SKKN sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử ở trường THPT để phát triển năng lực tư duy phản biện

41 13 0
SKKN sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử ở trường THPT để phát triển năng lực tư duy phản biện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trƣờng THPT để phát triển lực tƣ phản biện Lĩnh vực : Lịch sử Năm học 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trƣờng THPT để phát triển lực tƣ phản biện Môn : Lịch sử Tên tác giả: Trần Thị Thanh Hƣơng Tổ: Khoa học xã hội Năm thực : 2021 - 2022 SĐT: 0868.455.386 TT 10 11 MỤC LỤC Nội dung A- ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi đề tài Phương pháp thực đề tài Cấu trúc đề tài B- NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 2.Cơ sở thực tiễn II MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA ĐỂ PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƢƠNG III LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 -1954) (LỊCH SỬ 12 CƠ BẢN) Kĩ thuật khai thác tranh biếm họa vào dạy học lịch sử 1.1 Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa 1.2 Ý nghĩa việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử để phát triển tư phản biện cho học sinh 1.3 Vai trò quan trọng lực tư phản biện lịch sử Kĩ thuật sử dụng tranh biếm họa khâu trình dạy học dạy học lịch sử 2.1 Sử dụng tranh biếm họa để tạo động học tập, thu hút ý học sinh 2.2 Sử dụng tranh biếm họa hướng dẫn học sinh nghiên cứu kiến thức 2.3 Sử dụng tranh biếm họa để củng cố học 2.4 Sử dụng tranh biếm họa hướng dẫn học sinh tự học 2.5 Sử dụng tranh biếm họa kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.6 Sử dụng tranh biếm họa để rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Trang 2 2 7 13 14 15 16 17 Thực nghiệm: Sử dụng tranh biếm họa dạy học Chương III Việt Nam từ 1945 -1954 (Lịch sử 12 Cơ bản) 3.1 Đối tượng thực nghiệm 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm C- KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Những tranh biếm họa sử dụng đề tài Đề kiểm tra Phiếu khảo sát ý kiến học sinh 18 21 I VI VIII A - PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục Việt Nam việc đào tạo đội ngũ lao động Thực Nghị 29/NQ- TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị Trung ương (Khóa XI) Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh chuyển từ giáo dục trang bị chủ yếu kiến thức, kĩ sang phát triển phẩm chất, lực người học, giáo dục nước ta có chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc Trải qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung, ngày 25-26/12/2018, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình phổ thơng mơn Lịch sử thức ban hành xác nhận mục tiêu, yêu cầu cốt lõi phát triển lực phẩm chất Để lực phẩm chất hình thành phát triển người học việc sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết Hiểu rõ điều đó,các giáo viên lịch sử biết khai thác tối đa tiện ích khoa học công nghệ, hệ thống tranh ảnh, đồ để giảng trở nên sinh động hơn.Trong cơng cụ giảng dạy đó, tranh ảnh chun chở giá trị đặc biệt tính trực quan tính hứng thú.Qua thực tế giảng dạy, đánh giá ý nghĩa to lớn hệ thống tranh ảnh dạy học lịch sử, đặc biệt hệ thống tranh ảnh mẽ tranh biếm họa Tranh biếm họa công cụ dạy học sử dụng nhiều quốc gia phát triển Anh, Pháp, Đức, Mĩ… khẳng định mang lại nhiều giá trị to lớn Cuối thập niên 70, nhà nghiên cứu giáo dục học nói chung giáo dục Lịch sử nói riêng nước hoàn thiện nghiên cứu việc sử dụng tranh biếm họa loại tài liệu dạy học Lịch sử Do đó, đến thập niên 80, hầu hết SGK Lịch sử Tây Đức sử dụng tranh biếm họa loại kênh hình phổ biến, bên cạnh tài liệu khác tranh ảnh, đồ, lược đồ, sơ đồ, tài liệu chữ viết Thông thường, SGK Lịch sử CHLB Đức dày từ 180 đến 350 trang với khoảng 300 hình có khoảng 30 - 45 tranh biếm họa Tranh biếm thực có từ ngày báo chí xuất Việt Nam Trong lịch sử báo chí Việt Nam, tranh biếm đả kích chế độ thực dân hay lên án thói xấu, tham lam nhiều người báo chí phản ánh mạnh mẽ Theo “Lịch sử tranh biếm họa Việt Nam” họa sỹ Lý Trực Dũng chủ biên người có tranh biếm họa đăng báo Nguyễn Ái Quốc với nhiều biếm họa Bác đăng báo Le Paria (Người khổ) vào năm 1922-1926 Thông qua tranh đả kích, Bác Hồ lên án mạnh mẽ chế độ thực dân thời với áp bức, bóc lột người dân thuộc địa nơ dịch văn hóa Trong năm kháng chiến, tranh biếm họa xuất đặn trang báo, từ việc lên án tàn bạo kẻ thù chuyện phê phán thói hư tật xấu người, cổ vũ đấu tranh nghĩa dân tộc Những họa sỹ Phan Kích, Mai Văn Hiến, Nguyễn Bích, Võ An Lai sau Ớt, Chóe thành danh nhờ tranh biếm họa đầy sắc bén, góp phần mạnh mẽ việc thống xây dựng đất nước Nhiều họa sỹ Việt Nam có tranh biếm báo nước ngồi, triển lãm lưu trữ nhiều bảo tàng tranh biếm giới Theo họa sỹ Lý Trực Dũng - Người coi bút biếm họa hàng đầu Việt Nam “Một tranh biếm ngàn câu chữ” Tuy nhiên, nước ta, tranh biếm họa cịn cơng cụ đầy mẻ dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng.Thực tế dạy học lịch sử cho thấy, tranh biếm họa giống loại tranh ảnh khác, mang đầy đủ ưu điểm đồ dùng trực quan, góp phần khắc sâu kiện lịch sử, nâng cao lực tái kiến thức Ngoài ra, tranh biếm họa nâng cao hứng thú, giúp giáo dục tư tưởng, óc thẩm mĩ, phát triển tư phản biện cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử để phát triển tư phản biện cho học sinh qua Chương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lịch sử lớp 12 bản)” đạt số thành cơng định Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích - Thấy vai trò tầm quan trọng việc sử dụng tranh biếm họa để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trung học phổ thông (THPT) - Đề xuất số phương pháp để sử dụng có hiệu tranh biếm họa để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử THPT 2.2 Nhiệm vụ - Đưa sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử - Nghiên cứu, điều tra điều kiện để tổ chức học lịch sử có sử dụng tranh biếm họa cách hiệu - Đưa phương pháp sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT (Áp dụng vàoChương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lịch sử lớp 12 bản) Đối tƣợng phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò triển vọng việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT đồng thời đưa gợi ý mặt phương pháp sử dụng tranh biếm họa cách hiệu 2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài dừng lại việc sử dụng dòng tranh biếm họa dạy học lịch sử chương III Lịch sử Việt Nam (1945 -1954) Sách giáo khoa Lịch sử 12 ban Phƣơng pháp thực đề tài - Phương pháp phân tích hệ thống: nghiên cứu hệ thống loại tranh biếm họa cho học sinh dạy học lịch sử THPT - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu sở khoa học việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử lựa chọn phương pháp sử dụng hiệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thu thập tài liệu thực tế cần thiết cho đề tài nhằm phân tích lý giải vấn đề đặt thông qua quan sát, giảng dạy trực tiếp, vấn thăm dò ý kiến học sinh giáo viên tranh biếm họa - Phương pháp thực nghiệm: kiểm chứng kết nghiên cứu lý thuyết thu thập thông tin, kiểm tra phân tích mức độ tin cậy giả thuyết bổ sung thêm vấn đề mà lý thuyết chưa đề cập tới Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài cấu trúc thành mục sau đây: I Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT II.Một số giải pháp khai thác sử dụng tranh biếm họa để phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học Chương III Lịch sử Việt Nam (1945-1954)Lịch sử 12 ban B - PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm tranh biếm họa Khái niệm “biếm họa”, tiếng Latinh Carrus, tiếng Italia Caricare sử dụng cuối kỉ XVI, nghĩa “cường điệu” Ở Đức, thuật ngữ Karrikature, có nghĩa “tranh biếm họa” xuất kỉ XIX.Theo từ điển tiếng Đức, tranh hài hước, phóng đại người, vật hay kiện thông qua hài hước nhấn mạnh châm biếm cách trọng vào số tính chất đặc trưng để chế giễu đặc biệt “nhạo báng” Ở Việt Nam, người ta thường dùng từ “tranh châm biếm”, tranh đả kích, tranh vui, hí họa Tranh biếm hoạ loại hình nghệ thuật dùng ngơn ngữ tạo hình đặc biệt vạch ra, biểu đạt cách cường điệu, khuếch đại mâu thuẫn nội quan hệ trị, xã hội, giá trị đạo đức…Nhìn chung, tranh biếm họa có đặc điểm sau: -Về hình thức, loại tranh (để phân biệt với ảnh chụp) -Về nội dung, loại tranh có yếu tố phóng đại chi tiết đối tượng bị châm biếm, đả kích Cũng thế, hầu hết tranh biếm họa gây cười - Về mục đích, nhằm châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu xã hội - Về chủ đề khơng có biên giới, chủ đề liên quan đến người, quan hệ người với người đời sống xã hội Tóm lại, có nhiều quan niệm khác tranh biếm họa, có khái niệm vắn tắt chi tiết, gần đồng nội hàm, tranh châm biếm, chế giễu thông qua yếu tố hài hước, xuất phát từ phóng đại yếu tố đặc trưng đối tượng bị châm biếm Tranh biếm hoạ lịch sử phản ánh nội dung cụ thể nhân vật, kiện, tượng lịch sử Tranh biếm hoạ gắn liền với kiện thời sự, trị, xã hội quan trọng; coi “vũ khí sắc bén” nhiều lĩnh vực Tranh biếm hoạ không minh hoạ kiện, tượng lịch sử mà thể kiến, nhận xét nhà sử học kiện lịch sử Sử dụng tranh biếm hoạ dạy học lịch sử phát huy tư độc lập, phản biện sáng tạo học sinh Mặc dù loại tranh nhiều mang tính chủ quan tác giả, có ý nghĩa sư phạm to lớn, đặc biệt dạy học Lịch sử mặt: Kiến thức, thái độ kĩ Về kiến thức, xem xét tranh biếm họa, muốn hiểu biểu nói lên điều gì, học sinh phải đặt tổng thể kiến thức Bên canh phân tích, học sinh phải thiết lập mối liên hệ, giả thuyết hình ảnh nội dung học để phán đoán kết luận học sinh xem xét TBH, muốn hiểu biểu nói lên điều gì, buộc học sinh phải đặt tổng thể kiến thức Bên cạnh việc phải phân tích, học sinh phải thiết lập mối liên hệ, giả thuyết hình ảnh nội dung học để phán đoán kết luận Như vậy, sử dụng TBH, học sinh tái lần kiến thức liên quan đến hình ảnh qua trình suy luận, kiến thức dễ khắc sâu nhiều so với việc sử dụng kênh hình thơng thường Về thái độ, tranh biếm họa mang đến hấp dẫn hút đặc thù tranh Học sinh, học sinh THPT bị lôi vào yếu tố hài hước, trào phúng hay thể biếm họa độc đáo tranh Học sinh từ chỗ tò mò, hiếu kì yếu tố đặc biệt tranh, đến muốn tìm hiểu nội dung ẩn giấu TBH mang đến hấp dẫn hút học sinh đặc thù TBH Học sinh, học sinh THPT dễ bị lôi vào yếu tố hài hước, trào phúng hay thể biếm họa độc đáo tranh Học sinh từ chỗ tò mò, hiếu kỳ yếu tố đặc biệt tranh, đến muốn tìm hiểu nội dung ẩn giấu tranh gì? Có số TBH, nhìn học sinh bật cười trào phúng nó, sau tiếng cười sảng khối đó, em phân tích, tổng hợp kiến thức, liên hệ để giải thích ẩn dụ Sau học sinh bày tỏ quan điểm thái độ đồng tình hay phản vấn đề đề cập Về kĩ năng, việc sử dụng thích hợp tranh biếm họa thúc đẩy học sinh làm việc đơn giản thơng qua phân tích văn hay nghe giảng đơn mà đòi hỏi thổng hợp kĩ năng: Phân tích hình ảnh, đọc văn bản, liên hệ kênh chữ kênh hình, phán đốn, liên hệ, suy xét kết luận Các hình ảnh mang yếu tố trực quan đánh thức tư duy, đưa học sinh từ biết đến hiểu sâu sắc kiến thức việc sử dụng thích hợp TBH thúc đẩy học sinh làm việc đơn giản thông qua việc phân tích văn (kênh chữ) hay nghe giảng cách đơn mà địi hỏi tổng hợp kỹ năng: phân tích hình ảnh, đọc văn bản, liên hệ kênh chữ kênh hình, phán đốn, liên hệ, suy xét kết luận Các nhà giáo dục học gọi chung q trình phân tích TBH “sự giải mã”, TBH đơn giản lại mã hóa nội dung lịch sử hình ảnh mức cao Khi giải mã tranh, tức học sinh thực kỹ nói trên, lặp lại nhiều lần, kỹ học sinh trở nên thành thục Mặt khác, tư độc lập, sáng tạo học sinh phát triển việc đánh giá TBH Các hình ảnh mang yếu tố trực quan đánh thức tư duy, đưa học sinh từ biết đến hiểu sâu sắc kiến thức 1.2 Ý nghĩa việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử để phát triển tư phản biện cho học sinh Tư phản biện kĩ vận dụng tư để hình thành đưa ý kiến lập luận thân nhằm giải vấn đề giao tiếp Việc rèn luyện kĩ tư có tư phản biện cho học sinh cần thiết, phù hợp với yêu cầu việc đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học Trong đó, việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử có nhiều ưu để phát triển tư phản biện cho học sinh Thứ nhất, tranh biếm họa mang đầy đủ ưu điểm đồ dùng trực quan Tranh biếm họa thực chất loại đồ dùng trực quan, có vai trị quan trọng việc mở đầu trình nhận thức - “trực quan sinh động” Bên cạnh đó, tranh biếm họa lại có yếu tố cường điệu, hài hước, lạ lẫm thu hút học sinh Vì vậy, với tranh biếm họa, học sinh không đơn quan sát tranh liên hệ đến nội dung kiến thức mà phải lý giải, phân tích, đánh giá nội dung kiến thức “cường điệu” tranh Thứ hai, tranh biếm họa góp phần khắc sâu kiện lịch sử, nâng cao lực tái lịch sử Tranh biếm họa với chi tiết phóng đại gây ấn tượng với người xem, trì ý làm chỗ dựa cho ghi nhớ Theo quy luật ưu tiên trí nhớ, ghi nhớ có chọn lọc với mức độ khác tùy thuộc vào đặc điểm thông tin Sự ghi nhớ ưu tiên cho điều cụ thể, hình ảnh trực quan, vật, tượng sinh động, hấp dẫn gây hứng thú, dễ ghi nhớ Những đặc điểm góp phần giúp học sinh tái kiến thức cần thiết, khắc sâu kiện lịch sử hơn, tạo biểu tượng lịch sử học sinh Thứ ba, tranh biếm họa góp phần phát triển óc quan sát tư cho học sinh Tranh biếm họa có đặc trưng tính tính biểu tượng logic vấn đề cao, ln có lớp nghĩa ẩn hình vẽ, nên để hiểu tranh biếm họa học sinh cần có tảng tốt, cộng thêm tư logic tư phản biện cao Do đó, sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử cịn giúp thúc đẩy tư phản biện, kiến logic nhận thức học sinh Thứ tư, tranh biếm họa có khả kích thích thảo luận tranh luận lớp học tạo khơng khí học tập sơi Những cách nhìn khác nhau, quan điểm trái chiều… vấn đề mà phải đối mặt sử dụng tranh biếm họa Điều lại thúc đẩy học sinh phải tranh luận nhưđưa lập luận chặt chẽ để bảo vệ quan điểm Sự phản biện tiếng cười học sinh nhân tố quan trọng để tạo bầu khơng khí học tập sơi Đó tảng việc tiếp thu kiến thức cách tích cực, biểu hứng thú học tập tín hiệu hành động 1.3 Vai trò quan trọng lực tƣ phản biện lịch sử Tư phản biện hành động nhận thức diễn tư duy, khả sử dụng thao tác tư (thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin) để đưa nhận xét, đánh giá kết luận Tư phản biện cịn q trình sáng tạo để dự đoán hệ quả, rút ý nghĩa học kinh nghiệm cho vấn đề Tư phản biện trình hình thành câu hỏi liên quan đến vấn đề phản biện, dự tảng kỉ tư lực định để khẳng định vấn đề phản biện hay chưa Tư phản biện trình hình thành quan điểm trái ngược, chống đối hay phá hoại vấn đề phản biện, mà trình nhằm tìm kiếm khoa học để làm sáng tỏ vấn đề, tìm chân lí vấn đề Tư phản biện kĩ quan trọng kỉ XXI Nó đề cập ngày nhiều chương trình giảng dạy nói chung, mơn Lịch sử nói riêng Môn Lịch sử với đặc điểm riêng tạo nhiều lợi để hình thành tư phản biện cho học sinh Việc giảng dạy lịch sử giúp học sinh có khả sử dụng tư độc lập, thể quan điểm cá nhân kiện nhân vật lịch sử học thuộc viết sách giáo khoa Năng lực tư phản biện sở tạo nên lực giải vấn đề, lực sáng tạo tự chủ, tạo điều kiện cho lực khác hình thành phát triển Năng lực tư phản biện có vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thời đại mới, bị phê bình Rene Pleven - tư đứng cúi trước người Mĩ, áo ơng ta mặc có họa tiết đồng la Mĩ - cho thấy Mĩ viện trợ tài cho Pháp chiến tranh Đơng Dương, chân người Mĩ hình ảnh chó tư sủa Đây tranh thể châm biếm, đả kích, giễu cợt thẳng thừng tác giả đội ngũ chóp bu thực dân Pháp *Cách thức thực hiện: Giáo viên sử dụng tranh tổ chức cho học sinh đánh giá tác động chiến dịch đến cục diện chiến tranh hai phía ta Pháp Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm thảo luận phút với câu hỏi gợi mở để học sinh đánh giá như: - Quan sát tranh kết hợp với kiến thức học phần diễn biến, em cho biết kết chiến dịch tác động đến phía ta Pháp? - Quan hệ Pháp Mĩ phản ánh chiến tranh Đông Dương - Em cho biết thái độ tác giả phác họa biếm họa này? Sau nhóm thảo luận, giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá: với chiến thắng Biên giới, ta khai thông đường liên lạc quốc tế giành quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ, đánh dấu bước ngoặt kháng chiến chống Pháp Ngược lại, thất bại chiến dịch Biên giới đẩy Pháp rơi vào phịng ngự bị động, điều tác động khơng nhỏ đến tham vọng Pháp Mĩ chiến tranh Đơng Dương Chính tác động khơng mong muốn mà giới lãnh đạo chóp bu chiến tranh Đông Dương Pháp bước ln phiên bị trích người có quyền trích cao lại Mĩ Điều cho thấy Pháp bước lệ thuộc vào Mĩ chiến tranh Đông Dương Với việc sử dụng tranh, học sinh có phân tích, đánh giá xác, sâu sắc chiến thắng Đơng Khê cục diện chiến tranh mối quan hệ Pháp-Mĩ chiến tranh Đơng Dương, từ phát triển tư phản biện Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1953 -1954) *Các nội dung kiến thức cần khắc sâu: - Trình bày phân tích bối cảnh lịch sử, âm mưu, thủ đoạn Pháp - Mĩ thể kế hoạch Nava - Nêu nét diễn biến tác dụng Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 kháng chiến - Trình bày diễn biến chính, kết chiến dịch Điện Biên Phủ từ phân tích ý nghĩa lịch sử chiến dịch… 25 - Phân tích mối quan hệ đấu tranh quân ngoại giao việc kết thúc kháng chiến nêu nét nội dung hiệp định Giơnevơ - Hiểu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) * Bài 20 bố trí thành nội dung tương ứng với mục lớn gồm: - Mục I Âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương: kế hoạch Na – va - Mục II Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Mục III Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đơng Dương - Mục IV Ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Trong này, giáo viên sử dụng tranh biếm họa để khởi động học, tìm hiểu kiến thức mục I mục phần II (Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ) đồng thời dùng tranh biếm họa để kiểm tra, đánh giá học sinh Sau tranh biếm họa chọn lọc sử dụng này: Bức tranh “How about sending them a flag?”của họa sĩ người Mĩ Herblock (Phụ lục 1.9) * Nội dung tranh: Tranh đăng tờWashington Post (Mĩ) năm 1954 Trong tranh, tác giả phác họa hình ảnh bốn người đàn ơng, có người đàn ơng phía bên trái tranh cầm biển có dịng chữ “Aid to Indochina” (viện trợ cho Đơng Dương); phía quần họ có ghi chữ France (Pháp) US (Mĩ)- họ đại diện cho giới khách Pháp, Mĩ bàn vấn đề viện trợ Mĩ cho chiến Pháp Đông Dương Bên phải tranh người đàn ông tay cầm cờ với chữ “Independence” (Độc lập), ý kiến: “hay gửi cho họ cờ này?” Thông qua tranh cho thấy thái độ châm biếm phụ thuộc quyền Pháp vào Mĩ chiến tranh Đông Dương; phê phán, đả kích can thiệp Mĩ chiến đồng thời tác giả bày tỏ thái độ ủng hộ cho độc lập dân tộc Đông Dương * Cách thức thực hiện: Bức tranh giáo viên sử dụng khâu: khởi động, tìm hiểu kiến thức mới, kiểm tra, đánh giá dạy Bài 20 Đầu tiên, giáo viên sử dụng tranh để khởi động, tạo không khí học tập cho học sinh Giáo viên giới thiệu tranh, yêu cầu học sinh quan sát miêu tả nhân vật từ nêu lên nội dung tranh Sau 2-3 học sinh trả lời, giáo viên chốt nội dung tranh nêu vấn đề định hướng 26 nhiệm vụ mà học sinh cần giải học: Đó tình hình nước Pháp sau năm chiến tranh; hi vọng Pháp – Mĩ với kế hoạch quân Na va; kết thúc chiến tranh Đông Dương mặt trận quân ngoại giao Thứ hai, giáo viên khai thác tranh hoạt động tìm hiểu kiến thức mới, lí giải Pháp – Mĩ lại triển khai kế hoạch Na va, mục đích kế hoạch Na va Thông qua khai thác tranh khía cạnh nội dung, học sinh thấy sa lầy Pháp sau năm chiến tranh Đông Dương, Mĩ can thiệp đóng vai trị chiến tranh Cuối cùng, giáo viên sử dụng tranh cho hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì với câu hỏi như: - Quan sát tranh, miêu tả nhân vật phân tích nội dung tranh? - Trên sở tìm hiểu nội dung tranh, cho biết tình hình nước Pháp can thiệp Mĩ chiến tranh Đông Dương (1945-1954)? - Thông qua nhân vật tranh, em cho biết thái độ nhân dân hai nước Pháp, Mĩ nói riêng nhân dân tiến giới nói chung chiến tranh Đông Dương (1945 -1954)? Việc lựa chọn tranh vào dạy học 18 góp phần tạo bầu khơng khí học tập vui tươi, kích thích chủ động, sáng tạo, phát triển tư phản biện giúp em ghi nhớ học sâu sắc Đồng thời cách thức kiểm tra, đánh giá mẽ, tránh nhàm chán đơn điệu Bức tranh “Pháp xin hàng” họa sĩ Nguyễn Bích * Nội dung tranh: Phía bên trái tranh cảnh trú ẩn nhân dân ta gồm chủ yếu người già, phụ nữ trẻ em Nhưng phía lại có tên lính Pháp trà trộn nấp Phía bên phải tranh vẻ tên lính Pháp quần áo vá chằng chịt cúi người xin nộp súng, phía dịng chữ “Em xin nộp súng Cho em trốn vào ạ” Bức tranh chế giễu, đả kích tác giả giành cho bọn Pháp sa lầy chiến trường Đông Dương, hết nhuệ khí chiến đấu chảo lửa Điện Biên Phủ - nơi mà Pháp Mĩ hi vọng “pháo đài bất khả xâm phạm” chúng * Cách thức thực hiện: Giáo viên sử dụng tranh mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh với lược đồ trận Điện Biên Phủ để tường thuật với câu hỏi gợi ý? Theo em tác giả vẻ tranh vào thời điểm chiến dịch? Thái độ tác giả thể tranh này? Sau học sinh đưa phán đốn mình, giáo viên chốt: tác giả vẻ tranh mặt trận Điện Biên sau đợt chiến dịch đăng báo Quân đội nhân dân thời điểm Bức tranh cho thấy tình bi đát lính Pháp thất bại chúng sau khơng tránh khỏi Với việc sử dụng tranh này, khơng khí lớp học trở nên vui vẻ, 27 sôi đồng thời khắc sâu diễn biến kết chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 3.3 Kết thực nghiệm Quá trình giảng dạy năm học 2020-2021, sử dụng tranh biếm họa vào dạy học lịch sử lớp 12, đặc biệt chương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lịch sử lớp 12 bản) Tôi sử dụng tranh biếm họa kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác nhằm thu hút ý giúp em khắc sâu kiến thức học, hình thành phẩm chất, lực Kết đạt trongnăm qua khả quan Cụ thể, sau dạy Chương III lớp 12 có lựa chọn Tổ hợp Khoa học Xã hội để xét Tốt nghiệp 12A3,12A4, 12C1 cho lớp làm kiểm tra trắc nghiệm nhanh (10 phút) ( Phụ lục 2) thu kết sau: Tổng số học Tổng số điểm học sinh sau kiểm tra sinh Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (< điểm) (12A3, Số Số Số 12A4,C1) Số học 93 Tỉ lệ học Tỉ lệ Tỉ lệ học học sinh sinh sinh sinh 11 11.9% 41 44.1% 29 31.1% 12.9% Như so với năm học trước đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình khá, giỏi tăng lên đáng kể Có nhiều nguyên nhân để đạt kết trên, tơi chắn có phần đóng góp mạnh dạn đưa tranh biếm họa vào dạy học để kích thích hứng thú, phát triển tư phản biện cho em, từ nâng cao chất lượng giáo dục mơn Đặc biệt, kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng vừa qua, lớp giảng dạy, điểm số mơn lịch sử khả quan, có em đạt điểm giỏi (8- 9), lớp đạt điểm trung bình mức tồn quốc có lớp mức tồn tỉnh Đó nguồn động viên lớn để tiếp tục giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử Sau dạy xong chương trình lịch sử lớp 12, cuối năm học 2020 -2021, tiến hành khảo sát (Phụ lục 3) nhằm thăm dò phản ứng học sinh việc đưa tranh biếm họa vào giảng dạy lịch sử Khảo sát tiến hành 5/9 lớp khối 12 với tổng số học sinh tham gia khảo sát 156 học sinh Qua khảo sát cho thấy phần lớn em học sinh cho việc sử dụng tranh biếm họa lịch sử cần thiết, giúp em hào hứng với học, kích thích tính sáng tạo, phát triển tư phản biện giúp em ghi nhớ học lâu bền Đồng thời nhận thấy chuyển biến 28 phong cách học tập học sinh em tiếp nhận trải nghiệm đầy thú vị lớp học mình.Việc đưa tranh biếm họa vào dạy học lịch sử mang lại kết phản ứng tích cực từ phía học sinh, điều hứa hẹn khả ứng dụng rộng rãi công cụ dạy học trực quan vào khối học sinh trường trung học phổ thông C - KẾT LUẬN Qua sáng kiến kinh nghiệm này, xây dựng sở lí luận ban đầu cho việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trường THPT Sáng kiến phân tích cách khách quan cụ thể thuận lợi khó khăn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trường THPT Tôi làm rõ cách khai thác sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trường THPT Đồng thời sáng kiến đưa số tranh biếm họa cụ thể phù hợp nội dung chương trình lịch sử lớp 12 (Chương III Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954) số giải pháp để giải mã tranh nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh Đây nguồn tài liệu tham khảo tốt giành cho giáo viên lịch sử giảng dạy Theo tôi, sáng kiến đề cập tới vấn đề có giá trị thực tiễn cao tương đối mẽ, góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế khó khăn nguồn tài liệu đồng thời đề tài tương đối mẻ nên chưa xây dựng sở lí luận chặt chẽ có hệ thống, nguồn tranh chưa thật phong phú Đề tài giới hạn chương III Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Lịch sử lớp 12 Hi vọng thời gian giảng dạy tới, có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài cho khối lớp bậc trung học phổ thông Theo tôi, để tăng cường sử dụng tranh biếm họa điều kiện dạy học trường trung học phổ thông, nhà giáo dục nên lựa chọn thẩm định hệ thống tranh biếm họa phục vụ tốt cho mục đích giáo dục nói chung phát triển tư phản biện cho học sinh nói riêng để đưa vào chương trình sách giáo khoa Giáo viên cần trọng xây dựng không gian sôi hào hứng lớp học để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức thay việc trọng truyền đạt tri thức Đồng thời giáo viên phải tiếp tục đổi đại hóa phương tiện dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng hiệu dạy học lịch sử.Việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử nâng cao hiệu dạy học có ý nghĩa đạt thành công đội ngũ giáo viên thực tâm huyết với nghề, khắc phục khó khăn, tích cực tìm tịi sáng tạo 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Mai hương, Lê Thị Dung (2020), Phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1919-1975) trường THPT 1.Nhiều tác giả(2011), Lịch sử 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2.Nhiều tác giả(2011), Lịch sử 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 3.Nhiều tác giả(2011), Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hưởng (2016), Rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí Giáo dục, số 337, trang 30,36,37,38 Nguyễn Văn Ninh(Chủ biên,2019), Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lan Phương (2015), Đánh giá lực người học, Báo cáo khoa học Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tháng 01- 2015 Trịnh Chí Thâm (2016), Tầm quan trọng việc phát triển tư phản biện cho học sinh THPT Việt Nam Trang web 1.Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam có tranh biếm họa đăng báo Nguồn: http://tiasang.com.vn/-van-hoa/nguyen-ai-quoc-nguoi-viet-namdau-tien-co-tranh-biem-hoa-dang-bao-4074 2.Những tranh cổ động vô giá mặt trận Điện Biên Phủ Nguồn: http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-van-hoa-the-thao/nhung-buctranh-co-dong-vo-gia-tai-mat-tran-dien-bien-phu -544147 3.Họa sĩ biếm họa có hội đua tài Nguồn: http://caomedia.wordpress.com/2007/12/21/họa-si-biếm-họa-coco-hội -dua-tai-hạn-chot- 1422008/ Báo Dân trí: Phương pháp phát triển tư phản biện dạy học lịch https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/phuong-phap-phat-trien-tuduy-phan-bien-trong-day-hoc-lich-su-1402110182.htm 30 PHỤ LỤC Những tranh sử dụng đề tài 1.Bức tranh “Đức công Liên Xô” 2.Bức tranh “Mau lên du hành” I 3.Bức tranh “Tên giết ngƣời Ních xơn” 4.Bức tranh “Truyền thống ƣa nặng ngài Tổng thống Hoa Kì” Bức tranh “ Thuyết Domino Mĩ” II Bức tranh “ Đánh giặc giữ làng” Bức tranh “ Lính Sac –tơng (Charton)” III Bức tranh “thua cay cắn quan” Bức tranh “How about sending them a flag ?” IV 10 Bức tranh “ Pháp xin hàng” Tranh: Tuyên truyền cổ động độc lập Ảnh: Chiếc bánh “gato” Trung Quốc V Tranh: Thuế máu Tranh: Việt Nam độc lập thổi kèn hoa VI PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT Câu Trong năm 1953 -1954, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mĩ A kí với Pháp Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương B tăng cường viện trợ cho Pháp thực kế hoạch Na-va C viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch Rơ- ve D cơng nhận Chính phủ Bảo Đại Pháp dựng nên Câu Nha Bình dân học vụ thành lập theo Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh (8/9/1945) quan chuyên trách A xóa nạn mù chữ B giáo dục phổ thơng C bổ túc văn hóa D chống nạn thất học Câu Khó khăn nghiêm trọng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng năm 1945 A nạn đói B nạn dốt C tài D giặc ngoại xâm Câu Sau thất bại Việt Bắc năm 1947, Pháp tăng cường thực sách A lấy chiến tranh ni chiến tranh B đánh nhanh, thắng nhanh C xin chi viện, tập trung lực lượng công ta D rút thành thị để lập phòng tuyến vững Câu Tháng 6/1950, Đảng Chính phủ định mở A chiến dịch Việt Bắc B chiến dịch Biên giới C chiến dịch Hịa Bình D chiến dịch Trung du Câu Trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, ta công Đông Khê nhằm A chia cắt Cao Bằng Thất Khê B cắt nguồn viện trợ Pháp lên Cao Bằng C kiểm soát biên giới Việt - Trung D tạo yếu tố bất ngờ cho Pháp Câu 7.Chiến dịch chiến dịch chủ động lớn đội chủ lực Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945-1954? A.Thượng Lào năm 1954 B.Điện Biên Phủ năm 1954 C Việt Bắc thu- đông 1947 D Biên giới thu- đông 1950 Câu Khó khăn lớn Pháp sau năm xâm lược Việt Nam (1953) A bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân B tiêu tốn hết 2000 tỉ phrăng C ngày lâm vào bị động chiến trường D nhân dân Pháp phản đối chiến tranh Việt Nam VII Câu Chiến thắng quân lớn nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) A chiến đô thị bắc vĩ tuyến 16 B chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 C chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 D chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 10.Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Pháp 1945-1954 A giải phóng vùng đất đai rộng lớn, đơng dân B đội chủ lực giành chủ động chiến trường Bắc Bộ C.bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt- Trung D.đã làm phá sản kế hoạch Rơve thực dân Pháp có can thiệp Mĩ VIII PHỤ LỤC Bảng khảo sát ý kiến học sinh Số học sinh trả lời Tỉ lệ 27/156 17.3 % 98/156 62.8 % 21/156 13.5 % d Khơng thích 10/156 6.4 % Sau tiết học có sử a Rất vui vẻ dụng tranh biếm họa, b Vui vẻ em cảm thấy khơng khí lớp học nào? c Bình thường 23/156 14.7 % 95/156 60.9 % 27/156 17.3 % d Nhàm chán 11/156 7.1 % 3.Khả tiếp thu a Cao kiến thức mà tranh b Khá cao biếm họa mang lại cho em mức độ nào? c Trung bình 55/156 35.3 % 76/156 48.7 % 18/156 11.5 % d.Khơng có ý nghĩa 7/156 4.5 % Em có mong muốn a Rất muốn tiết học lịch b.Có mong muốn sử giáo viên sử dụng tranh biếm họa c.Tùy vào giáo viên 34/156 21.8 % 87/156 55.7 % 26/156 16.7 % 9/156 5.8 % Câu hỏi khảo sát Sau tiết học có sử a Rất thích dụng tranh biếm họa, b Thích em cảm thấy nào? c Khơng thích d.Khơng mong muốn IX ... việc sử dụng tranh biếm họa để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trung học phổ thông (THPT) - Đề xuất số phương pháp để sử dụng có hiệu tranh biếm họa để phát triển tư phản biện. .. (LỊCH SỬ 12 CƠ BẢN) Kĩ thuật khai thác tranh biếm họa vào dạy học lịch sử 1.1 Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa 1.2 Ý nghĩa việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử để phát triển tư phản biện. .. thuật sử dụng tranh biếm họa khâu trình dạy học dạy học lịch sử Muốn có dạy lịch sử hiệu cao để việc sử dụng tranh biếm họa học trở nên sinh động, hấp dẫn, sử dụng linh hoạt tranh biếm họa tất

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:38