Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) VŨ ĐĂNG KHOA - TRẦN THỊ THƯ GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Nghề: Vẽ thiết kế máy tính Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, nghiệp công nghiệp hóa, đại hố đất nước, chế tạo máy ngành quan trọng kinh tế quốc dân sử dụng hầu hết lĩnh vực công nông nghiệp Các cán kỹ thuật ngàng chế tạo máy đào tạo phải có kiến thức kỹ thuật đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thực tế sản xuất chế tạo, lắp ráp, sử dụng, sửa chữa Với mục đích đó, tài liệu cung cấp phần lý thuyết lĩnh vực công nghệ chế tạo máy, yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng gia công khi, đồng thời giới thiệu phương pháp gia công thông dụng để tạo dạng bề mặt đạt yêu cầu khác chất lượng gia cơng Trong tài liệu trình bày số quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết điển hình áp dụng thực tế sản xuất, biện pháp kỹ thuật để đảm bảo chất lượng lắp sản phẩm Do xuất lần đầu, nên sách khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ Khí – Trường CĐN Việt Nam – Hàn Quốc Thành Phố Hà Nội – Đông Anh – Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chương Những khái niệm 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Quá trình sản xuất trình công nghệ 1.3 Các dạng sản xuất 1.4 Các phương pháp tổ chức sản xuất 13 Chương Gá đặt chi tiết gia công 15 2.1 Khái niệm 15 2.2 Nguyên tắc định vị kẹp chặt chi tiết 21 2.3 Phương pháp gá đặt chi tiết gia công 26 2.4 Các nguyên tắc chọn chuẩn gia công 27 Chương Độ xác gia cơng 31 3.1 Khái niệm 31 3.2 Các phương pháp đạt độ xác gia cơng 34 3.3 Các nguyên nhân gây sai số gia công 37 3.4 Các phương pháp xác định độ xác gia công 48 Chương Phôi lượng dư gia công 54 4.1 Khái niệm 54 4.2 Nguyên tắc chọn phôi 63 4.3 Lượng dư gia công 64 4.4 Phương pháp xác định lượng dư gia công 65 4.5 Gia công chuẩn bị phôi 69 Chương Nguyên tắc thiết kế quy trình cơng nghệ 77 5.1 Các thành phần q trình cơng nghệ 77 5.2 Phương pháp thiết kế quy trình cơng nghệ 79 Chương Gia công mặt phẳng 84 6.1 Khái niệm, phân loại yêu cầu kỹ thuật 84 6.2 Các phương pháp gia công mặt phẳng 84 6.3 Kiểm tra mặt phẳng 93 Chương Gia cơng mặt ngồi trịn xoay 96 7.1 Khái niệm yêu cầu kỹ thuật 96 7.2 Các phương pháp gia công mặt trụ 97 7.3 Kiểm tra mặt trụ 112 Chương Gia cơng mặt trịn xoay 114 8.1 Khái niệm, phân loại yêu cầu kỹ thuật 114 8.2 Các phương pháp gia công mặt tròn xoay 114 8.3 Kiểm tra lỗ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Công nghệ chế tạo máy Mã số môn học: MH11 Thời gian môn học: 45 (LT: 34giờ; BT: 7giờ; KT: 4giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC - Vị trí: + Mơn học Cơng Nghệ Chế Tạo Máy bố trí sau sinh viên học xong tất môn học vẽ kỹ thuật, dung sai, vật liệu khí + Môn học bắt buộc trước sinh viên thi Tốt nghiệp - Tính chất: + Là mơn học chun mơn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc + Là môn học giúp cho sinh viên mô đun thực tập xưởng II MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Kiến thức: + Khái quát vấn đề gia cơng khí + Nêu lên khái niệm nguyên công, lần gá, bước, độ xác, chuẩn, gá đặt - Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức môn học để tính tốn, thiết kế bảo quản đồ gá + Thiết kế tiến trình qui trình cơng nghệ gia công - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tích cực học tập, tìm hiểu thêm trình thực tập xưởng + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT I Tên chương, mục Chương 1: Những định nghĩa khái niệm Tổng số Lý thuyết Bài tập Kiểm tra* 2 0 11 1 1 Quá trình sản xuất q trình cơng nghệ Các dạng sản xuất II Chương 2: Gá đặt chi tiết gia công Khái niệm Nguyên tắc định vị kẹp chặt chi tiết gia công Phương pháp gá đặt chi tiết gia công Nguyên tắc chọn chuẩn gia cơng III Chương 3: Độ xác gia công Khái niệm Các phương pháp đạt độ xác gia cơng Các ngun nhân gây sai số gia công Các phương pháp nghiên cứu độ xác gia cơng IV Chương 4: Phơi lượng dư gia công Các loại phôi Nguyên tắc chọn phôi Lượng dư gia công Phương pháp xác định lượng dư Gia công chuẩn bị phôi V Chương 5: Nguyên tắc thiết kế quy trình cơng nghệ 1 4 45 34 Các thành phần trình cơng nghệ Phương pháp thiết kế q trình cơng nghệ VI Chương 6: Gia công mặt phẳng Khái niệm, phân loại yêu cầu kỹ thuật Các phương pháp gia công mặt phẳng Kiểm tra VII Chương 7: Gia cơng mặt ngồi trịn xoay Khái niệm, phân loại yêu cầu kỹ thuật Các phương pháp gia cơng mặt ngồi trịn xoay Kiểm tra VIII Chương 8: Gia cơng mặt trịn xoay Khái niệm, phân loại yêu cầu kỹ thuật Các phương pháp gia cơng mặt trịn xoay Kiểm tra Cộng Chương Những khái niệm Mục tiêu - Phân biệt trình sản xuất q trình cơng nghệ - Xác định dạng sản xuất - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung 1.1 Giới thiệu chung Ngành Chế tạo máy đóng vai trị quan trọng việc sản xuất thiết bị, công cụ cho ngành kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cần thiết để ngành phát triển mạnh Vì vậy, việc phát triển KH - KT lĩnh vực Cơng nghệ chế tạo máy có ý nghĩa hàng đầu nhằm thiết kế, hoàn thiện vận dụng phương pháp chế tạo, tổ chức điều khiển trình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao Công nghệ chế tạo máy lĩnh vực khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế tổ chức thực trình chế tạo sản phẩm khí đạt tiêu kinh tế kỹ thuật định điềukiện quy mô sản xuất cụ thể Một mặt Công nghệ chế tạo máy lý thuyết phục vụ cho công việc chuẩn bị sản xuất tổ chức sản xuất có hiệu Mặt khác, mơn học nghiên cứu trình hình thành bề mặt chi tiết lắp ráp chúng thành sản phẩm Công nghệ chế tạo máy môn học liên hệ chặt chẽ lý thuyết thực tiễn sản xuất Nó tổng kết từ thực tế sản xuất trải qua nhiều lần kiểm nghiệm để khơng ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật, đem ứng dụng vào sản xuất để giải vấn đề thực tế phức tạp hơn, khó khăn Vì thế, phương pháp nghiên cứu Công nghệ chế tạo máy phải liên hệ chặt chẽ với điều kiện sản xuất thực tế Ngày nay, khuynh hướng tất yếu Chế tạo máy tự động hóa điều khiển q trình thơng qua việc điện tử hóa sử dụng máy tính từ khâu chuẩn bị sản xuất tới sản phẩm xưởng Đối tượng nghiên cứu Công nghệ chế tạo máy chi tiết gia cơng nhìn theo khía cạnh hình thành bề mặt chúng quan hệ lắp ghép chúng lại thành sản phẩm hoàn chỉnh Để làm cơng nghệ tốt cần có hiểu biếtsâu rộng môn khoa học sở như: Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Máy công cụ, Nguyên lý cắt, Dụng cụ cắt v.v Các mơn học Tính tốn thiết kế đồ gá, Thiết kế nhà máy khí, Tự động hóa q trình cơng nghệ hỗ trợ tốt cho mơn học Công nghệ chế tạo máy vấn đề có quan hệ khăng khít với mơn học Môn học Công nghệ chế tạo máy giúp cho người học nắm vững phương pháp gia công chi tiết có hình dáng, độ xác, vật liệu khác công nghệ lắp ráp chúng thành sản phẩm, mà giúp cho người học khả phân tích so sánh ưu, khuyết điểm phương pháp để chọn phương pháp gia cơng thích hợp nhất, biết chọn q trình cơng nghệ hồn thiện nhất, vận dụng kỹ thuật biện pháp tổ chức sản xuất tối ưu để nâng cao suất lao động “ Mục đích cuối Cơng nghệ chế tạo máy nhằm đạt được: chất lượng sản phẩm, suất lao động hiệu kinh tế cao ” 1.2 Quá trình sản xuất trình cơng nghệ 1.2.1 Q trình sản xuất Nói cách tổng quát trình sản xuất trình tác động người vào cải vật chất thiên nhiên để biến thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Nói hẹp hơn, nhà máy khí, q trình sản xuất q trình tổng hợp hoạt động có ích để biến nguyên vật liệu bán thành phẩm thành sản phẩm nhà máy Nó gồm nhiều q trình q trình phụ Các q trình : q trình tạo phơi (đúc, rèn, dập… ), q trình gia cơng khí, q trình nhiệt luyện, trình lắp ráp, trình kiểm tra… trình phụ : trình vận chuyển, sửa chữa thiết bị, sơn lót, bao bì đóng gói… 1.2.2 Q trình cơng nghệ Là phần q trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi trạng thái tính chất đối tượng sản xuất Đối với sản xuất khí, thay đổi trạng thái tính chất bao gồm: - Thay đổi trạng thái hình học (kích thước, hình dáng, vị trí tương quan phận chi tiết ) - Thay đổi tính chất (tính chất lý độ cứng, độ bền, ứng suất dư ) Q trình cơng nghệ bao gồm: - Q trình cơng nghệ tạo phơi: hình thành kích thước phôi từ vật liệu phương pháp đúc, hàn, gia công áp lực - Q trình cơng nghệ gia cơng cơ: làm thay đổi trạng thái hình học lý tính lớp bề mặt - Q trình cơng nghệ nhiệt luyện: làm thay đổi tính chất lý vật liệu chi tiết cụ thể tăng độ cứng, độ bền - Quá trình cơng nghệ lắp ráp: tạo vị trí tương quan xác định chi tiết thông qua mối lắp ghép chúng để tạo thành sản phẩm hồn thiện - Q trình cơng nghệ cho đối tượng sản xuất (chi tiết) phải xác định phù hợp với yêu cầu chất lượng suất đối tượng Xác định q trình cơng nghệ hợp lý ghi thành văn kiện cơng nghệ văn kiện cơng nghệ gọi quy trình công nghệ 1.3 Các dạng sản xuất 1.3.1 Sản lượng sản lượng hàng năm Sản lượng số máy, chi tiết phôi chế tạo đơn vị thời gian (năm, quý, tháng) Sản lượng hàng năm chi tiết xác định theo công thức: N N1.m1 100 Trong đó: N- số chi tiết sản xuất năm; N1- số sản phẩm ( số máy) sản xuất năm; m- số chi tiết sản phẩm (số máy); - số chi tiết chế tạo thêm để dự phòng ( = 57%) Nếu tính đến số % chi tiết phế phẩm (chủ yếu phân xưởng đúc rèn) ta có cơng thức xác định N sau: N N1.m1 100 Trong đó: = 36% Số lượng máy, chi tiết phôi chế tạo theo vẽ định gọi xeri (loạt) Mỗi loại máy đời đánh số xeri (số loạt) 1.3.2 Dạng sản xuất Dạng sản xuất khái niệm đặc trưng có tính chất tổng hợp giúp cho việc xác định hợp lý đường lối, biện pháp công nghệ tổ chức sản xuất để tạo sản phẩm đạt tiêu kinh tế kỹ thuật Các yếu tố đặc trưng dạng sản xuất là: vai trục (đổng hồ so 6) cần tỳ thêm vai trục vào mặt đầu khối V (3) trước quay để kiểm tra - Cách thứ hai gá đặt chi tiết hai mũi tâm đổ gá chuyên dùng, đồng hồ so gá đặt tất cổ trục để đo đánh giá độ không đồng tâm bậc trục so với cổ trục (hình 7.13) Hình 7.13.Gá đặt mũi tâm kiểm tra trục (1 mũi tâm; chi tiết; đồng hồ so) Câu hỏi ôn tập Câu 1.Nêu bước tiện thơ - Tinh mặt trụ ngồi ? Câu 2.Nêu phương pháp lăn ép mặt trụ ? Câu 3.Nêu phương pháp mài mặt trụ (nội dung, ưu nhược điểm phạm vi sử dụng phương pháp)? Câu Nêu phươmg pháp kiểm tra trục sau gia công? 113 Chương Gia công mặt tròn xoay Mục tiêu Phân biệt loại trục, yêu cầu kỹ thuật trục Trình bày phương pháp gia cơng, phân tích đặc điểm, ưu khuyết phạm vi sử dụng Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung 8.1 Khái niệm, phân loại yêu cầu kỹ thuật Trong chế tạo máy đa số loại chi tiết có lỗ cần gia cơng Việc chọn cơng nghệ gia cơng lỗ phụ thuộc vào đặc điếm hình dạng, kích thước, độ xác yêu cầu chất lượng bề mặt lỗ so với gia công mặt trụ ngồi gia cơng lỗ gặp nhiều khó khăn dụng cụ gia cơng phải chọn theo lỗ, dụng cụ thường có độ cứng vững thấp hơn, vị trí làm việc dẫn hướng dụng cụ khó khăn Khơng thể quan sát q trình cắt gọt xảy Để thuận tiện việc xác định giải pháp cơng nghệ khí gia công lỗ Thường người ta tiến hành phân loại lỗ theo đường kính (d) chiều sâu lỗ độ xác chất lượng bề mặt gia công Theo tỉ lệ (l/d) chia ra: lỗ ngắn l/d < 0.5 lỗ thường 0,5 < l/d< 3, lỗ dài 3< l/d < 10 lỗ sâu 1/d > 10 Độ xác lỗ gia cơng bao gồm độ xác kích thước đường kính, chiều dài hinh dáng lỗ, độ thẳng đường tâm lỗ Độ vng góc dường tâm lỗ mặt đầu Vị trí lổ so với mặt ngồi so với 1ỗ khác Tuỳ theo yêu cẩu sử dụng, đường kính lỗ đạt cấp xác từ cấp 10 - sai số hình dáng nhỏ dung sai đường kính lỗ Độ nhám bề mặt lỗ xác Ra = 2.5- 0,63 đơi cần đạt Ra = 0,32 - 0,16 Thông thường lỗ bắt bu lơng, lỗ ren có độ xác khơng cao Chỉ cần khoan đủ với lỗ có sẵn (đúc dập sấn) thường dùng khoét lỗ, tiện lỗ để sửa sai lệch vị trí lỗ; với lỗ xác cao, chưa có lỗ sẵn sau khoan tụỳ theo yêu cầu chất lượng khoét, doa tiện 8.2 Các phương pháp gia cơng mặt trịn xoay 8.2.1 Tiện lỗ Khi tiện lỗ cứng cững hệ thống công nghệ thấp khơng gian lỗ bị hạn 114 chế, dao có chiều dài phần nhô dài, dao lớn , lỗ có đường kính nhỏ , chiều dài lỗ lớn Do tiện lỗ có hiệu lỗ có đường kính phi tiêu chuẩn , lỗ to, ngắn, lỗ tạo thô sẵn phương pháp đúc rèn Dao tiện lỗ có góc lớn góc dao tiện ngồi thường gá cao tâm để giảm ma sát mặt sau dao với bề mặt lỗ gia công giảm rung động Tiện lỗ chủ yếu thực máy tiện, máy doa, máy phay, máy khoan (hình 8- 1) Tiện lỗ máy tiện dùng để gia công lỗ trụ côn có chiều dài nhỏ (hình 8.1a) Nếu lỗ có chiều dài lớn độ cứng vững hệ thống cơng nghệ thấp tiện lỗ máy doa Hình 8.1 Tiện lỗ chi tiết dạng hộp thường thực máy doa gá đặt ổn định ( chuẩn mặt đáy lỗ vng góc với mặt đáy), khoảng cách gối đỡ trục dao bé, độ cứng vững hệ thống công nghệ cao (hình 8.1 b;c;d) Tiện lỗ tuỳ thuộc vào hình dạng kích thước chi tiết thực theo hai cách : + Cách thứ chi tiết quay, dao thực chuyển động tiến cách thường dùng máy tiện vạn năng, tiện đứng, tiện rơ-vôn-ve… + Cách thứ hai chi tiết đứng yên dao quay kết hợp với tiến dao thường dùng máy doa Để nâng cao độ xác chất lượng bề mặt tiện lỗ Người ta thường dùng bạc dẫn hướng để nâng cao độ cứng vững trục dao.Trên máy tiện, bạc dẫn hướng gá dặt đổ gá (hình 8.2) máy (hình 8.3) điều chỉnh để đường tâm trục dao trùng với tâm quay chi tiết 115 Hỉnh 8.2 Cơ cấu dẫn hướng đồ gá tiện lỗ Hình 8.3 Cơ cấu dẫn hướng lắp máy tiện lỗ 8.2.2 Khoan lỗ Cấu tạo mũi khoan sâu gồm phần : phần cán, phần thân phần cắt Phần cán hình trụ lắp vào đầu kẹp mũi khoan truyền mô men xoắn nhờ vit kẹp ngang Hình 8.4 116 Phần thân dùng để truyền mô men xoắn dẫn dung dịch trơn nguội tới vùng cắt Với chiều sâu lỗ lớn thường phần thân ống rỗng có tiết diện đặc biệt chế tạo từ thép tốt Với lỗ có chiều sâu nhỏ phần thân thường chế tạo liền với phần cắt Bộ phận cắt chế tạo toàn từ vật liệu dụng cụ cắt chế tạo từ thép tốt có ghép mảnh hợp kim cứng để tạo thành mảnh cắt có lưỡi cắt mảnh đóng vai trị dẫn hướng Lưỡi cắt gồm đoạn (khi lỗ nhỏ) nhìều đoạn gãy khúc nối tiếp (khi lỗ lớn) để dễ bẻ phoi Phần dẫn hướng có độ ngược khoảng 5/1000 để tránh kẹt có cung tròn từ 250 - 2600 để tỳ vào bạc dẫn Kiểu mũi khoan sâu đầu có độ cứng vững cao, khoan cho suất, độ xác chất lượng bề mặt cao Dung dịch trơn nguội có áp lực từ 20 - 100 atm dẫn từ cán qua thân, qua lỗ nhỏ phần cắt tưới trực tiếp vào khu vực cắt ngồi qua mặt trước dao rãnh phần thân với phoi Khi khoan sâu cần lưu ý: Trong sản xuất hàng loạt dùng bạc dẫn hướng dẫn phần cắt dụng cụ vào vị trí khoan, sau khoan đủ chiếu dài dẫn hướng đoạn lỗ vừa gia cơng đóng vai trị bạc dẫn cho q trình khoan Chính độ xác bước gia cơng đoạn lỗ có ý nghĩa quan trọng Trong sản xuất đơn khoan sâu máy tiện cách cho chi tiết quay, mũi khoan tịnh tiến Ban đầu dùng mũi khoan ngắn có độ xác có độ cứng vững cao để khoan mồi đoạn có đủ chiều dài dẫn hứơng, sau dùng mũi khoan sâu khoan tiếp Với máy khoan sâu mũi khoan sâu người ta khoan lỗ x 500 mm 8.2.3 Khoét Khoét phương páhp gia công mở rộng lỗ máy khoan, máy tiện, máy phay máy doa nhằm: Nâng cao độ xác chất lượng bề mặt lỗ.để đạt độ xác độ nhẵn bóng bề mặt cao Khoét có khả đạt độ xác cấp 10 - 12 Ra = 2,5 - 10 mm Dao khoét có nhiều lưỡi cắt dao khoan có độ cứng vững cao mũi khoan Vì mũi kht khơng đạt độ xác, độ nhẵn bóng cao khoan mà cịn sửa sai số vị trí tương quan cuả lỗ khoan, đúc gia công áp lực để lại đồng thời đạt suất cao có khả cắt với lượng chạy dao lớn 117 Kht gia cơng lỗ trụ, lỗ bậc, lỗ mặt đầu vng góc với tâm lỗ tuỳ theo kết cấu dao( hình 8-5) Hình 8.5 Các loại mũi khoét (Khoét bậc a, khoét côn b, khoét mặt đầu c ) Khi khoét dùng bạc dẫn hướng hai đầu để nâng cao độ cứng vững , nâng cao độ xác suất 8.2.4 Doa lỗ Doa phương pháp gia công tinh lỗ khoan , khoét tiện Doa thường thực máy khoan, máy tiện máy phay máy doa Lượng dư doa thô khoảng 0,25 - 0,5 mm Doa tinh khoảng 0,05 - 0,15 mm Nếu lượng dư nhỏ doa dao bị trượt bị kẹt làm độ nhẵn bóng (hoặc độ nhẵn bề mặt tăng ) bề mặt giảm, lượng dư lớn tải trọng dao lớn, dao chóng mịn làm sai lệch kích thước gia cơng Do lượng dư doa nhỏ nên doa khơng sửa sai lệch vị trí tương quan sửa Vì nên thực khoét doa lần gá Doa đạt độ xác cấp 9- 7, Ra = 0,63 - 1,25m , chuẩn bị công nghệ dao tốt, chọn chế độ cắt hợp lý đạt cấp xác 6, Ra = 0,63m chi phí sản xuất cao, súât thấp nên dùng Doa có độ cứng vững cao, lưỡi cắt thường phân bố không đối xứng nên giảm rung động q trình cắt, góc trước lớn nên cắt lớp phoi mỏng Khi dao doa mịn góc trước thay đổi, tiếp tục cắt dao trượt bề mặt gia công gây tượng biến cứng lớp bề mặt gây khó khăn cho bước gia công tinh Tuy vận tốc cắt nhỏ 8- 10 m/ph, bước tiến dao lớn (0,5- 3,5 mm/vòng) nên suất doa cao Các phương pháp doa: Khi doa máy dùng phương pháp doa sau : - Doa cưỡng : Dao doa lắp cứng với trục máy, có khơng có bạc dẫn Doa cưỡng thường xảy tượng lay rộng lỗ do: 118 + Có độ lệch tâm trục dao trục máy + Dao mài không tốt nên số lưỡi cắt xuất hiện tượng lẹo dao + Vật liệu thành lỗ có độ cứng không đều, doa chi tiết chế tạo từ vật liệu làm cho biến dạng lớp bề mặt khơng +Dao doa bị mịn - Doa tuỳ động Hình 8.6 Bạc dẫn hướng doa lắp tùy động Trục doa nối với trục máy khớp tùy động, nghĩa trục doa trục máy có chuyển động lắc tương đối theo hai phương Khi dao dao định hứơng nhờ bề mặt lỗ chi tiết khắc phục ảnh hưởng sai lệch trục ảnh hưởng độ không đồng tâm trục dao trục Có thể thực doa tuỳ động máy khoan, cần kết hợp với việc sử dụng hai bạc dẫn hướng trục doa (hình 8.6) Trong sản xuất đơn sửa chữa dùng phương pháp doa tay Dao doa tay (hình 8.7) có nhiều lưỡi có góc i nhỏ so với góc i dao doa máy, phần dẫn dài (hình 8.8) Hình 8.7 Dao doa tay Hình 8.8 dao doa máy Loại đường kính cố định theo tiêu chuẩn có lưỡi cắt thẳng lưỡi cắt xoắn trái dùng để doa lỗ theo tiêu chuẩn Loại có đường kính thay đổi phạm vi hẹp (còn gọi dao doa tăng) dùng để doa lỗ phi tiêu chuẩn (hình 8.9) 119 Hình 8.9 Dao doa tăng (Điều chỉnh vít hình a; Điều chỉnh đai ốc hình b) Khi doa tay dao đựơc định vị vào bề mặt lỗ gia công , chi tiết kẹp chặt ê - tô bàn máy, Năng suất doa tay thấp, điều kiện lao động nặng nhọc phù hợp dạng sản xuất đơn công việc sửa chữa Các điều cần ý doa: Chỉ nên doa lỗ có đường kính