1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án THIẾT kế kỹ THUẬT hóa học THIẾT kế THIẾT bị cô đặc NaOH một nồi LIÊN tục có ỐNG TUẦN HOÀN TRUNG tâm

118 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MƠN Q TRÌNH & THIẾT BỊ o0o ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT HĨA HỌC THIẾT KẾ THIẾT BỊ CƠ ĐẶC NaOH MỘT NỒI LIÊN TỤC CĨ ỐNG TUẦN HỒN TRUNG TÂM GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Liên SVTH : Nguyễn Thị Hồng Thắm MSSV : 1915212 Lớp : HC19HLY TP.HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2022 Trường ĐH BK – ĐHQG TP HCM Khoa Kỹ thuật Hóa học ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT HÓA HỌC (MSMH: CH4007) MSSV: 1915212 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Lớp: HC19HLY Ngành: Kỹ thuật Hóa Lý phân tích Tên đề tài: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số liệu ban đầu: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nội dung cần thực hiện: 3.1 Giới thiệu 3.2 Tổng quan 3.3 Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ 3.4 Tính tốn cơng nghệ thiết bị 3.5 Tính tốn kết cấu thiết bị 3.6 Tính chọn thiết bị phụ 3.7 Kết luận Bản vẽ: vẽ A1: vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ vẽ lắp thiết bị Ngày giao nhiệm vụ: …………………… Ngày nộp đồ án : ……………………… Trưởng Bộ môn QT&TBCN (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Trịnh Văn Dũng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2022 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ……………………… MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.Nhiệm vụ đồ án 1.2.Giới thiệu nguyên liệu 1.3.Khái quát cô đặc 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2.Các phương pháp cô đặc 1.3.2.1.Phương pháp nhiệt ( đun nóng) 1.3.2.2.Phương pháp lạnh 1.3.2.3.Bản chất cô đặc phương pháp nhiệt 1.3.3.Ứng dụng q trình đặc 1.4.Thiết bị cô đặc dùng phương pháp nhiệt 1.4.1 Phân loại 1.4.2.Các thiết bị chi tiết hệ thống cô đặc 1.5.Lựa chọn thiết bị cô đặc dung dịch NaOH CHƯƠNG II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1.Sơ đồ quy trình cơng nghệ 2.2.Thuyết minh quy trình cơng nghệ CHƯƠNG III TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 3.1.Cân vật chất lượng 3.1.1Cân vật chất 3.1.1.1 Dữ kiện ban đầu 3.1.1.2.Cân vật chất 3.1.2 Tổn thất nhiệt độ 3.1.2.1 Tổn thất nhiệt độ nồng độ 3.1.2.2 Tổn thất nhiệt độ nồng độ tăng 3.1.2.3 Tổn thất nhiệt áp suất thủy tĩnh 3.1.2.4 Tổng tồn thất nhiệt độ BẢNG KẾT QUẢ 3.1.3 Cân lượng 3.1.3.1 Nhiệt độ dung dịch NaOH 15% trước sau qua thiết bị gia nhiệt 3.1.3.2 Phương trình cân nhiệt lượng 3.1.3.3 Bảng kết 3.2 Thiết kế thiết bị 3.2.1 Tính tốn truyền nhiệt cho thiết 3.2.1.1 Hệ số cấp nhiệt n 3.2.1.2 Hệ số cấp nhiệt phía 3.2.1.3 Nhiệt tải riêng phía th 3.2.1.4 Nhiệt tải riêng trung 3.2.1.5 Hệ số truyền nhiệt tổn 3.2.1.6 Diện tích bề mặt truy 3.2.1.7 Bảng kết 3.3 Tính tốn kích thước thiết bị đặc 3.3.1 Tính kích thước buồng đốt 3.3.1.1 Số ống truyền nhiệt 3.3.1.2 Đường kính ống tuần 3.3.1.3 Đường kính buồng đố 3.3.1.4 Kiểm tra diện tích tru 3.3.2 Tính kích thước buồng bốc 3.3.2.1 Đ 3.3.2.2 C 3.3.3 Tính kích thước ống dẫn 3.3.3.1 Ố 3.3.3.2 Ố 3.3.3.3 Ố 3.3.3.4 Ố 3.3.3.5 Ố 3.3.3.6 Ố 3.3.4 Bảng kết CHƯƠNG IV TÍNH BỀN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH 4.1 Tính bền cho thân thiết bị 4.1.1 Tính bền cho thân buồng đốt 4.1.1.1 T 4.1.1.2 T 4.1.2 Tính bền cho thân buồng bốc 4.1.2.1 T 4.1.2.2 T 4.1.2.3 T 4.2 Tính bền cho nắp thiết bị 4.2.1 Sơ lược cấu tạo 4.2.2 Tính tốn 4.2.2.1 B 4.2.2.2 T 4.3 Tính bền cho đáy thiết bị 4.3.1 Sơ lược cấu tạo 4.3.2 Tính tốn 4.3.2.1 T 4.3.2.2 T 4.4 Tính bu long mặt bích 4.4.1 Sơ lược cấu tạo 4.4.2 Chọn mặt bích bu lông 4.4.2.1 M 4.4.2.2 M 4.4.2.3 M 4.5 Tính vỉ ống 4.5.1 Sơ lược cấu tạo 4.5.2 Tính tốn 4.6 Tính toán tai treo 4.6.1 Khối lượng thiết bị 4.6.1.1 B 4.6.1.2 B 4.6.1.3 P 4.6.1.4 N 4.6.1.5 Đ 4.6.1.6 Ố 4.6.1.7 M 4.6.1.8 V 4.6.1.9 B 4.6.2 Khối lượng dung dịch 4.6.3 Tính tốn tai treo CHƯƠNG V: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ PHỤ 5.1 Tính tốn thiết bị gia nhiệt 5.1.1 Cân nhiệt lượng 5.1.2 Tính tốn truyền nhiệt 5.1.2.1.Hệ số cấp nhi 5.1.2.2.Hệ số cấp nhi 5.2 Tính tốn thiết bị ngưng tụ baromet 5.2.1 Lựa chọn thiết bị ngưng tụ 5.2.2 Tính tốn thiết bị ngưng tụ 5.2.3 Bồn cao vị 5.2.3.1.Tính tốn hệ 5.2.3.2.Tính tốn chi 5.3 Bơm 5.3.1 Bơm chân không 5.3.2 Bơm đưa nước vào thiết bị ngưng 5.3.3 Bơm đưa dung dịch nhập liệu lên b 5.3.4 Bơm tháo liệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Đồ án Quá trình Thiết bị hội tốt cho việc hệ thống kiến thức trình thiết bị cơng nghệ hố học Bên cạnh đó, mơn cịn dịp để sinh viên tiếp cận thực tế thơng qua việc tính tốn, thiết kế lựa chọn chi tiết thiết bị với số liệu cụ thể, thông dụng Đề tài mà em nhận “Thiết kế thiết bị cô đặc NaOH nồi liên tục với suất nhập liệu 5000 l/h, nồng độ nhập liệu 15% khối lượng, nồng độ sản phẩm 30% khối lượng Sử dụng thiết bị đặc ống tuần hồn trung tâm.” Em xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Lê Liên, mơn Q trình Thiết bị - khoa Kỹ thuật Hoá học trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh dẫn tận tình trình em thực đồ án Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn bạn giúp đỡ, cung cấp cho em kiến thức bổ ích q trình hồn thành đồ án Tuy nhiên, đề tài lớn nên có nhiều thiếu sót hạn chế trình thực hiện, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp dẫn quý thầy cô bạn CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Nhiệm vụ đồ án Thiết kế thiết bị cô đặc chân không nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaOH -Nồng độ nhập liệu: xđ = 15% - Nồng độ sản phẩm: xc = 30% - Sản lượng nhập liệu: 5000 l/h = 5m /h -Áp suất ngưng tụ: Pck = 0,4 at → Pc = – 0,4 = 0,6 at - Áp suất bão hòa: P = 4at - Nhiệt độ đầu vào nguyên liệu: t = 30oC 1.2 Giới thiệu nguyên liệu - Natri hydroxid NaOH nguyên chất chất rắn màu trắng, có dạng tinh thể, khối lượng riêng 2,13 g/ml, nóng chảy 318 oC sơi 1388 oC áp suất khí NaOH tan tốt nước (1110 g/l 20 oC) hoà tan toả nhiệt mạnh NaOH tan dung môi hữu methanol, ethanol… NaOH rắn dung dịch NaOH dễ hấp thụ CO2 từ không khí nên chúng cần chứa thùng kín - Dung dịch NaOH base mạnh, có tính ăn da có khả ăn mịn cao Vì vậy, ta cần lưu ý đến việc ăn mòn thiết bị đảm bảo an toàn lao động trình sản xuất NaOH - Ngành cơng nghiệp sản xuất NaOH ngành sản xuất hoá chất lâu năm Nó đóng vai trị to lớn phát triển ngành công nghiệp khác dệt, tổng hợp tơ nhân tạo, lọc hoá dầu, sản xuất phèn 1.3 Khái quát cô đặc 1.3.1 Định nghĩa Cô đặc phương pháp dùng để nâng cao nồng độ chất hoà tan dung dịch gồm hai nhiều cấu tử Quá trình đặc dung dịch lỏng – rắn hay lỏng – lỏng có chênh lệch nhiệt độ sơi cao thường tiến hành cách tách phần dung mơi (cấu tử dễ bay hơn); q trình vật lý – hố lý Tuỳ theo tính chất cấu tử khó bay (hay khơng bay q trình đó), ta tách phần dung môi (cấu tử dễ bay hơn) phương pháp nhiệt độ (đun nóng) phương pháp làm lạnh kết tinh 1.3.2 Các phương pháp cô đặc 1.3.2.1 Phương pháp nhiệt ( đun nóng) Dung mơi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái tác dụng nhiệt áp suất riêng phần áp suất tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng Một số dung dịch không chịu nhiệt độ cao làm biến đổi tính chất sản phẩm nên địi hỏi phải đặc nhiệt độ thấp tương ứng với nhiệt độ mặt thoáng thấp → phương pháp đặc chân khơng 1.3.2.2 Phương pháp lạnh Khi hạ thấp nhiệt độ đến mức đó, cấu tử tách dạng tinh thể đơn chất tinh khiết; thường kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan Tuỳ tính chất cấu tử áp suất bên ngồi tác dụng lên mặt thống mà q trình kết tinh xảy nhiệt độ cao hay thấp ta phải dùng máy lạnh 1.3.2.3 Bản chất cô đặc phương pháp nhiệt Để tạo thành (trạng thái tự do), tốc độ chuyển động nhiệt phân tử chất lỏng gần mặt thoáng lớn tốc độ giới hạn Phân tử bay thu nhiệt để khắc phục lực liên kết trạng thái lỏng trở lực bên Do đó, ta cần cung cấp nhiệt để phân tử đủ lượng thực trình Bên cạnh đó, bay xảy chủ yếu bọt khí hình thành q trình cấp nhiệt chuyển động liên tục, Re = ω d ρ dd t = dd µdd 2,8.0, 025.1171, 97 = 49711,55 > 10 → Chảy rối 0, 00165 Vật liệu t hép CT3 có độ nhám tuyệt đối ε = 0,2 mm, ta được: Regh = 7289,343, Ren = 239201,5 Hệ số ma sát λ tính theo cơng thức II.64/380 [2]: λ = 0,1 (1,46 Trên đường ống dẫn có co 90°, van, đầu vào đầu ra, tổng hệ số trở lực tính sau: ∑ =6.ξco + 2.ξvan + ξvào + ξra = 6.1 + 2.1,5 + 0,5 + = 10,5 5.2.3.2 Tính tốn chiều cao bồn cao vị Chiều cao cột áp hao phí:  h +10,5 = 12,66 m +∑ξ  1−2 Khoảng cách từ mặt thoáng dung dịch bồn cao vị đến mặt đất: P−P 21 z =z + Vậy khoảng cách từ mặt thoáng dung dịch bồn cao vị đến mặt đất 14m 5.3 Bơm 5.3.1 Bơm chân không Công suất bơm chân không: N= 70 ρ g 1,62−1 →N= 0,01 0,8 1,62 1,62 −1 0,544.9,81.104 [(0,5441) 1,62 − 1] = 103,617 W m: số đa biến, có giá trị từ 1,2 đến 1,62 Chọn m = 1,62 p1: áp suất khơng khí thiết bị ngưng tụ p1 = pc – ph = 0,6– 0,056 = 0,544 at ph: áp suất nước hỗn hợp p2 = pa = at = 9,81.10 N/m – áp suất khí Vkk: lưu lượng thể tích khơng khí cần hút ηck = 0,8: hệ số hiệu chỉnh Tốc độ hút 0℃ 760 mmHg S = 0,01.60 = 0,6 m /phút Ta chọn bơm có ký hiệu BH-025-2 với thông số: Số cấp Tốc độ bơm vùng áp suất 760 – mmHg (L/s) Lượng dầu (L) Cơng suất động (kW) Kích thước tổng thể dài x rộng x cao (mm) Khối lượng (kg) 5.3.2 Bơm đưa nước vào thiết bị ngưng tụ Công suất bơm: N= Q.ρ.g.H 1000.η (kW) H: cột áp bơm (m) η: hiệu suất bơm Chọn η = 0,75 ρ = 996,66 kg/m – khối lượng riêng nước 25℃ 71 Q: lưu lượng thể tích nước lạnh tưới vào thiết bị ngưng tụ (m /s) Q= G n ρ = 10,09 996,66 = 0,01 m3/s Áp dụng phương trình Bernoulli với mặt cắt - (mặt thoáng bể nước) – (mặt thoáng thiết bị ngưng tụ): Z+ v1 = v2 = m/s p1 = at p2 = 0,6 at μ = 0,000874 Ns/m – độ nhớt động lực nước 25℃ (bảng I.249/310 [2]) z1 = m: khoảng cách từ mặt thoáng bể nước đến mặt đất z2 = 12 m: khoảng cách từ mặt thoáng thiết bị ngưng tụ đến mặt đất Chọn dhút = dđẩy = 100mm = 0,1m → v1 = v2 = v Chọn chiều dài đường ống từ bể nước đến thiết bị ngưng tụ l = 13 m Tốc độ dòng chảy ống: v= Chuẩn số Reynolds: v d ρ Re = Chọn ống thép CT3 ống hàn điều kiện ăn mịn (bảng II.15/381 [2]) → độ nhám tuyệt đối ε = 0,2 mm Regh tính theo cơng thức II.60/378 [1]: μ 72 Re gh = ( Ren tính theo công thức II.62/379 [1]: Ren = 220 ( → Regh < Re < Ren (khu vực độ) → Hệ số ma sát λ tính theo cơng thức II.64/380 [1]: λ = 0,1 (1,46 Các hệ số trở lực cục bộ: Yếu tố gây trở lực Đầu vào Đầu Khủy 90º Van cửa →Σξ=0,5+1+2.1+2.1,5=6,5 Tổng tổn thất đường ống: v2 h = 1−2 2g 73 Cột áp bơm: H=(Z −Z )+ →N= Chọn N = 0,7 hp Chọn bơm ly tâm cấp nằm ngang để bơm chất lỏng trung tính, bẩn Ký hiệu bơm K 5.3.3 Bơm đưa dung dịch nhập liệu lên bồn cao vị Công suất bơm: Q ρ g H N = 1000 η (kW) H: cột áp bơm (m) η: hiệu suất bơm Chọn η = 0,75 ρ = 1126,3 kg/m – khối lượng riêng dung dịch nhập liệu Q: lưu lượng nhập liệu (m /s) 5975 Q= = Áp dụng phương trình Bernoulli với mặt cắt - (mặt thoáng bể chứa nguyên liệu) – (miệng ống nhập liệu): p z+ γ Trong 74 v1, v2: vận tốc dung dịch mặt cắt (m/s) v1 = 0, v2 = v: vận tốc dung dịch ống (m/s) p1, p2: áp suất mặt cắt p1 = p2 = at Độ nhớt động học dung dịch NaOH 15% 30oC : μ= 0,002375 Ns/m h1-2: tổng tổn thất ống (m) z1 = 2m: Khoảng cách từ mặt thoáng bể chứa nguyên liệu đến mặt đất z2 = 3,5 m: Khoảng cách từ mặt thoáng bồn cao vị đến mặt đất chọn dhút = dđẩy = 50mm = 0,05 m Chọn chiều dài đường ống từ bể chứa lên bồn cao vị l = 7m Tốc độ dòng chảy ống: = 0,728 m/s v= 4, 55.0, 05.1126, = Chuẩn số Reynolds: Re = 0, 002375 = 17268,22 Chọn ống thép CT3 ống hàn điều kiện ăn mòn ( bảng II.15, trang 381, [2]) , độ nhám tuyệt đối = 0,2 mm Regh tính theo cơng thức II.60, trang 378, [2] Re = 3301,07 Ren tính theo cơng thức II Trang 379, [QTTB tập 1]: Re  0,05   220  0, 0002   = 109674,38 ⇒ Re gh < Re < Ren 75 Hệ số ma sát λ tính theo cơng thức II.64, trang 380, [2] = 0,0328 λ = 0,1 ξ: tổng hệ số tổn thất cục Yếu tố gây trở lực Đầu vào Đầu Khuỷu 90 o Van cửa ξ = ξv + ξkhúc quanh 90º + 2ξvan + ξra = 0,5 + 3.1 + 2.0,5 + = 7.5 l, d: chiều dài, đường kính ống nối bơm (m) Tổn thất đường ống  + 7, = 0,327 m +∑ξ h  1−2 Cột áp bơm: H=(z = + 3,5 + 0,327 = m Suy công suất bơm: N = 0, 0014.1126, 3.9, 81.6 1000.0, 75 Chọn N = 1,6 Hp 5.3.4 Bơm tháo liệu = 0,12 kW 76 Công suất bơm: N= Q.ρ.g.H 1000.η (kW) H: cột áp bơm (m) η: hiệu suất bơm Chọn η = 0,75 ρ = 1272,51 kg/m – khối lượng riêng dung dịch NaOH 30% 104,66℃ Q: Lưu lượng thể tích dung dịch NaOH 30% tháo khỏi nồi cô đặc; m /s 2897,5 Q= = Áp dụng phương trình Bernoulli với mặt cắt 1-1 ( mặt thoáng bể nước) 2-2 ( mặt thoáng thiết bị ngưng tụ) p z+ γ Trong đó: v1= vhút =v ; m/s v2 = m/s = 0, 6275 + 2.0, 00336 + = 0,791 at Với Hđ chiều cao đáy nón μ = 0,00175 Ns/m2 : độ nhớt động học dung dịch NaOH 30% 104,66 oC( bảng I.101, trang 91, [ ] z1 = 1m: Khoảng cách từ phần nối ống tháo liệu đáy nón đến mặt đất z2 = 3,5 m: Khoảng cách từ mặt thoáng bể chứa sản phẩm đến mặt đất Chọn dhút = dđẩy = 50mm = 0,05 m 77 Chọn chiều dài đường ống từ đáy nón đến bồn chứa sản phẩm l = 5m Tốc độ dòng chảy ống: Q v= π Chuẩn số Reynolds: Re = v.d.ρ = 0, 322.0, 05.1272, 51 = 11717,72 µ 0, 00175 Chọn ống thép CT3 ống hàn điều kiện ăn mịn (bảng II.15, trang 381,[2]) ⇒ độ nhám tuyệt đối ε = 0,2 mm Regh tính theo công thức II.60, trang 378, [2] Re = 3301,07 Ren tính theo cơng thức II Trang 379, [QTTB tập 1]: Re = 109674,38 ⇒ Re Hệ số ma sát λ tính theo cơng thức II.64, trang 380, [2]  λ = 0,1 Các hệ số trở lực cục Yếu tố gây trở lực Đầu vào  1, 46  Đầu Khuỷu 90 o Van cửa  ξ = 0,5 + + 4.1 + 2.1,5 = 8,5 Tổng tổn thất đường ống:  +8,5 = 0,0633 m +∑ξ h  1−2 Cột áp bơm H=(z = 2,7 m Công suất bơm: N= 0, 000632.1272, 51.9, 81.2, 1000.0, 75 Chọn N = 0,125 Hp = 0,0284 kW −z)+ 79 KẾT LUẬN Sau q trình tìm hiểu, tính tốn hồn thành Đồ án mơn học: Thiết kế Kỹ thuật Hóa học, sinh viên ơn tập lại kiến thức học môn chuyên ngành, đặc biệt mơn mơn Q trình Thiết bị Sau trình thực đồ án, em rút số kết luận sau: - Hệ thống cô đặc chân không nồi liên tục dung dịch NaOH với sản lượng nhập liệu m /h đơn giản Nhưng suất cao nên kích thước thiết bị tương đối lớn - Việc thiết kế tính tốn hệ thống đặc việc làm phức tạp, địi hỏi tính tỉ mỉ lâu dài Yêu cầu người thiết kế phải có kiến thức sâu q trình đặc, đồng thời phải biết số lĩnh vực khác như: Cấu tạo thiết bị phụ thiết bị ngưng tụ, bơm hay quy chuẩn vẽ kĩ thuật - Việc thiết kế đồ án mơn q trình thiết bị giúp em củng cố thêm kiến thức q trình đặc, rèn luyện kỹ tính tốn xử lí số liệu, hình dung ngun lý hoạt động thiết bị cô đặc có nhìn tổng quan quy trình cơng nghệ cô đặc NaOH 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Bơn, Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hố học & Thực phẩm, tập 10, Ví dụ tập, NXB ĐHQG TPHCM, 2010 [2] Nhiều tác giả, Sổ tay Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hố chất, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [3] Nhiều tác giả, Sổ tay Quá trình Thiết bị Cơng nghệ Hố chất, tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [4] Phạm Văn Bơn, Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hố học & Thực phẩm, tập 10, Ví dụ tập, NXB ĐHQG TPHCM, 2010 [5] Phạm Văn Bơn, Nguyễn Đình Thọ, Q trình thiết bị Cơng nghệ Hố học & Thực phẩm, tập 5, Quá trình thiết bị truyền nhiệt, Quyển 1: Truyền nhiệt ổn định, NXB ĐHQG TPHCM, 2006 [6] Hồ Lê Viên, Tính tốn, thiết kế chi tiết thiết bị hố chất dầu khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [7] Phạm Văn Bơn, Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hố học & Thực phẩm, tập 10, Ví dụ tập, NXB ĐHQG TPHCM, 2010 ... nhận ? ?Thiết kế thiết bị cô đặc NaOH nồi liên tục với suất nhập liệu 5000 l/h, nồng độ nhập liệu 15% khối lượng, nồng độ sản phẩm 30% khối lượng Sử dụng thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm. ”... Cô đặc liên tục: cho kết tốt đặc gián đoạn Có thể điều khiển tự động chưa có cảm biến đủ tin cậy 1.4.2 Các thiết bị chi tiết hệ thống đặc - Thiết bị chính: Ống nhập liệu, ống tháo liệu, Ống tuần. .. suất… 1.5 Lựa chọn thiết bị cô đặc dung dịch NaOH Thiết bị lựa chọn thiết bị cô đặc nồi liên tục làm việc áp suất chân không, buồng đốt trong, có ống tuần hồn trung tâm ưu điểm sau: cấu tạo đơn

Ngày đăng: 28/12/2022, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w