nhiệt độ nóng chảy t0C Tỷ trọng Đồng đỏ hay đồng kỹ thuật 0,0175 0,004 1080 8,9 Thau (0,03 - 0,06) 0,002 900 3,5 Hợp kim Phạm vi ứng dụng Ghi Chủ yếu dùng làm dây dẫn đồng với kẽm - Các tiếp xúc - Các đầu nối dây Nhôm 0,028 0,0049 660 - Làm dây dẫn điện 2,7 - Làm nhôm tụ xoay - Làm cánh toả nhiệt - Dùng làm tụ điện (tụ hoá) Bạc Nic ken 0,07 Thiếc 0,115 10,5 - Mạ vỏ dây dẫn để sử dụng hiệu ứng mặt lĩnh vực siêu cao tần 0,006 1450 8,8 - Mạ vỏ dây dẫn để sử dụng hiệu ứng mặt lĩnh vực siêu cao tần Có giá thành rẻ bạc 0,0012 230 7,3 - Hàn dây dẫn Chất hàn dùng để hàn lắp ráp linh kiện điện tử Hợp chất dùng để làm chất hàn gồm: - Chì 40% Chì 0,21 - Bị nước mặn ăn mịn 960 - Thiếc 60% - Bị ơxyt hố nhanh, tạo thành lớp bảo vệ, nên khó hàn, khó ăn mịn 0,004 330 11,4 - Hợp kim thiếc chì có nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ nóng chảy kim loại thiếc chì - Cầu chì bảo vệ q dịng Dùng làm chát hàn (xem - Dùng ac qui chì phần trên) - Vỏ bọc cáp chôn Sắt Maganin 0,098 0,5 0,0062 0,00005 1520 1200 7,8 8,4 Hợp chất gồm: - Dây săt mạ kem làm dây dẫn với tải nhẹ - Dây sắt mạ kẽm giá thành hạ dây đồng - Dây lưỡng kim gồm lõi sắt vỏ bọc đồng làm dây dẫn chịu lực học lớn - Dây lưỡng kim dẫn điện gần dây đồng có hiệu ứng mặt Dây điện trở - 80% đồng - 12% mangan - 2% nic ken 10 Contantan 0,5 0,000005 1270 8,9 Hợp chất gồm: Dây điện trở nung nóng - 60% đồng - # 40% nic ken - # 1% Mangan 11 Niken Crôm 1,1 0,00015 1400 (nhiệt độ làm việc: 900) 8,2 Hợp chất gồm: - 67% Nicken - 16% săt - 15% crôm -1,5% mangan - Dùng làm dây đốt nóng (dây mỏ hàn, dây bếp điện, dây bàn là) 2.3.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điều khiển điện tử 2.3.3.1 Nguyên lý mạch điều khiển điện tử: Hình 2.12: Nguyên lý mạch điều khiển điện tử Bộ điều khiển biến đổi tín hiệu Uđk thành góc điều khiển tính từ thời điểm chuyển mạch tự nhiên van động lực Để xác định góc Cần phải biết thông tin pha điện áp đặt lên van động lực Tức van điều khiển phải tạo xung đồng pha với điện áp đặt lên van động lực Bộ điều khiển sơ đồ chỉnh lưu pha không đối xứng thiết kế theo nguyen lý điều khiển dọc, cấu trúc (hình 2.12) Bộ điều khiển gồm: Bộ tao xung cưa gọi điện áp tựa (RC) so sánh (SS) Tín hiệuđồng đồng trình làm việc máy phát xung cưa URC, so sánh với tín hiệu điều khiển so sánh Tại thời điểm URC = Uđk, so sánh tạo xung mà vị trí trục thời gian phụ thuộc vào giá trị tín hiệu đièu khiển Hình 2.13: Sơ đồ tổng quát mạch điện tử điều khiển 66 2.3.3.2 Nguyên lý mạch điều khiển tín hiệu: a Sơ đồ: (Hình 3.14) Hình 3.14: Sơ đồ mạch báo hiệu bảo vệ điện áp BA: Biến áp hạ điện áp từ 220V để nuôi mạch điều khiển Đ1, C: Điốt tụ điện để biến đổi điện xoay chiều thành điện chiều nuôi mạch điều khiển VR, R1: Điện trở điều chỉnh ngưỡng tác động cho T1, T2 R3: điện trở tạo thiên áp cho T2 Đ2: điốt bảo vệ T1 T2 T1, T2: transitor điều khiển rơ le hoạt động K: rơ le đóng, cắt nguồn (điều khiển tiếp điểm K1, K2) theo nguyên lý bảo vệ điện áp làm mạch bảo vệ điện áp thấp b Hoạt động: Bình thường điện áp 220V rơ le K khơng hút, tiếp điểm thường đóng K1 đóng điện cho tải Khi điện áp vào tăng cao, biến trở VR nhận tín hiệu điện áp vượt ngưỡng làm việc điốt ổn áp Đo, điốt ổn áp cho phép dòng điện chạy qua Hai transitor T1 T2 nhận tín hiệu dịng điện chạy từ điốt ổn áp, khuếch đại dòng điện này, cấp cho cuộn dây rơ le (K) Rơ le tác động làm mở tiếp điểm thường đóng K1, cắt điện tải; đóng tiếp điểm thường mở K2 cho đèn hiệu (ĐH) sáng, chuông kêu báo hiệu điện áp qúa cao nên căt điện 67 Câu hỏi ơn tập chương Trình bày sơ đồ nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của mạch chỉnh lưu dịng điện xoay chiều? Trình bày loại mạch chỉnh lưu dịng điện xoay chiều? Trình bày sơ đồ nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của mạch khuyếch đại? Nêu đặc điểm nguyên lý hoạt động các loại mạch khuyếch đại? Nếu khái niệm công dụng mạch điều khiển? Trình bày sơ đồ và ngun lý hoa ̣t ̣ng của mạch điều khiển điện tử? Trình bày sơ đồ mạch báo hiệu bảo vệ áp? 68 Chương 3: Các mạch điện tử ôtô Mục tiêu: - Giải thích mạch điện tử ô tô - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu, mạch điều chỉnh điện áp máy phát mạch điều khiển đánh lửa điện tử - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật điện tử Nội dung: 3.1 Mạch chỉnh lưu cầu ba pha 3.1.1 Sơ đồ: Mạch chỉnh lưu cầu ba pha (hình 3.1) sơ đồ cầu nắn điện pha Mỗi pha nắn hai nửa chu kỳ, điện áp nắn điện áp dây, có nửa chu kỳ nắn qua phụ tải dòng điện chiều.Điện áp chỉnh lưu ba pha Hình 3.1: mạch chỉnh lưu cầu pha (hình 3.2) 3.1.2 Nguyên lý hoạt động Giả sử thời điểm điện áp tức thời pha A lớn nhất, điện dương Dòng điện tải sau: Pha A điốt phụ tải mát điốt 4,6 để pha C pha B điểm pha A Thời điểm pha A nhỏ nhất, dịng điện tải để pha A pha B điốt pha C điốt tải mát điốt pha A 69 Hình 3.2: dịng điện pha chưa chỉnh lưu chỉnh lưu 3.2 Mạch điều khiển điện áp máy phát điện 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển điện áp dùng IC a Sơ đồ: Hình 3.3: gồm máy phát điện có cuộn dây stato, D cụm điốt nắn điện cuộn dây kích thích rơto - Bộ điều khiển hai transitor T1, T2, địên rở R điốt ổn áp ZD, nối với ắc quy hình vẽ Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển điện áp dùng IC b Hoạt động: - Khi điện áp chân B thấp, điốt ổn áp ZD chưa bị đánh thủng nên T2 khoá, điện áp ắc quy cấp đến cực gốc T1 qua điện trở R1 T1 dẫn, nên có dịng kích từ tới cuộn rơ to theo sơ đồ B cuộn rô to E T1 Fmát Khi điện áp cực B cao, điện áp điện áp cao tác dụng lên điốt Zenner (ZD) ốt đạt tới điện áp đánh thủng, ZD trở nên dẫn điện T2 mở, T1 khố làm gián đoạn dịng kích từ điều chỉnh điện áp máy phát ổn định 3.2.2 Các loại mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện dẫn: 3.2 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điều chỉnh điện áp bán a Sơ đồ: Hình 3.4: sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp máy phát pha gồm: A: Am pe kế Kđ: khoá điện ĐZ: điốt ổn áp 70 T1, T2: Transitor R, Rb1, Rb2: điện trở Rt: điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm RP: điện trở phụ Znt: điốt hồi tiếp Đc: điốt bảo vệ transitor Wkt: cuộn dây kích thích rơto cuộn dây ba pha máy phát đấu với cụm điốt nắn dòng Hình 3.4: Sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp máy phát bán dẫn b Hoạt động: - Ở số vòng quay nhỏ máy phát, điện áp thấp quy định ốt ổn áp ĐZ khơng cho dịng điện qua Cực gốc B1 tranzitor T1 nối với cực dương ắc quy qua R RT nên bị khố Tranzitor T2 mở: Dịng điện phát gốc : Cực “+” ắc quy ampe kế khoá điện 30 Znt E2 B2 Rb2 mát âm ắc quy Tranzitor T2 mở Có dịng kích thích máy phát Ikt dịng phát - góp: Cực “+” ắc quy ampe kế khoá điện 30 Znt E2 C2 F Wkt mát âm ắc quy - Ở số vòng quay cao, điện áp máy phát giới hạn quy định ốt ổn áp ĐZ bị đánh thủng Như cực gốc Tranzitor T1 nối với điện trở gốc Rb1 có điện âm nên Tranzitor T1 mở Vì có dịng điện phát góp T1 qua E1, 71 C1, Rb2 Cực gốc Tranzitor T2 nối với cực góp C1 nên B2 lại có điện dương cực phát E2 (vì phải qua ốt hồi tiếp Zht) nên Tranzitor T2 khố tích cực Chính dịng điện kích thích phải qua điện trở phụ nên bị giảm Dịng điện kích thích máy phát: Cực “+” ắc quy ampe kế khoá điện 30 Znt Rp F Wkt mát âm ắc quy - Điện trở nhiệt RT có hệ số nhiệt điện trở âm cịn R có hệ số nhiệt điện trở dương hai điện trở đấu song song nhiệt độ tăng hay giảm trị số tương đương không đổi Tranzitor T2 đóng, mở đột ngột cuộn dây Wkt xuất s.đ.đ cảm ứng có dịng điện cảm ứng theo hướng cũ: Wkt mát mát Đc F F Wkt Như để bảo vệ Tranzitor T1 T2(sẽ không qua Rb1 Rb2) - Như số vòng quay máy phát nhỏ mạch điều khiển cung cấp dòng qua cuộn Wkt lớn, làm máy phát phát điện áp lớn, số vòng quay máy phát lớn, mạch điều khiển cung cấp cho dòng qua Wkt nhỏ để máy phát phát điện áp không lớn, mạch điều khiển, điều chỉnh điện áp máy phát phát ổn định khoảng thích hợp 3.2.2.2 Mạch điều chỉnh điện áp máy phát vi mạch: a Sơ đồ: Hình 3.5: sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp máy phát pha gồm: A: Am pe kế Kđ: khoá điện T1, T2, T3: Transitor Д2, Д3: điốt ổn áp R, R1, R2, R4, R5: điện trở R3: Biến trở Wk: cuộn dây kích thích rơto máy phát điện 72 Hình 3.5: mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện vi mạch b Hoạt động: - Điện áp máy phát thấp điện áp hiệu chỉnh, điốt ổn áp Д2, Д3 chưa bị đánh thủng Transitor T3 khố, có dòng điện sau đây: + Mạch điện phận phân phối: Cực “+” ắc quy khoá điện BK B R4 R3 mát + Mạch điện điều khiển tranzitor T1: Cực “+” ắc quy B R5 B2- e2 B1 - e1 R mát + Mạch kích thích máy phát: Cực “+” ắc quy B3 Wkt Ш k1 e1 R mát - Điện áp máy phát cao điện áp hiệu chỉnh:thì ốt ổn áp Д2, Д3 bị đánh thủng làm cực B3 transitor T3 nối mát, tranzitor T3 dẫn có dịng gốc dịng góp T3 qua cực phát e3 , e1 T1 làm điện e1 dương (khi chưa mở Д2, Д3, ) làm giảm dịng kích thích máy phát, làm giảm điện áp máy phát điện áp máy phát thấp ngưỡng đánh thủng Д2, Д3, Д2, Д3, lại đóng làm T3 khố, T1, T2 dẫn điều khiển dịng kích thích máy phát lớn Cứ điều chỉnh điều chỉnh điện áp máy phát phát ổn định khoảng thích hợp 3.2.2.3 Mạch điều chỉnh điện áp máy phát IC a Sơ đồ: Hình 3.6 gồm máy phat điện, điều áp IC, đèn báo nạp, khoá điện, ắc quy b Hoạt động: 73 Bộ điều chỉnh IC đa chức sử dụng phần lớn xe đặc biệt xe dòng Toyota Bộ điều chỉnh kiểu M bao gồm IC ghép chứa mạch tổ hợp khối đơn (M.IC) Đối với tiết chế kiểu M IC có chức phát hở mạch cuộn rô to cho đèn báo nạp hệ thống nạp đơn giản Hình 3.6: mạch điều chỉnh điện áp máy phát IC - Khi bật khoá điện trạng thái ON, động tắt Khi bật khoá điện trạng thái ON cấp điện áp ắc quy đến cực IG tiết chế IC Điện áp phát M.IC Tr1 mở làm dịng kích từ ban đầu chạy đến cuộn rô to qua ắc quy cực B Để giảm dịng điện phóng qua ắc quy bật khố điện, MIC giữ dịng kích từ giá trị nhỏ khoảng 0,2A cách bật tắt gián đoạn Tr Do việc phát điện chưa bắt đầu nên điện áp cực P Điện áp M.IC phát hiện, tắt Tr 1, bật Tr2 làm cho đèn báo nạp bật sáng (hình vẽ) Dịng điện phát máy phát (thấp điện áp tiêu chuẩn) Khi máy phát bắt đầu phát điện điện áp cực P tăng, M.IC chuyển Tr1 từ trạng thái tắt mở gián đoạn sang trạng thái mở liên tục làm cho dịng kích thích đủ lớn cung cấp từ ắc quy đến cuộn rơ to Vì dịng điện phát tăng đột ngột Khi điện áp P tăng, M.IC tắt Tr bật Tr1 sau khơng có chênh lệch điện áp nên đèn báo nạp tắt (hình vẽ) Khi Tr1 bật điện áp cực S đạt tới điện áp tiêu chuẩn, trạng thái phát Mc Tr1 tắt Khi điện áp cực S giảm xuống khoảng tiêu chuẩn, MIC phát giảm lại bật Tr Bằng cách 74 lặp lại trình điện áp cực S giữ điện áp tiêu chuẩn Do điện áp cực P cao MIC giữ Tr2 tắt Tr1 bật nên đèn báo nạp không sáng 3.3 Mạch điều khiển đánh lửa điện tử 3.3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động: a Sơ đồ: Ắc quy Bộ phận điều khiển 2.3 Nắp chia điện Biến áp đánh lửa (bơ bin) Bugi KZ, Kk: Khố điện Rp: điện trở phụ W1: Cuộn sơ cấp bô bin W2: Cuộn thứ cấp bơ bin Hình 3.7: ngun lý mạch điều khiển đánh lửa b Hoạt động (hình 3.7): Khi tiếp điểm KK’ đóng: Có dịng điện gốc IB = 0,5 0,7 ampe làm Trangzitor mở ra, có dịng điện góp Ik = 7A Như dòng điện sơ cấp ISC = IB + IK lớn Dòng điện gốc IB : ắcquy - ampe kế A - Khoá K3 - RP - W1- Cực phát E - Cực 75 gốc B - KK’ đóng - mát âm ắc quy, Trangzitor mở có dịng góp : ắcquy - ampe kế A - Khoá K3 - RP - W1- Cực phát E - Cực góp K - mát - âm ắc quy điện trở lúc Trangzito mở 0,10 0,15 thời gian mở mạch : 35s Khi tiếp điểm KK’ mở : Dịng điện gốc IB = 0, Trangzito khố dịng góp IK = dịng ISC đột ngột cuộn dây thứ cấp W2 xuất sức điện động cảm ứng 25000 30000 vôn đánh lửa budi Và thân cuộn sơ cấp W1 suất sức điện động tự cảm 100vôn 3.3.2 Các loại mạch điều khiển đánh lửa điện tử 3.2.2.1 Mạch điều khiển đánh lửa điện tử không tiếp điểm a Sơ đồ: Sơ đồ có phận (hình 3.8) T1, T2: transitor AM: khố điện b Hoạt động: - Khi bật khoá điện, động chưa nổ, cực gốc cực góp transitor T1, T2 có chênh lệch điện chưa đến ngưỡng mở nên T1, T2 khố, khơng có dịng sơ cấp qua cuộn W1 - Khi động nổ rô to phát tín hiệu quay vấu rơto qt qua cuộn dây điều khiển làm cuộn dây điều khiển suất suất điện động xoay chiều Hình 3.8: mạch điều khiển đánh lửa 76 điện tử không tiếp điểm Khi đầu nối với cực gốc transitor dương transitor dẫn, có dịng sơ cấp chạy sau: (+) ắc quy → cầu chì → khố điện → W1 → T1, T2 → mát Sau cực lại đổi dấu (-) làm T1, T2 khố, làm mát dịng sơ cấp đột ngột, cảm ứng cuộn thứ cấp W2 suất suất điện động cao áp từ 25000V đến 30000V phóng lửa bugi 3.2.2.2 Mạch điều khiển đánh lửa điện tử ECU(điều khiển đánh lửa lập trình): a Sơ đồ (hình 3.9; 3.10): Hình 3.9:Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa ECU có đen Hình 3.10: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa ECU khơng có đen (đánh lửa trực tiếp) 77 Hình 3.11: Mạch điện điều khiển đánh lửa ECU b Hoạt động: ECU nhận tín hiệu tốc độ động (Ne), vị trí trục khuỷu (G), lượng khơng khí nạp (VG) áp suất ống nạp (PIM), , tín hiệu cảm biến (hình 3.11) Các tín hiệu dạng điện áp thay đổi ECU xử lý tín hiệu đưa xung tín hiệu phù hợp với góc đánh lửa sớm tối ưu để diều khiển Transitor Tr1 dẫn, tạo xung IGT đến IC đánh lửa Các xung IGT điều khiển Tr2 dẫn để có dịng diện chạy qua sơ cấp bô bin, xung IGT ngắt Tr2 khố làm dịng sơ cấp đột ngột cảm ứng cuộn thứ cấp suất suất điện động cao áp phóng lửa bugi Sức điện động tự cảm tạo cuộn sơ cấp bị ngắt tạo tín hiệu IGF gửi ECU để ECU xác nhận hệ thống đánh lửa hoạt động bình thường - Mạch diều khiển góc ngậm điện: điều khiển Tr2 dẫn để đảm bảo điện áp thứ cấp thích hợp - Mạch chống khố: ngắt cưỡng Tr2 có dịng chạy liên tục chu kỳ dài - Mạch bảo vệ áp:ngắt cưỡng Tr2 có điện áp nguồn cung cấp cao 78 Câu hỏi ơn tập: Giải thích sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu cầu ba pha? Giải thích sơ đồ ngun lý trình bày hoạt động mạch điện điều khiển điện áp dùng IC? Giải thích sơ đồ trình bày ngun lý hoạt động mạch điều khiển điện áp bán dẫn, IC vi mạch? 4.Giải thích sơ đồ nguyên lý trình bày hoạt động mạch đánh lửa điện tử? 5.Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển đánh lửa điện tử không tiếp điểm? Giải thích sơ đồ trình bày ngun lý hoạt động mạch điều khiển đánh lửa lập trình loại có đen loại khơng có đen cơ? 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục dạy nghề (2012), Giáo trình Điện tử bản, Tổng cục dạy nghề Lê Thị Thanh Hồng (2008), Giáo trình Điện tử bản, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đặng Văn Hào, PGS-TS Lê Văn Doanh (2010), Giáo trình Điện tử bản, nhà XB Giáo dục Hồng Ngọc Văn (1999), Giáo trình điện tử, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học sư phạm kỹ thuật Lê Thị Hồng Thắm (2009), Giáo trình Kỹ thuật Điện tử, thành phố Hồ Chí Minh 80 ... linh kiện điện tử Chương 2: Các mạch điện tử Chương 3: Các mạch điện tử ? ?tô Do thời gian có hạn, giáo viên chun ngành cơng nghệ ? ?tô, hiểu biết chuyên ngành điện tử hạn chế, chắn giáo trình khơng... xạ tia tử ngoại tia Rơn ghen Một số nguyên tử phân tử khí điện tử lớp trở thành điện tử tự nguyên tử phân tử điện tử trở thành ion+ , đồng thời điện tử tự liên kết với nguyên tử phân tử trung... kiện điện- điện tử Dùng làm chất cách điện 1.1.2 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử Điện trở cách điện linh kiện điện áp lớn cho phép đặt linh kiện mà linh kiện không bị đánh thủng (phóng điện)