1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn Vinamilk

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 409,74 KB

Nội dung

Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VinamilkTiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn Vinamilk

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỀ TÀI: Triết lý kinh doanh Tập đoàn VINAMILK Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Chƣơng Nhóm sinh viên thực (nhóm 34) : Họ tên MSSV Mã lớp Phùng Quốc Tuấn 20192149 125504 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 1.1 Khái niệm triết lý kinh doanh 1.2 Nội dung triết lý kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Sứ mệnh doanh nghiệp 1.2.2 Các mục tiêu doanh nghiệp .4 1.2.3 Hệ thống giá trị doanh nghiệp 1.3 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp .5 1.3.1 Những điều kiện cho đời triết lý doanh nghiệp 1.3.2 Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp 1.4 Các hình thức thể triết lý doanh nghiệp 1.5 Vai trò triết lý doanh nghiệp quản lý phát triển doanh nghiệp CHƢƠNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VINAMILK PHẦN I: GIỚI THIỆU C NG TY C PHẦN S A VINAMILK Khái quát c ng ty s a vinamilk 10 2.Một số đặc điểm c ng ty 11 2.1 Quá tr nh h nh th nh v phát tri n c ng ty N m 11 2.2 T m nh n – sứ mệnh – giá trị cốt l i c ng ty 11 2.3 Lĩnh vực kính doanh .11 2.4 Mục tiêu công ty 12 PHẦN II: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP Phân tích m i trƣờng kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp 12 1.1 M i trường vĩ m quốc gia v to n c u 2.5 Cơ cấu tổ chức máy .12 1.2 Chính sách xuất nhập sữa v thuế 13 1.3 Thói quên uống sữa người dân 13 1.4 Phân tích ng nh sữa 14 Phân tích m i trƣờng nội doanh nghiệp 15 3.Định hƣớng kinh doanh mục tiêu doanh nghiệp 16 Phân tích ma trận SWOT hình thành chiến lƣợc kinh doanh 16 PHẦN III :CÁC VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC Hoạt động marketing doanh nghiệp 18 2.Kiến nghị doanh nghiệp 18 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU 1.Do chọn đề tài Trong thời kì mở cửa kinh tế nay,đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO,chúng ta không nhắc đến tầm quan trọng chiến lược marketing giúp doanh nghiệp nước cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi.Vì marketing khơng chức hoạt động kinh doanh,nó triết lí dẫn dắt tồn hoạt động doanh nghiệp việc phát ra,đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nhiều công ty doanh nghiệp Việt Nam,đặc biệt công ty doanh nghiệp nhỏ vừa,họ thường bị theo vòng xốy cơng việc phát sinh ngày(sản xuất,bán hàng,tìm kiếm khách hàng,giao hàng,thu tiền,…)hầu hết công việc giải theo yêu cầu phát sinh,xảy đến đâu giải đến khơng hoạch định hay đưa chiến lược cách bản,quản lí cánh có hệ thống đánh giá hiệu cách có khoa học.Các cấp quản lí họ bị công việc “dẫn dắt” đến mức “lạc đường” lúc không biết,không định hướng rõ ràng mà thấy đâu có lối đi,mà lại lạc đường.Đó mà cơng ty doanh nghiệp Viện Nam cần phải thay đổi xu hướng tồn cầu hóa nay,bởi ngày cạnh tranh với công ty,doanh nghiệp hùng mạnh giới công ty,doanh nghiệp phải xác định rõ ràng mục tiêu,hướng đi,vạch đường hợp lí phân bổ nguồn lực cách tối ưu để đảm bảo đến mục tiêu định quỹ thời gian cho phép Nắm bắt xu đó,trong năm qua,mặc dù phải cạnh tranh với sản phẩm sữa nước,song nhiều nỗ lực,Vinamilk trì vai trị chủ đạo thị trường nước cạnh tranh có hiệu với nhãn hiệu sữa nước ngồi.Theo kết bình chọn 100 thương hiệu mạnh Việt Nam(do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức),Vinamilk thương hiệu thực phẩm số VN chiếm thị phần hàng đầu,đạt tốc đô tang trưởng 30%/năm,được người tiêu dùng tín nhiệm liên tiếp bình chọn sản phẩm đứng đầu Top Ten hàng Việt Nam chất lượng cao năm liền 1997- 2014.Để đạt thành tựu trên,không phải doanh nghiệp Viện Nam dễ dàng đạt được.Chắc chắn nhà lãnh đạo thương hiệu tiếng Vinamilk thực khâu marketing thành công.Vậy chiến lược mà Vinamilk sử dụng để khiến thương hiệu trở nên thành cơng đến vậy?Chính nhóm chúng em định chọn đề tài “triết lý kinh doanh công ty sữa Vinamilk” đề tài tiểu luận nhóm 2.Mục đích nhiệm vụ đề tài: Kinh doanh học hiểu rõ học ấy.Chính vậy,khi nghiên cứu đè tài giúp có nhìn sâu sắc chi tiết cách “hành nghề” kinh doanh cơng ty sữa Vinamilk.Để có hội cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường,chắc hẳn,Vinamilk bỏ nhiều có ngày hơm nay.Do vậy, học hỏi, đồng thời rút kinh nghiệm quý báu cho riêng việc kinh doanh Chính mà địi hỏi phải có chiến lược kinh doanh thật khôn khéo kết hợp với người điều khiển chiến lược phải uyển chuyển tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường khó tính nay.Tóm lại, mục đích đề tài thấy triết kinh doanh Vinamilk, đồng thời nhiệm vụ rút học vận dụng học cho sống - - - PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 1.1 Khái niệm triết lý kinh doanh -Định nghĩa theo vai trò: Triết lý kinh doanh tư tưởng đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh -Định nghĩa theo yếu tố cấu thành: Triết lý kinh doanh doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung doanh nghiệp dẫn cho hoạt động kinh doanh -Định nghĩa theo cách thức hình thành: Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua đường trải nghiệm, suy ngẫm khái quát hóa chủ thể kinh doanh tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để đến tư tưởng triết học kinh doanh triết lý kinh doanh; tác giả triết lý kinh doanh thường người hoạt động kinh doanh – doanh nhân trải +Triết lý kinh doanh biểu văn hóa hoạt động kinh doanh Mỗi doanh nhân, doanh nghiệp cần xây dựng triết lý kinh doanh cho riêng kim nam định hướng cho hoạt động kinh doanh đạt mục đích theo đuổi +Triết lý kinh doanh phong phú nhiều loại khác Dựa vào quy mô chủ thể kinh doanh – quy mơ tổ chức người – chia triết lý kinh doanh làm ba loại bản: (1) Triết lý áp dụng cho cá nhân kinh doanh (2) Triết lý cho tổ chức kinh doanh, chủ yếu triêt lý quản lý doanh nghiệp (3) Triết lý vừa áp dụng cho cá nhân lại vừa áp dụng cho tổ chức kinh doanh 1.2 Nội dung triết lý kinh doanh doanh nghiệp Thông thường, triết lý kinh doanh doanh nghiệp gồm ba nội dung sau: sứ mệnh, mục tiêu doanh nghiệp hệ thống giá trị doanh nghiệp 1.2.1 Sứ mệnh doanh nghiệp Thế tuyên bố sứ mệnh (sứ mệnh) hay tuyên bố nhiệm vụ doanh nghiệp? Một văn triết lý doanh nghiệp thường bắt đầu việc nêu sứ mệnh doanh nghiệp hay gọi tơn chỉ, mục đích Đây phần nội dung có tính khái qt cao, giàu tính triết học Sứ mệnh kinh doanh tuyên bố “lý tồn tại” doanh nghiệp, gọi quan điểm, tơn chỉ, tín điều, ngun tắc, mục đích kinh doanh doanh nghiệp Sứ mệnh phát biểu doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp ai, doanh nghiệp làm gì, làm làm Bản tuyên bố sứ mệnh hay gọi tuyên bố nhiệm vụ phải xác định mà doanh nghiệp (tổ chức) phấn đấu vươn tới thời gian lâu dài Về bản, tuyên bố nhiệm vụ xác định phương hướng đạo tổ chức mục đích độc đáo làm cho doanh nghiệp khác biệt với doanh nghiệp tương tự khác Sứ mệnh thể vai trò quan trọng việc xác định phương hướng doanh nghiệp cách quán triệt truyền tải ý nghĩa tới tất thành viên tổ chức cấp, từ giúp cho thành viên có định hướng rõ ràng gắn kết công việc họ với phương hướng tổ chức Thông thường, tuyên bố sứ mệnh xác định lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, nêu rõ tầm nhìn thể giá trị pháp lý, đạo đức kinh doanh Các yếu tố xây dựng sứ mệnh (1) Lịch sử: Mọi tổ chức cho dù lớn hay nhỏ có lịch sử mục tiêu, thành tích, sai lầm sách Vì vậy, nghiên cứu lịch sử tổ chức trước xây dựng tuyên bố sứ mệnh cho phép thấy đặc điểm kiện quan trọng khứ cần lưu ý xây dựng định hướng chiến lược tương lai (2) Những lực đặc biệt: Một tổ chức làm nhiều việc, nhiên phải nhận diện điểm mạnh trội làm việc tốt Những lực đặc biệt mà tổ chức làm tốt đến mức thực tế chúng tạo lợi tổ chức tương tự (3) Môi trƣờng: Môi trường tổ chức định hội, hạn chế mối đe dọa, cần nhận dạng trước xây dựng tuyên bố sứ mệnh - Đặc điểm tuyên bố sứ mệnh (bản tuyên bố nhiệm vụ) (1) Tập trung vào thị trƣờng sản phẩm cụ thể: Những doanh nghiệp xác định nhiệm vụ theo sản phẩm họ làm gặp trở ngại sản phẩm công nghệ bị lạc hậu, nhiệm vụ đặt khơng cịn thích hợp tên tổ chức khơng cịn mơ tả họ làm Vì vậy, đặc trưng tuyên bố sứ mệnh tập trung vào lớp rộng nhu cầu mà tổ chức tìm cách thỏa mãn, khơng phải vào sản phẩm vật chất hay dịch vụ mà tổ chức cung cấp (2) Khả thi: Bản tuyên bố sứ mệnh đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực phấn đấu để đạt nhiệm vụ đặt ra, nhiên nhiệm vụ phải mang tính thực khả thi Nói cách khác, phải mở tầm nhìn tới hội mới, không dẫn dắt doanh nghiệp vào phiêu lưu không thực vượt lực (3) Cụ thể: Bản tuyến bố sứ mệnh phải cụ thể xác định phương hướng, phương châm đạo để ban lãnh đạo lựa chọn phương án hành động, không rộng chung chung Đồng thời, sứ mệnh doanh nghiệp khơng nên xác định q hẹp Điều kìm chế phát triển doanh nghiệp tương lai 1.2.2 Các mục tiêu doanh nghiệp Sứ mệnh doanh nghiệp thường cụ thể hóa mục tiêu chính, có tính chiến lược Các mục tiêu điểm cuối nhiệm vụ doanh nghiệp; mang tính cụ thể khả thi cần thực thông qua hoạt động doanh nghiệp Việc xây dựng mục tiêu có ý nghĩa thành cơng tồn lâu dài doanh nghiệp Những mục tiêu thường tập trung vấn đề như: vị doanh nghiệp thị trường, đổi mới, suất, nguồn tài nguyên vật chất tài chính, khả sinh lời, thành tích trách nhiệm nhà lãnh đạo doanh nghiệp, thành tích thái độ cơng nhân trách nhiệm xã hội - Đặc điểm mục tiêu doanh nghiệp: (1) Có thể biến thành biện pháp cụ thể (2) Định hướng: làm điểm xuất phát cho mục tiêu cụ thể chi tiết cấp thấp hon doanh nghiệp Khi nhà quản trị biết rõ mục tiêu quan hệ với mục tiêu cấp cao (3) Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài doanh nghiệp (4) Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra quản trị, mục tiêu tiêu chuẩn để đánh giá thành tích chung tồn tổ chức 1.2.3 Hệ thống giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp niềm tin thường khơng nói người làm việc doanh nghiệp Hệ thống giá trị doanh nghiệp xác định thái độ doanh nghiệp với người sở hữu, nhà quản trị, đội ngũ người lao động, khách hàng đối tượng hữu quan Những người cụ thể dù lãnh đạo hay người lao động có nghĩa vụ thực triệt để giá trị xậy dựng Những giá trị bao gồm: - Những nguyên tắc doanh nghiệp (ví dụ sách xã hội, sách khách hàng) - Lòng trung thành cam kết - Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi - ý nghĩa to lớn sứ mệnh giúp tạo môi trường làm việc có mục đích chung - Các nguyên tắc tạo phong cách ứng xử, giao tiếp hoạt động kinh doanh đặc thù doanh nghiệp; đề cập đến bổn phận, nghĩa vụ thành viên doanh nghiệp thị trường, cộng đồng khu vực xã hội bên ngồi Mỗi cơng ty thành đạt có giá trị văn hóa Các giá trị xếp theo thang bậc định tùy thuộc vào tầm quan trọng tạo nên hệ thống giá trị công ty Khái niệm giá trị hiểu phẩm chất, lực tốt đẹp có tính chuẩn mực mà thành viên tồn cơng ty cần phấn đấu để đạt tới phải bảo vệ, giữ gìn Các giá trị vừa có tính pháp quy vừa có tính giáo quy, song tính giáo quy – định hướng giáo dục văn hóa có vai trị quan trọng Hệ thống giá trị sở để quy định, xác lập nên tiêu chuẩn đạo đức hoạt động cơng ty Nói đơn giản hơn, bảng tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh cơng ty Trong văn hóa hệ thống giá trị thành phần cốt lõi biến đổi Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa có đặc điểm chung đề cao nguồn lực người, coi trọng đức tính trung thực, kinh doanh đáng, chất lượng, mục tiêu cao cả, cần vươn tới Đó giá trị chung lối kinh doanh có văn hóa phù hợp với đạo lý xã hội Đó chuẩn mực chung định hướng cho hoạt động tất thành viên doanh nghiệp 1.3 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp 1.3.1 Những điều kiện cho đời triết lý doanh nghiệp - Điều kiện chế pháp luật Triết lý kinh doanh sản phẩm kinh tế hàng hóa, trí có từ kinh tế tự sản tự tiêu.Triết lý doanh nghiệp sản phẩm kinh tế thị trường; đời kinh tế thị trường trải qua giai đoạn sơ khai, đến giai đoạn phát triển, xuất tính chất cạnh tranh cơng xuất nhu cầu lối kinh doanh hợp đạo lý, có văn hóa doanh nghiệp Trong chế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động kinh tế thiếu tính kinh doanh nên khơng có nhu cầu hoạt động kinh doanh quản lý doanh nghiệp, triết lý kinh doanh triết lý doanh nghiệp không xuất giai đoạn Thể chế kinh tế thị trường xây dựng tương đối hoàn thiện tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, minh bạch khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa, có triết lý tốt đẹp, cao - Điều kiện thời gian hoạt động doanh nghiệp kinh nghiệm người lãnh đạo Các doanh nghiệp độc lập (khác với công ty tập đoàn lớn) tháng năm chưa đặt vấn đề triết lý kinh doanh Thời gian đó, thành lập, doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với thách thức có tồn hay khơng gặp phải khó khăn chồng chất Một số doanh nghiệp sau qua giai đoạn đầu buộc phải tìm cách phát huy nguồn lực để phát triển; với việc đẩy mạnh, mở rộng đầu tư, phát triển công nghệ nâng cao hiệu suất, cần xác định sắc văn hóa mình, có vấn đề triết lý doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tồn tại, phát triển lâu dài, số nhân viên nhiều vấn đề văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh trở nên cấp bách Các nhà sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp có vai trò định việc tạo lập triết lý doanh nghiệp cụ thể Bản thân người cần có kinh nghiệm thời gian để phát tư tưởng quản trị doanh nghiệp cần thêm nhiều thời gian để kiểm nghiệm, đánh giá giá trị tư tưởng trước cơng bố trước nhâ viên Kinh nghệm, “độ chín” tư tưởng kinh doanh quản lý doanh nghiệp yếu tố chủ quan song thiếu việc tạo lập triết lý doanh nghiệp - Điều kiện lĩnh lực người lãnh đạo doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp ý tưởng xuất phát từ người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đòi hỏi phải thực có văn hóa, trí tuệ, lịng dũng cảm tài chất văn hóa kinh doanh nói chung triết lý kinh doanh nói riêng làm cho lợi gắn với đúng, tốt đẹp Nhân cách phong thái nhà sáng lập doanh nghiệp thường in đậm sắc thái triết lý doanh nghiệp Trong nhân cách nhà doanh nghiệp yếu tố lĩnh phẩm chất đạo đức có tác động trực tiếp tới đời nội dung triết lý kinh doanh họ đề xuất Nếu nhà kinh doanh lực khơng có hội rút triết lý kinh doanh Trường hợp khác, nhà doanh nghiệp có lực kinh doanh, chí giỏi quản lý, song không dám khơng muốn nói lên quan điểm cá nhân, chủ kiến thân công việc kinh doanh công ty khơng có triết lý cơng ty Trường hợp lý tưởng cho triết lý doanh nghiệp đời, phía chủ thể kinh doanh, người lãnh đạo vừa có lực vừa có đủ lĩnh nhiệt tình truyền bá nguyên tắc, giá trị tới nhân viên Trong thực tế, nhà quản trị doanh nghiệp có phong thái nhà truyền giáo, say sưa với sứ mệnh có niềm tự hào truyền thống thành đạt công ty theo triết lý đặc thù doanh nghiệp Tuy nhiên, nói lực người lãnh đạo cần kể đến lực khái qt hóa lực trình bày tư tưởng kinh doanh họ Bên cạnh người “nói khơng làm được” cịn có số người “làm khơng nói được”, trường hợp này, trình bày triết lý doanh nghiệp ln địi hỏi ngắn gọn, khúc triết dễ hiểu Triết lý doanh nghiệp sản phẩm người làm (kinh doanh) giỏi nói, viết giỏi - Điều kiện chấp nhận tự giác đội ngũ cán bộ, công nhân viên Tuy tác giả triết lý doanh nghiệp thuộc tầng lớp lãnh đạo, quản lý, thực triết lý kinh doanh chung doanh nghiệp toàn thể nhân (cán bộ, cơng nhân viên) doanh nghiệp tự nguyện, tự giác chấp nhận Muốn cấp lãnh đạo phải thực ngun tắc nói đơi với làm, phải gương mẫu kiên trì việc thực triết lý trước nhân viên Mọi triết lý doanh nghiệp phận lãnh đạo ban hành cách cưỡng q vội vàng khơng có giá trị, tồn mựt hình thức Muốn làm điều nội dung triết lý, phần mục tiêu, giá trị phương thức hoạt động nó, phải đảm bảo lợi ích tầng lớp người lao động, khơng lợi ích tầng lớp quản lý nhà đầu tư; phải khẳng định lợi ích mà nhân viên thu tỷ lệ thuận với đóng góp họ nhờ vậy, cơng ty có tương lai lâu dài, tươi sáng Tính đồng thuận đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên đời nội dung triết lý doanh nghiệp cao người có quyền thảo luận, tham gia vào việc xây dựng văn Nói khác đi, q trình hồn thiện văn triết lý doanh nghiệp phải diễn cơng khai, dân chủ mở rộng u cầu có liên quan tới điều kiện nói trên: Muốn có đồng thuận nhân viên triết lý tác giả – phận lãnh đạo, quản lý donah nghiệp – phải có đủ uy tín chiến lịng tin, tình cảm q trọng người cịn lại cơng ty Như vậy, doanh nghiệp cần có mơi trường bên lành mạnh văn hóa doanh nghiệp tốt đẹp 1.3.2 Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp Việc xây dựng triết lý kinh doanh, với tư cách tài sản tinh thần doanh nghiệp điều dễ dàng mà phải nỗ lực người lãnh đạo thành viên doanh nghiệp Thông thường, triết lý kinh doanh doanh nghiệp hình thành theo ba cách: (1) Triết lý kinh doanh hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh Đây đường hình thành triết lý hầu hết doanh nghiệp lớn có truyền thống lâu đời tiếp tục thành đạt hôm Đây triết lý kinh doanh người sáng lập (hoặc lãnh đạo) doanh nghiệp sau thời gian dài làm kinh doanh quản lý từ kinh nghiệm, từ thực tiễn thành công định doanh nghiệp rút triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp Họ kiểm nghiệm đến tin tưởng doanh nghiệp họ cần có cương lĩnh, cách thức kinh doanh riêng việc truyền bá, phát triển cương lĩnh, cách thức yếu tố quan trọng để tiếp tục thành cơng; cần phải có triết học quản lý thể văn bản, gửi đến tất nhân viên văn đạo lý giáo dục cho tất cán nhân viên doanh nghiệp (2) Triết lý kinh doanh tạo lập theo kế hoạch Ban lãnh đạo Ở số doanh nghiệp, nhận thức vai trò văn hóa kinh doanh, có nhu cầu cấp thiết phải xây dựng triết lý kinh doanh, người chủ doanh nghiệp phận chuyên trách soạn thảo triết lý kinh doanh doanh nghiệp, sau lấy ý kiến đóng góp tập thể thành viên doanh nghiệp để hoàn thiện Theo cách này, người chủ doanh nghiệp phận soạn thảo nghiên cứu toàn diện đặc trưng bật doanh nghiệp, giá tị cốt lõi mà doanh nghiệp theo đuổi, quan niệm đạo đức, nguyên tắc kinh doanh, mục tiêu doanh nghiệp Sau đó, họ tập hợp thành văn gửi xuống phòng ban, đơn vị trực thuộc để khuyến khích người thảo luận, góp ý hồn chỉnh Những vấn đề thống phê chuẩn ban hành để người thực Thơng qua thảo luận, góp ý kiến người, triết lý kinh doanh trở nên hồn thiện dần tạo trí cao, dễ người chấp nhận hoàn thiện Tuy nhiên, triết lý kinh doanh soạn thảo theo số đơng thiếu tính độc đáo, sâu sắc Phương pháp thường áp dụng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, rút ngắn thời gian xây dựng (3) Xây dựng triết lý kinh doanh cách mời chuyên gia tư vấn, người am hiểu có kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để tư vấn xây dựng triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp, chuyên gia đến tìm hiểu hoạt động doanh nghiệp, tìm hiểu phong cách lãnh đạo, định hướng giá trị doanh nghiệp, lắng nghe tâm tư, tình cảm lãnh đạo doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp Sau đó, dựa kiến thức kinh nghiệm có, chuyên gia đưa số phương án để doanh nghiệp lựa chọn cách thảo luận người ban lãnh đạo doanh nghiệp tham khảo ý kiến rộng rãi thành viên doanh nghiệp 1.4 Các hình thức thể triết lý doanh nghiệp Hình thức tồn văn triết lý kinh doanh phong phú đa dạng Triết lý kinh doanh thể nhiều hình thức mức độ khác nhau: - Có nhiều văn triết lý doanh nghiệp in sách nhỏ phát cho nhân viên; văn nêu rõ thành mục; số doanh nghiệp có triết lý kinh doanh dạng vài câu hiệu khơng thành văn Thậm chí có cơng ty cịn rút gọn triết lý chữ Có hát luật đạo lý, có cơng thức, có thể qua chiến lược doanh nghiệp, có trình bày qua quy tắc công ty Một văn triết lý doanh nghiệp đầy đủ thường bao gồm sứ mệnh, hệ thống mục tiêu, hệ thống giá trị doanh nghiệp, ngồi ra, cịn thêm phần nội dung giải đáp thắc mắc nhân viên liên quan tới việc thực hành vi phù hợp với giá trị chuẩn mực (đạo đức) doanh nghiệp Văn triết lý doanh nghiệp in thành sách riêng; đó, số doanh nghiệp nêu số nội dung triết lý phần sứ mệnh, mục tiêu, giá trị in liền nội dung Sổ tay nhân viên - Tính chất triết học văn triết lý doanh nghiệp không khác cơng ty mà cịn khác phần nội dung triết lý Thông thường, phần nội dung sứ mệnh – mục đích giá trị phần có độ đậm đặc triết lý nhiều nhất, song có văn có tính triết học nhiều phần phương thức thực - Độ dài văn triết lý khác chủ thể công ty điều cong phụ thuộc vào văn hóa dân tộc họ - Văn phong triết lý doanh nghiệp thường giản dị mà hùng hồn, ngắn gọn mà sâu lắng, dễ hiểu dễ nhớ Để tạo ấn tượng, có cơng ty nêu triết lý kinh doanh nhấn mạnh vào tính độc đáo, khác thường Triết lý công ty giống thông điệp quảng cáo 1.5 Vai trò triết lý doanh nghiệp quản lý phát triển doanh nghiệp - Triết lý doanh nghiệp cốt lõi văn hóa doanh nghiệp, tạo phương thức phát triển bền vững Văn hóa doanh nghiệp sở đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa phương thức này, phát triển cách bền vững Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều yếu tố cấu thành, thành tố văn hóa doanh nghiệp có vị trí, vai trị khác hệ thống chung Trong đó, hạt nhân triết lý hệ giá trị Do vạch sứ mệnh – mục tiêu, phương thức thực mục tiêu, hệ thống giá trị có tính pháp lý đạo lý, chủ yếu giá trị đạo đức doanh nghiệp nên triết lý doanh nghiệp tạo nên phong thái văn hóa đặc thù doanh nghiệp Nói gọn hơn, triết lý doanh nghiệp cốt lõi phong cách – phong thái doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp ổn định, khó thay đổi, phản ánh tinh thần – ý thức doanh nghiệp trình độ chất, có tính khái qt, đọng hệ thống so với yếu tố ý thức đời thường tâm lý xã hội Một phát huy tác dụng triết lý doanh nghiệp trở thành ý thức luận hệ tư tưởng chung doanh nghiệp, có thay đổi lãnh đạo Dó đó, triết lý doanh nghiệp sở bảo tồn phong thái sắc văn hóa doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp hữu với xã hội bên ngồi; tài sản tinh thần doanh nghiệp, tinh thần “thấm sâu vào tồn thể doanh nghiệp, từ hình thành sức mạnh thống nhất”, tạo hợp lực hướng tâm chung Do vậy, triết lý doanh nghiệp công cụ tốt doanh nghiệp để thống hành động người lao động hiểu biết chung mục đích giá trị Tóm lại, triết lý doanh nghiệp góp phần tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp, yếu tố có vai trị định việc thúc đẩy bảo tồn văn hóa này; qua đó, góp phần tạo nên nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp có vị trí quan trọng số yếu tố hợp thành văn hóa doanh nghiệp - Triết lý doanh nghiệp công cụ định hướng sở để quản lý chiến lược doanh nghiệp Triết lý kinh doanh thể quan điểm chủ đạo người sáng lập tồn phát triển donah nghiệp Đồng thời, triết lý doanh nghiệp thể vai trò kim nam định hướng cho doanh nghiệp, phận cá nhân doanh nghiệp Triết lý kinh doanh (thể rõ sứ mạng, tơn cơng ty) có vai trị: + Thiết lập tiếng nói chung mơi trường doanh nghiệp Đảm bảo trí mục đích doanh nghiệp Định rõ mục đích doanh nghiệp chuyển dịch mục đích thành mục tiêu cụ thể + Nội dung triết lý kinh doanh rõ ràng điều kiện cần thiết để thiết lập mục tiêu soạn thảo chiến lược cách hiệu Một kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với sứ mệnh kinh doanh xác định cách rõ ràng Triết lý kinh doanh (thể rõ qua sứ mệnh) chuẩn bị kỹ xem bước quản trị chiến lược + Triết lý kinh doanh cung cấp sở tiêu chuẩn để phân phối nguồn lực tổ chức Sứ mệnh hay mục đích doanh nghiệp yếu tố môi trường bên có ảnh hưởng đến phận chun mơn sản xuất, kinh doanh, marketing, tài quản trị nhân Mỗi phận chuyên môn hay tài vụ phải dựa vào mục đích hay sứ mệnh công ty để đề mục tiêu phận Tính định tính, trừu tượng triết lý kinh doanh cho phép doanh nghiệp có linh hoạt nhiều việc thích nghi với mơi trường thay đổi hoạt động bên Nó tạo linh động việc thực hiện, mềm dẻo kinh doanh Nó hệ thống nguyên tắc tạo nên “dĩ bất biến ứng vạn biến” doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp có vai trị định hướng, cơng cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp Nếu thiếu triết lý doanh nghiệp có giá trị tương lai lâu dài doanh nghiệp có độ bất định cao mà việc lập kế hoạch chiến lược dự án kinh doanh khó khăn thiếu quan điểm chung phát triển tầng lớp, phận tổ chức doanh nghiệp Triết lý kinh doanh sở để quản lý chiến lược doanh nghiệp Đối với tầng lớp cán quản trị, triết lý doanh nghiệp văn pháp lý sở văn hóa để họ đưa định quản lý quan trọng, có tính chiến lược, tình mà phân tích kinh tế lỗ - lãi chưa giải vấn đề - Triết lý doanh nghiệp phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách làm việc đặc thù doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp cung cấp giá trị, chuẩn mực hành vi nhằm tạo nên phong cách làm việc, sinh hoạt chung doanh nghiệp, đậm đà sắc văn hóa Triết lý doanh nghiệp nội dung học thứ thành viên doanh nghiệp Với việc vạch lý tưởng mục tiêu kinh doanh (thể rõ phần sứ mệnh), triết lý kinh doanh giáo dục cho công nhân viên chức đầy đủ lý tưởng, công việc mơi trường vân hóa tốt, nhân viên tự giác hoạt động, phấn đấu vươn lên, họ có lịng trung thành tinh thần lao động doanh nghiệp Sự tơn trọng giá trị chung hành động phù hợp với chuẩn mực hành vi văn triết lý giúp nhân viên ni dưỡng lịng tự tin tinh thần trung thành với nghiệp công ty – nơi mà phẩm giá sựu nghiệp họ đảm bảo Do triết lý kinh doanh đề hệ giá trị đạo đức chuẩn làm đánh giá hành vi thành viên nên có vai trị điều chỉnh hành vi nhân viên qua việc xác định bổn phận, nghĩa vụ thành viên doanh nghiệp, với thị trường khu vực xã hội nói chung Triết lý doanh nghiệp chứa đựng chuẩn mực đạo đức nguyên tắc hành động để biểu dương hành vi tốt hạn chế hành vi xấu Nhờ có hệ thống giá trị tơn trọng, triết lý doanh nghiệp cịn có tác dụng bảo vệ nhân viên doanh nghiệp – người dễ bị tổn thương, thiệt thòi người quản lý họ bị lạm dụng chức quyền ác ý tư thù CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VINAMILK I ề Vinamilk l tên viết t t c ng ty cổ ph n sữa Việt Nam đư c th nh lập định số 155 3Q - CN ng y n m C ng Nghiệp chuy n doanh nghiệp sữa Việt Nam th nh c ng ty Cổ Ph n Sữa Việt Nam giấy ph p đ ng ký kinh doanh l n đ u số 41 32 S ế Ho ch v u Tư th nh phố H Chí Minh cấp ng y 11 13 L n số 56 cấp ng y 12/10/2009 Tên giao dịch tiếng anh l V TN M R PRO UCTS O NT STOC COMP N M chứng khoán hose VNM Trụ s giao dịch số 36-3 Ng ức ế Quận TP H Chí Minh Website www.vinamilk.com.vn ến n m Vinamilk có nh máy d c theo đất nư c Vốn điều lệ c ng ty l 1.5 đ ng ngh n n m tr m chín mươi t đ ng 10 1976 : Tiền thân công ty Sữa , Café miền nam , trực thuộc tổng cục công nghiệp thực phẩm , với đơn vị nhà máy sữa Thống Nhất , Nhà máy sữa Trường Thọ , Nhà máy sữa Dielac , Nhà máy Café iên Hòa , Nhà máy bột ích Chi Lubico 1978 : Cơng ty chuyển cho Công Nghiệp Thực Phẩm quản lý đổi tên thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sữa Café ánh K o I Năm 1992 : Chính thức đổi tên thành Công Ty Sữa Việt Nam thuộc quyền quản lý ộ Công Nghiệp Nh 1996 : Liên hiệp với công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn lập xí nghiệp liên doanh sữa ình Định 2003 : Chính thức chuyển đổi thành cơng ty cổ phần vào tháng 11/2013 đổi tên thành công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam 2004 : Mua cơng ty cổ phần sữa Sài Gịn , tăng vốn điều lệ lên 1590 t đồng 2005 : Mua số cổ phần lại đối tác liên doanh cơng ty cổ phần sữa ình Định Khánh thành nhà máy sữa Nghệ n vào ngày 30/06/2005 ( Đặt khu cơng nghiệp Cửa Lị – Nghệ n ) Liên doanh với công ty S miller sia V để thành lập công ty TNHH liên doanh S miller Việt Nam vào tháng 8/2005 Sản phẩm công ty liên doanh mang thương hiệu Zorok tung thị trường vào năm 2007 Năm 2006 : Niêm yết thị trường chứng khoán Tp Hồ Chí Minh ngày 19/01/2006 Vào tháng 11/2006 mở chương trình trang trại bị sữa 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9/2007 trụ sở đặt khu cơng nghiệp Lễ Mơn – Thanh Hóa – – : Vinamilk tập trung nguồn lực để xây dựng cơng ty sữa thực phẩm có lợi cho sức khỏe với mức tăng trưởng nhanh , bền vững Việt Nam chiến lược xây dựng dòng sản phẩm có lợi cạnh tranh dài hạn Vinamilk khơng ngừng đa dạng hóa dịng sản phẩm , mở rộng lãnh thổ phân phối nhằm trì vị trí dẫn đầu thị trường nội địa tối đa hóa lợi ích cổ đơng cơng ty Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm sữa yêu thích khu vực , lãnh thổ Vì Vinamilk tâm niệm chất lượng , sáng tạo người bạn đồng hành công ty xem khách hàng trung tâm cam kết đáp ứng nhu cầu khách hàng Chính sách chất lượng : “ Luôn thỏa mãn có trách nhiệm với khách hàng cách đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ , đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm , với giá cạnh tranh tôn trọng đạo đức kinh doanh tuân theo luật định “ ( Tổng giám đốc – Mai Kiều Liên ) + Sản xuất kinh doanh bánh , sữa đậu nành , sữa , nước giải khát , sữa hộp , sữa bột , bột dinh dư ng sản phẩm từ sữa + Kinh doanh thực phẩm công nghệ , thiết bị phụ tùng , vật tư hóa chất ( trừ hóa chất có tính độc hại mạnh ) , nguyên liệu + Kinh doanh nhà , môi giới ,kinh doanh bất động sản + Kinh doanh kho bến bãi , kinh doanh vận tải tơ , bốc xếp hàng hóa 11 +Sản xuất mua bán rượu , bia , đồ uống , thực phẩm chế biến , chè uống café xay –phinhòa tan + Sản xuất mua bán bao bì , in bao bì + Sản xuất mua bán sản phẩm nhựa Một số sản phẩm công ty Vinamilk Không ngừng phát triển hoạt động sản xuất , thương mại dịch vụ lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận cơng ty cho cổ đông , nâng cao giá trị công ty không ngừng cải thiện nâng cao đời sống , điều kiện làm việc , thu nhập cho người lao động , đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước ên cạnh cơng ty gắn kết công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu nhằm tăng tính độc lập nguồn nguyên liệu tương lai Với nhà máy sản xuất nơi cung cấp sản phẩm sữa đặc có đường , sữa chua … Đến tay người tiêu dùng + Nhà máy sữa Thống Nhất + Nhà máy sữa Trường Thọ + Nhà máy sữa Sài Gòn + Nhà máy sữa Dielac + Nhà máy sữa Hà Nội + Nhà máy sữa Cần Thơ + Nhà máy sữa Nghệ n + Nhà máy sữa ình Định OẠ ĐỊ Ế ƯỢ Ủ DO Kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng năm 2009 thời khó khăn hậu suy thối kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, Chính Phủ Việt Nam có sách hiệu để kiềm chế lạm phát suy thoái đưa GDP nước ta tăng trưởng +5.2% kiềm chế lạm phát mức 6.88% Kinh tế phát triển đời sống người dân ngày nâng lên; trước thành ngữ “ ăn no mặc ấm” sau hội nhập WTO “ăn ngon mặc đ p” Nhu cầu tiêu dùng sữa người Việt Nam ổn định, mức tiêu thụ bình qn 14 lít/người/nam, cịn thấp so với Thái Lan (23 lít/người/năm) Trung Quốc (25 lít/người/năm) Sữa sản phẩm từ sữa gần gũi với người dân , trước đay năm 90 có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu sữa đặc sữa bột (nhập ngoại) , thị trường sữa Việt Nam có gần 20 hãng nội địa nhiều doan nghiệp phân phối sữa chia thị trường tiềm Tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh từ mức 15-20% năm, theo dự báo đến 2010 mức tiêu thụ sữa taijthij trường tăng gấp đôi tiếp tục tăng gấp đơi vào năm 2010 Hơn nữa, Việt Nam có cấu dân số trẻ ( trẻ em chiếm 36% cấu dân số) mức tăng dân số 1%/năm Thu nhập bình qn đầu người tăng thêm 6%/năm Đây tiềm hội cho ngành công nghiệp sữa Việt Nam phát triển ổn định 12 ềx ậ ẩ ế ♥ ề x ậ ẩ Chính sách Nhà Nước xuất nhập sữa năm qua chưa thúc đẩy phát triển sữa nội địa Hơn năm qua giá bán sữa bột thị trường giới tăng gấp lần biến động Các công ty chế biến sữa Vinamilk, Ductchlady quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu chỗ Tuy chưa có đảm bảo chắn chương trình tăng tỉ lệ sữa nội địa họ cho ngững năm →Dân số đông, t lệ sinh cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập dần cải thiện, đời sống vật chất ngày nâng cao, vấn đề sức khỏe ngày quan tâm, với môi trường thiên nhiên ưa đãi, sáh hỗ trợ nhà nước việc khuyến khích chăn ni chế biến bị sữa Các sách hoạt động Cính Phủ việc chăm lo sức khỏe, chống suy dinh dư ng, khuyến khích người dân dùng sữa để cải thiện vóc dáng, trí tuệ, xương cốt cho tất car người đặc biệt trẻ nhỏ người già Các chiến dich uống, phát sữa miễn phí cơng ty sữa tất góp phần tạo nên thị trường tiềm cho ngành sữa Việt Nam áo cáo tổng kết thị trường Việt Nam công ty sữa đa quốc gia nêu rõ: GDP Việt Nam tăng khoảng 8%/năm tỉ lệ tre suy dinh dư ng khoảng 20% Sân chơi doanh nghiệp sữa nằm khả mua sắm ngày lớn người tiêu dùng với khoảng ngân sách quốc gia dành cho chiến lược phòng chống, giảm tỉ lệ suy dinh dư ng tre em 15% đến 20% vịng 10 năm tới Các sách chăn ni bị đẩy mạnh góp phần tăng cường nguồn nguyên liệu cho công ty sản xuất sữa nước thay nhập khẩu, để tăng cường sức cạnh tranh ên cạnh việc Việt Nam gia nhập WTO hội lớn cho sữa Việt Nam gia nhập thị trường giới học hỏi kinh nghiệm việc chế biến, chăn nuôi quản lý… Để hoàn thiện tạo sản phẩm sữa chất lượng tốt giá rẻ Qua thấy mối đe dọa cho ngành sữa Việt Nam việc hội nhập tổ chức thương mại giới WTO khiến cho nhà máy sản xuất sữa nhỏ Việt Nam khơng có sức cạnh tranh với tập đoàn sữa lớn mạnh giới Mead Johnson, bbott Thêm vào lại chưa có mơ hình chăn ni quản lý cách hiệu Nguồn nguyên liệu cịn thiếu nhiều buộc ln phải nhập ngun liệu từ nước ngồi, điều làm cho giá loại sữa tăng cao, không sử dụng tốt hiệu tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng, tâm lý ngoại cuarnguowif tiêu dùng Việt Nam cao( 70% tiêu dùng) ♥ ề ế Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế xuất sữa bột thành phẩm đến năm 2012 25%, đến mức thuế nhập thấp cam kết tạo điều kiện cho sản phẩm sữa bột nhập dễ dàng cạnh tranh với sản phẩm nội địa Thuế xuất nguyên liệu thấp cam kết với WTO Hiện Việt Nam phải nhập 70% nguyên liệu bột sữa để sản xuất nguồn cung nước không đáp ứng nhu cầu ó e Việt Nam khơng phải nước có truyền thống sản xuất sữa, đại phận dân chúng chưa có thói quen tiêu thụ sữa Trẻ em giai đoạn bú sữa m thể có men tiêu hóa đường sữa ( đường lactose) Khi bú m , không uống sữa tiếp 13 thể khả sản xuất men Khi đường sữa khơng tiêu hóa gây nên tượng tiêu chảy thời sau uống sữa Chính nhiều người lớn khơng thể uống sữa tươi( sữa chua khơng xảy tượng này, đường sữa chuyển thành axit lactic) Tập cho trẻ uống sữa đặn từ nhỏ, giúp trì sinh sản men tiêu hóa đường sữa, tránh cac tượng tiêu chảy nói Thêm vào đó, so với thực phẩm khác thu nhập đại phận gia đình Việt Nam ( vùng nơng thơn) giá sản phẩm sữa Việt Nam cao Còn nhiều nước khác, với mức thu nhập cao, việc uống sữa trở thành việc thiếu thực đơn hàng ngày Những nước có điều kiện kinh tế khá, xây dựng chương trình sữa học đường, cung cấp miễn phí giá rẻ cho cháu mẫu giáo học sinh tiểu học điều không giúp cháu phát triển thể chất, cịn giúp cháu có khả tiêu thụ sữa lớn lên Sau vụ nhiễm sữa Melamime Trung Quốc, nước lân cận số sản phẩm sữa bột thành phẩm có hàm lượng đạm thấp hàm lượng ghi bao bì tiếp tục phát năm 2009 góp phần thúc đẩy người tiêu dùng chuyển sang dùng sản phẩm thương hiệu uy tín Vinamilk xác định thách thức lớn hội lớn có không hai mà công ty phải biết nắm bắt để phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành sữa ngành có tính ổn định cao, bị ảnh hưởng chu kỳ kinh tế Theo thống kê cho thấy: Khủng hoảng kinh tế giới năm qua Không ảnh hưởng nhiều đến tiêu thụ sữa Việt Nam Tổng doanh thu năm 2009 đạt 18.500 t đồng, tăng 14% so với năm 2008 Trên thị trường có dịng sản phẩm chính: sữa bột, sữa nước Sữa đặc, sữa chua Phân khúc thị trường cao cấp chủ yếu nằm tay hãng sữa nước ngồi với dịng sản phẩm sữa nhập khẩu…tiêu dùng chủ yếu tập trung thành phố lớn Sữa bột dịng sản phẩm có cạnh tranh gay gắt lợi nhuận nhà sản xuất/giá bán lẻ đạt cao (40%) Doanh thu sữa bột công thức năm 2009 đạt 6.590 t đồng, chiếm 35,6% tổng doanh thu toàn ngành Các sản phẩm nhập chiếm 70% thị phần Với dòng sản phẩm sữa uống, Friesland Campina Vinamilk chiếm ưu Năm 2008, thị phần sản phẩm sữa uống Friesland Campina 26,6% Vinamilk 25,2% (riêng sản phẩm sữa tươi nguyên chất sữa tiệt trùng, Vinamilk chiếm 55,4% thị phần sữa nước toàn quốc) Tổng doanh thu sữa uống chiếm khoảng 43% doanh thu toàn ngành sữa Thị trường sữa đặc có đường có dấu hiệu bão hịa Thị phần sản phẩm sữa đặc Vinamilk 79%, Friesland Campina 21% nhu cầu thay đối năm gần Thị trường tiêu thụ chủ yếu khu vực nông thôn Doanh thu sữa chua năm 2009 đạt 2.000 t đồng, tăng 11% so với năm 2008 Vinamilk chiếm khoảng 60% thị phần Vinamilk chiếm 80% thị phần sữa chua Việt Nam năm 2009 Thị phần sản xuất sữa Việt Nam, Vinamilk chiếm ưu với 35%, theo sau Dutch Lady chiếm 24% Ts Vũ Thị ạch Nga, trưởng ban ảo vệ người tiêu dùng, Cục Quản lý cạnh tranh, ộ Công Thương, cho biết: “Thu nhập người tiêu dùng tăng với việc hiểu biết lợi ích việc uống sữa làm cho nhu cầu tiêu dùng sũa ngày 14 tăng cao (20-25%/năm, sữa nước tăng từ 8-10%/năm) Sản lượng sản xuất sản phẩm từ sữa tăng nhanh số lượng chủng loại Cơ cấu tiêu dùng sữa thay đổi, tiêu dùng sữa nước tăng từ 11% năm 2000 lên 35% năm 2009” Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam sản xuất sữa sản phẩm từ sữa Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần tồn quốc Hiện cơng ty có 240 NPP hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk có 140.000 điểm bán hàng hệ thống toàn quốc án hàng qua tất hệ thống Siêu thị tồn quốc Vị trí đầu ngành hỗ trợ xây dựng tốt: Kể từ bắt đầu hoạt động vào năm 1976, Vinamilk xây dựng thương hiệu mạnh cho sản phẩm sữa thị trường Việt Nam Thương hiệu Vinamilk sử dụng từ công ty bắt đầu thành lập thương hiệu sữa biết đến rộng rãi Việt Nam Vinamilk thống lĩnh thị trường nhờ tập trung quảng cáo, tiếp thị không ngừng đổi sản phẩm đảm bảo chất lượng Với bề dày lịch sử có mặt thị trường Việt Nam, chúng tơi có khả xác định am hiểu xu hướng thị hiếu tiêu dùng, điều giúp tập trung nổ lực phát triển để xác định đặc tính sản phẩm người tiêu dùng đánh giá Chẳng hạn, am hiểu sâu sắc nổ lực giúp dịng sản phẩm Vinamilk Kid chúng tơi trở thành sản phẩm sữa bán chạy dành cho khúc thị trường trẻ em từ đến 12 tuổi Việt Nam năm 2007 Danh mục sản phẩm công ty đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Công ty có thương hiệu lớn chủ lực Vinamilk Dielac, nhãn hiệu Vfresh nhãn hiệu có tiềm Danh mục sản phẩm sữa là: Sữa nước : • Sữa nước cho gia đình: sữa tươi nguyên chất, sữa tươi tiệt trùng Flex • Sữa nước cho trẻ em: sữa tiệt trùng Milk Kid Sữa chua: • Sữa chua uống • Sữa chua ăn • Sữa chua men sống Probi Sữa bột: • Sữa bột dành cho bà m mang thai cho bú: Dielac Mama • Sữa bột dành cho trẻ em: Dielac lpha Step 1, Dielac lpha Step 2, Dielac lpha 123, Dielac Alpha 456 • Sữa bột dành cho trẻ biến ăn suy dinh dư ng: Dielac Pedia • Sữa bột dành cho người lớn: Vinamilk Canxi, Dielac Sure, Dielac Diecerna • ột ăn dặm: Ridielac Alpha Sữa đặc có đường: • Sữa đặc có đường ơng thọ • Sữa đặc có đường ngơi Phương Nam Ngồi cịn có sản phẩm như: kem, phơ mai, café , sữa trái Vfresh Quy trình cơng nghệ: Sử dụng cơng nghệ sản xuất đong gói đại tất nhà máy, nhập công nghệ từ nước châu Âu như: Đức, Ý Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất Là công ty VN sở hữu hệ thống máy móc sử dụng cơng nghệ sấy phun Niro Đan Mạch, hãng dẫn đầu giới công nghệ sấy công nghiệp, sản xuất Các công ty Cô gái Hà Lan (công ty trực thuộc Friesland Foods), Nestle New Zealand Milk sử dụng công nghệ quy trình sản xuất Ngồi ra, cơng ty sử dụng 15 dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Tera Pak cung cấp sản phẩm sữa sản phẩm giá trị công thêm khác Về nguồn lực nhân sự: cơng ty có 4000 cán công nhân viên đông đảo Đ Đ Mặt hàng kinh doanh sữa bột sữa nước: từ năm 2002 đến 2012 công ty phấn đấu chiếm lĩnh 35% thị phần sữa bột chiếm 55,4% thị phần sữa nước Khách hàng thị trường mục tiêu: hướng tới đáp ứng nhu cầu nước xuất sữa bột dinh dư ng quốc tế, cơng ty ln đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Đối thủ cạnh tranh: đối thủ theo sát Vinamilk Dutchlady, không thế, thị phần sữa bột nước bị thao túng, nắm giữ 70% sản phẩm sữa ngoại Triết lý kinh doanh doanh nghiệp là: “ giá trị cốt lõi” ( trực- ý chí- sáng tạohiệu quả- tơn trọng- hài hịa lợi ích- cởi mở) Phương châm: “ bốn thương hiệu tạo dưng doanh nghiệp” Nguồn lực chủ yếu để đạt mục tiêu là: *Mạng lưới phân phối rộng khắp: qua 240 nhà phân phối với 140000 điểm bán hàng toàn 64 tỉnh thành nước Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1787 nhân viên bán hàng khắp đất nước *Hệ thống tủ mát, tủ đơng quy trình kỹ thuật đại đầu tư lớn rào cản cho đối thủ cạnh tranh giúp công ty tạo sản phẩm uy tín chất lượng *Hạ tầng sở, công nghệ thông tin giúp cho việc điều hành cơng ty thơng suốt *Uy tín thương hiệu công ty Đề Mục tiêu công ty tối đa hóa giá trị cổ đơng Và doanh thu 20000 t đồng( tương đương t USD) vào năm 2012, đồng thời dự kiến đứng vào top 50 cơng ty sữa có doanh thu cao giới vào năm 2017 với doanh số t USD năm ậ WO ế ậ WO Những điểm mạnh(S) • Quy mơ kinh doanh dẫn đầu thị trường sữa Việt Nam • Thương hiệu Vinamilk thương hiệu quen thuộc người Việt Nam tin dùng 34 năm qua • Hệ thống phân phối mở rộng nước liên tục mở rộng qua năm giúp đưa sản phẩm công ty nhanh chóng đến với tay người tiêu dùng • Sản phẩm đạt chất lượng tốt người tiêu dùng ưa thích • Chuỗi nhà máy bố trí dọc Việt Nam giúp giảm chi phí vận chuyển, đầu tư máy móc thiết bị đại, nâng cấp 16 ợ Vinamilk: Những điểm yếu(W) • Khâu marketing cịn yếu nên chưa tạo thông điệp hiệu để quảng bá đến người tiêu dùng điểm mạnh công ty Cơng ty có sản phẩm 70-99% sữa tươi chưa có cách quảng bá nói lên khác biệt • Cơng ty có nhiều loại sản phẩm dành cho đối tượng khác quy cách đóng gói sản phẩm chưa tạo khác biệt để giúp cho khách hàng nhận diện nhanh • Thu mua nguyên liệu chưa tận dụng hết nguồn cung từ hộ nơng dân • Đầu tư cơng ty vào nhà máy sữa Đà mở rộng năm, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế • Mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp ngồi nước giúp cho cơng ty có nguồn cung cấp nguồn hàng hợp lý giá ổn định Hiện nay, công ty thu mua 60% sữa tươi sản xuất Việt Nam • an lãnh đạo giàu kinh nghiệm, tròn lĩnh vực kinh doanh sản xuất sữa Hệ thống quản trị nội minh bạch, quy trình cụ thể chặt chẽ Ys thức tự thay đổi để nâng cao chất lượng hoạt động xuyên suốt từ cấp quản lý đến cấp nhân viên Các hội (O): • Điều tiết giá định thu mua sữa tươi • Có nguồn ngun liệu tập trung hơn, giảm chi phí nhập nguyên liệu nhờ thừa hưởng sách phát triển chăn ni bị sữa từ phủ • Phát triển tiêu thụ mạnh thêm dòng sản phẩm kiểu cách mẫu mã chất lượng • Thu nhập người dân ngày tăng lên, nhu cầu sản phẩm ngày cao họ quan tâm đến nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe nhiều Nẵng chưa hiệu • Thị trường xuất hạn chế chưa ổn định Các nguy cơ(T): • Thị trường sữa bột nước có cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm nhập ngoại • Đối thủ ln có sản phẩm cách marketing tốt • Các đối thủ nước ngồi có cách xâm nhập thị trường marketing tốt ế ợ là: chiến lược phát triển - Cũng cố xây dựng phát triển hệ thống thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhu cầu tâm lý tiêu dung người tiêu dùng việt nam - Phát triển thương hiệu Vinamilk hành thương hiệu có uy tín khoa học đáng tin cậy với người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học nhu cầu dinh dư ng đặc thù người tiêu dùng Việt Nam - Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường mặt hàng nước giải khát có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực Vfresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tang nhanh mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên có lợi cho sức khỏe người - Củng cố hệ thống chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần thị trường mà vinamilk có thị phần chưa cao,đặc biệt vùng nông thơn thị nhỏ - Đầu tư tồn diện xây dựng thương hiệu mạnh, phát triển hệ thống sản phẩm nâng cao chất lượng hệ thống phân phối lạnh với mục tiêu đưa nghành hàng lạnh (sữa chua ăn, kem, sữa trùng loại) thành nghành hàng có đóng góp chủ lực cho công ty doanh số lợi nhuận 17 - Khai thác sức mạnh uy tín thương hiệu Vinamilk thương hiệu dinh dư ng có uy tín khoa học đáng tin cậy người Việt Nam để chiếm lĩnh có 35% thị phần thị trường sữa bột vòng năm tới - Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa từ sữa nhằm hướng tới lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang sản phẩm giá trị cộng thêm nhằm nâng cao t suất lợi nhuận chung toàn công ty - Tiếp tục nâng cao lực quản lý hệ thống cung cấp tiếp tục mở rộng phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung cấp sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh đáng tin cậy II Á Ấ ĐỀ Ự Ế ƯỢ e Hình ảnh bị sữa Việt Nam bao bì sữa Vinamilk trở nên quen thuộc với người Việt, đặc biệt với trẻ em Gần em nhỏ ngân nga “Chúng tơi bị hạnh phúc” quảng cáo sữa công ty Tham gia hoạt động xã hội: - Tài trợ quỹ học bổng :”ươm mầm tài trẻ Việt Nam” - Tham gia chương trình”đồ rê mí” - Thành lập quỹ sữa cho trẻ em:từ đến triệu ly sữa cho trẻ em Việt Nam năm 2008 triệu ly sữa năm 2009 ế So với tiềm lực Vinamilk, cách làm thương hiệu lẫn chiến dịch tiếp thị công ty chưa xứng tầm công ty sữa quốc gia, chưa đáng với số tiền phải chi.Quan trọng Vinamilk coi đầu đàn nghành sản xuất sữa Việt Nam, chương trình vinamilk chưa kết hợp với công ty nước, chưa tạo vị dẫn dắt cho công ty sản xuất sữa nhỏ khác =>Hội nhập ngày sâu, đối thủ ngày mạnh, công ty với thương hiêu mạnh Vinamilk, với số vốn nửa nhà nước cơng ty phải dẫn dắt cho cơng ty sữa nhỏ Việt Nam góp sức chung tay q trình hội nhập khơng “phần lo” tương lai mà hội nhập sâu cơng ty Vinamilk nên có hợp tác với công ty nhỏ Việt Nam tạo vòng liên kết để giữ thị trường sữa Việt Nam vốn có nhiều tiềm vị “anh cả” Mặt dù Vinamilk có nhữn sản phẩm tốt, chí có thương hiệu mạnh, khâu marketing yếu, dẫn đến chưa tạo thông điệp hiệu để quảng bá tới người tiêu dùng Tuy sản phẩm có lượng sữa tươi chiếm 70%-90% Nhưng chưa biết cách khai thác thương hiệu nên Vinamilk chưa có thơng điệp để người tiê dùng hiểu khác biêt sữa tươi hồn ngun,sữa tiệt trùng.Các cơng ty nước ngồi mạnh vấn đề marketing cho sản phẩm, phần lớn doanh thu họ đàu tư cho lĩnh vực lĩnh vực nghiên cứu phát triển sản phẩm.Đặc biệt, người dân Việt Nam hay bị ảnh hưởng tâm lý cơng ty nước ngồi họ thắng điểm vào Viêt Nam họ có chiến lược marketing mạnh tạo thu hút người tiêu dùng việt nam khiến người tiêu dùng việt nam mua hàng ấn tượng hàng họ ln thu hút, mặt hàng không thua hàng họ cơng ty lại điều cho người tiêu dùng, công ty muốn tạo vị chiếm thị phần hay mang lại cho người tiêu duàng ấn tượng thể thương hiệu chất lượng hàng việt khơng thua hàng nước ngồi hay đưa nững chiến lược marketing mạnh tạo ấn tượng thay đổi tâm lý người tiêu dùng 18 Chủ động nguồn nguyên liệu,giá thu mua sữa cao doanh nghiệp khác,hệ thống xe đông lạnh vận chuyển tốt,dây chuyền chế biến đại lợi Vinamilk,nhưng tất mạnh hẳn lại chưa chuyền tải đế người tiêu dùng,vấn đề đặt công ty vinamilk nên gấp rút xây dựng lại phận marketing,chiến lược marketing ngắn hạn,dài hạn với tiêu chí rõ ràng,đặt mục tiêu xây dựng hệ thống thương hiệu mạnh lên hàng đầu Công ty Vinamilk có điều khơng minh bạch việc áp dụng giá thu mua sữa.Giá mua cao Vinamilk 7450 đồng/kg trước 7900 đồng/kg.Ngoài việc hạ giá thấp,Vinamilk cắt bỏ khoản bổ trợ giao sữa,thức ăn,bảo quản sữa khoản hỗ trợ cho trại chăn nuôi quy mơ lớn,cơng ty cịn điều chỉnh mức khấu trừ chất lượng sữa theo hướng tăng từ 2-14%,thực tế công ty công bố giá thu mua 7000 đồng/kg nông dân bán sữa trạm thu mua công ty 5500 -5600 đồng/kg,mà người dân mà bán cho người vắt sữa thuê lại giá 6000 đồng/kg thay bán trạm thu mau công ty thực tế sản xuất 21,5% điều kiện khao học công nghệ,đất đai đủ để sản xuất 40% ộ tài lại hạ thuế nhập sữa xuống từ 20% cịn 10% điều lại làm cho doanh nghiệp lại ép giá nước đổ xô nhập =>cơng ty Vinamilk cần phải có sách rõ rang việc thu mua nguyên liệu hộ chăn nuôi,một phần chất công ty nhà nước phải để khích lệ người dân chăn nuôi phát triển Hệ thống nguồn nguyên liệu nước không người dân họ quay mặt tức bỏ việc chăn ni việc phung phí tài nguyên vốn lẻ thuận lơi lại phải nhập gây cản trở đến việc phát triển ngành sữa nói riêng kinh tế nói chung -Công ty không sử dụng tốt nguồn lực ưu đãi cho việc phát triển mở rộng mạng lưới phân phối nước ngược với chiến lược cơng ty việc Vinamilk phải giao lại phần đấtkhông triển khai hết phải nộp tiền đất cho khoảng thời gian công ty chiếm giữ đất không triển khai dự án,mặt dù số đất giao cho Vinamilk với sách ưu đãi để triển khai dự án.Nhiều năm qua Vinamilk chiếm đất mà không triển khai,không làm cải vật chất phần đất mà Đà Nẵng đổ xô nhiều tiền để xây dựng sở hạ tầng,do họ phải trả tiền th diện tích đất đó!Và trả lời cho vấn đề cơng ty với lí mà cơng ty đưa do”tình hình khủng hoảng kinh tế lạm phát cao Việt Nam từ cuối năm 2007 đến gây nhiều khó khan cho kinh tế VN cho doanh nghiệp.Vinamilk phải chấp hành đạo Chính Phủ để kiềm chế lạm phát:giãn tiến độ ngừng đầu tư dự án chưa thực cần thiết tình hình lạm phát dội,giá vật liệu xây dựng,nguyên vật liệu sản xuất tăng đột biến sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn.Do đó,Hội đồng quản trị Vinamilk địng giãn tiến độ đầu tư nhà máy sữa Đà Nẵng tình hình giới VN phục hồi.” =>Đó có phải lí mà mà kinh tế ổn định mà tiến độ nhà máy rơi vào tình trạng vậy.Thị trường Đà Nẵng thị trường tiền tương lai,thiết nghĩ công ty phải tiến hành đầu tư cách có khoa học hợp lí để chiếm giữ thị trường chưa muộn Người dân đổ sữa đường vấn đề mà công ty thu mua sữa không nên để xảy tình trạng vậy,hơn cơng ty Vinamilk với sức mua nguyên liệu chiếm cao lại thờ với vấn đề cách cư xử công ty cổ phần với số vốn nhà nước khơng theo chiến lược công ty đề việc ảnh hưởng lớn đến thương hiệu công ty vơ tình cơng ty việc ảnh hưởng lớn đến thương hiệu cơng ty vơ tình cơng ty việc 19 Khi đại diện công ty nói rằng,cơng ty bị lỗ thu mua sữa nơng dân với giá nay,vì giá sữa giới giảm ởi Vinamilk cần đảm bảo đời sống cho cơng nhân viên thời buổi suy thối.Sự vơ tình nằm câu trả lời với đại diện cục Chăn ni giá có rẻ,họ mua,trong giá bán sản phẩm vinamilk chưa giảm,khi giá nguyên liệu nhập giảm nhiều.Sự vơ tình nằm cách cư xử với đối tác truyền thông(qua hàng thập kỉ nay) mình,1 phần nhờ họ,Vinamilk thăng hoa ngày Vinamilk nghĩ rằng,việc mua sữa ế người nơng dân có lẻ khơng dược giới truyền thơng quan tâm.Nhưng chuyện này,Vinamilk thiếu khôn ngoan hành xử.Lẽ ra,họ nên tiếp tục tìm kiếm chia từ cộng đồng để đ bớt gánh nặng cho người ni bị sữa lúc khó khăn,thơng qua chương trình đó,như họ thành cơng chương trình “Một triệu li sữa cho trẻ em nghèo”,người tiêu dùng tham gia tích cực Tất nhiên trách nhiệm riêng Vinamilk.Các cơng ty sữa khác,cũng gói kích cầu phủ,cũng phải thể vai trị đây.Nhưng,Vinamilk khơng hành động khác đi,người tiêu dùng có quyền nghi ngờ “Một triệu li sữa cho trẻ em nghèo” tốt.Nhưng ý nghĩ chân thực bị đi,nếu nhiều trẻ em khác(của gia đình ni bị phải đỗ sữa đi) khơng có bát cơm ăn.và may họ kịp sửa việc công ty đứng mua hết số lượng sữa mà hộ chăn nuôi chưa bán được.Nhưng học ứng xử cịn có ích cho họ,cũng nhiều doanh nghiệp khác,trong q trình khẳng định thương hiệu đích thực Ế Cạnh tranh thương trường ngày liệt, với khái niệm kinh doanh khơng ngừng hồn thiện ln thay đổi Trước đây, quan niệm “ rượu ngon không ngại quán nhỏ: thời quan tâm bị trình cạnh tranh thị trường làm thay đổi Sản phẩm có chất lượng tốt đến đâu khơng đưa giới thiệu, quảng cáo kết không quan tâm, phạm vi bị bó h p Chính chiến lược Marketing đời để giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu đến với người tiêu dùng Vinamilk nắm bắt yếu tố thực cách khôn ngoan Qua hoạt động Marketing Vinamilk qua giai đoạn, thực tế cho thấy Vinamilk thực chiến lược Marketing thời thành công Các doanh nghiệp khác nên lấy trường hợp Vinamilk làm học cho phát triển thương hiệu Tuy nhiên cần xem xét điểm yếu Vinamilk để qua rút kinh nghiệm cho thân doanh nghiệp mình, tránh vào “ vết xe đổ” họ Đặt chiến lược phát triển cho công ty chuyện việc tìm kiếm áp dụng nguồn lực để thực chiến lược vấn đề Điều mà thân công ty tự hỏi chiến lược cơng ty thực và chiến lược phù hợp với cơng ty hay khơng, q hay khả Đề chiến lược cho công ty điều dễ dàng, q trình nghiên cứa nhà quản trị, đề chiến lược cho công ty nhà quản trị phải tìm hiểu cách rõ ràng nhân tố bên tác động đến cơng ty khả mà cơng ty cung ứng cho chiến lược đạt mục tiêu Một chiến lược tốt chiến lược rõ ràng cụ thể phù hợp với xu khả cơng ty đề chiến lược việc thực chiến lược phải sát cánh bên chiến lược mà công ty đưa Quan trọng nguồn lực công ty phải phù hợp, trình thực việc nhà quản trị điều tiết tạo liên kết hai vấn đề mục tiêu chiến lược đạt 20 Vai trị nhà quản trị quan trọng trình đề hoạt động cơng ty nhà quản trị khơng có nhìn tốt, rộng làm cho cơng ty- không dùng hết nguồn thực lực, hai sử khả khơng phù hợp với cơng ty có quy mô Chúng nhà quản trị tương lai chúng tơi cịn ngồi ghế nhà trường cố gắng trau dồi kiến thức để tạo cho thân nhìn rộng, nhìn tạo riêng biệt tạo đột phá cho kinh tế nước nhà, tạo cạnh tranh với công ty bạn với quan niệm chúng tơi “khơng ngừng học hỏi tìm kiếm khác biệt tạo ưu cho thân” * Bài học rút từ triết lý kinh doanh công ty VINAMILK - Lu n n ng động sáng t o kh ng ngừng thay đổi đ tốt - Tư nhanh h nh động nhanh - Lu n trung thực trực tận tụy nỗ lực hết m nh đ ho n th nh c ng việc cách tốt - ặt khách h ng lên h nh đ u phải thấu hi u v đáp ứng tốt yêu c u khách h ng lấy khách h ng l m trung tâm lu n giữ trái tim hư ng khách h ng - h ng ngừng cải thiện đảm bảo chất lư ng sản phẩm phù h p v i nhu c u thị trường v thị hiếu khách hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Dƣơng Thị Liễu, Giáo trình Văn hóa kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2011 Bộ m n Khoa học Quản lý Luật, Bài giảng văn hóa kinh doanh tinh thần khởi nghiệp, Viện Kinh tế Quản lý, ĐH Bách Khoa Hà Nội Website : https://www.slideshare.net/NguynThThanhTi1/tiu-lun-phn-tch-chin-lc-kinh-doanh-cacng-ty-vinamilknhn 4.Website: https://khotrithucso.com/doc/p/tieu-luan-triet-ly-doanh-nghiep-cua-cong-ty-co-phantraphaco232296 Website: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-triet-ly-kinh-doanh-cua-toyota-motor-corporation24225/ 21 ... học kinh doanh triết lý kinh doanh; tác giả triết lý kinh doanh thường người hoạt động kinh doanh – doanh nhân trải +Triết lý kinh doanh biểu văn hóa hoạt động kinh doanh Mỗi doanh nhân, doanh. .. thể triết lý doanh nghiệp 1.5 Vai trò triết lý doanh nghiệp quản lý phát triển doanh nghiệp CHƢƠNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VINAMILK PHẦN I: GIỚI THIỆU C NG TY C PHẦN S A VINAMILK. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 1.1 Khái niệm triết lý kinh doanh 1.2 Nội dung triết lý kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Sứ mệnh doanh nghiệp 1.2.2 Các mục tiêu doanh

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w