Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
29,32 MB
Nội dung
MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Tuần + Ngày soạn: 25/08/2022 Ngày giảng:05/09/2022 CHỦ ĐỀ : CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG (Thời lượng thực hiện: tiết) Bài Tên nhịp điệu sắc màu chữ Logo dạng chữ Nội dung Số tiết - Tạo bố cục trang trí từ chữ - Sản phẩm HS - Thể loại: hội họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội - Vẽ logo tên lớp - Sản phẩm HS - Thể loại: Thiết kế đồ họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội BÀI 1: NHỊP ĐIỆU VÀ SẮC MÀU CỦA CHỮ (Thời lượng thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - Chỉ nét đẹp, cách tạo hình trang trí từ chữ ccái - Tạo bố cục trang trí từ chữ - Phân tích nhịp điệu tương phản nét, hình màu vẽ - Nêu vai trị, giá trị tạo hình chữ ứng dụng đời sống Cảm nhận vẻ đẹp chữ có trang trí theo nhịp điệu sắc màu sản phẩm mĩ thuật - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo hình chữ, có ý tưởng sử dụng mĩ thuật để học tập - Biết tôn trọng khác biệt màu sắc chữ cá nhân Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành số tư chữ mĩ thuật - Tạo bố cục trang trí từ chữ Phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo nhịp điệu sắc màu - Biết tôn trọng khác biệt cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có) - Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh Đối với học sinh - SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: “Khám phá hình thức tạo hình từ chữ cái” a Mục tiêu: HS quan sát hình thức tạo hình từ chữ b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn chi tiết, cụ thể GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, SGK MT thảo luận Sau đặt câu hỏi để HS thảo luận nhận biết hình thức tạo hình từ chữ cách thể hiênvà trả lời câu lệnh: +Đặc điểm chữ +Những kiểu chữ sử dụng +Hình thức xếp +Màu sắc chữ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi + GV quan sát, hỗ trợ HS cần MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi vài HS đứng dậy chia sẻ + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: “Cách tạo bố cục chữ cái” a Mục tiêu: Giúp HS quan sát hình SGK cách tạo bố cục chữ b Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết cách tạo bố cục chữ c Sản phẩm học tập: Nhận biết tạo bố cục chữ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình trang skg mĩ thuật 7, thảo luận để nhận biết tạo bố cục chữ - GV yêu cầu HS nêu bước tạo bố cục chữ - Sau nêu câu lệnh gợi mở để học sinh suy nghĩ thảo luân, trả lời: +Kiểu chữ lựa chọn +Cách xếp bố cục +Màu sắc thể chữ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày câu trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: chữ sử dụng yếu tố tạo hình độc lập để vận dụng vào thiết kế snr phẩm mĩ thuật HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Vẽ bố cục trang trí chữ cái” MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 a Mục tiêu: củng cố khắc sâu kiến thức cho HS dựa kiến thức kĩ học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vẽ bố cục trang trí chữ theo ý thích, theo gợi ý : + Lựa chọn kiểu chữ chữ theo ý tưởng + Xác định khuôn khổ vẽ + Vẽ theo trình tự +Vẽ màu cho chữ thêm sinh động - GV đưa số gợi ý HS: + Có thể sáng tạo chữ theo cách nghĩ sưu tầm tư liệu qua tạp chí sách báo + Có thể sáng tạo thêm chất liệu cho sản phẩm thêm sinh động - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ : Phân tích – đánh giá : Trưng bày chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích - đánh giá SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày vẽ thành triển lãm “Nghệ thuật hang động” phân tích, chia sẻ cảm nhận vẽ - Hướng dẫn HS trưng bày vẽ, treo/dán lên bảng tường - Khuyến khích HS sắm vai nhà phê bình mĩ thuật để giới thiệu/phân tích/bình luận về: + Bài vẽ em thích MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 + Biểu cảm màu sắc vẽ + Nhịp điệu đường nét, màu sắc, đậm nhạt + ý tưởng để vẽ hoàn thiện - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu ứng dụng chữ đời sống” a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc nội dung trang SGK Mĩ thuật để Tìm hiểu ứng dụng chữ đời sống + Kể tên số hình thức sử dụng chữ ứng dụng đời sống + Bố cục chữ trang trí mà ta thường thấy + Chức dùng để làm - Khuyến khích HS sưu tầm tư liệu nghệ thuật sử dụng chữ ứng dụng đời sống để thực tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học - GV chốt : Ngoài chức truyền tải thơng tin, chữ cịn có nhiều kiểu dáng phong phú, sử dụng mĩ thuật ứng dụng, điểm nhấn thu hút thị giác làm tăng giá trị thẩm mĩ cho sản phẩm * Hồ sơ dạy học : PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Mức độ Tiêu chí A B C D MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Tạo bố cục trang trí chữ cái(8đ) Bài vẽ có bố cục chữ hài hịa, sinh động; chi tiết, màu sắc phù hợp với nội dung (8đ) Trách Có trách nhiệm, chăm nhiệm, chăm chỉ, trung trung thựclàm thực làm (2đ) (2đ) Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ - điểm - Mức C: Từ - 6,5 điểm - Mức D: Dưới điểm Bài vẽ có bố cục chữ cân đối, sinh động màu sắc chưa hài hòa (67đ) Bài vẽ có bố cục chữ cân đối, hình vẽ chưa sinh động, màu sắc hài hòa (4-5đ) Bài vẽ có bố cục chữ chưa cân đối, hình vẽ chưa sinh động, màu sắc chưa hài hịa (03đ) Có trách nhiệm, trung thực chăm làm (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm thiếu trung thực làm (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm trung thực làm (0đ) MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Tuần + Ngày soạn: 25/08/2022 Ngày giảng:05/09/2022 BÀI 2: LOGO DẠNG CHỮ (Thời lượng thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - Nêu cách thức sáng tạo logo (lô-gô) dạng chữ, số - Vẽ logo tên lớp - Phân tích phù hợp nội dụng hình thức, tính biểu tượng logo sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận hấp dẫn chữ thiết kế logo - Nêu vai trị, giá trị tạo hình logo ứng dụng đời sống, để tạo sản phẩm mĩ thuật - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo logo, có ý tưởng sử dụng mĩ thuật để học tập - Biết tơn trọng khác biệt hình thức logo cá nhân Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành số tư logo mĩ thuật - Vẽ logo tên lớp Phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo nhịp điệu sắc màu - Biết tôn trọng khác biệt cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có) - Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh Đối với học sinh - SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: “Khám phá hình thức logo dạng chữ” a Mục tiêu: HS quan sát nhận biết số hình thức logo dạng chữ b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn chi tiết, cụ thể GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS quan sát trang 10 SGK MT7, quan sát thảo luận số logo dạng chữ Sau đó, HS trả lời câu lệnh: +Màu sắc hình dáng chữ +Vai trò chữ logo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi + GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi đại diện nhóm vài HS đứng lên chia sẻ + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: “Cách thiết kế logo tên lớp” a Mục tiêu: Giúp HS quan sát thảo luận để nhận biết cách thiết kế logo tên lớp b Nội dung: GV hướng dẫn HS cách thiết kế logo tên lớp c Sản phẩm học tập: MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 HS biết cách thiết kế logo tên lớp d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 11 skg mĩ thuật để nhận biết cách thiết kế logo tên lớp: - Sau nêu câu lệnh để học sinh suy nghĩ thảo luân, trả lời: +Có thể cách điệu chữ +Tỉ lệ nét chữ +Có thể sử dụng màu nền, màu chữ để tạo hình logo tên lớp -GV yêu cầu HS ghi nhớ bước tạo hình trang trí sản phẩm thời trang (SGK trang 11) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày câu trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: Biểu trưng logo thương hiệu tạo từ chữ cách điệu với nét đặc trưng riêng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: “Thiết kế logo tên lớp” a Mục tiêu: củng cố khắc sâu kiến thức cho HS dựa kiến thức kĩ học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Gv yêu cầu HS tham khảo số logo để tìm ý tưởng - GV hướng dẫn để HS: MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 + Suy nghĩ cách thể sáng tạo theo ý tưởng riêng, theo câu lệnh : Ý tưởng em để trang trí logo tên lớp Ý tưởng sáng tạo cách điệu chữ thể tên lớp Em đặt hình vẽ vị trí sản phẩm? Sử dụng màu sắc cho sản phẩm - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ : Phân tích – đánh giá : Trưng bày chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích – đánh giá SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, phân tích chia sẻ cảm nhận kiểu chữ, cách thể hiện, ý tưởng sản phẩm - Khuyến khích HS phân tích chia sề cảm nhận về: + Mẫu logo yêu thích + Tính phù hợp kiểu chữ logo + Ý tưởng thẩm mĩ + Những điều chỉnh để logo hợp lí - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: “Tìm hiểu số hình thức logo” a Mục tiêu: HS hiểu thêm số hình thức logo b Nội dung: MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Cách vẽ theo hình ước lệ tranh dân gian a Mục tiêu: Chỉ cách vẽ tranh theo hình thức ước lệ tranh dân gian b Nội dung: Tổ chức cho HS quan sát hình ảnh để nhận biết cách vẽ tranh theo hình thức ước lệ tranh dân gian c Sản phẩm học tập: Kết thảo luận học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát hình trang 65 SGK Mĩ Thuật 7, để nhận biết cách vẽ tranh theo hình thức ước lệ tranh dân gian - Nêu câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận: + Vẽ theo hình thức ước lệ tranh dân gian thực với bước nào? + Vẽ nét chu vi cho hình thực trước hay sau bước vẽ màu? + Tỉ lệ nhân vật xa gần thể nào? - Khuyến khích HS nhắc lại ghi nhớ bước thực vẽ tranh theo hình thức ước lệ tranh dân gian Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày câu trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: - Tranh vẽ nhân vật có tỉ lệ tương đương với nhau, nhân vật xa phía trên, nhân vật gần phía mô cách vẽ ước lệ tranh dân gian HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Vẽ tranh hoạt động vui chơi ngày hè a Mục tiêu: Vẽ tranh thể hoạt động ngày hè theo hình thức ước lệ b Nội dung: - HS lựa chọn xác định hoạt động vui chơi để thực hành vẽ tranh theo hình thức ước lệ - Vẽ tranh thể hoạt động ngày hè theo hình thức ước lệ c Sản phẩm học tập: Tranh thể hoạt động ngày hè theo hình thức ước lệ học sinh d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS: + Xác định hoạt động vui chơi thể + Chọn hình dáng, tỉ lệ nhân vật khung cảnh cho phù hợp với hoạt động vui chơi + Thực vẽ theo ý thích - Gợi ý HS: + Có thể làm cá nhân theo nhóm + Tham khảo hình minh họa để có thêm ý tưởng riêng cho vẽ - Có thể đưa câu hỏi gợi mở: + Em lựa chọn hoạt động vui chơi để thể vẽ ? + Em thể nhân vật vẽ + Tỉ lệ nhân vật xa gần vẽ em nào? + Em thể khung cảnh để phù hợp với hoạt động vui chơi chọn,…? - Hướng dẫn hỗ trợ cho HS trình thực hành - HS lựa chọn hoạt động thích thực hành vẽ - GV bao quát lớp học, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ : Phân tích – đánh giá : Trưng bày chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm phân tích nét đặc trưng tỉ lệ nhân vật, màu sắc, không gian tranh dân gian vẽ MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 b Nội dung: Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm nhận phân tích nét đặc trưng tỉ lệ nhân vật, màu sắc, không gian tranh dân gian vẽ c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS trưng bày vẽ vị trí phù hợp lớp học để thuận tiện quan sát - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ cảm nhận phân tích về: + Bài vẽ yêu thích + Hoạt động vẽ + Cách thể nhân vật, không gian vẽ + Sự tương đồng vẽ với tranh dân gian + Ý tưởng điều chỉnh để vẽ thể rõ nét đặc trưng hình thức ước lệ tranh dân gian - GV đưa số câu hỏi gợi mở: + Em ấn tượng với vẽ nào? Vì sao? + Bài vẽ em thể hoạt động vui chơi nào? + Cách diễn tả tỉ lệ nhân vật xa, gần khơng gian vẽ em có tương đồng so với tranh dân gian + Em có ý tưởng điều chỉnh vẽ thể rõ nét đặc trưng hình thức ước lệ tranh dân gian,…? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: Tìm hiểu tranh vẽ theo hình thức ước lệ a Mục tiêu: Có ý thức vận dụng nét đẹp tranh dân gian học tập sáng tạo b Nội dung: Tổ chức cho HS quan sát hình để nhận biết thêm cách diễn tả nhân vật, màu sắc không gian tranh vẽ theo hình thức ước lệ c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 67 SGK Mĩ Thuật 7, GV chuẩn bị để tìm hiểu thêm cách thể tranh theo hình thức ước lệ MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - GV đặt câu hỏi gợi mở: + Bức tranh thể hoạt động nhân vật? + Nhân vật xa? Nhân vật gần? + Tỉ lệ nhân vật nào? + Không gian tranh thể với hướng nhìn nào,…? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học - GV chốt : - Tranh dân gian Việt Nam có nhiều dịng khác như: Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), Tranh Hàng Trống (Hà Nội),Tranh làng sình (Huế) Nhìn chung, dịng tranh dân gian thường sử dụng cách điển hình nét vẽ màu theo mảng, trọng vờn khối * Hồ sơ dạy học : PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Mức độ Tiêu chí A B C D Vẽ tranh Bài vẽ có bố Bài vẽ có bố cục Bài vẽ có bố Bài vẽ có bố cục hoạt động cục hài hòa, cân đối, sinh cục cân đối, chưa cân đối, vui chơi sinh động;hình động hình vẽ chưa hình vẽ chưa sinh ngày vẽ cân đối, màu sắc chưa sinh động, màu động, màu sắc hè màu sắc phù hài hòa (6-7đ) sắc chưa hài chưa hài hòa (0(8đ) hợp với nội hòa (4-5đ) 3đ) dung (8đ) Trách Có trách Có trách nhiệm, Có trách Khơng chăm chỉ, nhiệm, chăm nhiệm, chăm trung thực nhiệm, chăm trách nhiệm chỉ, trung trung chăm thiếu trung thực thự clàm thực làm làm trung thực làm (0đ) MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 (2đ) (2đ) (1,5đ) làm (1đ) Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ - điểm - Mức C: Từ - 6,5 điểm - Mức D: Dưới điểm Tuần 32 + 33 Ngày soạn: 25/08/2022 Ngày giảng:05/09/2022 MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 BÀI 16: SẮC MÀU CỦA TRANH IN (Thời lượng thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - Nêu nét đặc trưng hình in kĩ thuật tạo tranh in độc đơn giản - Tạo tranh in từ mica - Phân tích màu sắc, chất cảm hình in SPMT - Chỉ đặc điểm tranh in độc - Nêu vai trị, giá trị tạo hình để tạo sản phẩm mĩ thuật - Cảm nhận vẻ đẹp nét đặc trưng hình in kĩ thuật tạo tranh in độc đơn giản sắc màu sản phẩm mĩ thuật - Biết tôn trọng khác biệt màu sắc chữ cá nhân Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành số tư chữ mĩ thuật - Tạo tranh in từ mica Phẩm chất - Bồi dưỡng tình u thích sáng tạo tranh in độc đơn giản - Biết tôn trọng khác biệt cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có) - Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh, sản phẩm minh hoạ, tác phẩm tranh in Đối với học sinh - SGK Mĩ thuật 7, màu nước, bút lông dầu, lulô lăng màu, vải mềm, mica, vật liệu có bề mặt phẳng khơng thấm nước,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Khám phá vật liệu hình thức in tranh độc a Mục tiêu: Nhận biết vật liệu làm tranh in, nêu nét đặc trưng hình in kĩ thuật tạo tranh in độc đơn giản b Nội dung: Tổ chức cho HS quan sát hình ảnh tranh in độc tổ chức cho em thảo luận, phân tích để nhận biết vật liệu hình thức in tranh độc c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS xem hình minh họa trang 68 SGK Mĩ Thuật 7, GV chuẩn bị - Yêu cầu HS thảo luận phân tích về: + Tên gọi cơng vật liệu, công dụng tạo tranh in + Sự khác hình vẽ hình in - Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận: + Để tạo tranh in độc cần vật liệu dụng cụ gì? Cơng vật liệu, dụng cụ gì? + Màu sắc thể tranh in độc có khác với tranh vẽ? + Em thấy tác phẩm tranh in độc chưa? Đố tác phẩm nào? Ở đâu, …? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi + GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi đại diện vài nhóm đứng dậy chia sẻ kết thảo luận + GV gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Cách tạo tranh từ mica a Mục tiêu: Nhận biết cách tạo tranh in từ mica b Nội dung: Hướng dẫn cho HS quan sát hình ảnh thảo luận để nhận biết cách tạo tranh in từ mica c Sản phẩm học tập: Kết thảo luận nhóm học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát hình trang 69 SGK Mĩ Thuật 7, để nhận biết cách tạo tranh in từ mica MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - Khơi gợi cho HS thảo luận, phân tích bước thực tranh in từ mica: + Theo em, để tạo tranh từ mica cần bước? Đó bước nào? + Khi vẽ màu lên mica, nên vẽ từ màu in hay vẽ màu toàn in? Vì sao? + Em có cảm nhận bề mặt tranh in,…? - Khuyến khích HS nhắc lại ghi nhớ bước thực tranh từ mica Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi vài đại diện nhóm đứng dậy trình bày kết thoả luận nhóm - GV gọi nhóm khác nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV chốt: Tranh in từ mica thường tạo nên mảng màu cho cảm giác xốp nhẹ, thấy tranh vẽ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Tạo tranh in độc từ mica a Mục tiêu: Tạo tranh in từ mica b Nội dung: Tổ chức cho HS lựa chọn hình ảnh, vẽ tranh theo ý thích thực hành in tranh theo cách hướng dẫn c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS thảo luận để chọn vật liệu, màu sắc ý tưởng thể tranh - Nêu câu hỏi gợi ý để HS hình dung cách thể hợp lí trước tạo sản phẩm: + Em lựa chọn chủ đề cho tranh in mình? + Hình hình chủ đạo tranh? MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 + Em thể tranh với hòa sắc nào? + Em in màu trước? Vì sao? - Tạo hội cho HS chia sẻ thảo luận ý tưởng sáng tạo thực vẽ - Khuyến khích HS chủ động sáng tạo màu sắc theo ý thích - GV hướng dẫn HS sử dụng vật liệu có bề mặt phẳng khơng thấm nước kính, gạch men, đá, để in - Hướng dẫn, hỗ trợ HS kĩ thuật thao tác trình thực - HS thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ : Phân tích – đánh giá : Trưng bày sản phẩm chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm phân tích màu sắc, chất cảm hình in sản phẩm mĩ thuật b Nội dung: Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm nhận phân tích màu sắc kĩ thuật thể tranh in c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm vị trí thuận tiện quan sát - Khuyến khích HS nêu cảm nhận phân tích về: + Sản phẩm yêu thích + Cách phối hợp màu sắc + Chất cảm hình in + Kĩ thuật thể tranh in + Ý tưởng điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện - GV đưa câu hỏi gợi mở: + Em ấn tượng với sản phẩm nào? Vì sao? + Chất cảm thể bề mặt hình in nào? + Kĩ thuật thể sản phẩm ấn tượng? + Em có ý tưởng điều chỉnh để sản phẩm bạn hoàn thiện hơn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV đánh giá sản phẩm HS, Chỉ cho HS sản phẩm có tính sáng tạo hình thức độc đáo, hình thức kĩ thuật tốt - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển: Tìm hiểu ứng dụng hình thức trang trí cửa sổ theo kiến trúc Gothic sống a Mục tiêu: đặc điểm tranh in độc b Nội dung: Tạo hội cho HS quan sát tranh, thảo luận để tìm hiểu thêm đặc điểm nét, hình màu tranh in MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 71 SGK Mĩ Thuật 7: - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, chia sẻ cảm nhận, phân tích chất liệu, kĩ thuật thể ngơn ngữ tạo hình tác phẩm tranh in độc đáo: + Em thấy tranh in độc có điểm ấn tượng? + Nhũng yếu tố nguyên lí mĩ thuật thể tác phẩm tranh in đó? + Em có cảm nhận bề mặt chất liệu thể tác phẩm? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học - GV chốt : Tranh in từ mica thể loại in độc bản, kết hợp hội họa đồ họa nên phong phú, đa dạng ngơn ngữ tạo hình, từ đường nét đồ họa đơn giản đến hình vờn khối hay cách phối hợp màu sắc nhiều lớp, nhiều sắc độ hội họa Nhờ đó, bề mặt tranh in độc thường độc đáo mà tranh tạo từ kĩ thuật hội hoạ hay đồ hoạ khác khơng có * Hồ sơ dạy học : PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Mức độ Tiêu chí A B C D Tạo Tranh Tranh có Tranh có bố cục Tranh có bố Tranh có bố cục tranh in độc bố cục hài hịa, hài hịa, hình cục hài hịa, chưa hài hịa, từ mica hình sinh động; sinh động; hình chưa sinh hình chưa sinh (8đ) màu sắc màu sắc động, màu sắc, động; màu sắc đậm nhạt phù đậm nhạt đậm nhạt chưa đậm nhạt chưa hợp với nội chưa hài hịa (6- hài hịa (4-5đ) hài hồ (0-3đ) dung (8đ) 7đ) MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Trách Có trách nhiệm, nhiệm, chăm chăm chỉ, trung trung thực thực làm làm bài (2đ) (2đ) Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ - điểm - Mức C: Từ - 6,5 điểm - Mức D: Dưới điểm Có trách nhiệm, trung thực chăm làm (1,5đ) Có trách nhiệm, chăm thiếu trung thực làm (1đ) Không chăm chỉ, trách nhiệm trung thực làm (0đ) MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 Tuần 34 + 35 Ngày soạn: 25/08/2022 Ngày giảng:05/09/2022 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM MĨ THUẬT (Thời lượng thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - Nêu hình thức mĩ thuật học - Lựa chọn trưng bày sản phẩm mĩ thuật - Chỉ yếu tố nguyên lí mĩ thuật sử dụng sản phẩm - Tự đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật thân tham gia đánh giá kết học tập bạn Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành số tư trưng bày (triển lãm) mĩ thuật Phẩm chất - Bồi dưỡng tình u thích hình thức mĩ thuật - Biết tơn trọng khác biệt cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có) - Giấy A0, kéo, keo dán, nam châm… Đối với học sinh MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - SGK Mĩ thuật 7, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ - Các sản phẩm mĩ thuật mình, nhóm, kéo, keo dán, băng dính,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Lựa chọn sản phẩm mĩ thuật a Mục tiêu: HS lựa chọn sản phẩm có chất lượng để trưng bày b Nội dung: HS tập hợp tất sản phẩm mĩ thuật thực lựa chọn sản phẩm có chất lượng để trưng bày c Sản phẩm học tập: Các sản phẩm mĩ thuật có chất lượng HS chọn d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS: + Chuẩn bị sản phẩm mĩ thuật tiêu biểu thực năm học cá nhân nhóm + Chỉnh trang lại sản phẩm cho sạch, đẹp phân loại theo nhóm bạn để trưng bày +Xác định không gian, hình thức cách trưng bày sản phẩm - HS nhóm lựa chọn sản phẩm có chất lượng theo chủ đề học để trưng bày - GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức vật liệu làm bo viền hay khung để trưng bày sản phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận lựa chọn sản phẩm có chất lượng để trưng bày - GV quan sát, hỗ trợ HS cần - GV gọi nhóm HS báo cáo kết nhiệm vụ giao - GV đánh giá, nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Trưng bày sản phẩm a Mục tiêu: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật b Nội dung: GV hướng dẫn HS xác định không gian trưng bày, hình thức trưng bày tổ chức trưng bày sản phẩm mĩ thuật c Sản phẩm học tập: Các sản phẩm mĩ thuật trưng bày HS d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS tìm hiểu làm quen với công tác trưng bày triển lãm để thảo luận, xác định khơng gian hình thức trưng bày sản phẩm mĩ thuật - GV hướng dẫn HS xếp, dán sản phẩm mĩ thuật lên giấy A0 trưng bày vị trí dễ quan sát (đối với sản phẩm 3D) - GV hướng dẫn HS xếp trưng bày theo chủ đề theo hình thức mĩ thuật - GV hướng dẫn nhóm trưng bày sản phẩm mĩ thuật - Khơi gợi để HS chuẩn bị nội dung giới thiệu sản phẩm mĩ thuật mình, bạn khơng gian trưng bày đặc biệt kiến thức mĩ thuật em học thể qua thực hành làm sản phẩm mĩ thuật: + Các em trưng bày sản phẩm nào? MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 + Sản phẩm thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình hay mĩ thuật ứng dụng? + Khơng gian trưng bày cho nhóm sản phẩm mĩ thuật nào? + Các em giới thiệu không gian trưng bày sản phẩm mĩ thuật lớp mình? + Em đề cập đến kiến thức mĩ thuật giới thiệu không gian trưng bày sản phẩm? - Các nhóm báo cáo kết trưng bày nhóm - GV nhận xét chuyển sang hoạt động HOẠT ĐỘNG 3: Thuyết trình toạ đàm a Mục tiêu: Chỉ yếu tố nguyên lí mĩ thuật sử dụng sản phẩm b Nội dung: Tổ chức cho HS thảo luận nguyên lý lặp lại, nguồn sáng, trường phái nghệ thuật, logo, không gian tranh nghệ thuật kiến trúc, để củng cố ôn tập lại kiến thức mĩ thuật học qua sản phẩm đượ trưng bày c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Khuyến khích HS chia nhóm theo tưng nội dung trưng bày - GV yêu cầu HS tham quan không gian trưng bày thảo luận về: + Các hình thức mĩ thuật đượn thể khu trưng bày + Các yếu tố nguyên lý mĩ thuật sử dụng sản phẩm + Vai trò cách ứng dụng sản phẩm vào sống + Tính thẩm mĩ khơng gian trưng bày - HS quan sát sản phẩm trưng bày, thảo luận nội dung GV gợi ý - GV hướng dẫn nhóm trình bày, nhận xét tổng kết thảo luận HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập a Mục tiêu: - Tự đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật thân tham gia đánh giá kết học tập bạn b Nội dung: GV yêu cầu HS tự đánh giá kết học tập thân bạn d Tổ chức thực hiện: - Khuyến khích HS dựa vào kiến thức, kỹ đạt sản phẩm thực hành để thấy tiến thân xác định kết học tập sau học xong học kì - Khơi gợi để HS tham gia nhận xét, đánh giá lực mĩ thuật bạn: + Em ấn tượng với nội dung chủ đề học? + Qua thảo luận em thấy mĩnh phát triển lực mĩ thuật nào? + Em học tập bạn trình học tập thực hành làm sản phẩm mĩ thuật? + Em đánh giá kết học tập bạn đạt hay chưa đạt? MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học * Hồ sơ dạy học : TIÊU GIÁphẩm THỰC HIỆN SẢN PHẨM giới thiệu PHIẾU đủ thơng tinCHÍ ĐÁNH tin sản thiếu nhiều thông tin sản sản phẩm sản phẩm (2đ) chưa đầy thông tin phẩm (0đ) (2đ) đủ (1,5đ) sản phẩm (1đ) Thanh đánh giá xếp loại: - Mức A: Từ 8,5 - 10 điểm - Mức B: Từ - điểm - Mức C: Từ - 6,5 điểm - Mức D: Dưới điểm ... Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 25 SGK Mĩ thuật để tìm hiểu hình thức bìa sách. .. ĐT, ZALO: 0946 .73 4 .73 6 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức... ĐT, ZALO: 0946 .73 4 .73 6 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức