1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HIỆN TRẠNG TÁI CANH CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 515,92 KB

Nội dung

Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam HIỆN TRẠNG TÁI CANH CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN Chế Thị Đa, Trịnh Xuân Hồng, Nguyễn Thị Thanh Mai SUMMARY The actual status of coffee replanting on land second tenure in the central highlands Currently, coffee production is facing a serious problem that is the coffee replanting issue The survey results demonstrated that the main factor caused damages on coffee trees after replanting was Pratylenchus nematode The density of Pratylenchus nematode was very high in failed coffee replanting fields (average of 304 vermiform/100g soil and 775 vermiform /5g root) compared with the successful coffee replanting gardens (average of 20.1 vermiform/100g soil and 16 vermiform/5g root) The rate of successful replanting was relatively low (62%) because of many effected factors The main factors that effected to coffee replanting were technical tillage, soil pretreatment and rotation time (the coffee replanting will get more successful if rotation time takes longer) The density of Pratylenchus nematode in soil is also very important, when the population of nematodes is less than 200 vermiform/g soil and 100 vermiform/g root it is possible to replanting successfully Keywords: Coffee, replanting, Pratylenchus I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu thống kê Cục Trồng trọt, tổng số phê sản xuất có khoảng 20 năm tuổi chiếm từ 15 20 năm tuổi khoảng 140.000 chiếm 25,5% tổng diện tích cà phê (Cục Trồng trọt, 2011) Kết điều tra năm 2009 2010 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy: Có ổ ệ vườ ỳ ườ ỗi 20 năm nhổ ố ệ ại vườ ị ệ ặ ố ấ ầ ả Trong năm gần đây, việc trồng lại cà phê cịn gặp nhiều khó khăn khơng hiệu Một trở ngại lớn vấn đề tái canh là: Sau năm trồng, nhiều diện tích cà phê bị vàng lá, dẫn đến rụng lá, khô cành chết gây thiệt hại kinh tế Do việc điều tra, nghiên cứu để xác định nguyên nhân nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật tổng hợp cho việc tái canh đạt hiệu cần thiết Việc tái canh cà phê thành công, nâng cao hiệu kinh tế mà thúc đẩy phát triển sản xuất cà phê cách bền vững, góp phần ổn định ngành hàng cà phê Việt Nam II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Vườn cà phê trồng lại ≥ năm tuổi tỉnh trồng cà phê Tây Nguyên: Đắk Lắk, Gia Lai Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu mô: Điều tra 200 hộ tái canh cà phê (tổng diện tích ≥250 ha) Phương pháp điều tra: Theo phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA), phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Thời gian luân canh: 0; 1; 2; nm Tạp chí khoa học công nghệ n«ng nghiƯp ViƯt Nam Loại ln canh: Cây đậu đỗ; Phân tích hóa tính đất số vùng tái canh (100 mẫu) Các tiêu hóa tính đất: pHkcl; Tổng số(%): HC; N; P O; Dễ tiêu (mg/100g đất): P O; Trao đổi (mlđ/100g đất):Ca Xác định thành phần, mật số tuyến trùng có đất, rễ (200 mẫu) vườn tái canh cà phê điều tra Các số liệu điều tra xử lý phần mềm Excel SPSS 16.0 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết điều tra năm 2009 2010 tỉnh Tây Nguyên cho thấy trạng vườn cà phê tái canh địa bàn Tây nguyên sau: ả ỷ ệ Các vườn trồng lại chủ yếu già cỗi ≥ 20 năm chiếm 86,6% Những diện tích < 20 năm tuổi, chiếm (13,4%) phải trồng lại bị bệnh giống xấu, suất thấp Thời gian luân canh khác từ trồng không luân canh (chiếm 22%), luân canh năm (chiếm 21%) luân canh năm (chiếm 27%) luân canh ≥3 năm (chiếm 30%) Kết điều tra cho thấy: Trong tổng số hộ điều tra có 62% hộ tái canh thành ộ thất bại Như thực tế sản xuất việc tái canh cà phê gặp nhiều trở ngại Kết thể qua bảng sau: Vườn Tỷ lệ (%) Thành công Thất bại ộ ộ Thời gian luân canh (năm) Trồng ≥3 62,1 7,5 15,8 12,8 26,0 37,9 13,2 12,8 8,4 3,5 (Ghi chú: Kết phân loại vườn thành công dựa vào tiêu chí phân loại vườn cà phê đạt loại A Bộ NN & PTNT, 2011) Kết bảng cho thấy: Vườn c cà phê có thời gian luân canh ≥3 năm đạt tỷ lệ tái canh thành công cao (26%) Điều cho thấy thời gian luân canh dài hội tái canh thành cơng lớn ngược lại T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Trng luõn canh (cây lạc, ngơ) Tuy nhiên, ngồi việc xác định thời gian luân canh, kỹ thuật làm đất đóng vai trị quan trọng việc trồng lại cà phê Các hộ tái canh thành công áp dụng biện pháp c ễ ề ần trướ ế ỷ ệ Các vườn tái canh thành công đề ụ ữu từ ế ỷ ệ ảng 61%), đặ ệ ộ ố ộ ữu liên tục ba năm ế ết bả ế ệ ữu làm tăng vi sinh ậ ợ cho đấ ằm tăng sức đề kháng để ố Vườn tái canh thành công (sau năm trồng) ậ ại đấ Đa số vườn tái canh cà phê thành công xử lý đất trước trồng chiếm tỷ lệ 72,6% (loại thuốc sử dụng Basudin Bên cạnh kỹ thuật làm đất thời gian luân canh mật số tuyến trùng đất rễ nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu việc tái canh Kết điều tra vườn cà phê sau năm trồng lại, đất đỏ bazan cho thấy: Bảng Mật số tuyến trùng ký sinh đất rễ vườn tái canh (sau năm trồng) Pratylenchus Loại vườn (con/100g đất) Meloidogyne (con/5g rễ) (con/100g đất) (con/5grễ) BĐ TB BĐ TB BĐ TB BĐ TB Thành công - 120 20,1 - 108 16.3 - 104 11,6 - 96 10,8 Thất bại - 6.243 304 - 7.306 775 - 144 13,6 - 344 24,9 Ghi chú: BD: Biến động; TB: Trung bình Hầu hết vườn cà phê trồng lại có tuyến trùng ký sinh đất rễ Số lượng tuyến trùng đất, rễ biến động lớn, vườn trồng lại thành cơng có mật số tuyến trùng thấp, mật số tuyến trùng biến động từ 120 con/100g đất 108 con/5g rễ (sau năm trồng) Ngược lại vườn trồng lại thất bại có mật số tuyến trùng cao, biến động khoảng từ 6.243 con/100g đất từ con/5g rễ Đối với tuyến trùng cho kết tương tự Tuy nhiên lồi tuyến rễ thấp có mật số đất Như nguyên nhân việc tái canh khơng thành cơng tuyến trùng gây hại loại gây hại Việc làm đất cày rà rễ, xử lý đất thuốc hóa học để trồng lại cà phê biện pháp cần ý nhằm hạn chế nguồn bệnh tồn trữ đất sau chu kỳ Kết điều tra (ở bảng 3) cho thấy: Các vườn tái canh sau bốn năm trồng có tỷ lệ vườn t loi A chim 61,7% Tạp chí khoa học c«ng nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam Ở năm trồng vườ ối đượ ại sinh trưở ứ ỷ ệ ặ Sau ba năm trồ ỷ ệ ặm tăng lên 13,8% Vào giai đoạ vườn đạ ếm >60% vườ ả Điề ấ tái canh đầu tư đến năm thứ để ế ế ằ ặ cao, chăm sóc tố ẫ ả ặ ấ ể Bảng Phân loại vườn sau trồng lại Loại cây/vườn A B C Cây trồng dặm Trồng 14,2 85,8 0,0 8,6 Năm 32,0 50,0 18,0 8,2 Năm 42,9 47,6 9,4 13,8 Kinh doanh 61,7 32,6 5,7 7,0 Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến việc tái canh cà phê có khác nhau, yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu tái canh cà phê xếp theo thứ tự mức độ tương quan cụ thể sau: yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu tái canh (ở mức xác suất P < 0,01) bao gồm: Kỹ thuật làm đất, liều lượng phân hữu cơ, mật số tuyến trùng rễ phương thức đào hố Nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu tái canh mức xác suất P < 0,05 bao gồm: Xử lý đất trước trồng, thời gian luân canh Từ kết phân tích trạng tái canh cà phê Tây Nguyên cho thấy: Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng rõ đến hiệu việc tái canh là: Kỹ thuật làm đất (cày rà rễ kỹ), bón phân hữu cơ, mật số tuyến trùng đất, rễ, phương thức đào hố (múc đào hố: 80 ´ ´ 80cm), xử lý đất trước trồng thời gian luân canh, biện pháp kỹ thuật tương quan có ý nghĩa với hiệu việc tái canh IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Hiện trạng tái canh cà phê Tây nguyên gặp nhiều khó khăn, sau năm trồng lại cà phê, tỷ lệ thành công chiếm khoảng 62% Mật số tuyến trùng đất < 200 con/100g đất rễ < 100 con/5g rễ tái canh cà phê Đề nghị Cần phải phân tích tuyến trùng đất rễ trước nhỗ bỏ cà phê để trồng lại cà phê chu kỳ nhằm xác định thời gian luân canh hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Trồng trọt Bộ NN&PTNT, 2011 Đánh giá kết sản xuất cà phê năm 2010 giải pháp phát triển cà phê bền vững thời gian tới Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Ngọc Đa dạng hình thái phân tử loài Pratylenchus coffea ký sinh cà phê Việt Nam Tuyển tập báo cáo sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị KHTQ lần thứ 4, Hà Nội NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Bộ NN&PTNT, 2011 Chuyên đề: canh phát triển cà phê bền vững Diễn đàn khuyến nơng@nơng nghiệp, 70 trang T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Tiờu phân loại tiêu chuẩn vườn cà phê Bộ NN&PTNT, số Ngày nhận bài: 22/4/2012 Người phản biện: TS Nguyễn Văn Tạo, Ngày duyệt đăng: 4/9/2012

Ngày đăng: 28/12/2022, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN