Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) NGUYỄN VĂN CHÍN–TRẦN THỊ THƯ GIÁO TRÌNH TIỆN CNC CƠ BẢN Nghề: Vẽ thiết kế máy tính Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Hiện máy tiện CNC dạng hai trục hay ba trục điều khiển với thương hiệu máy khác trang bị phổ biến từ công ty, nhà máy lớn đến sở khí nhỏ Với máy tiện CNC việc lập trình tương đối đơn giản, trực tiếp viết chương trình gia công cho máy thời gian ngắn lệnh chu trình Đó ưu điểm lớn máy tiện CNC Để lập trình vận hành máy tiện CNC địi hỏi người phải có kinh nghiệm gia cơng có khả tốn học Giáo trình thích hợp cho người học lập trình người vận hành máy tiện CNC Nó cung cấp kiến thức lập trình tiện CNC ví dụ cụ thể Cuốn sách viết cho hệ điều khiển Fanuc0i Tuy nhiên khuôn khổ hạn chế mặt thời gian nên trình biên soạn sách này, khơng tránh thiếu xót nên mong đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Mọi đóng góp xin gửi Khoa khí – Trường cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc, TP Hà Nội Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2021 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài Giới thiệu chung máy tiện CNC 1.1 Quá trình phát triển máy tiện CNC 1.2 Cấu tạo chung máy tiện CNC 1.3 Các phận máy 12 1.4 Đặc tính kỹ thuật máy tiện CNC 18 1.5 Lắp đặt, bảo quản, bảo dưỡng máy tiện CNC 19 Bài Lập trình tiện CNC 21 2.1 Một số điểm không điểm chuẩn máy tiện CNC 21 2.2 Cấu trúc chương trình tiện CNC 24 2.3 Lệnh, câu lệnh tiện CNC 25 2.4 Chế độ cắt tiện CNC 27 2.5 Giới thiệu lệnh hỗ trợ tiện CNC 29 2.6 Giới thiệu lệnh cắt gọt tiện CNC 31 2.7 Giới thiệu lệnh chu trình tiện CNC 54 2.8 Mô chương trình 60 2.9 Xuất, nhập chương trình NC 60 Bài Vận hành máy tiện CNC 61 3.1 Kiểm tra máy 61 3.2 Mở máy 61 3.3 Thao tác di chuyển máy chuẩn máy 61 3.4 Thao tác cho trục quay 62 3.5 Thao tác di chuyển trục X,Z , C…ở chế độ điều khiển tay 62 3.6 Gá dao, gá phôi 63 3.7 Cài đặt thông số dao 64 3.8 Cài đặt thông số phôi 64 3.9 Nhập chương trình 65 3.10 Mô phỏng, chạy thử 65 3.11 Tắt máy 65 3.12 Vệ sinh công nghiệp 65 Bài Gia công tiện CNC 67 4.1 Tiện mặt đầu 67 4.2 Tiện trụ ngắn,bậc, cong, cơn, ngồi, trụ dài 68 4.3 Tiện rãnh, cắt đứt 73 4.4 Tiện ren 78 4.5 Tiện ren côn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun 24: Tiện CNC Mã số mô đun: MĐ24 Thời gian mô đun: 45 (LT: 10 giờ; TH: 32 giờ; KT: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: + Trước học mơ đun sinh viên phải hoàn thành: MH07; MH08; MH09; MH10; MH11; MH12; MH13; MĐ14; MĐ15, MĐ16, MĐ17, MH19; MĐ22; MĐ23; MĐ24; MĐ25; MĐ29; - Tính chất: + Đây mơ đun sinh viên nâng cao kỹ nghề + Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Lập chương trình tiện CNC phần mềm điều khiển + So sánh điểm giống khác máy tiện vạn máy tiện CNC + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục tiện máy tiện CNC - Kỹ năng: + Cài đặt xác thông số phôi, dao + Vận hành thành thạo máy tiện CNC để tiện trụ trơn ngắn, trụ bậc, tiện mặt đầu, tiện côn, cắt rãnh, cắt đứt, khoan lỗ, tiện lỗ, khoét lỗ, tiện trụ dài, tiện ren qui trình qui phạm, đạt cấp xác 8-6, độ nhám cấp 7-10, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy - Năng lực tự chủ trách nhiệm: +Sửa bổ sung lệnh cho phù hợp với phần mềm điều khiển từ chương trình NC xuất phần mềm CAD/CAM +Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Nôi dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng Lý số thuyết Thực hành Kiểm tra* Giới thiệu chung máy tiện CNC 4 0 Lập trình tiện CNC 15 10 Vận hành máy tiện CNC Gia công tiện CNC 18 16 45 10 32 Cộng Bài Giới thiệu chung máy tiện CNC Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo chung máy phận máy tiện CNC; - So sánh điểm giống khác máy tiện vạn máy tiện CNC; - Nêu đặc tính kỹ thuật máy CNC; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập 1.1 Quá trình phát triển máy tiện CNC Điều khiển số (Numerical Control) đời với mục đích điều khiển q trình cơng nghệ gia cơng cắt gọt máy công cụ Về thực chất, trình tự động điều khiển hoạt động máy (như máy cắt kim loại, robot, băng tải vận chuyển phôi liệu chi tiết gia công, kho quản lý phôi sản phẩm ) sở liệu cung cấp dạng mã số nhị nguyên bao gồm chữ số, số thập phân, chữ số ký tự đặc biệt tạo nên chương trình làm việc thiết bị hay hệ thống Trước đây, có q trình gia cơng cắt gọt điều khỉên theo chương trình kỹ thuật chép hình theo mẫu, chép hình hệ thống thuỷ lực,cam điều khiển mạch logic Ngày nay, với việc ứng dụng thành tiến Khoa học – Công nghệ, lĩnh vực điều khiển số tin học cho phép nhà chế tạo máy nghiên cứu đưa vào máy công cụ hệ thống điều khiển cho phép thực trình gia cơng cách linh hoạt hơn, thích ứng với sản xuất đại mang lại hiệu kinh tế cao Về mặt khoa học: Trong điều kiện nay, nhờ tiến kỹ thuật cho phép giải toán phức tạp với độ xác cao mà trước chưa đủ điều kiện phức tạp khiến ta phải bỏ qua số yếu tố dẫn đến kết gần Chính cho phép nhà chế tạo máy thiết kế chế tạo máy với cấu có hiệu suất cao, độ xác truyền động cao khả chuyển động tạo hình phức tạp xác Lịch sử phát triển NC bắt nguồn từ mục đích quân hàng không vũ trụ mà yêu cầu tiêu chất lượng máy bay, tên lửa, xe tăng cao nhất( Có độ xác độ tin cậy cao nhất, có độ bền tính hiệu sử dụng cao )Ngày nay, lịch sử phát triển NC trải qua q trình phát triển khơng ngừng với phát triển lĩnh vực vi xử lý từ bit, 8bit đạt đến 32 bit cho phép hệ sau cao hệ trước mạnh khả lưu trữ xử lý - Máy điều khiển số cổ điển chủ yếu dựa cơng trình người có tên John Parsons Từ năm 1940 Parsons sáng chế phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi liệu vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ Máy điều khiển để chuyển động theo tọa độ, nhờ tạo bề mặt cần thiết cánh máy bay - Năm 1948 J Parson giới thiệu hiểu biết cho khơng lực Hoa Kỳ Cơ quan sau tài trợ cho loạt đề tài nghiên cứu phịng thí nghiệm Servomechanism trường Đại học kỹ thuật Massachusetts (MIT) Cơng trình MIT phát triển mẫu máy phay NC cách điều khiển chuyển động đầu dao theo trụ tọa độ Mẫu máy NC triển lãm vào năm 1952 Từ 1953 khả máy NC chứng minh - Một thời gian ngắn sau, nhà chế tạo máy bắt đầu chế tạo máy NC để bán, nhà công nghiệp, đặc biệt nhà chế tạo máy bay dùng máy NC để chế tạo chi tiết cần thiết cho họ - Hoa kỳ tiếp tục cố gắng phát triển NC cách tiếp tục tài trợ cho MIT nghiên cứu ngơn ngữ lập trình để điều khiển máy NC Kết qủa việc đời ngôn ngữ APT: Automatically Programmed Tools vào năm 1959 - Mục tiêu việc nghiên cứu APT đảm bảo phương tiện để người lập trình gia cơng nhập câu lệnh vào máy NC Mặc dù APT bị trích thứ ngơn ngữ qúa đồ sộ nhiều máy tính, cơng cụ yếu dùng rộng rãi cơng nghiệp ngày nhiều ngơn ngữ lập trình dựa APT Từ máy CNC riêng lẻ (CNC Machines – Tools) phát triển cao trung tâm gia công CNC ( CNC Engineering – Centre) có ổ chứa dao lên tới hàng trăm thực nhiều nguyên công đồng thời vị trí gá đặt Cùng với phát triển cơng nghệ truyền số liệu, mạng cục liên thông phát triển nhanh tạo điều kiện cho nhà công nghiệp ứng dụng để kết nối hoạt động nhiều máy CNC quản lý máy tính trung tâm DNC ( Directe Numerical Control) với mục đích khai thác cách có hiệu bố trí xếp cơng việc máy, tổ chức sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm Hình 1.1: Mơ hình điều khiển DNC Hiện nay, lĩnh vực sản xuất tự động chế tạo khí phát triển đạt đến trình độ cao phân xưởng tự động sản xuất linh hoạt tổ hợp CIM ( Computer Integrated Manufacturing) với việc trang bị thêm robot cấp phôi liệu vận chuyển, hệ thống đo lường quản lý chất lượng tiến tiến, kiểu nhà kho đại đưa vào áp dụng mang lại hiệu kinh tế đáng kể Hình 1.2: Mơ hình điều khiển sản xuất tổ hợp CIM 1.2 Cấu tạo chung máy tiện CNC Máy tiện NC có đặc điểm cấu tạo tương tự máy tiện thông thường Đối với tiện thông thường gia công cắt gọt chi tiết người điều khiển phải theo dõi vị trí dao cắt, thao tác kịp thời chế tạo chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật Độ xác, xuất phụ thuộc vào trình độ tay nghề người điều khiển Máy CNC hoạt động theo chương trình lập trình theo quy tắc chặt chẽ phù hợp với quy trình công nghệ soạn thảo cài đặt phần mềm máy Kết làm việc máy CNC không phụ thuộc vào tay nghề người điều khiển Lúc người điều khiển máy chủ yếu đóng vai trị theo dõi kiểm tra chức hoạt động máy *Ưu điểm máy điều khiển số so với điều khiển thường: - So với máy công cụ điều khiển tay, kết làm việc máy CNC không phụ thuộc vào tay nghề thục người điều khiển Người điều khiển máy chủ yếu đóng vai trị theo dõi kiểm tra chức hoạt động máy - So với máy điều khiển tự động theo chương trình cứng (dùng cam, cữ chặn, cơng tắc hành trình…), máy CNC có tính linh hoạt cao cơng việc lập trình, đặc biệt có trợ giúp máy tính, tiết kiệm thời gian chỉnh máy, đạt tính kinh tế cao với sản xuất loạt nhỏ Phương thức làm việc với hệ thống xử lý thông tin “điện tử- số hoá”cho phép nối ghép với hệ thống xử lý số phạm vi tồn xí nghiệp, tạo điều kiện mở rộng tự động hố tồn q trình sản xuất ứng dụng kỹ thuật quản lý đại thông qua mạng liên thơng cụ hay tồn cầu *Những nét đặc trưng máy tiện (NC, CNC): - Tự động hố cao Máy CNC có suất cắt gọt cao giảm tối đa thời gian phụ, mức độ tự động thực lúc nhiều chuyển động khác , tự động thay dao, hiệu chỉnh sai số dao cụ, tự động kiểm tra kích thước chi tiết qua tự động hiệu chỉnh sai lệch vị trí tương đối dao chi tiết, tự động tưới nguội, tự động hút phoi khỏi khu vực cắt - Tốc độ dịch chuyển tốc độ quay lớn (hơn 1000 vịng/phút) - Độ xác cao (sai lệch kích thước < 0,001mm) Giảm hư hỏng sai sót người Đồng thời giảm cường độ ý người làm việc Có khả gia cơng xác hàng loạt Độ xác lặp lại, đặc trưng cho mức độ ổn định suốt q trình gia cơng điểm ưu việt tuyệt đối máy CNC Máy CNC với hệ thống điều khiển khép kín có khả gia cơng chi tiết xác hình dáng đến kích thước Những đặc điểm thuận tiện cho việc lắp lẫn, giảm khả tổn thất phôi liệu mức thấp Trong q trình gia cơng máy tự động tính chiều sâu lớp cắt cuối theo phương Z bề dày lớp cắt cuối theo phương X Trong trường hợp lùi dao để cắt lớp tiếp theo, ta muốn dở dao khỏi bề mặt chi tiết, theo phương X, ta cho thơng số R( d) , tính theo bán kính, thông thường bỏ qua Khi gia công rãnh ta cần quan tâm điểm điều khiển dao, điểm điều khiển mũi dao mà ta dùng q trình Offset dao Ví dụ: - Khi tiện rãnh ta bỏ qu X(u) Và P(i) G00 X20 Z1.; G74 R1.; G74 Z-10 Q3000 F0.1; Hình 4.6 Cắt rãnh - Tiện rãnh cách 10 m N10 G50 S2000 T0101 G96 S80 M03 G00 X50 Z1.; G74 R1.; G74 X10 Z-10 P10000Q3000 F0.1; Hình 4.7 Cắt nhiều rãnh 74 - Tiện rãnh rộng G00 X47 Z1 T0101 M8; G74 R1.; G74 Z-10 Q3000 F0.1; G0 U-5.; G74 X20 Z-10 P2500 Q3000 F0.1; Lệnh để gia cơng cắt rãnh trụ đứt Hình 4.8 Cắt rãnh rộng * Tiện rãnh hướng kính G75 Lệnh để gia cơng cắt rãnh trụ đứt Hình 4.9 Cắt rãnh theo hướng kính Cấu trúc câu lệnh: G75 R(e) G75 X(U)_ Z(W)_ P( i) Q( k) R( d) F _ Trong đó: X(U)_ : đường kính rãnh theo phương X Z(W)_ : tọa độ điểm cuối rãnh theo phương Z 75 R(e) : khoảng cách lùi dao theo phương X Q( k) : khoảng cách dịch chuyển để gia công lớp tiếp theo, phương Z, P( i ): chiều sâu lớp cắt theo phương X, tính theo bán kính (P1000 = 1mm) R( d) : khoảng cách thoát dao theo phương Z đáy rãnh, thường bỏ qua Ff : tốc độ tiến dao tiện rãnh *Đặc điểm chạy dao: Dao tiện rãnh từ xa đến gần tâm Trước tiên phải di chuyển dao cắt rãnh đến vị trí xa rãnh cần cắt cách mặt phôi theo phương X khoảng R(d) Khi gặp G75 dao di chuyển sau: Chạy dao nhanh từ vị trí đến cách mặt phôi theo phương X khoảng R(e) Tiến dao với tốc độ F gia công khoảng chiều sâu P( i) Rút dao nhanh khoảng R(e) để phơi Gia cơng tiếp lớp P( i) tiếp theo, bước lặp lại đến cắt hết chiều sâu rãnh Sau dao rút cách mặt chi tiết khoảng R(e) Dao dịch chuyển khoảng Q( k) để cắt lớp Quá trình -> lặp lại tiện xong rãnh Trong q trình gia cơng máy tự động tính chiều sâu lớp cắt cuối theo phương X bề dày lớp cắt cuối theo phương Z Trong trường hợp lùi dao để cắt lớp tiếp theo, ta muốn dở dao khỏi bề mặt chi tiết, theo phương Z, ta cho thơng số R( d) , thường bỏ qua Ví dụ: Hình 4.10 Cắt rãnh rộng theo hướng kính 76 G50 S500 T0100; G97 S50 M03; G00 X90 Z1 T0101; X83 Z-70.; G75 R1.; G75 X60 P3000 F0.02; G00 X83 Z-50.; G75 R1.; G75 X60 Z-30 P3000 Q9000 F0.02; G00 X100.; X200 Z200 T0100; M30; Lưu ý: cắt rãnh Z Q bỏ qua *Trường hợp cắt nhiều rãnh: Hình 4.11 Cắt nhiều rãnh theo hướng kính G50 S500 T0100; G97 S50 M03; G00 X90 Z1 T0101; X83 Z-60.; G75 R1.; G75 X60 P3000 Q2000 F0.1; G00 X100.; X200 Z200 T0100; M30; 77 4.4 Tiện ren ngồi *Sử dụng chu trình tiện ren G76 Hình 4.12 Sơ đồ chu trình cắt ren theo chu trình G76 Trong số lần cắt ren là: Hình 4.13 Sơ đồ biểu thị số lần Cấu trúc câu lệnh: G00 X(U)_ Z(W)_ ; G76 P(m)(r)(a) Q ( dmin) R( d); G76 X(U) Z(W) R(i) P(k) Q( d) F(f); Trong đó: X(U)_ Z(W)_ : Vị trí ban đầu dao 78 P (m) : Số lần cắt tinh để có ren hồn chỉnh (r) : Khoảng vuốt chân ren (a) : Góc ren Q( dmin) : Chiều sâu cắt nhỏ (Q1000 = mm) R( d) : Chiều sâu lớp cắt cuối cùng, lượng dư gia công tinh (R1000 = mm) Thông thường Q( dmin) < R( d) X(U) : Đường kính chân ren theo phương X X(U) = đường kính đỉnh ren – *Chiều cao ren Z(W) : Tọa độ điểm cuối ren theo phương Z R(i) : độ sai lệch đường kính theo phương X, dùng gia cơng ren côn R - : Côn theo hướng X+ (tiện ren ngồi) R + : Cơn theo hướng X- (tiện ren côn trong) P(k) : Chiều cao ren (P1000 = 1mm) ( Chiều cao ren =0.64x Bước ren) Q(d ): Chiều sâu lớp cắt theo phương X, tính theo bán kính (Q1000 = 1mm) F : Tốc độ tiến dao tiện ren F (mm/phút) = N(vòng/phút) x Bước ren F (mm/vòng) = Bước ren Lưu ý: Trước chạy chu trình gia cơng ren dao phải cách mặt phôi theo phương X khoảng H lớn bề dày lớp cắt đầu tiên, H>Q(d) Nếu gọi khoảng cách từ mặt phôi đến dao H ta có H = (X ban đầu – X A )/2 Chiều sâu cắt bước cắt Q(d) Chiều sâu cắt bước tính theo cơng thức: Bước cắt tương ứng với n=0 Khi chạy chu trình gia công ren G86 hay G87 điều khiển máy tự động xác định bề dày số bước cắt dựa Q(d), Q ( dmin) R( d) 79 Q trình gia cơng thơ diễn đến P n < Q ( dmin) máy bắt đầu gia công tinh lần cuối Chiều sâu cắt bước cắt gia công tinh ren tổng lượng dư gia cơng thơ cịn lại (bước P n+1 ) lượng dư gia công tinh R( d) Như ta thấy cho giá trị Q(d) Q ( dmin) nhỏ q trình gia cơng ren phải trải qua nhiều bước Do để giảm số bước cắt ta nên tăng Q(d) Q( dmin), nên tăng giá trị Q(d) khơng nên tăng Q( dmin) tăng Q( dmin) dẫn đến chiều sâu lớp cắt tinh qua lớn gây hư dao Lưu ý tốc độ tiến dao F phải bước ren Góc vào dao ảnh hưởng đến cách tiến dao gia công ren Ảnh hưởng góc dao gia cơng ren sau: HÌnh 4.14.Ảnh hưởng góc dao Ví dụ: Tiện ren hệ mét bước mm, góc ren 600 sau: Hình 4.15 Tiện ren trụ thẳng G00 X37 Z2.; G76 P021060 Q50 R100; G76 X31.1 Z-45 R0 P1950 Q500 F3.; 80 4.5 Tiện ren Cắt ren cấu trúc lệnh sau: G32; G92 X(U)_ Z(W) R_ F_; R = (D-d)/2 Ví dụ: Tiện ren theo chu trình sau: Mẫu câu lệnh tương tự tiện ren trụ thẳng Hình 4.16 Tiện ren G00 X86 Z200.; G76 P021060 Q50 R100; G76 X140 Z-50 R-28 P1950 Q500 F3.; Ví dụ cần cắt ren với bước ren 3.5mm, 1= mm, 2 = 1.0mm, chiều sâu cắt 1.05 mm theo phương X (hai lần cắt) Đọan chương trình viết sau: Hình 4.17 Ví dụ tiện ren côn 81 G00 X12 Z72.; G32 X41 Z29 F3.5; G00 X50.; Z72.; X10.; G32 X39 Z29.; G00 X50.; Z72.; BÀI TẬP ỨNG DỤNG Hãy lập trình cho chi tiết hình vẽ sau: O1234; G50 S… ; ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 82 BÀI TẬP ỨNG DỤNG Hãy lập trình cho chi tiết hình vẽ sau: O1234: G50 S… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 83 BÀI TẬP ỨNG DỤNG Hãy lập trình cho chi tiết hình vẽ đây: O1234; G50 S…; ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 84 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP T T Tiêu chí đánh giá Cách thức phương Điểm pháp đánh giá tối đa IKiến thức 1Lập tọa độ điểm Làm bài, đối chiếu với 1,5 nội dung học Lập chương trình gia Làm bài, đối chiếu với 2 công chi tiết cho nội dung học Phương pháp gia cơng chi tiết 6,5 3Trình bày phương pháp kiểm tra máy,mở máy Trình bày phương pháp Vấn đáp đối chiếu chạy khởi động đo dao, với nội dung học đo phơi Trình bày phương pháp nhập chương trình, chạy thử 3Trình bày phương pháp chạy chương trình 1,5 Cộng: I 10 đ I Kỹ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, Kiểm tra công tác 1thiết bị theo yêu cầu chuẩn bị, đối chiếu với thực tập kế hoạch lập Vận hành thành thạo máy Quan sát thao tác, 2tiện CNC, đồ dùng kiểm đối chiếu với quy trình 1,5 tra vận hành 3Chuẩn bị đầy đủ nguyên Kiểm tra công tác 1,5 85 Kết thực người học nhiên vật liệu theo chuẩn bị, đối chiếu với yêu cầu thực tập kế hoạch lập Kiểm tra yêu cầu, Thực trình tự đối chiếu với tiêu tiện chi tiết máy CNC chuẩn Quan sát thao tác Sự thành thạo chuẩn xác đối chiếu với quy trình thao tác thao tác Kiểm tra chất lượng chi tiết .1 Đúng kích thước Độ trụ, độ trịn Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với quy trình kiểm tra 6Đảm bảo độ bóng theo yêu cầu kỹ thuật Cộng: II 10 đ I Thái độ 1Tác phong công nghiệp Đi học đầy đủ, Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với nội 1Không vi phạm nội quy lớp quy trường học 1Bố trí hợp lý vị trí làm việc Tính cẩn thận, xác Theo dõi q trình làm việc, đối chiếu với tính 1,5 chất, u cầu cơng việc Quan sát việc thực 1,5 tập Đảm bảo thời gian thực Theo dõi thời gian thực tập, đối 2hiện tập chiếu với thời gian quy định 86 Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp Tuân thủ quy định an toàn sử dụng máy tiện Theo dõi việc thực 1,5 hiện, đối chiếu với quy CNC định an toàn vệ 3Đi giày bảo hộ, mặc quần sinh công nghiệp áo bảo hộ quy định 3Vệ sinh xưởng thực tập quy định 0,5 Cộng: 10 đ KẾT QUẢ HỌC TẬP Tiêu chí đánh giá Kết thực Hệ số Kiến thức 0,3 Kỹ 0,5 Thái độ 0,2 Kết học tập Cộng: CÂU HỎI Câu Hãy trình bày cấu trúc chương trình gia cơng máy tiện CNC, cấu trúc lệnh, câu lệnh ? Câu Khi gia công chi tiết máy CNC, gặp cố máy (va chạm ụ dao mâm cặp) ta phải xử lý nào? 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên – 2000 [2] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 [3] V.A Xlêpinin Hướng dẫn dạy tiện kim loại Nhà xuất công nhân kỹ thuật -1977 [4] PGS.TS Trần Văn Địch Công nghệ máy CNC Nhà xuất KHKT 2000 [5] Tạ Duy Liêm Máy công cụ CNC Nhà xuất KHKT 1999 [6] Đoàn Thị Minh Trinh Cơng nghệ lập trình gia cơng điều khiển số Nhà xuất KHKT -2004 [7] Các cataloge hướng dẫn sử dụng phần mềm điều khiển FANUC 88 ... máy tiện CNC 4 0 Lập trình tiện CNC 15 10 Vận hành máy tiện CNC Gia công tiện CNC 18 16 45 10 32 Cộng Bài Giới thiệu chung máy tiện CNC Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo chung máy phận máy tiện CNC; ... Giới thiệu chung máy tiện CNC 1.1 Quá trình phát triển máy tiện CNC 1.2 Cấu tạo chung máy tiện CNC 1.3 Các phận máy 12 1.4 Đặc tính kỹ thuật máy tiện CNC 18 1.5... dưỡng máy tiện CNC 19 Bài Lập trình tiện CNC 21 2.1 Một số điểm không điểm chuẩn máy tiện CNC 21 2.2 Cấu trúc chương trình tiện CNC 24 2.3 Lệnh, câu lệnh tiện CNC